Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– HÀ MINH ĐỨC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– HÀ MINH ĐỨC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ VÂN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Hà Minh Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các tổ chức cá nhân, các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp này tôi xin trân thành bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới: Cô giáo hƣớng dẫn: TS. Phan Thị Vân - Khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã tận tình giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa nông học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Trân trọng cảm ơn Ban thƣờng vụ Huyện Ủy Bắc Mê và các cơ quan, ban ngành, đoàn thể và đặc biệt là Hội nông dân huyện Bắc Mê đã tạo điều kiện cho tôi cơ hội học tập để nâng cao trình độ chuyên môn. Cảm ơn các em sinh viên K42 Khoa Nông học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã hợp tác cùng tôi thu thập các số liệu của đề tài. Luận văn này đƣợc hoàn thành còn có sự giúp đỡ tận tình của nhiều bạn bè và đồng nghiệp, cùng với sự động viên khuyến khích của gia đình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Hà Minh Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới 4 1.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 4 1.2.2. Tình hình tiêu thụ ngô trên thế giới 8 1.3. Tình hình sản xuất ngô và tiêu thụ ngô ở Việt Nam 9 1.3.1. Tình hình sản xuất ngô của Việt Nam 9 1.3.2. Tình hình tiêu thụ ngô ở Việt Nam 11 1.4. Tình hình sản xuất ngô ở một số vùng trên cả nƣớc 12 1.5. Điều kiện tự nhiên, xã hội và tình hình sản xuất ngô của tỉnh Thái Nguyên 14 1.5.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội của tỉnh Thái Nguyên 14 1.5.2. Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Thái Nguyên 16 1.5.3. Một số giống ngô lai mới đã thử nghiệm tại tỉnh Thái Nguyên 17 1.6. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô trên thế giới và Việt Nam 19 1.6.1. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô trên thế giới 19 1.6.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô ở Việt Nam 23 1.7. Các loại giống ngô đang sử dụng trong sản xuất ngô ở Việt Nam 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.7.1. Giống ngô thụ phấn tự do (TPTD - open pollinated variety) 25 1.7.2. Giống ngô lai (Hybrid maize) 26 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Vật liệu nghiên cứu 27 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 2.3. Quy trình trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm 28 2.4. Nội dung nghiên cứu 29 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.5.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 29 2.5.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp theo dõi 31 2.6. Xử lý số liệu 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 36 3.1.1. Thời gian sinh trƣởng và các giai đoạn phát dục của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 36 3.1.2. Đặc điểm phát triển thân của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 39 3.1.3. Đặc điểm phát triển lá của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 47 3.1.4. Trạng thái cây, trạng thái bắp và độ bao bắp của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 52 3.1.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 54 3.2. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 1. Kết luận 68 2. Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN PHỤ LỤC 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AMBIONET : Mạng lƣới công nghệ sinh học cây ngô ở Châu Á CD bắp : Chiều dài bắp CIMMYT : Trung tâm cải tạo giống ngô và lúa mỳ Thế Giới CSDTL : Chỉ số diện tích lá CV % : Hệ số biến động Đ/c : Đối chứng ĐK bắp : Đƣờng kính bắp FAO : Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp liên hiệp quốc G- CSL : Thời gian gieo đến chín sinh lý G- FR : Thời gian gieo đến phun râu G- TF : Thời gian gieo đến tung phấn G-TC : Thời gian gieo đến trỗ cờ H/B : Hàng/bắp H/H : Hạt/hàng IRRI : Viện nghiên cứu chƣơng trình lƣơng thực thế giới KL 1000 hạt : Khối lƣợng nghìn hạt LSD 05 : Sự sai khác nhỏ nhất ở mức 0,05 NL : Nhắc lại NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu THL : Tổ hợp lai TL CC/CB : Tỷ lệ cao cây trên cao bắp TT bắp : Trạng thái bắp TT Cây : Trạng thái cây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 2005-2013 5 Bảng 1.2. Tình hình sản xuất ngô ở một số châu lục năm 2013 6 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ngô của một số nƣớc năm 2013 7 Bảng 1.4. Tình hình sản xuất ngô của Việt Nam giai đoạn 1961-2013 9 Bảng 1.5. Tình hình nhập khẩu ngô ở Việt Nam năm 2012-2013 11 Bảng 1.6. Tình hình sản xuất ngô ở một số vùng năm 2013 12 Bảng 1.7. Tình hình sản xuất ngô ở Thái Nguyên (2006-2013) 16 Bảng 2.1. Nguồn gốc của các vật liệu thí nghiệm 27 Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân và Đông năm 2013 tại Thái Nguyên 37 Bảng 3.2. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân 2013 tại Thái Nguyên 40 Bảng 3.3. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Đông 2013 tại Thái Nguyên 41 Bảng 3.4. Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân và Đông 2013 tại Thái Nguyên 45 Bảng 3.5. Tốc độ ra lá của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân 2013 tại Thái Nguyên 48 Bảng 3.6. Tốc độ ra lá của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Đông 2013 tại Thái Nguyên 49 Bảng 3.7. Số lá/cây, chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô lai vụ Xuân và Đông 2013 tại Thái Nguyên 51 Bảng 3.8. Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các tổ hợp ngô lai vụ Xuân và Đông 2013 tại Thái Nguyên 53 Bảng 3.9. Yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2013 tại Thái Nguyên 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii Bảng 3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngô lai vụ Đông 2013 tại Thái Nguyên 57 Bảng 3.11. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các tổ hợp ngô lai vụ Xuân và Đông 2013 tại Thái Nguyên 63 Bảng 3.12. Mức độ nhiễm sâu bệnh của các tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân và Đông 2013 tại Thái Nguyên 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 44 Biểu đồ 3.2: Chiều cao đóng bắp của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 44 Biểu đồ 3.3: Năng suất lý thuyết của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 62 Biểu đồ 3.4: Năng suất thực thu của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 63 [...]... ngô lai mới, năng suất cao, chống chịu tốt cho sản xuất ngô của tỉnh Thái Nguyên là vấn đề rất cần thiết, vì vậy chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai mới tại tỉnh Thái Nguyên" 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Xác định tổ hợp lai có năng suất cao, khả năng chống... kiện sinh thái tại tỉnh Thái Nguyên 2.2 Yêu cầu - Theo dõi các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai trong điều kiện vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại Thái Nguyên - Nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sinh lý của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm - Xác định các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm - Nghiên cứu một số đặc tính chống chịu của các tổ. .. giống lai có nhiều ƣu điểm tốt, phục vụ sản xuất Tuy nhiên, các giống mới trƣớc khi đƣa ra sản xuất, cần đánh giá đầy đủ, khách quan khả năng thích nghi của giống với vùng sinh thái cũng nhƣ khả năng sinh trƣởng phát triển, khả năng chống chịu với những điều kiện bất lợi khác nhau Để có những giống ngô đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất, phải đánh giá các tổ hợp lai mới lai tạo, Trong quá trình đánh giá. .. NK4300, NK66, B06 Tuy nhiên cây ngô ở tỉnh Thái Nguyên vẫn chƣa phát huy hết tiềm năng thế mạnh của nó, năng suất và sản lƣợng còn ở mức rất thấp, vì vậy cần phải có những lộ trình, giải pháp phù hợp hơn cho sản xuất 1.5.3 Một số giống ngô lai mới đã thử nghiệm tại tỉnh Thái Nguyên Để phát triển sản xuất ngô ở Thái Nguyên tƣơng xứng với tiềm năng kinh tế và xã hội của tỉnh, một trong các giải pháp quan... các giống ngô lai mới phù hợp với địa phƣơng Vụ Đông 2008-2009, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã tiến hành thử nghiệm giống LVN61 do Viện nghiên cứu ngô lai tạo Kết quả thử nghiệm cho thấy LVN61 thích ứng rất tốt với điều kiện sinh thái của Thái Nguyên, năng suất đạt 70 tạ/ha, vì vậy LVN61 đã đƣợc bổ sung vào cơ cấu giống ngô lai của tỉnh (Báo Thái Nguyên, 2010)[3] Một trong... 70% so với năng suất ngô trung bình của cả nƣớc và cao hơn 36,41 % so với năng suất ngô trung bình của thế giới 1.5 Điều kiện tự nhiên, xã hội và tình hình sản xuất ngô của tỉnh Thái Nguyên 1.5.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội của tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế, giáo dục của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng Trung du miền núi phía Bắc nói chung Thái Nguyên là... lúc mới hình thành cuối trung sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 15 Địa hình của Thái Nguyên không phức tạp so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội Chính vì vậy, Thái Nguyên đƣợc chọn là một trong những điểm khảo nghiệm trong quá trình chọn tạo giống Tỉnh Thái Nguyên có tổng... nghiệp trong đó có cây ngô 1.5.2 Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Thái Nguyên Cây ngô đã đƣợc gieo trồng tại Thái Nguyên từ rất lâu đời, nhƣng từ năm 1995 trở về trƣớc, sản xuất ngô ở Thái Nguyên chủ yếu dùng các giống cũ, giống địa phƣơng có thời gian sinh trƣởng dài, năng suất thấp Sau một thời gian với sự nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phƣơng, có sự tham gia tích cực của đội ngũ các nhà... cầu sử dụng ngô ngày càng tăng của xã hội, giải pháp quan trọng nhất là tăng năng suất Việc tăng cƣờng chọn tạo phát triển các giống ngô lai mới và áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp đã giúp năng suất ngô nƣớc ta tăng liên tục với tốc độ nhanh hơn so với năng suất trung bình của thế giới Từ năm 1993 đến nay các giống ngô thụ phấn tự do năng suất thấp đã đƣợc thay thế bằng các giống ngô lai năng suất cao... (Nguyễn Hoàng Công, 2014)[5] Nhiều khả năng sản lƣợng ngô năm nay cũng không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng ngô trong nƣớc do giá ngô năm 2013 thấp nên nông dân nhiều vùng bỏ trống đất không trồng ngô 1.4 Tình hình sản xuất ngô ở một số vùng trên cả nƣớc Sản xuất ngô ở nƣớc ta đã có sự phát triển nhƣng vẫn còn thấp hơn so với sự phát triển chung của thế giới Năng suất ngô nƣớc ta tăng nhanh liên tục với . khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai mới tại tỉnh Thái Nguyên& quot;. 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích Xác định tổ hợp lai có năng suất cao, khả năng chống. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– HÀ MINH ĐỨC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành:. các giai đoạn phát dục của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 36 3.1.2. Đặc điểm phát triển thân của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 39 3.1.3. Đặc điểm phát triển lá của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm