Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 21 năm học 2012

20 12 0
Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 21 năm học 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định lớp, KTSS 2 Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện - Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới a Giới thiệu [r]

(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21 (từ ngày 16 /01 đến ngày 20/01/2012) Thứ 16/1 17/1 18/1 Môn học Tiết Tên bài dạy Lồng ghép Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng THMT + KNS Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng Toán Luyện tập Đạo đức Biết nói lời yêu cầu,đề nghị( tiết 1) GD KNS Kể chuyện Vè chim KNS + THMT Toán Luyện tập Chính tả Từ ngữ chim chóc Đặt và trả lời câu Thủ công hỏi đâu? Tập đọc Vè chim Toán Luyện tập Luyện từ và câu Từ ngữ chim chóc Đặt và trả lời câu hỏi đâu? Tập viết Chữ hoa R Toán Luyện tập chung TN & XH Cuộc sống xung quanh Chính tả Sân chim Toán Luyện tập chung 20/1 Tập làm văn Đáp lời cảm ơn Tả ngắn loài chim 19/1 HĐTT Lop2.net THMT + KNS (2) TUẦN 21 Tieát : CHAØO CỜ SINH HOẠT DƯỚI CỜ ĐẦU TUẦN ………………………………………………….………………………………… Nhạc Tieát (gi¸o viªn chuyªn so¹n ) ****************************************** Thứ hai, ngày 16 tháng 01 năm 2012 TẬP ĐỌC CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I) Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng chỗ - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy chim tự ca hát, bay lượn; hoa tự tắm nắng mặt trời - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4, 5.HS khá giỏi trả lời câu hỏi  Nội dung tích hợp BVMT: - Gv hướng dẫn HS nêu ý nghĩa câu chuyện; Cần yêu quý vật môi trường thiên nhiên quanh ta để sống thêm đẹp đẽ và có ý nghĩa Từ đó góp phần ý thức BVMT - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên  Nội dung tích hợp giáo dục KNNS: - Xác định vụ trí - Thể cảm thông - Tư phê phán II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc bài, trả lời câu hỏi: + Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? + Tìm từ ngữ giúp em cảm nhận hương vị riêng loài hoa? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài học + chủ điểm - HS quan sát tranh vẽ SGK và hỏi: Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Mùa xuân đến - Đọc bài, trả lời câu hỏi - Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến - Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua - Quan sát (3) + Tranh vẽ gì? - Tuần 21, 22 các em học các bài gắn với chủ điểm chim chóc Truyện mở đầu cho chủ điểm nói chim và hoa làm cho sống tươi đẹp, trái đất chúng ta buồn, không có hoa và tiếng chim Học và xem câu chuyện khuyên ta điều gì? Qua bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng - Ghi tựa bài b) Luyện đọc * Đọc mẫu: Giọng vui tả sống tự sơn ca và bông cúc đoạn Ngạc nhiên bất lực, buồn thảm kể nỗi bất hạnh dẫn đến cái chết chim sơn ca và bông cúc trắng đoạn 2, thương tiếc, trách móc Khi nói đám tang long trọng mà các chú bé dành cho chim sơn ca * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp luyện đọc câu - Đọc từ khó: sơn ca, khôn tả, véo von, xòe cánh, bình minh, tỏa hương, cầm tù, long trọng Kết hợp giải nghĩa các từ mục chú giải Giải thích thêm từ: + Trắng tinh( trắng màu sẽ) + Sơn ca (chiền chiện) + Khôn tả (không tả nổi) + Véo von (âm cao trẻo) + Bình minh (lúc mặt trời mọc) + Cầm tù (bị giam giữ) + Long trọng (đầy đủ nghi lễ, trang nghiêm) - Đọc đoạn: HS nối tiếp luyện đọc đoạn - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Chim véo von mãi / bay bầu trời xanh thẳm // Tội nghiệp chim! // nó còn sống và ca hát, / các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát // Còn bông hoa, / giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm / nó tắm nắng mặt trời // - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc nhóm( CN, đoạn) - Nhận xét tuyên dương - Phát biểu - Nhắc lại - Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ - Luyện đọc nhóm - Thi đọc nhóm TIẾT Lop2.net (4) HOẠT ĐỘNG DẠY C) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Trước bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống nào? - HS quan sát tranh SGK để thấy hạnh phúc chim và hoa? * Câu 2: Vì tiếng hót chim trở nên buồn thảm? * Câu 3: Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình chim và hoa? * Câu 4: Hành động hai cậu bé gây chuyện đau lòng gì? * Câu 5: Em muốn nói gì với hai cậu bé? d) Luyện đọc lại - HS thi đọc lại bài - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài + Câu chuyện này muốn khuyên các em điều gì? - GDHS: Chim và hoa là loài vật và cây cối có ích cho sống Cần chăm sóc và bảo vệ chúng 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về luyện đọc lại bài - Xem bài HOẠT ĐỘNG HỌC - Chim tự bay nhảy, hót véo von, sống giới bao la rộng lớn bầu trời xanh thẳm - Cúc tự sống bên bờ rào, đám cỏ dại Nó tươi tắn và xinh xắn, xòe cánh đón nắng mặt trời, sung sướng khôn tả nghe sơn ca hót ca ngợi vẻ đẹp mình - Vì chim bị bắt, bị cầm tù lồng - Đối với chim: Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng không cho chim ăn, uống để chim chết vì đói khát - Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc nở đẹp, cầm dao cắt đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca - Chim sơn ca chết, bông cúc héo tàn - Đừng bắt chim, đừng hái hoa - Thi đọc - Nhắc tựa bài - Chăm sóc, bảo vệ chim và hoa TOÁN LUYỆN TẬP I) Mục tiêu - Thuộc bảng nhân - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trường hợp đơn giản Lop2.net (5) - Biết giải bài toán có phép nhân( bảng nhân 5) - Nhận biết dặc điểm dãy số để viết số còn thiếu dãy số đó - Các bài tập cần làm là: bài 1( a), 2, Bài 1( b), 4, dành cho HS khá giỏi II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài 1, - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bảng nhân - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: Để củng cố lại bảng nhân Hôm các em học toán bài luyện tập - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết - Ghi bảng - HS nhận xét sửa sai a) x = 15 x = 40 x = 10 x = 20 x = 35 x = 45 x = 25 x = 30 x 10 = 50 b) x = 10 x = 15 x = 20 => x = 10 x = 15 x = 20 * Bài 2: Tính( theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu: x – = 20 – = 11 - HS làm bài bảng + bảng lớp - Nhận xét sửa sai a) x – 15 = 35 - 15 = 20 b) x – 20 = 40 – 20 = 20 c) x 10 – 28 = 50 – 28 Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Bảng nhân - HTL bảng nhân - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Nhẩm - Nêu kết - Nhận xét sửa sai Dành cho HS khá giỏi - Đọc yêu cầu - Làm bài bảng + bảng lớp (6) = 22 * Bài 3: Bài toán - HS đọc bài toán - Hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? - Đọc bài toán - Mỗi ngày Liên học giờ, tuần lễ Liên học ngày - Mỗi tuần Liên học bao nhiêu ngày? - Phát biểu - Làm bài vào + bảng nhóm - Trình bày + Bài toán hỏi gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS làm bài vào + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tyên dương Tóm tắt: ngày Liên học: ngày Liên học: …giờ? * Bài 4: Bài toán Dành cho HS khá giỏi * Bài 5: Số? Dành cho HS khá giỏi 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS thi đua đố các phép tính bảng nhân đã học - Nhận xét sửa sai - GDHS: Thuộc bảng nhân để làm toán nhanh và đúng 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà HTL bảng nhân - Xem bài Bài giải Số Liên học ngày là: x = 25( giờ) Đáp số: 25 - Nhắc tựa bài - Thi đố Thứ ba, ngày 17 tháng 01 năm 2012 TOÁN ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I) Mục tiêu - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc - Nhận biết độ dài đường gấp khúc - Biết tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng nó - Các bài tập cần làm là: bài 1( a), 2, Bài 1( b) dành cho HS khá giỏi Lop2.net (7) II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài 1, - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - Luyện tập - HS HTL bảng nhân - HTL bảng nhân - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu đường gấp khúc – độ dài đường gấp khúc - Vẽ hình lên bảng - Giới thiệu đây là đường gấp khúc ABCD( vào hình vẽ) B 4cm 3cm D 2cm A C - HS nhắc lại - Hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng là AB, BC, CD B là điểm chung hai đoạn thẳng AB, BC C là điểm chung hai đoạn thẳng BC, CD - Hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCD ta muốn nhìn vào số đo đoạn thẳng trên hình vẽ hỏi: + Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm? + Đoạn thẳng BC dài bao nhiêu cm? + Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm? - Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD - Hướng dẫn HS tính: ta lấy 2cm + 4cm + 3cm = 9cm => Kết luận: Độ dài đường gấp khúc ABCD dài 9cm b) Thực hành * Bài 1: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Dùng thước và bút nối các điểm Lop2.net - Đường gấp khúc ABCD - dài 2cm - Dài 4cm - Dài 3cm - Đọc yêu cầu (8) để đường gấp khúc ABC nối liền lại với - HS vẽ hình bảng + bảng lớp - Vẽ hình bảng + bảng lớp - Nhận xét sửa sai a) Hai đoạn thẳng B A C b) Ba đoạn thẳng => Dành cho HS khá giỏi * Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc - HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu bài a N Q 3cm 2cm 4cm M P Bài giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là + + = 9( cm) Đáp số: cm - HS làm bài tập theo nhóm bài b - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương B 5cm 4cm A C - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: + = 9( cm) Đáp số: cm * Bài 3: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Đường gấp khúc khép kín này có( đoạn thẳng tạo thành hình tam giác) điểm cuối đoạn thẳng thứ ba trùng với điểm đầu đoạn thẳng thứ - HS làm bài tập vào + Bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương - Đọc yêu cầu 4cm 4cm 4cm 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm B - Làm bài tập vào + bảng nhóm - Trình bày Bài giải Độ dài đoạn dây đồng là: + + = 12( cm) Đáp số: 12 cm - Nhắc tựa bài - Làm bài tập bảng lớp D Bài giải Lop2.net (9) 3cm 4cm 3cm Độ dài đường gấp khúc ABCD là: + + = 10( cm) Đáp số: 10 cm A C - GDHS: Làm tính cẩn thận, nắm vững cách tìm độ dài đường gấp khúc để làm toán nhanh và đúng 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc cách tìm độ dài đường gấp khúc - Xem bài TẬP ĐỌC VÈ CHIM I) Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng nhịp đọc các dòng bài vè - Hiểu nội dung: Một số loài chim có đặc điểm, tính nết giống người - Trả lời câu hỏi 1, 3; học thuộc đoạn bài vè - HS khá giỏi thuộc bài vè; trả lời câu hỏi II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn bài vè III) Hoạt đọng dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc bài, trả lời câu hỏi: + Trước bị bỏ vào lồng chim và hoa sống nào? HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Chim sơn ca và bông cúc trắng - Đọc bài, trả lời câu hỏi - Chim tự bay nhảy, hót véo von Bông cúc tự sống bên bờ rào, sung sướng nghe sơn ca hót ca ngợi vẻ đẹp mình + Hành động hai cậu bé gây chuyện đau - Chim sơn ca chết, bông cúc héo tàn lòng gì? - Nhận xét ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh SGK hỏi: - Quan sát + Tranh vẽ gì? - Phát biểu - Trong thiên nhiên có nhiều loài chim Hôm giới thiệu cho các em biết tính nết số loài chim qua bài: Vè chim Lop2.net (10) - Ghi tựa bài b) Luyện đọc * Đọc mẫu: giọng vui, nhí nhảnh, nhấn giọng từ từ ngữ nói đặc điểm và tên gọi các loài chim: lon xon, gà nở, nhảy, sáo xinh, linh tinh, liếu điếu, nghịch tếu – chìa vôi, chao – chèo bẻo * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp luyện đọc câu - Đọc từ khó: HS nối tiếp luyện đọc các từ khó: lon xon, sáo xinh, liếu điếu, tếu, chìa vôi, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem Kết hợp giải nghĩa các từ mục chú giải - Đọc đoạn: Chia đoạn * Giải nghĩa từ + Vè (lời kể có vần) + Chao (nghiêng mình nhanh từ bên này qua bên kia) + Mách lẻo (kể chuyện riêng người này cho người khác) Mỗi đoạn câu HS nối tiếp luyện đọc đoạn thơ - Cả lớp đọc đồng bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Tìm tên các loài chim kể bài? - Nhắc lại - Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc đoạn - Đọc đồng bài - gà con, chim sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, chim khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo * Câu 2: HS khá giỏi trả lời - Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà Tìm từ ngữ dùng để gọi các loài chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú chim? mèo - Tìm từ ngữ dùng để tả đặc điểm - Chạy lon xon, vừa vừa nhảy, nói các loài chim? linh tinh, hay nghịch hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ * Câu 3: Em thích chim nào bài? Vì - Phát biểu sao? d) Học thuộc lòng bài thơ - HS nhìn bảng học thuộc lòng - HTL bài thơ - HS thi học thuộc lòng bài thơ - Thi HTL bài thơ - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố Lop2.net (11) - HS nhắc lại tựa bài - GDHS: Các loài chim có ích cho sống người, các em cần bảo vệ các loài chúng 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng bài thơ - Xem bài - Nhắc tựa bài KỂ CHUYỆN CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I) Mục đích yêu cầu - Dựa theo gợi ý, kể lại đoạn câu chuyện - HS khá giỏi biết kể lại toàn câu chuyện * Nội dung tích hợp BVMT: - Gv hướng dẫn HS nêu ý nghĩa câu chuyện; Cần yêu quý vật môi trường thiên nhiên quanh ta để sống thêm đẹp đẽ và có ý nghĩa Từ đó góp phần ý thức BVMT - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên * Nội dung tích hợp giáo dục KNNS: - Xác định vụ trí - Thể cảm thông - Tư phê phán II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn các gợi ý kể chuyện III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn kể chuyện * Kể đoạn câu chuyện theo gợi ý - HS đọc yêu cầu và gợi ý - Hướng dẫn: Các em dựa vào các gợi ý trên bảng để kể lại đoạn câu chuyện - HS kể đoạn Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Chuyện bốn mùa - Kể chuyện - Nhắc lại - Đọc yêu cầu và gợi ý (12) - HS tập kể theo nhóm - Đại diện nhóm thi kể chuyện( kể đoạn) - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét tuyên dương - GDHS: Yêu quý và bảo vệ các loài hoa, loài chim 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Xem bài - Kể đoạn - Tập kể theo nhóm - Thi kể chuyện - Nhắc tựa bài - Kể chuyện Luyện đọc LuyÖn ViÕt Buổi chiều T ieát Tieát Tieát TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (gi¸o viªn chuyªn so¹n ) TiÕng ViÖt LuyƯn Toán **************************************************************** Ngày soạn: 2/ 1/ 2013 Ngày giảng: thứ tư 1/ 2013 Tieát ThÓ dôc Thứ tư, ngày 18 tháng 01 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I) Mục tiêu - Biết tính độ dài đường gấp khúc - Các bài tập cần làm là: bài( 1b), bài( 1a), dành cho HS khá giỏi II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài 1, - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui Lop2.net (13) - HS nhắc lại tựa bài - Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc - Làm bài tập - HS lên bảng làm bài tập 2b - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: Hôm các em học toán bài: Luyện tập - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1a: Dành cho HS khá giỏi * Bài 1b: HS đọc yêu cầu - HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc - HS làm bài tập bảng lớp + bảng - Nhận xét sửa sai 10dm 14dm Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: + = 9( cm) Đáp số: 9cm - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc - Làm bài bảng lớp + bảng Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 10 + 14 + = 33( dm) Đáp số: 33 dm 9dm * Bài 2: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: - HS làm bài vào + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương - Đọc yêu cầu - Làm bài vào + bảng nhóm - Trình bày Bài giải Đoạn đường ốc phải bò là: + + = 14( dm) Đáp số: 14 dm * Bài 3: Dành cho HS khá giỏi 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm - Nhắc tựa bài - Làm bài tập bảng lớp - GDHS: Làm tính cẩn thận và nhớ cách tính độ Lop2.net Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: + + = 22( cm) Đáp số: 22 cm (14) dài đường gấp khúc 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I) Mục đích yêu cầu - Xếp tên số loài chim theo nhóm thích hợp - Biết đặt và trả lời câu hỏi câu hỏi có cụm từ đâu? - Các bài tập cần làm là: bài 1, 2, II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - HS nêu thời tiết các mùa năm - HS đặt và trả lời câu hỏi nào? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: Hôm các em học LTVC bài - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: HS đọc yêu cầu - Miêu tả hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn các loài chim đã kêu - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương a) Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo b) Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ Lop2.net - Từ ngữ thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi nào? Dấu chấm, dấu chấm than - Nêu thời tiết các mùa năm - Đặt và trả lời câu hỏi nào? - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày (15) C Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, chim sâu, gõ kiến * Bài 2: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Dựa vào bài tập đọc chim sơn ca và bông cúc trắng để trả lời câu hỏi: - HS làm bài tập theo cặp - HS thực hành hỏi đáp - Lưu ý HS trả lời câu hỏi cụm từ đâu? Câu trả lời có tiếng câu trả lời a) HS1: Bông cúc trắng mọc đâu? b) HS1: Chim sơn ca bị nhốt đâu? c) HS1: Em làm thẻ mượn sách đâu? - Nhận xét tuyên dương * Bài 3: HS đọc yêu cầu - Lưu ý HS: Các em đặt câu hỏi có cụm từ đâu, cần xác định rõ phận nào câu trả lời cho câu hỏi đâu? M: Sao chăm họp phòng truyền thống trường Phần in đậm là câu trả lời cho câu hỏi đâu? - HS thảo luận theo cặp - HS thực hành hỏi đáp b) HS1: Em ngồi đâu? - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Thực hành hỏi đáp - HS2: Bông cúc trắng mọc bên bờ rào? - HS2: Chim sơn ca bị nhốt lồng - HS2: Em làm thẻ mượn sách thư viện - Đọc yêu cầu - Sao chăm họp đâu? - Thảo luận - Thực hành hỏi đáp - HS2: Em ngồi dãy bàn thứ tư, bên trái - Sách em để trên giá sách c) HS1: Sách em để đâu? - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS đặt câu hỏi có cụm từ đâu Em học trường tiểu học Hưng Phú B - Em học đâu? Mẹ em hôm họp nhà bác tổ trưởng - Mẹ em hôm họp đâu? - Nhận xét ghi điểm - GDHS: Mỗi loài chim có ích cho người Phải yêu quý và bảo vệ các loài chim Đặt câu hỏi có cụm từ đâu cẩn thận và đúng 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài Lop2.net (16) CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I) Mục đích yêu cầu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật - Làm bài tập( 2) a / b HS khá giỏi làm bài tập( 3) a /b II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp + nháp các từ: thoáng qua, tạnh ngay, trang vở, nũng mẹ - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: Hôm các em học chính tả bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn tập chép * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài * Hướng dẫn nắm nội dung bài - Đoạn này cho biết điều gì bông cúc và sơn ca? * Hướng dẫn nhận xét - Đoạn chép này có dấu câu nào? - Tìm tiếng bắt đầu r, tr, s? HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Mưa bóng mây - Viết bảng lớp + nháp - Nhắc lại - Đọc bài chính tả - Cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc ngày tự - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than - rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà, sung, sướng * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng từ khó, kết hợp phân tích - Viết bảng từ khó tiếng các từ: bờ rào, cúc trắng, sơn ca, sà xuống, sung sướng, bầu trời * Viết chính tả - Lưu ý HS: chữ đầu câu viết hoa, cách cầm bút, để vở, ngồi viết ngắn Lop2.net (17) - HS viết chính tả - Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm HS nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2a) HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tìm tên các vật có tiếng bắt đầu tr / ch - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương Tr: trâu, cá trê, cá trôi, trích, trai, chim trả … Ch: chào mào, chó, chích chòe, chuột, chí, chồn … * Bài 3a) Dành cho HS khá giỏi 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp + nháp các lỗi mà HS viết sai nhiều - Nhận xét ghi điểm - GDHS: Viết cẩn thận và rèn luyện chữ viết để viết đúng chính tả và ngày càng viết đẹp 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi - Xem bài - Viết chính tả - Đọc yêu cầu - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày - Nhắc tựa bài - Viết bảng lớp + nháp ĐẠO ĐỨC BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I) Mục tiêu - Biết số câu yêu cầu, đề nghị lịch - Bước đầu biết ý nghĩa việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp các tình đơn giản, thường gặp ngày * nội dung tích hợp giáo dục KNS: - Kĩ nói lời yêu cầu, đề nghị lịch giao tiếp với người khác - Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa VBT đạo đức Lop2.net (18) - Phiếu học tập HĐ3 III) Hoạt động dạy học Tiết HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài + Khi nhặt rơi chúng ta cần phải làm gì? + Bạn bè, anh chị em nhặt rơi không trả lại mà em biết Em khuyên nào? - HS HTL ghi nhớ - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: Hôm các em học đạo đức bài: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị - Ghi tựa bài * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - HS quan sát tranh VBT và nêu nội dung tranh - Giới thiệu nội dung tranh: Trong học vẽ, Nam muốn mượn bút chì bạn Tâm Em hãy đón xem bạn Nam nói gì với bạn Tâm? - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm nêu lời đề nghị bạn Nam - Nhận xét tuyên dương => Kết luận: Muốn mượn bút chì bạn Tâm, Nam cần sử dụng câu đề nghị, yêu cầu nhẹ nhàng, lịch Như là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - HS quan sát tranh VBT và cho biết: + Các bạn tranh làm gì? + Em có đồng tình với việc làm các bạn không? Vì sao? Tranh 1: Cảnh gia đình, em trai giằng đồ chơi với em bé và nói: Đưa xem nào? Tranh 2: Cảnh trước cửa ngôi nhà Một em gái nói với cô hàng xóm: - Nhờ cô nói với mẹ cháu là cháu sang nhà bà Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - TRả lại rơi - Cần tìm cách trả lại cho người - Không nên tham rơi, nên trả lại cho người bị - HTL ghi nhớ - Nhắc lại - Cảnh bạn ngồi học cạnh nhau, em quay sang đưa tay muốn mượn bạn mình cái bút chì - Thảo luận nhóm - Nêu lời đề nghị - Quan sát (19) Tranh 3: Cảnh lớp học em nhỏ muốn chỗ ngồi nói với bạn ngồi ngoài Nam làm ơn cho mình nhờ vào - HS thảo luận theo cặp - HS trình bày => Kết luận: Việc làm tranh 2, là đúng vì bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch cần giúp đỡ Việc làm bạn tranh là sai vì bạn đó dù là anh muốn mượn đồ chơi em để xem phải cho tử tế * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Làm việc trên phiếu học tập - HS nêu ý kiến - HS giải thích - Nhận xét sửa sai Hãy đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến đúng a) Em cảm thấy ngại ngượng ngùng và thời gian phải nói lời yêu cầu, đề nghị cần giúp đỡ người khác b) Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè, người thân là khách sáo, không cần thiết c) Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi d) Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị nhờ việc quan trọng đ) Biết nói lời yêu cầu, đề nghị là lịch sự, tự trọng và tôn trọng người khác => Kết luận: Ý kiến đ là đúng, ý kiến a, b, c, d là sai Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài + Chúng ta cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị nào? - Nhận xét sửa sai - GDHS: Phải lịch sự, lễ phép với người lớn nói chuyện với bạn bè và người xung quanh không chưởi thề 5) Nhận xét – Dặn dò Lop2.net - Thảo luận cặp - Trình bày - Làm việc trên phiếu - Nêu ý kiến - Giải thích - Nhắc tựa bài - Nói lời yêu cầu, đề nghị phải nhẹ nhàng, lịch (20) - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài Thứ năm, ngày 19 tháng 01 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I) Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trừ trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có phép nhân - Biết tính độ dài đường gấp khúc - Các bài tập cần làm là: bài 1, 3, 4, 5( a) Bài 2, 5( b) dành cho HS khá giỏi II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 9cm HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Luyện tập - Làm bài tập bảng lớp Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: + 13 = 22( cm) Đáp số: 22 cm 13cm 3) Bài a) Giới thiệu bài: Hôm các em học toán bài: Luyện tập chung - Ghi tựa bài b) Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết - Ghi bảng - HS nhận xét sửa sai x = 12 x = 16 x = 45 x = 15 Lop2.net - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Nhẩm các phép tính - Nêu miệng kết - Nhận xét sửa sai (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 00:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan