1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (14)

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét: - Dán tranh, ảnh về một số con vật đã chuẩn bị lên bảng và đặt câu hỏi cho các nhóm: * Nhóm 1:Các con vật này có tên là gì?. * Nhóm 2: Hình dáng bên ng[r]

(1)Người Soạn : Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 MÔN:TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN BAØI:NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (TIẾT 2&3) TIEÁT CT:27 I MUÏC TIEÂU : - Đọc đúng, rành mạch, biết cách nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung: Kim Đồng là người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng (trả lời các câu hỏi SGK) - Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh minh hoạ truyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: T GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV 5’ Kieåm tra baøi cuõ : + Em hieåu theá naøo laø “Baø chuùa cuûa caùc baõi taém” ? + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì ñaëc bieät ? - GV nhaän xeùt - Ghi ñieåm 70’ Dạy bài : *Giới thiệu :GV giới thiệu chủ điểm Anh em nhà : nói tình đoàn kết gắn bó , thương yêu nhà 54 dân tộc anh em song61 trên đất nước ta (HS quan sát tranh minh hoạ :Các baïn HS maëc caùc boä quaàn aùo daân tộc khác vui vẻ đến trường - Truyện đọc Người liên lạc nhỏ mở đầu chủ điểm kể chuyeán coâng taùc quan troïng cuûa anh Kim Đồng Chúng ta cùng đọc truyện để biết anh Kim Đồng là Naêm hoïc:2009 - 2010 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc bài “Cửa Tùng”và trả lời các caâu hoûi : - HS chuù yù laéng nghe Lop3.net Lớp Tuần 14 (2) Người Soạn : moät lieân laïc taøi gioûi vaø duõng caûm nhö theá naøo - Ghi tựa *Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài + Gợi ý cách đọc :Đoạn giọng kể chậm rãi nhấn giọng các từ ngữ taû daùng ñi nhanh nheïn cuûa Kim Đồng, phong thái ung dung oâng keù (hieàn haäu , nhanh nheïn, lững thững … Đoạn 2: (Hai bác gặp cháu địch) : gioïng hoài hoäp Đoạn : giọng lính hống hách, giọng Kim Đồng tự nhiên, bình thaûn Đoạn : giọng vui, phấn khởi , nhân giọng các từ ngữ thể ngu ngốc bọn lính(tráo tröng, thong manh) Tóm tắt nội dung bài : Kim Đồng laø moät lieân laïc nhanh trí, duõng caûm làm nhiệm vụ dẫn đường và baûo veä caùn boä caùch maïng - GV giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện : Câu chuyện xảy tænh Cao Baèng , vaøo naêm 1941 , luùc caùn boä caùch maïng coøn phaûi hoạt động bí mật (chỉ trên đồ Vieät Nam vò trí tænh Cao Baèng) b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp - GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - GV nhắc nhở các em đọc đúng Naêm hoïc:2009 - 2010 - HS nhắc tựa - HS quan sát tranh minh hoạ truyện - HS nói điều các em biết anh Kim Đồng (dựa vào chú thích cuối bài và hiểu biết) anh Kim Đồng để trả lời) - HS đọc nối tiếp hai câu đến hết bài (2 – laàn) - HS đọc đoạn trước lớp - HS luyện đọc từ khó và caâu daøi Lop3.net Lớp Tuần 14 (3) Người Soạn : caùc caâu vaên + Lời ông ké thân mật ,vui vẻ: Nào, bác cháu ta lên đường! + Lời Kim Đồng đoạn đóng kịch để lừa lũ giặc, bình tĩnh, thản nhiên, không tỏ bối rối, sợ sệt trả lời bọn lính(Đón thầy mo cúng cho mẹ ốm ) tự nhiên, thaân tình gaëp oâng keù (giaø ôi !Ta ñi thoâi ! Veà nhaø chaùu coøn xa !) + Đọc câu văn Mắt giặc tráo trưng mà hoá thong manh với giọng giễu cột bọn giặc ; đọc câu miêu tả Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên vui nắng sớm với giọng vui + Kết hợp giải nghĩa các từ cuối baøi - Bài có đoạn ? *Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài : - Anh Kim Đồng đoạn giao nhiệm vuï gì ? -Vì cán lại phải đóng vai moät oâng giaø Nuøng ? - Cách đường hai Bác cháu nhö theá naøo ? Naêm hoïc:2009 - 2010 - HS đọc phần chú giải cuối bài - ( 4đoạn ) - HS đọc đoạn nhóm - Một HS đọc đoạn -Cả lớp đọc đồng đoạn và - Một HS đọc đoạn - Cả lớp đọc đồng đoạn - Một HS đọc đoạn 1.Cả lớp đọc thầm -Bảo vệ cán , dẫn đường đưa cán đến địa điểm -Vì vùng này là vùng người Nùng Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với người ,dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phöông -Đi cẩn thận Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn trước quãng, ông ké lững thững theo sau Gặp điều gì đáng ngờ, Kim Đồng huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường Lop3.net Lớp Tuần 14 (4) Người Soạn : -Tìm chi tiết nói lên nhanh trí vaø duõng caûm cuûa Kim Đồng gặp địch ? * Luyện đọc lại : GV đọc diễn cảm đoạn - Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng - GV + HS nhaän xeùt bình choïn nhóm và cá nhân đọc hay B Keå chuyeän : GV neâu nhieäm vuï :Choïn keå laïi đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ theo lời nhân vật truyeän Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh -GV giao nhiệm vụ : Dựa vào tranh minh hoạ nội dung đoạn truyện HS kể lại toàn câu chuyeän Naêm hoïc:2009 - 2010 - Ba HS đọc đoạn ,3 ,4 Cả lớp đọc thaàm + Kim Đồng nhanh trí + Gặp địch không tỏ bối rối, sợ seät, bình tónh huyùt saùo baùo hieäu + Địch hỏ, Kim Đồng trả lời nhanh trí: Đón thầy mo cúng cho mẹ ốm + Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké tieáp : Giaø ôi ! Ta ñi thoâi ! - Sự nhanh trí , thông minh Kim Đồng khiến bọn giặc không nghi ngờ nên đã hai bác cháu qua - Kim Đồng dũng cảm, vì còn nhỏ đã laø moät chieán só lieân laïc cuûa caùch maïng, dám làm cộng việc quan trọng, nguy hieåm, gaëp ñòch vaãn bình tónh tìm cách đối phó, bảo vệ cán - nhóm HS (mỗi nhóm em) thi đọc đoạn theo cách phân vai - Một HS đọc bài - HS quan sát tranh minh hoạ - Một HS giỏi kể mẫu đoạn - Cả lớp chú ý - Từng cặp HS kể - Cả lớp theo dõi nhận xét - Bốn HS tiếp nối thi kể trước lớp đoạn câu chuyện theo tranh - Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể hay Lop3.net Lớp Tuần 14 (5) Người Soạn : 5’ - Hướng dẫn kể toàn chuyện theo tranh - GV nhaän xeùt, nhaéc (ngaén goïn ) -GV gợi ý cách kể : (kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh hoạ) Kim Đồng dẫn đường đưa ông ké đến địa điểm mói Kim Đồng cẩn thận trước , ông ké chống gậy trúc lững thững sau - Trong đoạn văn mẫu SGK người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn ? - GV nhận xét, khen ngợi HS keå hay 3.Cuûng coá – Daën doø -GV biểu dương em đọc bài toát, keå chuyeän hay -Veà nhaø oân baøi chuaån bò baøi sau :(Nhớ Việt Bắc) - GV nhaän xeùt tieát hoïc RUÙT KINH NGHIEÄM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….…….………… …………… ………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MÔN:TOÁN BAØI:LUYEÄN TAÄP (TIEÁT 4) TIEÁT CT:66 I MUÏC TIEÂU : - Biết so sánh các khối lượng - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Một cân đồng hồ loại nhỏ 2kg Naêm hoïc:2009 - 2010 Lop3.net Lớp Tuần 14 (6) Người Soạn : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV 5’ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc số cân nặng số vật 35’ Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Các em đã học đơn vị đo khối lượng gam hôm chúng ta làm luyện tập để củng cố bài Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Viết lên bảng 744g……474kg và yêu cầu học sinh so sánh - Vì ta biết 744g > 474g? - Vậy so sách các số đo khối lượng chúng ta so sánh với các số tự nhiên - Học sinh làm tiếp các phân số còn lại HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh hát - học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu > - 744g > 474g < ? - Vì 744 > 474 = - Học sinh làm bài, sau đó học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn 400g + 8g < 480g 305g < 350g 1kg > 900g + 5g 450g < 500g – 40g 760g + 240g = 1kg Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập Bài 2: - Mẹ Hà đã mua tất bao nhiêu gam kẹo - Gọi học sinh đọc đề bài và bánh? - Bài toán hỏi gì? - Ta phải lấy số gam kẹo cộng với số gam - Muốn biết mẹ Hà đã mua tất bánh bao nhiêu gam kẹo và banh ta làm - Chưa biết ta phải tìm Giải: sao? gói kẹo nặng là: - Số gam kẹo đã biết chưa? 130g x = 520g - Yêu cầu học sinh làm tiếp bài Cả kẹo và bánh nặng là: 520g + 175g = 695g Đáp số: 695g Bài 3: - Học sinh đọc đề bài Bài 3: - Cô Lan có kg đường - Gọi học sinh đọc đề bài - Cô đã dùng hết 400g đường? - Cô Lan có bao nhiêu đường? Naêm hoïc:2009 - 2010 Lop3.net Lớp Tuần 14 (7) Người Soạn : 5’ - Cô đã dùng hết bao nhiêu gam - Cô chia số đường còn lại vào túi đường? nhỏ - Cô làm gì với số đường còn lại - Bài toán yêu cầu tính số gam đường có túi nhỏ - Phải biết cô Lan còn lại bao nhiêu gam - Bài toán yêu cầu tính gì? đường - Muốn biết túi nhỏ có bao - học sinh lên bảng làm bài, học sinh nhiêu gam đường chúng ta phải biết lớp làm bài vào Bài giải gì? 1kg = 1000g - Yêu cầu học sinh làm bài Số gam đường còn lại: 1000 – 400 = 600 (g) Số gam đường túi nhỏ: 600 : = 200 (g) Đáp số : 200 g đường Bài 4: - Các nhóm thực hành cân và đại diện Bài 4: nhóm lên báo cáo kết - Chia học sinh thành các nhom nhỏ, nhóm khoảng học sinh, phát cân cho học sinh và yêu cầu các em thực hành cân các đồ dùng học tập mình và ghi số cân vào Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập luyện tập thêm - Chuẩn bị bài: Bảng chia RUÙT KINH NGHIEÄM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….…….………… …………… ………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MÔN:ĐẠO ĐỨC BAØI:QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HAØNG XÓM LÁNG GIỀNG(T1) TIEÁT CT:14 I MUÏC TIEÂU : HS hiểu : - Thế nào là quan tâm giúp , đỡ hàng xóm láng giềng - Sự cần thiết phải ø quan tâm giúp đơ,õ hàng xóm láng giềng Naêm hoïc:2009 - 2010 Lop3.net Lớp Tuần 14 (8) Người Soạn : HS bieát quan taâm giuùp ñô,õ haøng xoùm laùng gieàng cuoäc soáng haèng ngaøy HS có thái độ tôn trọng ,quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : -Phieáu hoïc taäp , -Các câu ca dao , tục ngữ , truyện ,tấm gương chủ đề bài học -Đồ dùng để đóng vai hoạt động tiết -Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Khởi động Haùt 10’ *Hoạt đông : Giới thiệu các tư liệu sưu tầm chủ đề bài hoïc *Muïc tieâu: *Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS *Caùch tieán haønh : tình laøng nghóa xoùm Sau moãi phaàn trình baøy GV - HS tröng baøy caùc tranh veõ, baøi thô, caùc dành thời gian để để HS lớp bài ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm chaát vaán , boå sung GV tổng kết, khen cá nhân đã -Từng cá nhân lên trình bày trước lớp sưu tầm nhiều tư liệu và trình baøy toát 15’ * Hoạt động : Đánh giá hành vi *HS biết đánh giá hành vi, việc làm *Muïc tieâu: hàng xóm, láng giềng *Caùch tieán haønh : GV neâu yeâu caàu : Em haõy - Caùc nhoùm thaûo luaän nhận xét hành vi, việc - Đại diện nhóm lên trình bày laøm sau ñaây : - HS lớp trao đổi nhận xét a) Chaøo hoûi leã pheùp gaëp -Thảo luận lớp : HS nêu haøng xoùm b) Đánh với trẻ hàng -HS tự liên hệ các việc làm trên xoùm -Caùc nhoùm thaûo luaän c) Nem gaø cuûa nhaø haøng xoùm -Đại diện nhóm lên trình bày d) Hoûi thaêm haøng xoùm coù Nhóm : Bác Hai cạnh nhà em bị cảm chuyeän buoàn Bác nhờ em gọi hộ gái bác làm ngoài đồng đ) Hái trộm vườn nhà Nhóm : Bác Nam có việc vội đâu đó haøng xoùm từ sớm, Bác nhờ em trông nhà giúp e) Không làm ồn ào Naêm hoïc:2009 - 2010 Lop3.net Lớp Tuần 14 (9) Người Soạn : nghæ tröa g) Không vứt rác sang nhà hàng xoùm 10’ Nhóm3 : Các bạn đến chơi nhà em cười đùa ầm ĩ bà cụ hàng xóm oám Nhóm4 : Khách gia đìng bác Hải đến chơi mà gia đình vắng hết Người khách nhờ em chuyển giáup bác Hải lá thư GV keát luaän : Caùc vieäc a,d,e,g là việc làm tốt thể quan tâm , giúp đỡ hàng xóm ; các việc b,c,đ là việc không nên laøm -GV nhận xét và khen HS đã biết cư xử đúng với hàng xóm , laùng gieàng *Hoạt động : Xử lí tình và đóng vai *Muïc tieâu : *Caùch tieán haønh : -GV chia HS theo nhoùm , phaùt phieáu giao vieäc cho caùc nhoùm vaø yêu cầu nhóm thảo luận , xử kí tình đóng vai * Keát luaän : Nhóm ; Em nên gọi người nhaø giuùp baùc Hai Nhoùm : Em neân troâng hoä nhaø baùc Nam Nhoùm : Em neân nhaéc caùc baïn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm Nhoùm : Em neân caàm giuùp th, baùc Haûi veà seõ ñöa *Keát luaän chung : Người xưa đã nói quên , Láng giềng tắt lửa , tối đèn có Naêm hoïc:2009 - 2010 - Các nhóm thảo luậ, xử lí tình và chuẩn bị đóng vai *HS có kĩ định và ứng xử hàng xóm láng giềng số tình huoáng phoå bieán - Các nhóm lên đóng vai -Thảo luận lớp cách ứng xử tình -Lớp lắng nghe Lop3.net Lớp Tuần 14 (10) Người Soạn : Giữ gìn tình nghĩa tương giao , Sẵn sằng giúp đỡ khác nào người thaân RUÙT KINH NGHIEÄM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….…….………… …………… ………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 31 tháng 11 năm 2009 MOÂN:CHÍNH TAÛ(NGHE-VIEÁT ) BAØI:NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ TIEÁT CT:27 I MUÏC TIEÂU : Reøn kyõ naêng vieát chính taû : -Nghe viết chính xác, trình bày bài viết rõ ràng, bài : “Người liện lạc nhỏ ” Viết hoa các tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồn, Nùng, Hà Quảng -Làm đúng các bài tập phân biệt cặp từ dễ lẫn (au/âu) âm (i/iê) II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ bài tập -Boán baêng giaáy vieát noäi dung khoå thô BT1 III HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ Kieåm tra baøi cuõ: - HS viết giấy nháp các từ ;huýt , hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt - Nhaän xeùt chung sau kieåm tra 30’ 2.Dạy bài : *Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài - Vaøi HS nhaéc laïi * Hướng dẫn HS nghe - viết chính -HS theo dõi taû : - Đọc mẫu Lần 1.(đọc thong thả, -2 HS đọc lại roõ raøng ) - Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả : + Trong đoạn văn vừa đọc có + Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quản tên riệng nào viết hoa ? +Nào, bác cháu ta lên đường! là lời ông ké +Câu nào đoạn văn là lời viết sau dấu hai chấm, xuông dòng, Naêm hoïc:2009 - 2010 10 Lop3.net Lớp Tuần 14 (11) Người Soạn : nhân vật ? Lời đó viết theá naøo ? - GV đọc cho HS viết bài - Chấm chữa bài + Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò loãi chính taû (GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo doõi vaø doø loãi) - Cho HS baùo loãi NX – tuyeân döông - Thu số – chấm , ghi ñieåm *Luyeän taäp : *Baøi 2: GV: treo baûng phuï -GV giải nghĩa từ đòn bẩy (vật tre, gỗ, sắt giúp nâng nhaác moät vaät naëng theo caùch : tì đòn bẩy vào điểm tựa dùng sức nâng, nhấc vật nặng đó leân) Saäy (caây coù thaân cao, laù dài, thường mọc bờ nước, dáng khaúng khiu Coù caâu, VD , Tay chaân caäu ta khaúng khiu nhö oáng saäy *Bài a : GV dán băng giấy đã viết nội dung bài , mời nhóm HS thi tiếp sức (Mỗi em điền vaøo moät choã troáng moät khoå thô) 5’ gạch đầu dòng - HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK - HS viết bảng các từ dễ lẫn … - HS vieát baøi - HS đổi , dùng bút chì dò lỗi chính tả 2.HS neâu yeâu caàu - HS laøm baøi caù nhaân vaøo giaáy nhaùp - HS lên làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) caây saäy, / chaøy giaõ gaïo/ ; daïy hoïc/ nguû dậy/ ; số bảy/ đòn bảy 3.Một HS đọc yêu cầu bài và các câu đố - HS neâu mieäng keát quaû - HS nhận xét chéo các nhóm HS thứ năm điền âm, vần, cuối cùng và đọc keát quaû laøm baøi cuûa nhoùm - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuoäc Tröa – naèm – naáu côm – naùt – moïi laàn Cuûng co-dặn dò á : -GV nhaän xeùt – tuyeân döông -Về nhà xem sửa lại lỗi chính taû, laøm caùc baøi taäp luyeän tập vào Naêm hoïc:2009 - 2010 11 Lop3.net Lớp Tuần 14 (12) Người Soạn : -Nhaän xeùt tieát hoïc RUÙT KINH NGHIEÄM : TUAÀN 14 LỚP MOÂN:MÓ THUAÄT BAØI 14:VEÕ THEO MAÃU VEÕ CON VAÄT QUEN THUOÄC I.MỤC TIEÂU: -HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc -Biết cách vẽ và vẽ vật quen thuộc -HS yêu mến các vật II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: *GV: -Một số tranh ảnhvề các vật( cho, mèo, trâu,…) -Hình minh họa gợi ý cách vẽ -Bài vẽ HS năm trước *Học sinh: -Vở tập vẽ lớp -Bút chì, gôm, sáp màu bút III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: 30’ 2.Dạy bài mới: *Giới thiệu: - Suy nghĩ và trả lời - GV đặt câu hỏi: + Ở nhà các em có nuôi + Chó, mèo,… vật nào? + Những vật nuôi có lợi ích gì sống chúng ta? - Nhận xét và giới thiệu tên bài - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài mới: Trong sống chúng ta có nhiều loại động vật khác nhau, chúng đa dạng hình dáng và màu sắc Đặc biệt là chúng có lợi ích cho đời sống chúng ta cung cấp thực phẩm, cung cấp sức kéo,… Naêm hoïc:2009 - 2010 12 Lop3.net Lớp Tuần 14 (13) Người Soạn : *Hoạt động : Quan sát, nhận xét: - Dán tranh, ảnh số vật đã chuẩn bị lên bảng và đặt câu hỏi cho các nhóm: * Nhóm 1:Các vật này có tên là gì? * Nhóm 2: Hình dáng bên ngoài các vật này có giống hay khác nhau?Nêu phận chính vật? * Nhóm 3: Màu sắc vật này giống hay khác nhau? Cho vài ví dụ? - Nhận xét và chốt ý: Hình dáng các vật thường khác và các vật có chung các phận chính là đầu, mình, chân, đuôi.Tuy theo giống loài mà các vật có thêm các phận chi tiết và đó là đặc điểm loài vật Màu sắc các vật khác theo loài giống *Hoạt động : Cách vẽ vật: - Dán hình minh họa hường dẫn cách vẽ lên bảng và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ cách vẽ: + Để vẽ vật ta vẽ gì nào? - Nhận xét câu trả lời HS - GV nhận xét và hướng dẫn HS cách vẽ: - Quan sát và thảo luận - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe - Quan sát, suy nghĩ và trả lời - HS lắng nghe - Quan sát và lắng nghe - Nhắc lại các bứơc vẽ - Tham khảo bài vẽ - Vẽ vật và vẽ màu theo ý thích - Nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng - Các bạn khác bổ sung - HS lắng nghe * Bước 1: Vẽ các phận chính: đầu, mình, chân, đuôi * Bước 2: Vẽ chi tiết các phận * Bước 3: Vẽ màu theo ý thích - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ - Cho HS tham khảo bài vẽ HS năm trước và nhắc nhở HS trước thực hành Naêm hoïc:2009 - 2010 13 Lop3.net Lớp Tuần 14 (14) Người Soạn : *Hoạt động 3: HS thực hành - GV giúp đỡ, góp ý cho HS *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài vẽ tiêu biểu HS dán lên bảng cho HS nhận xét và gợi ý: + Các bạn vẽ vật có đẹp không?Vì sao? + Bạn sử dụng màu nào? + Em thích bài nào ? Vì sao? - GV nhận xét, chốt ý, đánh giá và xếp loại Naêm hoïc:2009 - 2010 14 Lop3.net Lớp Tuần 14 (15) Người Soạn : …………………………………………………………… MÔN:TOÁN BAØI:BAÛNG CHIA TIEÁT CT:67 I MUÏC TIEÂU: - Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng bảng chia giả toán (có phép chia 9) - Cột bài và dành cho học sinh giỏi II Chuẩn bị: Giáo viên: - Các bia, bìa có chấm tròn Học sinh: - Vở, Vở nháp, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC TG 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 35’ Bài : a) Giới thiệu bài:Trong học toán này, các em dựa vào bảng nhân để thành lập bảng chia và làm các bài tập luyện tập bảng chia b) Lập bảng chia - Gắn lên bảng bìa có chấm tròn và hỏi: Lấy bìa có chấm tròn.Vậy lấy lần - Hãy viết phép tính tương ứng với “9 lấy lần 9” - Trên tất các bìa có chấm tròn, biết có chấm tròn Hỏi có bao nhiêu bìa? - Hãy nêu phép tính để tìm số bìa - Vậy chia mấy? Naêm hoïc:2009 - 2010 15 Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HS - học sinh làm - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - lấy lần - Viết phép tính x = - Có bìa - Phép tính : = (tấm bìa) Lớp Tuần 14 (16) Người Soạn : - Viết lên bảng : = và yêu cầu học sinh đọc phép nhân và phép chia vừa lập - Gắn lên bảng hai bìa và nêu bài toán: Mỗi bìa có chấm tròn Hỏi bìa có tất bao nhiêu chấm tròn? - Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn? - Trên tất các bìa có 18 chấm tròn, biết bìa có chấm tròn Hỏi có tất bao nhiêu bìa? - Hãy lập phép tính để tìm số bìa - Vậy 18 chia mấy? - Viết lên bảng phép tính 18 : = lên bảng, sau đó cho học sinh lớp đọc hai phép tính nhân, chia vừa lập - Tiến hành tương tự với vài phép tính khác c) Học thuộc lòng bảng chia -Yêu cầu lớp nhìn bảng đọc đồng bảng chia vừa xây dựng - Yêu cầu học sinh tìm điểm chung các phép tính chia bảng chia - Có nhận xét gì các số bị chia bảng chia - Có nhận xét gì kết các phép chia bảng chia 9? - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng chia d) Luyện tập thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tự làm bài, sau đó học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài Naêm hoïc:2009 - 2010 16 Lop3.net - chia - Đọc: + nhân + chia - Trả lời: Mỗi bìa có chấm tròn,vậy tầm bìa có 18 chấm tròn - Phép tính x = 18 - Có tất bìa - Phép tính 18 : 19 = (tấm bìa) - 18 chia - Đọc phép tính: + nhân 18 + 18 chia - Học sinh lập bảng chia - Các phép chia bảng chia có dạng số chia cho - Đây là dãy số đếm thêm 9, - Các kết là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Các học sinh thi đọc cá nhân Các tổ thi đọc theo tổ, các bàn thi đọc theo bàn Bài 1: - Tính nhẩm - Làm bài vào vở,sau đó 12 học sinh nối tiếp đọc phép tính Lớp Tuần 14 (17) Người Soạn : - Nhận xét bài học sinh Bài 2: - Xác định yêu cầu bài, sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn trên bảng Yêu cầu học sinh giải thích tương tự với phần còn lại Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và giải bài toán Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và giải bài toán Củng cố - Dặn dò: 5’ - Gọi vài học sinh đoc thuộc lòng bảng chia Học sinh xung phong đọc bảng chia - Bài làm nhà:Dặn dò học sinh nhà học thuộc lòng bảng chia - Chuẩn bị bài : Luyện tập RUÙT KINH NGHIEÄM : Naêm hoïc:2009 - 2010 17 Lop3.net 18 : = 27 : = 54 : = 45 : = 72 : = 36 : = 9:9=1 90 : = 10 81 : = 63 : = 63 : = 72 : = Bài 2: - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lơp làm bài vào x = 45  = 54  = 63 45 : = 54 : = 63 : = 45 : = 54 : = 63 : = 9  = 72 72 : = 72 : = - Học sinh lớp nhận xét Bài 3: - Học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết có 45kg gạo chia vào túi - Bài toán hỏi túi có bao nhiêu kg gạo? - Học sinh lơp làm bài vào Giải: Mỗi túi đựng số gạo là: 45 : = (kg) Đáp số: kg Bài 4: - Học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết có 45kg gạo chia vào các túi, túi kg - Bài toán hỏi có bao nhiêu túi gạo? - Học sinh lơp làm bài vào Giải: Số túi đựng gạo là: 45 : = (túi) Đáp số: túi Lớp Tuần 14 (18) Người Soạn : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….…….………… …………… ………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI : Baøi:TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN SỐNG TIẾT CT 27: I Mục đích tiêu: - Kể tên số quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế … địa phương II.Hoạt động dạy – học: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: 5’ - Học sinh nêu các trò chơi nguy hiểm và nêu trò chơi vui - học sinh nêu vẻ, an toàn 30’ Bài mới: a) Giới thiệu: - Nghe GV giới thiệu - Tiết học hôm nay, thầy cùng với các em tìm hiểu tỉnh nơi em sống qua bài Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống Hoạt động 1: - Làm việc với Sách giáo khoa + Bước 1: - Các nhóm quan sát hình SGK Giáo viên chia nhóm - Giáo viên chia nhóm học sinh và yêu cầu các em quan sát các hình sách giáo khoa/ 52, 53, 54, và nói gì các em quan sát - Học sinh các nhóm trình bày em kể - Giáo viên đến các nhóm và nêu tên vài quan - Tranh vẽ cảnh phố xá, nhiều xe cộ qua lại câu hỏi gợi ý - Kể tên số quan hành trên đường Thành phố có nhiều cây xanh, xa chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp xa có dãy núi - Trong tranh có các quan: Công an Tỉnh, tỉnh các hình - Trong tranh vẽ gì? Đài truyền hình, Bưu điện, Bệnh viện - Trong tranh có các quan nào? Công viên là vườn hoa, nơi - Học sinh khác bổ sung Naêm hoïc:2009 - 2010 18 Lop3.net Lớp Tuần 14 (19) Người Soạn : 5’ vui chơi giải trí chung người Cơ quan là nơi làm việc các cô, các chú cán + Bước : - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung - GV theo dõi học sinh trả lời * Giáo viên kết luận: Ở tỉnh, thành phố có các quan: Hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục, Để điều chỉnh công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Bài làm nhà: Tập nói tỉnh ( thành phố ) nơi bạn sống - Chuẩn bị bài : Nói tỉnh, thành phố (TT) RUÙT KINH NGHIEÄM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….…….………… …………… ………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2009 MÔN:LUYỆN TỪ VAØ CÂU BAØI:ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM-ÔN CÂU AI THẾ NAØO? TIEÁT CT:14 I MUÏC TIEÂU : -Ôn từ đặc điểm : tìm các từ đặc điểm ; vận dụng hiểu biết từ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh phép so sánh -Tiếp tục ôn kiểu câu Ai nào ? ; tìm đúng phận câu trả lời câu hỏi (con gì , caùi gì) ? vaø theá naøo ? II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Bảng lớp kẻ sẵn câu thơ BT1 ; câu văn BT3 -Một tờ giấy phiếu khổ to viết bảng bài tập Naêm hoïc:2009 - 2010 19 Lop3.net Lớp Tuần 14 (20) Người Soạn : III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV 5’ 1.Kieåm tra baøi cuû 30’ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: - Tiết này, các em tìm hiểu từ đặc điểm và ôn tập câu: Ai nào? Bài 1: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - học sinh đọc yêu cầu, học sinh đọc đoạn thơ bài thơ: Vẽ quê - Giới thiệu từ đặc điểm: Khi hương nói đến người, vật, tượng,… Ví dụ: đường ngọt, muối mặn, nước trong, hoa đỏ,…các từ ngọt, mặn, trong,đỏ,chính là các từ đặc điểm các vật vừa nêu - Yêu cầu học sinh gạch chân các từ đặc điểm có đoạn thơ trên - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Đáp án: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt Bài 2: Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài - học sinh đọc đề trước lớp - Yêu cầu học sinh đọc câu thơ a) - học sinh đọc - Hỏi: Trong câu thơ trên, các vật nào so sánh với nhau? - Tiếng suối so sánh với tiếng hát đặc điểm nào? - Tiếng suối so sánh với tiếng hát xa Tiếng suối tiếng hát xa - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm các phần còn lại học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào + Đáp án: b) Ông hiền hạt gạo Bà hiền suối c) Giọt nước cam Xã Đoài vàng giọt mật - Giáo viên và lớp nhận xét Bài 3: Bài 3: Naêm hoïc:2009 - 2010 20 Lop3.net Lớp Tuần 14 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 03:12

w