1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bội dưỡng CCDNN giáo viên THCS hạng II

336 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TT THCS HẠNG II (10 chuyên đề) Chuyên đề Chuyên đề Lý luận nhà nước hành nhà nước Chuyên đề Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Chuyên đề Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng XHCN Chuyên đề Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường THCS Chuyên đề Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THCS Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Chuyên đề Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Chuyên đề Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THCS Chuyên đề Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS 10 Chuyên đề 10 Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THCS Chuyên đề LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Hành nhà nước a) Quản lý nhà nước hành nhà nước - Quản lý quản lý nhà nước Quản lý xuất với nhu cầu người, gắn liền với trình phân công phối hợp lao động người C Mác nói tới vai trị quản lý xã hội khẳng định: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng“.1 Khi hiểu vậy, quản lý xã hội hoạt động gắn liền với hình thành phát triển xã hội loài người, với liên kết người với để sống làm việc Hoạt động quản lý gắn liền với hình thành phát triển tổ chức xã hội với tư cách tập hợp người điều khiển, định hướng, phối hợp với theo cách thức định trước nhằm đạt tới mục tiêu chung Trong tất tổ chức có người làm nhiệm vụ gắn kết người khác, điều khiển người khác giúp cho tổ chức hoàn thành mục tiêu Những người nhà quản lý Để hoạt động quản lý diễn ra, bên cạnh chủ thể quản lý cần có yếu tố khác đối tượng quản lý, cách thức tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý mục tiêu mà hoạt động quản lý hướng tới Trong trình quản lý, nhà quản lý định quản lý tác động lên hay nhóm đối tượng định để buộc đối tượng thực hành động theo ý chí nhà quản lý Như vậy, hiểu quản lý tác động có định hướng tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý phương thức định để đạt tới mục tiêu định Mục tiêu thành viên tổ chức tự thống với nhau, người đứng đầu tổ chức xây dựng giao cho tổ chức thực Nhưng có tổ chức hình thành để thực mục tiêu xác định trước Khi đó, thân tổ chức khơng thể tự làm thay đổi mục tiêu Sơ đồ Quản lý C Mác Ph Ăngghen toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, 1995, T.23, tr 480 2 Quản lý xã hội với tư cách quản lý hoạt động người, người với xã hội loài người phận quản lý chung Trong hoạt động quản lý xã hội, có nhiều chủ thể tham gia: đảng phái trị, nhà nước, tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp, , nhà nước giữ vai trị quan trọng Nhà nước trung tâm hệ thống trị, cơng cụ quan trọng để quản lý xã hội Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất tồn với xuất tồn nhà nước Đó hoạt động quản lý gắn liền với hệ thống quan thực thi quyền lực nhà nước - phận quan trọng quyền lực trị xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương xã hội Quản lý nhà nước hiểu trước hết hoạt động quan nhà nước thực thi quyền lực nhà nước Về nguyên tắc, quyền lực nhà nước quốc gia trình thực thi chia thành ba phận quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp - Quyền lập pháp quyền ban hành sửa đổi Hiến pháp luật, tức quyền xây dựng quy tắc pháp lý để điều chỉnh tất mối quan hệ xã hội theo định hướng thống nhà nước Quyền lập pháp quan lập pháp thực - Quyền hành pháp quyền thực thi pháp luật, tức quyền chấp hành luật tổ chức quản lý mặt đời sống xã hội theo pháp luật Quyền quan hành pháp thực hiện, bao gồm quan hành pháp trung ương hệ thống quan hành pháp địa phương - Quyền tư pháp quyền bảo vệ pháp luật quan tư pháp (trước hết hệ thống Toà án) thực Ở nước ta: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2-Hiến pháp nước CHXHCN VN, 2013) Theo chế đó, quyền lập pháp trao cho quan thực Quốc hội Ngoài chức chủ yếu lập pháp (ban hành sửa đổi 3 Hiến pháp, luật luật), Quốc hội nước ta thực hai nhiệm vụ quan trọng khác giám sát tối cao hoạt động Nhà nước định sách đối nội, đối ngoại, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quyền hành pháp trao cho Chính phủ máy hành địa phương thực bao gồm quyền lập quy điều hành hành Quyền tư pháp trao cho hệ thống Viện kiểm sát nhân dân cấp hệ thống Toà án nhân dân cấp thực - Quản quản lý nhà nước Chính hoạt động thực thi quyền lực nhà nước quan quản lý nhà nước tiến hành tất cá nhân tổ chức xã hội, tất mặt đời sống xã hội cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung cộng đồng, trì ổn định, an ninh trật tự thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng thống nhà nước - Hành nhà nước, Hành hiểu hoạt động chấp hành điều hành việc quản lý hệ thống theo quy định định trước nhằm giúp cho hệ thống hồn thành mục tiêu Trong hoạt động nhà nước, hoạt động hành nhà nước gắn liền với việc thực phận quan trọng quyền lực nhà nước quyền hành pháp – thực thi pháp luật Như vậy, hành nhà nước hiểu phận quản lý nhà nước.2 Có thể hiểu hành nhà nước là: tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động công dân, quan hệ thống hành pháp từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ nhà nước, phát triển mối quan hệ xã hội, trì trật tự, an ninh, thoả mãn nhu cầu hợp pháp công dân“ Như vậy, hoạt động quan trọng, chủ yếu phổ biến hoạt động thực thi quyền lực nhà nước máy hành nhà nước trao quyền trực tiếp điều hành hành vi cá nhân tổ chức xã hội, định hướng cho xã hội phát triển Các quan hành nhà nước cá nhân cán bộ, cơng chức q trình thực thi cơng vụ sử dụng quyền lực nhà nước mang tính cưỡng chế buộc công dân tổ chức phải tuân thủ quy định nhà nước triển khai đưa pháp luật vào tổ chức điều tiết xã hội Hành nhà nước khơng tồn ngồi mơi trường trị, phục vụ phục tùng trị, mang chất trị Ở Việt Nam, hoạt động hành nhà nước Xem Đồn Trọng Truyến (1997): Hành học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia, 1997, tr.9 Sđd, tr 18 4 phải nằm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm thực hóa chủ trương, đường lối Đảng giai đoạn định Đối tượng quản lý hành nhà nước hành vi diễn hàng ngày công dân tổ chức xã hội Các hành vi xuất phát từ nhu cầu khách quan cơng dân tổ chức xã hội Do đó, để quản lý hành vi này, quan hành nhà nước phải tiến hành hoạt động thường xuyên, liên tục, không gián đoạn để thỏa mãn nhu cầu hàng ngày nhân dân, xã hội b) Các nguyên tắc hành nhà nước - Khái niệm nguyên tắc hành nhà nước Nguyên tắc quy định mà cá nhân, tổ chức bắt buộc phải tuân thủ trình thực hoạt động Nói cách khác, tiêu chuẩn định hướng cho hành vi người, tổ chức trình hoạt động để giúp người hay tổ chức đạt mục tiêu Nguyên tắc hành nhà nước tư tưởng đạo, quy tắc, tiêu chuẩn hành vi đòi hỏi chủ thể hành nhà nước phải tuân thủ q trình tổ chức hoạt động hành nhà nước Các nguyên tắc hành nhà nước phản ánh quy luật hành nhà nước cần phù hợp với phát triển xã hội nên vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan - Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước bản: + Nguyên tắc đảng cầm quyền lãnh đạo hành nhà nước Hoạt động hành nhà nước nằm lãnh đạo đảng cầm quyền Đảng cầm quyền lãnh đạo hành nhà nước để hoạt động máy hành nhà nước đường lối, chủ trương đảng, phục vụ cho mục tiêu thực hóa đường lối trị đảng cầm quyền xã hội Do đó, lãnh đạo đảng cầm quyền hoạt động hành nhà nước tất yếu Ở Việt Nam, hoạt động hành nhà nước nằm lãnh đạo trực tiếp toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam Điều 4, Hiến pháp 2013: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, Nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” Đảng thực quyền lãnh đạo hành nhà nước thơng qua hoạt động sau: • Đề đường lối, chủ trương đắn, vạch đường cho phát triển xã hội đưa đường lối, chủ trương vào hệ thống pháp luật; 5 • Đảng lãnh đạo hành nhà nước thơng qua đội ngũ đảng viên máy hành nhà nước, trước hết đội ngũ đảng viên giữ cương vị lãnh đạo trong máy hành nhà nước Để đưa đảng viên vào máy nhà nước, Đảng định hướng cho trình tổ chức, xây dựng nhân hành nhà nước, nhân cao cấp; đồng thời, Đảng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng người có phẩm chất, lực giới thiệu vào đảm nhận chức vụ máy nhà nước thông qua đường bầu cử dân chủ; • Đảng kiểm tra hoạt động quan nhà nước việc thực đường lối, chủ trương Đảng; • Các cán bộ, đảng viên tổ chức Đảng gương mẫu việc thực đường lối, chủ trương Đảng Nguyên tắc mặt đòi hỏi tổ chức hoạt động quản lý nhà nước nói chung hành nhà nước nói riêng phải thừa nhận chịu lãnh đạo Đảng, ln đề cao vai trị lãnh đạo Đảng Mặt khác, cần phải tránh việc Đảng bao biện, làm thay nhà nước, can thiệp sâu vào hoạt động quản lý nhà nước làm tính tích cực, chủ động sáng tạo nhà nước trình quản lý + Nguyên tắc pháp trị Nguyên tắc pháp trị hành nhà nước xác lập vai trị tối cao pháp luật, việc tiến hành hoạt động hành nhà nước pháp luật theo pháp luật, lấy pháp luật làm để tiến hành hoạt động công vụ Thực nguyên tắc pháp trị địi hỏi quan máy hành phải thành lập theo quy định pháp luật hoạt động khn khổ, trình tự pháp luật quy định Những định quản lý hành nhà nước quan hành nhà nước ban hành không trái với nội dung mục đích luật, khơng vượt q giới hạn quy định pháp luật + Nguyên tắc phục vụ Bộ máy hành nhà nước phận cấu thành không tách rời máy nhà nước nói chung nên hoạt động mang đặc tính chung máy nhà nước với tư cách công cụ chun giai cấp cầm quyền Do đó, tiến hành hoạt động, đặc biệt hoạt động trì trật tự xã hội theo quy định pháp luật, định quản lý hành nhà nước tiềm ẩn khả cưỡng chế đơn phương quyền lực nhà nước sử dụng công cụ cưỡng chế nhà nước (như cơng an, nhà tù, tịa án, ) để thực định + Nguyên tắc hiệu lực, hiệu 6 Hiệu lực hoạt động hành nhà nước thể mức độ hoàn thành nhiệm vụ máy hành nhà nước trình quản lý xã hội, cịn hiệu hoạt động hành nhà nước phản ánh mối tương quan kết hoạt động so với chi phí bỏ để đạt kết Hoạt động hành nhà nước khơng hướng tới đạt tới hiệu lực cao nhất, hoàn thành chức năng, nhiệm vụ trì trật tự xã hội thúc đẩy xã hội phát triển mà cịn phải đạt hiệu tức phải hướng tới giảm chi phí, nâng cao chất lượng hoạt động Ngoài nguyên tắc có tính phổ qt hành đây, quốc gia khác nhau, có khác biệt tảng trị, đặc điểm văn hóa, truyền thống, tập quán nên có quy định mang tính ngun tắc khác chi phối hoạt động hành nhà nước Ở nước ta cịn có: + Ngun tắc hoạt động hành nhà nước phải chịu giám sát chặt chẽ công dân xã hội + Nguyên tắc tập trung dân chủ c) Các chức hành nhà nước - Khái niệm Chức hiểu loại công việc, nhiệm vụ mà cá nhân, phận, quan, tổ chức làm Đối với tổ chức, chức loại nhiệm vụ, công việc mà tổ chức đảm nhiệm, vậy, cụm từ “chức năng, nhiệm vụ“ thường kèm với nói cơng việc mà tổ chức phải đảm nhiệm - Chức hành nhà nước Mỗi tổ chức có số chức xác định máy hành nhà nước nói chung quan máy có chức định Chức hành nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu máy hành nhà nước hình thành qua q trình phân cơng lao động quan hành nhà nước - Phân loại chức hành nhà nước Có nhiều cách phân loại chức hành nhà nước khác nhau, tùy theo tiêu chí mục đích phân loại Người ta phân loại chức hành theo phạm vi điều chỉnh, theo cấp hành chính, theo tiến trình thực hoạt động quản lý, Cách phân loại phổ biến biến chia chức hành nhà nước thành hai nhóm: • Chức bên (còn gọi chức nội bộ); • Chức bên ngồi Xem Từ điển Tiếng Việt NXB Giáo dục, 1994 7 Chức bên chức liên quan tới trình tổ chức điều khiển hoạt động nội hành chính, cịn chức bên ngồi bao gồm hoạt động điều tiết quan hệ kinh tế-xã hội theo quy định nhà nước (chức điều tiết hay trì trật tự) cung cấp dịch vụ công đáp ứng nhu cầu thiết yếu phát triển xã hội c) Các chức hành nhà nước - Chức nội Là chức liên quan tới việc tổ chức điều hành hoạt động nội bộ máy hành nhà nước hay bên quan hành nhà nước Mục tiêu việc nghiên cứu chức bên gồm: bảo đảm cho tổ chức có cấu hiệu tuân thủ theo pháp luật Ví dụ: chức lập kế hoạch; chức tổ chức máy hành chính; chức nhân sự; chức lãnh đạo; điều hành; chức phối hợp; chức quản lý ngân sách; chức kiểm sốt.v.v - Chức bên ngồi Là chức tác động máy hành lên đối tượng bên ngồi máy hành để trì trật tự xã hội hay đảm bảo dịch vụ công phục vụ phát triển xã hội Nhóm chức bao gồm chức điều tiết xã hội chức cung cấp dịch vụ công Chức điều tiết xã hội thể nội dung quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực tổ chức cá nhân hoạt động ngành, lĩnh vực xã hội, điều tiết nhà nước hoạt động đối tượng lĩnh vực đời sống xã hội để hoạt động định hướng, mục tiêu nhà nước Như: lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, ban hành đề xuất quy định pháp luật quản lý ngành, lĩnh vực theo quy định pháp luật, giải thích áp dụng quy phạm pháp luật để quản lý, điều chỉnh hành vi đối tượng xã hội, thực cưỡng chế hành vi phạm, Chức cung cấp dịch vụ công chức chủ yếu nhà nước nhằm đảm bảo cho xã hội dịch vụ thiết yếu phục vụ trình quản lý nhà nước phát triển xã hội Chất lượng cung cấp dịch vụ công tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động nhà nước Chính sách cơng a) Tổng quan sách cơng - Quan niệm sách cơng Chính sách nội dung, cơng cụ nhà nước sử dụng quản lý xã hội Có nhiều quan niệm khác khái niệm sách 8 Chính sách sách lược kế hoạch nhằm đạt mục đích định; xây dựng dựa đường lối trị chung tình hình thực tế Chính sách q trình hành động có mục đích mà cá nhân nhóm theo đuổi cách kiên định việc giải vấn đề; sách tổng thể biện pháp nhà nước tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống nhằm mục đích định giai đoạn định; sách chế phương pháp, thủ đoạn, cách thức để điều hành, quản lí lĩnh vực nhằm thực quyền lực nhà nước.v.v Chính sách cơng định Nhà nước đã, chưa làm, nhằm điều tiết, điều chỉnh, can thiệp, khuyến khích hay ngăn cản hoạt động kinh tế -xã hội để thúc đẩy hoạt động phát triển theo mục tiêu đặt thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật Là quy định ứng xử Nhà nước với tượng nảy sinh đời sống cộng đồng, thể hình thức khác cách ổn định nhằm đạt mục tiêu quản lý Tài liệu chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên Bộ Nội vụ (2013) định nghĩa: Chính sách cơng định hướng hành động nhà nước lựa chọn để giải vấn đề phát sinh đời sống cộng đồng phù hợp với thái độ trị thời kỳ nhằm giữ cho xã hội phát triển theo định hướng - Vai trị sách cơng quản lý nhà nước Để thực mục tiêu phát triển, nhà nước dùng sách làm cơng cụ chủ yếu để giải vấn đề công nhằm thúc đẩy trình kinh tế - xã hội theo định hướng Vai trị sách cơng thể khía cạnh đây: • Vai trị định hướng cho hoạt động kinh tế - xã hội • Vai trị khuyến khích hỗ trợ hoạt động kinh tế - xã hội theo định hướng • Phát huy mặt tốt thị trường, đồng thời khắc phục hạn chế thị trường gây • Vai trò tạo lập cân đối phát triển thành phần, khu vực kinh tế • Vai trị kiểm sốt phân bổ nguồn lực xã hội • Vai trị tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế - xã hội • Vai trị tăng cường phối hợp hoạt động cấp quyền mục tiêu phát triển - Phân loại sách cơng 9 Tuỳ theo mục đích, yêu cầu chủ thể quản lý để lựa chọn độc lập hay kết hợp cách phân loại sau không thiết phải cứng nhắc, máy móc theo cách cụ thể nào: • Phân loại sách theo chủ thể ban hành gồm có: sách nhà nước (cịn gọi sách cơng), sách doanh nghiệp, sách tổ chức phi nhà nước khác.Theo cách phân loại sách cơng làm tảng cho sách doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội Bởi tính ổn định, tính bao hàm sách cơng thường cao • Phân loại sách theo lĩnh vực hoạt động gồm có: sách kinh tế, văn hố- khoa học-xã hội, an ninh quốc phịng, giáo dục, y tế, mơi trường Cách phân loại giúp nắm sách cụ thể, song số lượng sách nhiều tản mạn nên khó kiểm sốt • Phân loại theo thời gian tồn sách gồm có: sách dài hạn, trung hạn ngắn hạn Thời gian tồn sách tối thiểu phải đủ để thực mục tiêu định hướng sách (ngoại trừ sách sai), nên thường khơng ngắn Từ đó, thấy sách dài hạn thường sách có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực hoạt động khác định đến mục tiêu phát triển chung đất nước, có đối tượng tác động thay đổi sách dân tộc, tôn giáo, sách kinh tế nhiều thành phần Các sách có đối tượng tác động hay thay đổi kỹ thuật cơng nghệ thơng tin, giá hàng hố sách ngắn hạn Cịn sách khác coi trung hạn Để tránh phân loại sai theo thời gian cần phân biệt sách với chương trình dự án • Phân loại sách theo phạm vi quan hệ gồm có: loại sách đối nội , sách đối ngoại Chính sách đối nội sách áp dụng lãnh thổ, quốc gia để giải vấn đề phát sinh nội tại.Trong sách đối nội chia thành sách tổng thể, sách khu vực, lĩnh vực Tuy nhiên sách đối nội đối ngoại ln có mối liên hệ mật thiết tác động qua lại lẫn • Phân loại sách theo tính chất ứng phó chủ thể gồm có: sách chủ động thụ động Chính sách chủ động nhà nước chủ động đưa chưa có nhu cầu chung xã hội Cịn sách thụ động sách đưa để giải vấn đề phát sinh có ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng Cách giải rõ ràng mang tính thụ động • Phân loại sách theo tính chất tác động gồm có: sách thúc đẩy hay kìm hãm, sách điều tiết hay tạo lập mơi trường, sách tiết kiệm hay tiêu dùng Cách phân loại giúp quan tâm nhiều đến việc tìm kiếm giải pháp thực mục tiêu sách 10 10 - Kết hợp hài hòa động viên tinh thần khuyến khích vật chất Đây định hướng quan trọng Sử dụng hình thức khen thưởng thích hợp, đa dạng để thúc đẩy phong trào: Khơng khen thưởng tồn diện mà khen thưởng mặt; không khen thưởng cuối năm mà cuối kỳ, sau đợt thi đua ngắn, sau hội thi; không khen thưởng theo chế độ nhà nước mà cịn quỹ tự có Kết thi đua phải gắn với việc thực sách đào tạo bồi dưỡng, đề bạt, tham quan,du lịch; cải thiện điều kiện làm việc, giảng dạy người c) Thực tốt chế độ sách, chăm lo đời sống cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Quyền trách nhiệm cơng đồn nhà trường tham gia quản lý quỹ phúc lợi, việc thực chế độ sách, chăm lo đời sống, bảo đảm quyền dân chủ “Giáo viên biết, giáoviên bàn, giáo viên làm, giáo viên kiểm tra giáo viên hưởng lợi ích hợp pháp” Thực cơng khai, cơng bằng, vận dụng chế độ, sách nhà nước để xây dựng chế độ sách nội Thực đúng, đầy đủ, kịp thời chế độ, sách nhà nước ban hành cán công chức cách công khai, dân chủ Đẩy mạnh hoạt động chăm lo đời sống để cán giáo viên, nhân viên yên tâm công tác Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn xây dựng mối quan hệ tốt đẹp thành viên nhà trường - Thông báo rộng rãi chế độ, sách Nhà nước, địa phương trường giáo viên, nhân viên như: nâng bậc lương hàng năm; cải thiện điều kiện làm việc sinh hoạt; trợ cấp khó khăn; tiền bồi dưỡng dạy thêm chế độ khác Thông tin chế độ, sách nhà nước quyền lợi, yêu cầu, điều kiện cần để cán bộ, giáo viên thực tự giác chế độ, sách Công khai tiêu chuẩn đối tượng hưởng chế độ, sách Cơng khai danh sách người hưởng chế độ, 322 322 sách để y ý kiến Tổ chức chấp hành theo dõi chấp hành chế độ, sách đề Tiếp nhận kiến nghị, khiếu nại, tố cáo việc giải chế độ, sách xử lý theo pháp luật -Chăm lo điều kiện tối thiểu để cán bộ, giáo viên, công nhân viên hăng hái cơng tác.cơng đồn phát kiến nghị hiệu trưởng giải tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên giảng dạy, giáo dục tốt Phân loại đời sống đoàn viên, lao động đơn vị Giúp đỡ đồn viên gặp khó khăn, trợ cấp kịp thời; thăm hỏi, hiếu hỉ, động viên tận tình, chu đáo cán công chức ốm đau, hoạn nạn Bảo vệ danh dự, nhân phẩm quyền lợi hợp pháp giáo viên bị xâm phạm -Phối hợp tổ chức hoạt động thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ, tham quan, du lịch Thể dục thể thao cầu lơng, bóng bàn; văn hố văn nghệ văn nghệ tổ chức tham quan, du lịch hàng năm cho đoàn viên Các hoạt động có tính sư phạm lại tạokhơng khí thân mật, cởi mở, giữ đoàn kết nội 1.2 Hoạt động tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh 1.2.1 Hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường THCS Đội thiếu niên tiền phongHồ Chí Minh, với phương thức tổ chức hoạt động đặc thù tổ chức tự nguyện thiếu niên, tổ chức có tính tự quản lấy hoạt động, giao lưu làm phương thức tồn phát triển nên có khả to lớn việc giáo dục học sinh lứa tuổi Qua hoạt động xây dựng thói quen đạo đức, thực hành hành vi đạo đức Hoạt động Đội gắn liền với chương trình giáo dục ngồi lên lớp, qua làm cho hoạt động Đội gắn với mục tiêu giáo dục nhà trường, kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Vì mà tổ chức hoạt động Đội vấn đề có tính ngun lý giáo dục; biện pháp lớn nhằm thực mục tiêu giáo dục Muốn thực mục tiêu đào tạo phải thơng qua hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, học sinh thực tiễn để giải tốt hai phép biện chứng: học sinh môi trường; tính khách thể chủ thể 323 323 tính thống nó.Các nhóm phương pháp giáo dục xã hội chủ nghĩa nêu gương, kích thích, thuyết phục; rèn luyện qua hoạt động phương pháp tự quản, giáo dục kết hợp với tự giáo dục 1.2.2.Vai trò Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh xây dựng mối quan hệ tốt đep học sinh vơi nhà trường Phương thức tồn phát triển Đội hoạt động thực tiễn diễn lúc, nơi mà em học sinh có điều kiện hoạt động giao lưu, sở tự nguyện Đó phương tiện để phát huy tính chủ thể, tích cực tự giác học sinh Các hoạt động Đội tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: - Hoạt động Đội hướng vào mặt: học tập, rèn luyện; xã hội - trị; nếp sống văn minh, kỷ luật; lao động, thể dục, văn nghệ, vệ sinh - Hoạt động Đội phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi: hoạt động thích, thoả mãn nhu cầu - Hoạt động Đội vừa mang tính giáo dục vừa có ý nghĩa xã hội, vừa mang tính cá thể, vừa mang tính cộng đồng, hợp tác Đội Đội với tổ chức khác lớp học, nhà trường, gia đình, tổ chức xã hội, nhóm nhỏ tự phát khác, bổ sung trực tiếp vào trình giáo dục học đường -Hoạt động Đội diễn xen kẽ,nối tiếp hoà nhập không đồng với hoạt động tổ chức khác nhà trường, xã hội, gia đình cộng đồng nhóm nhỏ dân cư -Hoạt động thực tiễn phong phú, đa dạng Đội sản sinh giá trị phong phú đa dạng Vì hoạt động Đội giữ vai trị vơ quan trọng đến hình thành phát triển em học sinh Thông qua hoạt động giao lưu Đội, thành viên khơng tự thấy trưởng thành người mà tạo đặc tính tiêu biểu tuổi thiếuniên thể từ mối quan hệ liên nhân cách phong phú đa dạng tình bạn, tình đồng đội, lịng nhân ái, đức tính hồn nhiên, vui vẻ, vơ tư, lịng hào hiệp, trung thực tinh thần dũng cảm Thông qua hoạt động mà thiếu 324 324 niên gắn bó mật thiết với tổ chứccủa gắn bó với tổ chức có sức mạnh riêng, phong cách riêng, vẻ đẹp riêng, có đặc trưng riêng; Sự trưởng thành thiếu niên Đội không với tư cách sản phẩm giáo dục học đường mà sản phẩm tự giáo dục trường đời Bênh cạnh đó, hoạt động Đội không phương thức giáo dục, mà cịn mơi trường sống thiếu niên chứa đựng giá trị văn hoá, tinh thần, truyền thống, nhân đạo Nó khơng giáo dục lứa tuổi thiếu niên mà cịn có tác động hai chiều đời sống xã hội, với nhà trường, gia đình tổ chức cộng đồng xã hội.Các nội dung chi đội thường gắn liền với hoạt động tập thể học sinh lớp học Nó in đậm dấu ấn hoạt động giáo dục dạy học lớp hoạt động lên lớp, kết hợp sinh động hoạt động địa bàn dân cư với hoạt động Đội nhà trường Tăng cường hoạt động tổ/nhóm chun mơn nhằm hướng tới xây dựng cộng đồng học tập nhà trường Trong công “Đổi toàn diện” toàn ngành giáo dục nhiều vấn đề quan trọng, cấp bách đặt xây dựng chương trình, viết sách giáo khoa, đổi thi cử đánh giá….Tuy nhiên có thực tế dù có thay đổi mức độ khác chất lượng giáo dục phổ thông phụ thuộc lớn vào đội ngũ sư phạm nhà trường Vì vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở thành mối quan tâm cán quản lí, giáo viên nhà trường để đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn đặt ra, mà trước hết nâng cao chất lượng sở giáo dục 2.1.Tăng cường tính tự chủ tổ môn -Tự chủ xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục: giáo dục phổ thơng hành trường phổ thông tiến hành theo khung chương trình kế hoạch dạy học tương đối thống nước Bên cạnh ưu điểm tính 325 325 đồng bộ, thống bộc lộ nhiều hạn chế rập khn, máy móc thiếu tính sáng tạo chủ động giáo dục Để khắc phục nhược điểm đó, Bộ giáo dục Đào tạo triển khai thực xây dựng kế hoạch g giáo dục nhà trường Một cơng việc hồn tồn mẻ, nhiều thách thức áp lực, đặc biệt giải mối quan hệ đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ theo chương trình hành với đổi chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực người học Từ thống nhất, trao đổi tổ chuyên môn giáo viên nhà trường lại tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục để triển khai có hiệu nội dung chuyên mơn Hình thành tính tự chủ xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục phát huy nhiều khả năng, đặc biệt khả sáng tạo, thái độ làm việc khoa học, trách nhiệm giáo viên tổ chuyên môn, tinh thần thái độ làm việc, tính chịu trách nhiệm, tình thần đồn kết, học hỏi hội đồng sư phạm nhà trường - Chủ động triển khai chương trình, kế hoạch giáo dục: tổ chuyên môn thực hoạt động chuyên môn chủ động cách tối đa khoa học có kỉ luật Chúng tơi nhận thấy ai, tổ trưởng chun mơn, giáo viên người am tường nhất, “chuyên gia ” môn học mình, thấu hiểu đối tượng học sinh để lựa chọn nội dung xây dựng phương pháp dạy hoc phù hợp Chính vậy, tăng cường tính chủ động hoat động giáo dục phát huy khả giáo viên chia sẻ trách nhiệm lãnh đạo, quản lí nhà trường -Cơng khai, minh bạch, dân chủ kiểm tra đánh giá, thi đua khen thưởng: nhà trường tiến hành xây dựng qui chế kiểm tra, đánh thi đua khen thưởng tổ chuyên môn Các thầy giáo người hiểu rõ mong muốn “được đánh giá” với ghi nhận đồng nghiệp học sinh Cho nên giáo viên có ý thức trách nhiệm tự đánh giá, coi tự đánh giá khâu then chốt để thi đua, khen thưởng đạt hiệu quả, tránh tư tưởng “chủ 326 326 nghĩa bình quân” “ghanh đua, đố kị” Dựa tiêu chí hình thức thi đua, khen thưởng nhằm đến động viên, khuyến khích giáo viên, cán cơng nhân viên Chúng tơi tiến hành bình chọn từ tổ chuyên môn cá nhân tiêu biểu để xét khen thưởng học kì, tạo hiệu ứng tích cực đặc biệt tinh thần thi đua, nỗ lực không ngừng đội ngũ sư phạm nhà trường 2.2.Tăng cường hiệu sinh hoạt chuyên môn theo “Nghiên cứu học” nhằm xây dựng cộng đồng học tập nhà trường Nghiên cứu học hoạt động khoa học tiến hành trường học nhằm mục đích làm rõ nguyên tắc dạy học chung hay quy luật tổng quát hóa học, nhằm cải tiến việc tổ chức dạy học để thực mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Việc bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiến hành thông qua học nghiên cứu xem xét học nghiên cứu Ở hướng tới việc nâng cao kĩ thuật, thao tác hay tư chất mà nghề giáo đòi hỏi Các yếu tố để xem xét học nghiên cứu hệ thống câu hỏi, cách viết bảng, đặc điểm sách giáo khoa, cách thức triển khai học tương ứng với với nội dung tài liệu giảng dạy, sách giáo khoa, phương pháp lí giải học sinh… Nghiên cứu học tiến hành hai hình thức chủ yếu: - Cá nhân người thực học tự tiến hành nghiên cứu - Người thực học cộng tác với đồng nghiệp khác tiến hành nghiên cứu theo nhóm cộng đồng nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu học cần phải tập trung vào nghiên cứu , quan sát thái độ, hành vi, phản ứng học sinh học, ln coi “thước đo” để đánh giá mức độ thành công hay thất bại giáo viên học.Tiến hành học nghiên cứu hội để ‘thí nghiệm đánh giá” từ bên lực giảng dạy 327 327 giáo viên mà thơng qua học người tham gia người tiến hành học hiểu sâu sắc học sinh, mài sắc cách nhìn lên lớp, phát huy cải thiện học thông qua hiểu biết lý giải chung Mục đích khơng nhằm phê phán người tiến hành học mà trình tiếp cận đọc hiểu thật học, người tự đặt câu hỏi chỉnh sửa quan điểm học quan điểm tài liệu giảng dạy trình tranh luận với đồng nghiệp nâng cao lực, kĩ nghề nghiệp Nói cách khác, ý nghĩa học nghiên cứu lấy đầu mối thực tiễn người tiến hành học, người tham gia đưa ý kiến chủ quan mang tính cá nhân mình, mà tiến hành giao lưu quan điểm học, quan điểm học sinh Trên sở người sửa chữa quan điểm mình, hấp thu ý tưởng độc đáo người khác, phát vấn đề Sau thời gian đẩy mạnh sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu học ” nhận thấy ưu điểm mơ hình – phương thức để phát triển chuyên môn giáo viên, đặc biệt tạo nên khơng khí học thuật nhà trường Tăng cường chia sẻ, học hỏi đồng nghiệp giúp đỡ tiến chuyên môn Sự nghiêm túc, không ngừng học hỏi theo tinh thần “cho nghĩa nhận lại” thầy cô giáo lan tỏa tới học sinh tác động tới phụ huynh học sinh, hướng tới hình thành cộng đồng nghiên cứu, cộng đồng học tập nhà trường Tăng tính hiệu Ban đại diện cha mẹ học sinh Đây tổ chức tự nguyện cha mẹ học sinh, thành lập với hỗ trợ nhà trường, tổ chức hoạt động theo Điều lệ Hội cha mẹ học sinh, Điều lệ nhà trường Quan hệ nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh bình đẳng, hợp tác 3.1 Vị trí, vai trị Ban đại diện cha mẹ học sinh 328 328 Ban đại diện cha mẹ học sinh có tầm quan trọng đặc biệt, giải pháp phát huy vai trò gia đình nghiệp giáo dục Qua Ban đại diện cha mẹ học sinh, gia đình tham gia cơng tác giáo dục cách có tổ chức, tiếng nói gia đình với nhà trường tăng “trọng lượng”, đồng thời phát huy sức mạnh tập thể cha mẹ học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục xây dựng nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh lực lượng xã hội gần gũi, gắn bó nhà trường, giúp đỡ đắc lực nhà trường nhiều mặt, lực lượng phối hợp thường xuyên, liên tục Ban đại diện cha mẹ học sinh tạo thuận lợi cho mối quan hệ nhà trường cha mẹ học sinh để liên lạc với tốt hơn, làm tăng tinh thần trách nhiệm bậc cha mẹ, khích lệ lao động sư phạm giáo viên học tập học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh chăm lo bảo vệ quyền lợi học sinh, nhà trường thông báo cho cha mẹ học sinh tất liên quan đến giáo dục, học tập học sinh Hỗ trợ nhà trường việc bảo dưỡng mua sắm phương tiện đồ dùng dạy học Ban đại diện cha mẹ học sinh đại diện cha mẹ học sinh địa phương, có đại diện hộI đồng giáo dục trường, tham dự lễ hội nhà trường hàng năm Ban đại diện không cầu nối nhà trường gia đình mà nhiều trường hợp cịn cầu nối, điểm tựa quan hệ nhà trường với lực lượng xã hội khác trường, kể cơng tác trường với cấp ủy quyền địa phương 3.2 Một số biện pháp tăng cường phối hợp nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh - Cha mẹ học sinh tham gia tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, sách giáo dục cho hội viên cha mẹ học sinh: Hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ quyền hạn cơng tác giáo dục, quan hệ với nhà trường; thực có trách nhiệm việc phối hợp với nhà trường giáo dục đạo đức, giáo dục văn hoá; 329 329 hỗ trợ nhà trường giáo dục ngồi lên lớp; có ý thức đắn với Hội, tham gia hoạt động hực đầy đủ nghị Hội - Vận động cha mẹ học sinh lực lượng xã hội hỗ trợ nhà trường công tác giáo dụcnhưquản lý việc học củacon nhà; tác động đến gia đình, hạn chế lưu ban bỏ học chăm lo việc giáo dục đạo đức, nề nếp, cho em sống gia đình địa phương; góp phần tạo mơi trường lành mạnh xung quanh trường, địa bàn; phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường -Vận động cha mẹ học sinh lực lượng xã hộihỗ trợ việc tu bổ, bảo vệ sở vật chất, thiết bị nhà trường; góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho thày cô giáo; khen thưởng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh nghèo - Đóng góp ý kiến với nhà trường chủ trương, biện pháp giảng dạy, giáo dục đạo đức chăm sóc học sinh nhằm thực có hiệu luật pháp Luật giáo dục, Luật phổ cập giáo dục tiểu học, Luật Bảo vệ-Chăm sóc giáo dục trẻ em - Đề xuất với nhà trường công tác cần thiết Hội cha mẹ học sinh biện pháp giải vấn đề liên quan đến giáo dục-chăm sóc học sinh - Đóng góp nguồn lực vật chất, tinh thần trình độ chun mơn, nghiệp vụ cha mẹ học sinh với nhà trường III Xây dựng mối quan hệ với lực lượng nhà trường Các lực lượng xã hội tham gia vào trình phát triển nhà trường Tùy tính chất, tiềm năng, tùy chức nhiệm vụ tổ chức mà xác định mối quan hệ vị trí lực lượng tập hợp lực lượng Dựa tính chất,chức năng, nhiệm vụ tổ chức, ta phân nhóm đối tượng sau đây: 1.1.Đảng quyền địa phương Đảng quyền địa phương Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dângiữ vai 330 330 trị lãnh đạo quản lý xã hội hóa giáo dục địa phương có tính chất định xã hội hóa giáo dục cộng đồng Các quan quyền địa phương: Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân; viện kiểm sát nhân dân, tịa án nhân dân có trách nhiệm theo chức - Các đơn vị quân đội giúp nhà trường giáo dục quân quốc phòng, kết hợp với Hội cựu chiến binh giáo dục truyền thốngquân đội, truyền thống lực lượng vũ trang, lịch sử, lối sống, kỷ cương, đạo đức -Lực lượng cơng an, tư pháp, tịa án giảng dạy cho học sinh luật pháp, quyền lợi nghĩa vụ công dân, nếp sống cộng đồng, sinh hoạt lành mạnh -Các ngành thơng tin -văn hóa, thể dục thể thao tham gia giáo dục thể chất, giáo dục văn hóa thẩm mỹcho học sinh qua hoạt động văn hóa, truyền thanh, triển lãm, tham quan, du lịch, vui chơi, giải trí, tập luyện thi đấu thể dục thể thao - Ngành y tếchăm lo giáo dục sức khỏecho giáo viên, học sinh địa phương:theo dõi sức khỏe, theo dõi số phát triển thể lực, khám sức khỏe định kỳ cho học sinh; phòng tránh chữa bệnh học đường; lập ”Nha học đường” nhà trường; truyền bá cho học sinh tri thức dân số kế hoạch hoá gia đình; giáo dục giới tính, vệ sinh phịng bệnh, bảo vệ môi trường; đạo Hội chữ thập đỏhọc sinh phòng chống tệ nạn xã hội học sinh uống rượu, hút thuốcv.v 1.2 Các tổ chức quần chúng, văn hố, xã hội - Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh địa phương có nhiều hình thức hoạt động sở cơng tác Đoàn-Đội nhà trường, văn liên tịch quận/huyện Đồn Phịng giáo dục, Tỉnh Đồn Sở giáo dục - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hướng vào việc: Kết hợp với ngành giáo dục để phổ cập giáo dục cho trẻ em gái, xóa mù chữ cho phụ nữ, thực bình đẳng hội giáo dục cho nữ giới Huy động lực lượng nữ tham gia cơng xã hội hóa 331 331 giáo dục Phổ biến cho phụ nữ phương pháp nuôi khỏe, dạy ngoan, nhằm đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa - Các cá nhân, có người hưu nông thôn, người nguyên giáo viên tham gia trực tiếp vào việc giáo dục học sinh sinh hoạt chủ đề Một số cán trường văn hóa, nghệ thuật nghệ sĩ trực tiếp giảng dạy nhạc, họa, múa hát cho học sinh - Các tổ chức xã hội quan văn hoá, khoa học khác: Hội cha mẹ học sinh, Hội cựu chiến binh, Hội phụ lão, Hội bảo trợ học đường, Hội cựu học sinh, Hội khuyến học ; hội nghề nghiệp Hội Chữ thập đỏ, Hội làm vườn, Hội khoa học-kỹ thuật, Hội y học, Hội nông dân tập thể; tổ chức tơn giáo; tổ chức phi phủ UNESCO, UNICEF - Các sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Góp cơng sức vào việc xây dựng trường sở, nơi để nhà trường tổ chức cho học sinh tham quan, hướng nghiệp 2.Xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục Xây dựng môi trường nhà trường, gia đình, xã hội tạo điều kiện để toàn xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục hệ trẻ, người lớn nêu gương tốt cho trẻ em tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường; đồng thời quan, tổ chức cá nhân xã hội có trách nhiệm tăng cường biện pháp nhằm ngăn ngừasự xâm nhập ảnh hưởng tiêu cực ngoại lai vào nhà trường, phối hợp chặt chẽ môi trường giáo dục để tạo thống tác động giáo dục 2.1Xây dựng môi trường nhà trường Nhà trường cần trở thành trung tâm văn hóa địa phương xây dựng từ cảnh quan nhà trường, sở hạ tầng, nề nếp, kỷ cương, khơng khí học tập Đặc biệt xây dựng mối quan hệ lành mạnh, sáng thầy trò, bạn bè, cá nhân tập thể v.v Đó quan hệ người với người, quan hệ xã hội tốt đẹp nhằm xây dựng nét chất đạo đức, nhân cách trẻ 2.2 Xây dựng mơi trường gia đình 332 332 Gia đình có tầm quan trọng đặc biệt giáo dục Song mơi trường gia đình có hạn chế tùy thuộc vào gia cảnh Vì thế, lực lượng xã hội chăm lo cho giáo dục phải lo xây dựng mơi trường gia đình học sinh Các địa phương có phong trào xây dựng gia đình văn hóa Các tổ chức xã hội ý hỗ trợ cho gia đình có điều kiện cần thiết cho việc giáo dục 2.3 Xây dựng môi trường xã hội tích cực Các lực lượng xã hội tổ chức trị-xã hội, cộng đồng xã-phường, thơn xóm, cá nhân, ngành, quan, đơn vị kinh tế, y tế, quân đội, kể trường đóng địa bàn, sở sản xuất ợơp tác xã, sở dịch vụ phát huy khả giáo dục cần liên kết họ lại để tạo tác động giáo dục tích cực Sự “cộng đồng trách nhiệm” theo nội dung khác nhau, với khả mức độ khác dẫn đến kết như: tạo môi trường hoạt động giao lưu mang tính giáo dục như: Tổ chức hoạt động xã hội, vui chơi giải trí, thể dục thể thao, sinh hoạt hè, tham quan du lịch, sinh hoạt Đoàn-Đội, ngày lễ hội, hoạt động ngoại khóa hoạt động ngồi nhà trường theo chủ điểm giáo dục địa bàn dân cư Dưới hướng dẫn người lớn hoạt động giáo dục trẻ nhiều mặt, đặc biệt, hiệu giáo dục mặt xã hội lớn.Tạo hỗ trợ điều kiện tinh thần cho công tác giáo dục nhà trường việc học hành học sinh trường, nhà, xã hội Đặc biệt việc xây dựng động thái độ học tập đắn, tạo dư luận bà lối xóm, cộng đồng giá trị việc giáo dục, giá trị học vấn cá nhân xã hội.Xây dựng phong trào học tập toàn xã hội,làm cho giáo dục trở thành giáo dục dành cho người, tạo hội để người lứa tuổi có điều học tập thường xuyên, học tập suốt đời Trong xã hội hóa giáo dục nơi, lúc, cá nhân người giáo dục, người giáo dục thông qua hoạt động, người tự giáo dục, tự điều chỉnh 2.4 Đa dạng hố nguồn đầu tư cho giáo dục 333 333 Thực “Nhà nước nhân dân làm”, vận động xã hội hóa giáo dục năm qua phong trào cách mạng quần chúng làm giáo dục, thu hút tham gia quản lý cấp quyền địa phương, ngành, đồn thể, tổ chức xã hội, tôn giáo, sởsản xuất, gia đình, cá nhân ngồi nước Trong đó, đóng góp cha mẹ học sinh lớn Đóng góp xã hội ngày tăng số lượng hình thức: - Xây dựng, sửa chữa sở vật chất -trường lớp, tạo cảnh quan sư phạm - Tăng cường trang thiết bị giáo dục giảng dạy cho nhà trường - Chăm lo cho học sinh, học sinh nghèo diện sách khó khăn, khuyến khích học sinh giỏi phát triển tài năng, giúp đỡ hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Chăm lo cho thầy giáo, giúp thầy hồn thành tốt nhiệm vụ KẾT LUẬN 1.Giáo dục gia đình phận hữu nghiệp giáo dục chung Nhà trường gia đình giáo dục có sở pháp lý để thực phối hợp điều quan trọng lại thống nhu cầu, lợi ích nhà trường gia đình việc giáo dục em, tình cảm gia đình họ, nhà trường Vì thế, thiết nhà trường phải phối hợp chặt chẽ với gia đình Sự phối hợp điều kiện để làm tốt việc giáo dục nhà trường việc giáo dục gia đình, yếu tố bảo đảm tính thống giáo dục, biện pháp để xây dựng nhà trường thực mục tiêu giáo dục Các tổ chức đoàn thê nhà trường tham gia giáo dục người lao động; tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước; Chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động Tạo mối liên hệ mật thiết giáo viên – học sinh – phụ huynh học sinh – nhà trường 334 334 Xã hội hóa giáo dục làm cho nghiệp giáo dục toàn xã hội, người làm giáo dục, nhà nước xã hội, TW địa phương làm giáo dục, tạo phong trào học tập tồn dân Xã hội hóa giáo dục nâng cao trách nhiệm người giáo dục hệ trẻ, xã/phường thực chế Đại hội giáo dục, tạo môi trường giáo dục thống nhất, tích cực cho xã hội, gia đình, nhà trường; xã hội hóa giáo dục tăng thêm nguồn lực, nguồn tài cho giáo dục, động viên tinh thần vật chất tạo động lực cho người dạy; khen thưởng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh khó khăn, khuyến khích học sinh chăm học Xã hội hóa giáo dục gắn với đa dạng hoá nguồn lực, nguồn đầu tư cho giáo dục.Sự phối hợp lực lượng xã hội, xã hội hóa giáo dục, mặtlà tham gia xã hội với nhà trường hoạt động giáo dục, mặt khácđòi hỏi ngành giáo dục nhà trường phải đáp ứng yêu cầu xã hội CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân tích mối quan hệ hiệu trưởng với tổ chức cơng đồn, đồn niên Liên hệ phối hợp trường đồng chí cơng tác Anh ( Chị ) đề xuất số giải pháp thực xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập trường THCS phù hợp thực tiễn địa phương Anh ( Chị ) đề xuất số giải pháp phát triển quan hệ nhà trường với quyền địa phương Anh (chị) Hãy đề xuất số giải pháp phát triển quan hệ nhà trường với cộng đồng Anh ( Chị ) đề xuất số giải pháp phối hợp giáo dục giáo dục nhà trường giáo dục gia đình 335 335 336 336 ... với theo địa phương 24 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ, Tài liệu bồi dưỡng chuyên viên cao cấp 2014 Bộ Nội vụ, Tài liệu bồi dưỡng chuyên viên 2013 Bộ Nội vụ, Tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng... tiếp máy QLNN giáo dục từ trung ương đến địa phương, bao gồm: i) Chính phủ; ii) Bộ Giáo dục Đào tạo; iii) Bộ, quan ngang Bộ; vi) Ủy ban nhân dân cấp Khách thể QLNN giáo dục hệ thống giáo dục quốc... Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Thông tư số 42/2010/TT-BGDĐT, ngày30/12/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào

Ngày đăng: 31/03/2021, 05:43

Xem thêm:

Mục lục

    Bức tranh “tổng thể” về chương trình

    Các bước trong chu trình chính sách công gồm:

    + Tìm kiếm lựa chọn đề xuất vấn đề chính sách;

    + Hoạch định chính sách;

    + Phê duyệt chính sách;

    + Thực thi chính sách;

    + Đánh giá chính sách;

    Triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13, mục tiêu giáo dục từng cấp học được xác định như sau:

    Sơ đồ . Tác động của chương trình cá thể hóa

    g) Về hệ thống môn học/ lĩnh vực học tập :

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w