1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 5

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 312,26 KB

Nội dung

ToáN TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I / MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.- [r]

(1)Sxx t Tập đọc – Kể chuyện: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (Trang 39) “Đặng Ái ” I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ đọc: - Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ sai: thủ lĩnh, nứa tép, người, luống hoa, túa ra, khoát tay, huy - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nghiã các từ ngữ: nứa tép, ô trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, - Hiểu nội dung câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ▪ Rèn kĩ nói: - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa kể lại câu chuyện ▪ Rèn kĩ nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ chép đoạn III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 12’ 34’ 1’ 3132’ 1011’ Hoạt động GV 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát tập thể 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: “ Ông ngoại” và trả lời câu hỏi: ? Thành phố vào thu đẹp nào? ? Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại là thầy giáo đầu tiên? - GV nhận xét, ghi điểm cho em 3/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Luyện đọc  GV đọc mẫu toàn bài  Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu Rút từ: diệt, vượt, hoảng sợ, buồn bã, sững lại, dũng cảm, … … - Đọc đoạn trước lớp Rút câu: + Lời viên tướng: mệnh lệnh, dứt khoát Vượt rào, / bắt sống lấy nó! // Gọi HS đọc phần chú giải SGK - Đọc đoạn nhóm - Đọc đồng đoạn theo nhóm Tìm hiểu bài  Chuyển ý ? Các bạn nhỏ bài chơi trò chơi gì? Ở đâu?  Chuyển ý ? Vì chú lính nhỏ định chui qua lổ hổng chân rào? ? Việc leo trèo các bạn khác đã gây hậu Lop3.net Hoạt động HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Theo dõi, lắng nghe - HS theo dõi SGK - Lần lượt em đọc bài - Luyện đọc từ khó - HS tiếp nối đọc bài - HS đọc phần chú giải SGK - HS đọc bài theo nhóm, nhóm trưởng theo dõi và sửa sai cho các bạn nhóm - Các nhóm đọc đồng - HS đọc đoạn - các bạn chơi trò đánh trận giả vườn trường - HS đọc thầm đoạn - chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường - hàng rào đổ,tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ (2) Sxx t gì?  Chuyển ý ? Thầy giáo chờ mong điều gì học sinh lớp? ? Vì chú lính nhỏ “run lên” nghe thầy giáo hỏi?  Chuyển ý ? Phản ứng chú lính nào nghe lệnh “Về thôi” viên tướng? ? Thái độ các bạn trước hành động chú lính nhỏ? - HS đọc đoạn - thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm - vì chú sợ hãi vì chú suy nghĩ căng thẳng vì chú định nhận lỗi - HS đọc đoạn - chú nói: “Nhưng là hèn” bước phía vườn trường - người sững nhìn chú, bước nhanh theo chú bước theo người huy dũng cảm - chú lính chui qua lổ hổng chân rào lại là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi - HS tự nêu ? Ai là người lính dũng cảm truyện này? Vì sao? 67’ 1820’ 12’ ? Các em có nào dám nhận lỗi và sửa lỗi bạn nhỏ truyện không? 4/ Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc thi đoạn - Gọi HS phân vai và đọc bài Kể chuyện:  Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa các em kể lại đoạn câu chuyện Gợi ý: ? Viên tướng lệnh nào? Chú lính nhỏ có thái độ sao? ? Cả tốp vượt rào cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào cách nào? Kết sao? ? Thầy giáo nói gì với học sinh? Thầy mong điều gì các bạn? ? Viên tướng lệnh nào? Chú lính nhỏ phản ứng sao? Câu chuyện kết thúc nào? - Gọi HS kể đoạn - Cả lớp nhận xét, đánh giá - Gọi HS kể toàn chuyện 5/ Củng cố – dặn dò: ? Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? - HS theo dõi SGK - HS thi đọc đoạn - HS đọc bài theo vai - viên tướng hạ lệnh “ Vượt rào và bắt sống nó!” - tốp leo rào để vào, chú lính nhỏ chui lổ hổng chân hàng rào hàng rào đổ xuống - thầy mong các em nhận lỗi và sửa lỗi - viên tướng hạ lệnh: “ Về thôi”, chú lính nhỏ định nhận sửa rào, tốp theo - HS kể chuyện - HS kể toàn chuyện - người mắc lỗi dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm - HS lắng nghe và thực - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài Toán: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I / MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( có nhớ ) Lop3.net (3) Sxx t - Củng cố giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác học toán II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ tóm tắt bài toán III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3-4’ 1’ 1516’ Hoạt động GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập HS - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Vào bài - GV ghi phép tính: 26 x =? ? Muốn thực phép tính trên ta làm nào? 26 - GV ghi bảng:  Hoạt động HS - HS trình cho GV kiểm tra - ta đặt tính tính - Gọi HS nêu kết lượt nhân đầu tiên - nhân 18  Khi nhân kết vượt quá 10 thì ta viết chữ số hàng đơn vị và nhớ chục sang hàng Sau đó nhân đến lượt cộng phần nhớ vào kết - GV vừa nói vừa thực - Gọi vài HS nhắc lại - nhân 18 viết nhớ nhân thêm viết GV ghi: 54 x =? 54 Ta đặt tính:  - nhân 24 viết nhớ 6 nhân 30 nhớ 32 viết - Gọi HS nhân miệng, GV ghi kết vào phép 32 tính - HS nhắc lại - Gọi vài HS nhắc lại 1416’ GV lưu ý HS cách đặt tính 3/ Luyện tập: Bài 1: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Gọi HS làm phép tính bảng - Các HS khác làm vào bảng - Bài toán yêu cầu tính - HS làm bảng 47 25   94  Củng cố nhân số có hai chữ số với số có chữ số Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán - Cả lớp làm vào - Gọi vài em đọc kết  Củng cố giải toán có lời văn Bài 3: Tìm x: - Gọi HS làm bảng, các HS khác làm - GV nhận xét, đánh giá 75 - HS đọc bài toán - Cả lớp làm vào - HS nêu kết x: = 12 x: = 23 x = 12 x x = 23 x x = 72 x = 92  Củng cố tìm thành phần chưa biết 1-2’ 3/ Củng cố – dặn dò: - HS lắng nghe và thực - Dặn HS làm bài tập vở; chuẩn bị bài tiếp theo.- GV nhận xét tiết học Lop3.net (4) Sxx t Toán: LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố cách thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) - Ôn tập thời gian (xem đồng hồ và số ngày) II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồng hồ đồ dùng III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 1-2’ 3-4’ 1’ 6-7’ Hoạt động GV 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập của4 HS - Gọi HS thực phép tính: 27 x ; 40 x - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS thực hiện, các em khác làm vào Hoạt động HS Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát -HS trình để GV kiểm tra - HS thực phép tính bảng - Theo dõi, lắng nghe - HS nêu yêu cầu bài tập:Tính - HS làm bảng 49 27 57 18     98 6-7’ 108 - GV nhận xét, sửa chữa  Củng cố nhân số có hai chữ số với số có chữ số - Đặt tính tính Bài 2: - HS làm bảng - Gọi HS đọc đề bài 53 x - HS làm bảng, các em khác làm vào 38 x 38 53   76 4-5’ - GV nhận xét,bổ sung  Củng cố nhân số có hai chữ số với số có chữ số Bài 3: - HS đọc bài toán ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán cho biết gì? - Muốn biết ngày có bao nhiêu em hãy suy nghĩ làm bài - Gọi vài em nêu lời giải - Cả lớp làm bài vào  Củng cố dạng toán có lời văn 5-6’ 342 Bài 4: - Yêu cầu HS thực hành lấy đồng hồ 212 90 84 x 84  252 - HS đọc bài toán - Bài toán hỏi ngày có bao nhiêu giờ? - Bài toán cho biết ngày có 24 - HS nêu Giải: Số ngày là: 24 x = 144 (giờ) Đáp số: 144 - Đồng hồ giờ? - HS thực hành lấy theo yêu cầu - Tìm phép tính x x x x Lop3.net x (5) Sxx t 4-5’ 1-2’ Bài 5: - GV ghi các phép tính bảng yêu cầu HS tìm - GV nhận xét, sửa sai cho các em x x x x 6 x 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài bài tập; chuẩn bị bài Chính taû: (Nghe – viết): NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe – viết chính xác đoạn bài: “ Người lính dũng cảm” - Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có vần en / eng ▪ Ôn bảng chữ: - Biết điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng - Thuộc tên chữ bảng II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết nội dung bài tập - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ bài tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 31/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS viết bảng: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu - Gọi HS đọc tên 19 chữ cái đã học - GV nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS nghe viết chính tả 7 Hướng dẫn chuẩn bị: 8’ - GV đọc mẫu bài viết ? Đoạn văn này kể chuyện gì? ? Đoạn văn trên có câu? ? Những chữ nào đoạn văn viết hoa? ? Lời các nhân vật đánh dấu dấu gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và viết nháp từ dễ viết sai  HS viết bài - GV đọc bài cho HS viết vào 12-  Chấm chữa bài 13’ - Yêu cầu HS nhìn SGK chấm bài và ghi lỗi - lề - GV chấm lại – để nhận xét 3’ 6/ Bài tập: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu 7- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm bài vào 8’ - GV nhận, bổ sung Lop3.net Hoạt động HS - HS viết bảng lớp - HS đọc 19 chữ cái đã học - Chú ý lắng nghe - HS theo dõi SGK - HS trả lời - có câu - các chữ đầu câu, đầu đoạn văn viết hoa - viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng - HS đọc bài và tập viết từ khó nháp - HS viết bài vào - HS tự chấm bài - HS trình để GV chấm - Điền vào chỗ chấm “en / eng” - Tháp mười đẹp bông sen - Cỏ cây chen đá, lá chen hoa (6) Sxx t Bài 3: - Bài yêu cầu ta làm gì? - GV treo bảng phụ yêu cầu HS xung phong điền chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng - Hướng dẫn HS đọc đồng nhiều lần để HS thuộc bảng chữ - Gọi HS đọc thuộc bảng chữ - Gọi 2-3 HS đọc thuộc 28 tên chữ đã học - GV nhận xét, bình chọn 7/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS học thuộc các chữ và tên chữ đã học 1Chuẩn bị bài - GV nhận xét tiết học 2’ - Điền tên chữ vào bảng - HS điền chữ và tên chữ vào bảng - HS đọc bài - HS đọc thuộc bảng chữ - 2-3 HS đọc thuộc 28 tên chữ đã học - HS lắng nghe và thực Tự nhiên – Xã hội PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I / MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Kể tên số bệnh tim mạch - Nêu nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em - Kể số cách đề phòng bệnh thấp tim - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa SGK III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3- 1/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS trả lời: - HS trả lời câu hỏi ? Kể tên các đồ ăn, thức uống có lợi cho hoạt động tim mạch ? Tại chúng ta không nên mặc quần áo và dép quá chật? - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: - Theo dõi, lắng nghe b) Vào bài 8- ▪ Hoạt động 1: Động não 9’ + Mt: Kể tên vài bệnh tim mạch + Th: ? Hãy kể tên số bệnh tim mạch mà em biết - các bệnh ttim mạch: cao huyết áp, nhồi máu tim, thấp tim, xơ vữa động mạch 910’  Ở đây chúng ta tìm hiểu bệnh thấp tim, bệnh thường gặp nguy hiểm với trẻ em ▪ Hoạt động 2: Đóng vai + Mt: Nêu nguy hiểmvà nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi – đáp - lứa tuổi HS thường hay bị thấp tim các nhân vậtở các hình trang số 20 - bệnh thấp tim để lại di chứng nặng nề cho ? Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim? van tim, cuối cùng gây suy tim Lop3.net (7) Sxx t ? Bệnh thấp tim nguy hiểm nào? - viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài, viêm khớp cấp ? Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là gì? 910’ 12’  Thấp tim hay gặp lứa tuổi HS Bệnh này nguy hiểm, thường để lại di chứng nặng cho van tim và gây suy tim Nguyên nhân là viêm họng, viêm a- mi-đan kéo dài, viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm ▪ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm + Mt: Kể số cách đề phòng bệnh thấp tim; có ý thức phòng bệnh + Th: - Yêu cầu các nhóm thảo luận cách đề phòng bệnh: quan sát tranh và nêu nội dung ý nghĩa hình -H4: súc miệng nước muối trước ngủ để phòng bệnh viêm họng H5: giữ ấm cổ, ngực, chân để phòng bệnh viêm khớp cấp H6: ăn uống đủ chất để thể khỏe mạnh, có sức đề kháng chống lại các bệnh KL: Cần giữ vệ sinh tốt, ăn uống đủ chất, giữ - HS lắng nghe và thực ấm thể để đề phòng các bệnh tim mạch 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài Tập đọc: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (Trang 44) “Trần Ninh Hồ” I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ đọc: - Đọc đúng các từ ngữ: tan học, dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt - Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm Đọc đúng các kiểu câu - Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng các dấu câu; cách tổ chức họp II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1- 1/ Ổn định tổ chức: 2’ Kiểm tra sĩ số, hát tập thể - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát 3- 2/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS đọc bài: “Người lính dũng cảm” và - HS đọc bài và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét và ghi điểm cho em 3/ Bài mới: - Chú ý lắng nghe 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: 12- b) Luyện đọc - HS theo dõi SGK Lop3.net (8) Sxx t 13’  GV đọc mẫu toàn bài  Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu Rút từ: tan học, dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt - Đọc đoạn bài * Từ đầu mồ hôi * Tiếp Trên trán mồ hôi * Tiếp ẩu *Còn lại Rút câu: “ – Thưa các bạn! // Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em hoàng // Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu // Có đoạn văn / em viết này: // “Chú lính bước vào đầu chú // Đội mũ sắt chân // Đi đôi giày da trên trán lấm mồ hôi.” //” Gọi HS đọc phần chú giải SGK - HS đọc nối tiếp đoạn nhóm 1011’ - HS khá đọc bài Tìm hiểu bài  Chuyển ý ? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?  Chuyển ý ? Cuộc họp đề cách gì để giúp bạn Hoàng?  Chuyển ý - GV giao việc cho nhóm thảo luận a) Nêu mục đích họp b) Nêu tình hình lớp 67’ 12’ - HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó - HS tiếp nối đọc bài - Luyện ngắt câu dài - HS đọc phần chú giải SGK - HS nhóm đọc bài Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn - HS khá đọc bài - HS đọc đoạn - bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên viết câu văn kì quặc - Cả lớp đọc thầm đoạn - giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn Hoàng định chấm câu - HS đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận và báo cáo: - Hôm chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng - Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu Có đoạn mồ hôi - Tất là Hoàng chỗ - Từ nay, lần - Anh dấu chấm chấm câu c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó d) Nêu cách giải e) Giao việc cho người - Các nhóm phân vai và đọc bài - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ - Cả lớp nhận xét, đánh giá sung 4/ Luyện đọc: - Yêu cầu nhóm đọc theo vai - HS lắng nghe và thực - Cả lớp nhận xét, đánh giá 5/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Dặn HS đọc lại bài và ghi nhớ diễn biến họp, trình tự tổ chức họp - Chuẩn bị bài Toán Bài: BẢNG CHIA6 BẢNG CHIA I / MỤC TIÊU: Lop3.net (9) Sxx t ▪ Giúp HS: - Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia và học thuộc bảng chia - Thực hành chia phạm vi và giải toán có lời văn (về chia thành phần và chia theo nhóm 6) ▪ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác học toán và lòng yêu thích môn học này II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các bìa, bìa có chấm tròn III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 31/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kiểm tra bài tập HS - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: 15- b) Hướng dẫn HS lập bảng chia 6: 16’ - Yêu cầu HS lấy bìa có chấm tròn ? chấm tròn lấy lần, ta chấm tròn? ? Có chấm tròn chia thành các nhóm, nhóm có chấm tròn thì nhóm? GV ghi: 6: = Gọi HS đọc: x = 6 : = - Yêu cầu HS lấy bài ? chấm tròn lấy lần chấm tròn? ? Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm, nhóm có chấm tròn thì nhóm? 12 : = - Yêu cầu HS đọc: x = 12 12: = - Hướng dẫn HS làm tương tự để có công thức 18: = - Yêu cầu HS lập các công thức còn lại bảng chia 1617’ - Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng chia 3/ Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV ghi phép tính lên bảng - Gọi HS nêu kết Hoạt động HS - HS trình để GV kiểm tra - Theo dõi, lắng nghe - HS thực theo yêu cầu GV - chấm tròn - nhóm - HS đọc - HS thực - 12 chấm tròn - nhóm - HS đọc - HS tự lập các công thức còn lại 24: = 30: = 36: = - HS đọc bảng chia - HS nêu tính nhẩm 30: = 42: = 24: = 12: =  Củng cố bảng chia Bài 2: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Tổ chức cho lớp làm bài - Gọi HS nêu kết - Bài toán yêu cầu tính nhẩm - Lớp làm bài vào - HS nêu kết x = 24 24 : = 24 : = Lop3.net (10) Sxx t  Củng cố mối quan hệ phép nhân và phép chia Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán hỏi gì? - HS đọc bài toán -Bài toán hỏi đoạn dây dài mét? -Bài toán cho biết sợi dây dài 48 m ? Bài toán cho biết gì? ? Muốn biết đoạn dài bao nhiêu các em hãy suy nghĩ làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào - HS làm bảng Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS làm vào - Gọi vài em đọc kết giải  Củng cố giải toán có lời văn 12’ - HS làm bài vào Giải: Độ dài đoạn dây là: 48: = (m) Đáp số: m - HS đọc đề toán Giải: Số đoạn dây cắt là: 48 : = (đoạn) Đáp số: đoạn 3/ Củng cố – dặn dò: - HS lắng nghe và thực - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài Chính tả:(Tập chép) MÙA THU CỦA EM I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ viết chính tả: - Chép lại chính xác bài: “Mùa thu em” từ SGK - Củng cố cách trình bày bài thơ thể chữ: Chữ đầu các dòng thơ viết hoa Tất các chữ đầu dòng thơ viết cách lề ô li - Ôn luyện vần khó “oam” Viết đúng và nhớ cách viết các tiếng có vần “eng/ en” II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chép sẵn bài thơ bảng lớp - Bảng phụ viết bài tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 3- 1/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS viết bảng các từ: bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng, hoa lựu; các em khác viết vào bảng - GV nhận xét, sửa chữa 3/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS nghe viết chính tả 7 Hướng dẫn chuẩn bị: 8’ - GV đọc mẫu toàn bài viết - HS nhìn bảng đọc lại ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? ? Tên bài viết vị trí nào? ? Những chữ nào bài viết hoa? Hoạt động HS - HS viết bảng lớp - Chú ý lắng nghe - HS theo dõi bảng lớp - HS đọc bài - Bài thơ viết theo thể thơ chữ - Tên bài viết trang - Những chữ bài viết hoa là chữ đầu dòng thơ, tên riêng chị Hằng Lop3.net 10 (11) Sxx t 1213’ 23’ 78’ 12’ ? Các chữ đầu câu cần viết nào? - Yêu cầu HS tập viết các từ dễ viết sai nháp  HS viết bài vào vở: - Yêu cầu HS nhìn SGK nhìn bảng lớp chép bài vào - GV nhắc HS tư ngồi viết, cách cầm bút, cách để  Chấm và chữa bài: - GV chấm 5-7 bài để nhận xét 4/ Luyện tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV treo bảng phụ - Gọi HS lên bảng làm bài - Các em khác làm vào - GV nhận xét, sửa chữa Bài 3: - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài 3b vào - Gọi HS chữa bài bảng - viết lùi vào lề ô li - HS tập viết từ khó - HS viết bài vào - HS nộp bài cho GV chấm - Tìm tiếng có vần oam thích hợp điền vào chỗ trống - Sóng vỗ oàm oạp Mèo ngoạm miếng thịt Đừng nhai nhồm nhoàm - Tìm các từ - HS làm bài vào - Chứa tiếng có vần eng/ en Loại nhạc cụ phát âm thah nhờ thổi vào (kèn) Vật sắt gõ vào thì phát tiếng kêu để báo hiệu (kẻng) Vật đựng cơm cho người bữa ăn (chén) - GV nhận xét, đánh giá 5/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thành bài tập và chuẩn bị - HS lắng nghe và thực bài Tập viết ÔN CHỮ HOA C C ÔN CHỮ HOA I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố cách viết chữ hoa C ( Ch) thông qua bài tập ứng dụng: ▪ Viết tên riêng: (Chu Văn An) chữ cỡ nhỏ ▪ Viết câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe chữ cỡ nhỏ - Rèn kĩ viết chữ đúng và đẹp cho HS - Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ và lòng yêu môn học này II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu viết chữ hoa Ch - Vở bài tập - Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 34’ 1’ Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra viết nhà HS - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: Lop3.net - HS trình để GV kiểm tra - HS nêu - Chú ý lắng nghe 11 (12) Sxx t 45’ b) Hướng dẫn HS viết trên bảng  Luyện viết chữ hoa: ? Tìm và nêu các chữ viết hoa có bài - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết: - các chữ Ch, V, A, N - HS theo dõi bảng Ch V A N - Yêu cầu HS tập viết vào bảng - HS viết bảng - GV nhận xét, sửa chữa cho các em chưa viết đúng Ch V A N 67’  Luyện viết từ ứng dụng: ? Nêu từ ứng dụng bài viết? ? Em biết gì Chu Văn An?  Chu Văn An là nhà giáo tiếng đời Trần (sinh năm 1292, 1370) Ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài đất nước - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - Chu Văn An - Chu Văn An là người thầy tiếng đời Trần - HS theo dõi bảng Chu Văn An 78’ - Yêu cầu HS viết bảng - GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai) - HS tập viết bảng  Luyện viết câu ứng dụng: ? Nêu câu ứng dụng bài? ? Em hiểu câu tục ngữ nào?  Câu tục ngữ khuyên ta phải biết nói dịu dàng, lịch - Yêu cầu HS tập viết bảng chữ: - HS nêu câu ứng dụng - câu tục ngữ khuyên ta nói phải lịch sự, dịu dàng - HS tập viết bảng Chu Văn An Chim, Người - GV theo dõi, sửa sai cho HS 1011’ Chim, Người 3/ Thực hành: - HS lắng nghe và thực - Yêu cầu HS viết vào vở: - Chữ Ch viết dòng - Chữ V, A viết dòng - Từ ứng dụng viết hai dòng - Câu ứng dụng viết lần - HS viết bài vào  Nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút 23’ 12’ Toán: 4/ Chấm chữa bài: -  HS nộp - GV chấm  để nhận xét 5/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS hoàn chỉnh bài viết nhà và học - HS lắng nghe và thực thuộc câu tục ngữ LUYỆN TẬP Lop3.net 12 (13) Sxx t I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Củng cố cách thực phép chia phạm vi - Nhaän bieát hình chữ nhật số trường hựp đơn giản II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Baûng phuï ghi baøi taäp III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 1- 1/ Ổn định tổ chức: 2’ Kieåm tra só soá, baét baøi haùt 3- 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 4’ - Goïi HS hoïc thuoäc baûng chia - Kiểm tra bài tập HS - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập 8- Baøi 1: 9’ - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc kết 68’ 68’ Hoạt động HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát - HS đọc bảng chia - HS trình để GV kiểm tra - Theo doõi, laéng nghe - HS đọc yêu cầu tính nhẩm - HS neâu keát quaû: x = 36 x = 42 36: = 42: = x = 54 x = 48 54: = 48: = - GV nhận xét, sửa sai  Cuûng coá baûng nhaân, chia 6, 7, 8, Baøi 2: - Baøi yeâu caàu ta laøm gì? - Gọi HS đọc kết - Baøi yeâu caàu ta tính nhaåm - HS neâu keát quaû: 16: = 18: = 16: = 18: = 12: = 15: = 24: = 24: = - GV nhận xét, sửa chữa  Cuûng coá baûng chia 2, 3, 4, Baøi 3: - Gọi HS đọc đề toán - GV tóm tắt bảng: boä quaàn aùo : 18 m Moãi boä quaàn aùo: m? ? Bài toán hỏi gì? - HS đọc đề toán - HS theo dõi bảng -Bài toán hỏi quần áo may mét vaûi? - Bài toán cho biết quần áo may hết 18 m vaûi ? Bài toán cho biết gì? - Để biết quần áo may hết mét - HS giải bảng: vaûi caùc em haõy suy nghó laøm baøi Giaûi: - Gọi HS giải bảng May moãi boä quaàn aùo heát soá meùt vaûi laø: Lop3.net 13 (14) Sxx t - Các em khác làm vào 18 : = (m) Đáp số: m vải hình naøo? - đã tô màu hình vaø hình - Đã tô màu 45’ 12’ Baøi 4: - Cho HS quan sát hình vẽ bảng phụ - Gọi HS trả lời - HS lắng nghe và thực - GV nhận xét, đánh giá 3/ Cuûng coá – daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài Tự nhiên – Xã hội: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I / MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS bieát: - Kể tên các phận quan bài tiết nước tiểu và nêu chức chúng - Giải thích ngày người cần phải uống đủ nước II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoïa nhö SGK - Hình quan bài tiết nước tiểu III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 31/ Kieåm tra baøi cuõ: 4’ - Goïi HS kieåm tra: ? Neâu nguyeân nhaân gaây thaáp tim ? Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Vaøo baøi 13- ▪ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 15’ + Mt: Kể tên các phận quan bài tiết nước tiểu và nêu chức chúng + T/h: - Yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt hình trang 22, đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu - Gọi đại diện vài nhóm các phận quan bài tiết hình trên bảng KL: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi - Theo doõi Laéng nghe - caùc nhoùm quan saùt hình, thaûo luaän nhoùm vaø chæ caùc cô quan Lop3.net 14 (15) Sxx t 1315’ 1’ ▪ Hoạt động 2: Thảo luận + Mt: HS nắm đường nước tiểu + Th: - Yeâu caàu HS quan saùt hình trang 23 - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän ? Nước tiểu tạo thành đâu? - thaän loïc maùu laáy chaát thaûi taïo thaønh nước tiểu ? Trong nước tiểu có chất gì? - có các chất độc hại từ máu ? Nước tiểu đưa xuống bóng đái - hai ống dẫn nước tiểu đường nào? ? Trước thải ngoài, nước tiểu chứa - chứa bóng đái đâu? ? Nước tiểu thải ngoài đường - thải qua ống đái naøo? ? Mỗi ngày, người thải bao nhiêu lít - lít rưỡi nước tiểu nước tiểu? - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác - Lần lượt các đại diện nhóm báo cáo kết boå sung yù kieán KL: Thận có chức lọc máu, lấy các chất thải độc hại có máu tạo thành nước tiểu Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái Bóng đái có chức chứa nước tiểu Ống đái có chức dẫn nước tiểu từ bóng đái - HS thực theo yêu cầu GV ngoài - Goïi vaøi HS chæ vaøo hình, neâu teân caùc boä phaän và chức chúng - HS lắng nghe và thực 3/ Cuûng coá – daën doø: - Daën HS oân baøi vaø chuaån bò baøi tieáp theo Luyện từ và câu: SO SÁNH I / MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU - Nắm kiểu so sánh mới: so sánh hơn, kém - Nắm các từ có ý nghĩa so sánh hơn, kém Biết cách thêm các từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Baûng phuï vieát baøi taäp vaø III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 31/ Kieåm tra baøi cuõ: 4’ - Kiểm tra bài tập HS - GV nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập: 11- Baøi 1: 12’ - Gọi HS đọc đề bài Hoạt động HS - HS trình để GV kiểm tra - Theo doõi, laéng nghe - Tìm caùc hình aûnh so saùnh Lop3.net 15 (16) Sxx t 56’ - GV treo baûng phuï goïi HS tìm vaø gaïch chaân a) Chaùu – oâng (hôn - keùm) các hình ảnh so sánh với Ông – buổi trời chiều (ngang bằng) Chaùu-ngaøy raïng saùng (ngang baèng) b) Trăng – đèn (hôn - keùm) Những ngôi – mẹ (hơn - kém) - Yêu cầu lớp nhận xét c) Meï – ngoïn gioù (ngang baèng) Baøi 2: - Baøi yeâu caàu laøm gì? - Ghi lại các từ so sánh các khổ thơ - Yêu cầu HS tìm và ghi - HS trình baøy keát quaû - Goïi vaøi em baùo caùo keát quaû a) hôn – laø – laø b) hôn c) chaúng baèng – laø 56’ 78’ - GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu lớp làm vào Baøi 3: - Goïi HS neâu yeâu caàu - GV treo baûng phuï leân baûng - Yêu cầu HS tìm và gạch chân các từ ngữ hình ảnh so sánh với - Yêu cầu lớp nhận xét, đánh giá - GV sửa bài và cho HS làm vào Baøi 4: - Goïi HS neâu yeâu caàu - Tìm vật so sánh với caùc caâu thô - Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa- đàn lợn nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng Tàu dừa-chiếc lược chải vào mây xanh - Tìm từ ngữ so sánh có thể thêm vào câu chưa có từ ngữ so sánh bài taäp - HS thaûo luaän nhoùm vaø baùo caùo Quả dừa: như, là,như là, tựa, tựa như, tựa là, thể đàn lợn Tàu dừa: như, là, tựa, tựa như, tựa là, thể lược - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết - GV nhận xét, sửa chữa - HS lắng nghe và thực - Yêu cầu lớp làm bài vào 12’ 4/ Cuûng coá – daën doø: GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS hoàn thành bài tập và chuẩn bị baøi tieáp theo Thuû coâng: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG I / MUÏC TIEÂU: - HS bieát gaáp, caét, daùn ngoâi naêm caùnh - Gấp, cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng đúng quy trình kĩ thuật II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - lá cờ đỏ vàng đã hoàn chỉnh giấy màu - Giấy, kéo, thước, bút chì, hồ dán Lop3.net 16 (17) Sxx t III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 2- 1/ Kieåm tra baøi cuõ: 3’ - Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Vaøo baøi 9- ▪ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận 10’ xeùt ▪ Mt: HS nắm hình dạng, màu sắc lá cờ, ngôi và vị trí ngôi trên lá cờ ▪ T/h: - GV cho HS quan sát lá cờ mẫu ? Lá cờ có hình gì? ? Màu sắc lá cờ nào? ? Trên lá cờ có gì? ? Neâu nhaän xeùt veà ngoâi sao? 910’ Hoạt động HS - HS trình bày đồ dùng để GV kiểm tra - Theo doõi, laéng nghe - Lá cờ có hình chữ nhật - Màu sắc lá cờ màu đỏ - Trên lá cờ có ngôi màu vàng - ngoâi maøu vaøng vaø coù naêm caùnh baèng - Ngôi dán lá cờ, cánh ngôi hướng thẳng lên cạnh dài phía trên ? Ngôi dán vị trí nào lá cờ? hình chữ nhật - neáu chieàu daøi laø phaàn thì chieàu roäng laø ? Chiều rộng lá cờ so với chiều dài lá phần cờ nào?  Đoạn thẳng nối đỉnh ngôi đối diện có độ dài ½ chiều rộng - Lá øthường treo vào dịp lễ, quan, 1/3 chiều dài lá cờ trường học, nhà ? Lá cờ thường treo vào dịp nào? Ở đâu?  Cờ đỏ vàng là quốc kì nước Việt Nam Mọi người dân Việt Nam tự hào, trân trọng lá cờ đỏ vàng Trong thực tế, lá cờ làm nhiều vật liệu và kích thước khác ▪ Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu ▪ Mt: HS nắm cách gấp, cắt, dán ngôi - HS cắt tờ giấy hình vuông ô naêm caùnh - Cắt tờ giấy hình vuông cạnh ô - HS theo doõi GV gaáp maãu - Gấp tư tờ giấy để lấy điểm - Mở tờ giấy và gấp đôi lại - Từ chiều rộng gấp từ điểm đến đỉnh đối diện điểm giữa, cách đỉnh ô và gấp sau - Gấp nửa cạnh chiều dài còn lại phía đường vừa gấp cho nửa cạnh chiều dài trùng khít với đường vừa gấp - Gấp đôi hình vừa có cho cạnh gấp vào trùng khít với cạnh gấp trước - Từ điểm cách lên ô rưỡi cạnh này nối với cạnh điểm cách điểm Lop3.net 17 (18) Sxx t 810’ 12’ oâ Dùng kéo cắt đường nối, mở ta có ngôi Dán ngôi vào lá cờ - Lấy tờ màu đỏ rộng 14 ô, dài 21 ô - Đặt điểm ngôi đúng vào điểm hình chữ nhật Một cánh ngôi hướng lên phía trên Bôi hồ vào mặt sau và dán vào lá cờ đỏ - Goïi vaøi em nhaéc laïi caùch gaáp, caét, daùn ngoâi sao, lá cờ - HS nhắc lại bước 3/ Thực hành: - Yêu cầu HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS để các em nắm cách làm - HS lắng nghe và thực 4/ Cuûng coá – daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau ToáN TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I / MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Biết cách tìm các phần số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và lòng say mê học toán II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 12 caùi keïo III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 11/ Ổn định tổ chức: 2’ Kieåm tra só soá, baét baøi haùt 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3- HS trình để GV kiểm tra - Kiểm tra bài tập HS nhóm 1và 4’ - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: 12- b) Hướng dẫn HS tìm các phần 16 cuûa moät soá - GV nêu bài toán SGK - HS theo dõi SGK - Goïi vaøi HS neâu laïi - HS neâu laïi ? Làm nào để tìm - laáy 12 caùi keïo chia laøm phaàn baèng nhau, moãi phaàn laø soá keïo caàn tìm cuûa 12 caùi keïo? Lop3.net 18 (19) Sxx t GV minh hoïa: 12 cái kẹo cuûa 12 caùi keïo ta chia 12 caùi keïo thành phần nhau, phần đó laø soá keïo - Muoán tìm cuûa 12 caùi keïo caùc em haõy suy nghó laøm baøi - Goïi HS neâu baøi giaûi  Muoán tìm 1315’ 3/ Luyeän taäp: Baøi 1: - Goïi HS neâu yeâu caàu - Gọi HS thực hiện, các em khác làm vào Giaûi Soá keïo chò cho em laø: 12 : = (caùi) Đáp số: cái kẹo - Viết số thích hợp vào chỗ chấm cuûa kg laø kg cuûa 24 l laø l cuûa 35 cm laø cm cuûa 54 phuùt laø phuùt - HS đọc bài toán -Bài toán hỏi cửa hàng đó đã bán Baøi 2: meùt vaûi xanh? - Gọi HS đọc bài toán -Bài toán cho biết cửa hàng có 40 mvải ? Bài toán hỏi gì? xanh, đã bán số vải đó ? Bài toán cho biết gì? Giaûi Số mét vải xanh bán là: 40 : = (m) - Muốn biết cửa hàng bán bao nhiêu mét vải Đá p soá : m vaûi xanh xanh caùc em haõy suy nghó laøm baøi  Cuûng coá tìm moät phaàn baèng cuûa moät soá - HS giải bảng - Cả lớp làm vào 12’ - HS lắng nghe và thực - GV nhận xét, sửa sai  Củng cố giải toán có lời văn 4/ Cuûng coá – daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài Đạo đức TỰ LAØM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I / MUÏC TIEÂU: ▪ HS hieåu: -Thế nào là tự làm lấy việc mình - Ích lợi việc tự làm lấy việc mình - Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền định và thực công việc mình Lop3.net 19 (20) Sxx t ▪ HS biết tự làm lấy công việc mình học tập, lao động, sinh hoạt trường, nhà ▪ HS có thái độ tự giác, chăm thực công việc mình II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập đạo đức - Tranh minh họa tình (hoạt động 1) III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV 3- 1) Kieåm tra baøi cuõ: 4’ - Goïi HS kieåm tra: ? Thế nào là giữ lời hứa? ? Người biết giữ lời hứa người đối xử theá naøo? - GV nhận xét, ghi điểm cho em 2) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: 7- b) Vaøo baøi 8’ ▪ Hoạt động 1: Xử lí tình  Mt: HS biết biểu cụ thể việc tự làm lấy việc mình - GV neâu tình huoáng: Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà chưa giải Thấy An đưa bài giải sẵn cho bạn cheùp ? Nếu là Đại em làm gì đó? Vì sao?  Đại tự làm bài mà không nên chép bài bạn vì đó là nhiệm vụ Đại Trong cuoäc soáng, cuõng coù coâng vieäc cuûa mình, người phải tự làm lấy việc mình 9- ▪ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 10’  Mt: HS hiểu nào là tự làm lấy việc mình vaø taïi phaûi laøm nhö vaäy - GV giao phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán  Nêu ý đúng 10- ▪ Hoạt động 3:Xử lí tình 11’  Mt: HS coù kó naêng giaûi quyeát tình huoáng coù lieân quan đến việc tự làm lấy việc mình - GV neâu tình huoáng: Khi Vieät ñang caét hoa giaáy chuaån bò cho cuoäc thi: “Hái hoa dân chủ” tuần tới lớp thì Dũng đến chơi Dũng bảo Việt: “Tớ khéo tay, cậu để tớ làm cho Còn cậu giỏi toán thì làm bài hộ tớ” ? Nếu em là Việt em có đồng ý với Dũng không? Vì sao?  Đề nghị Dũng là sai Hai bạn cần tự làm laáy vieäc cuûa mình 3/ Cuûng coá – daën doø: Lop3.net Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi - em không chép mà tự làm bài; em nhờ Đại hướng dẫn cho hiểu và tự làm lại baøi; em seõ cheùp baøi cuûa An a) Tự làm lấy việc mình là cố gắng laøm laáy coâng vieäc cuûa baûn thaân maø khoâng dựa dẫm vào người khác b) Tự làm lấy việc mình giúp cho em mau tiến và không làm phiền người khaùc - HS lắng nghe tình để có hướng xử lí - em không đồng ý với đề nghị Duõng vì nhö vaäy laø sai - HS lắng nghe và thực 20 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 05:31

w