Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập: *Yê[r]
(1)Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Môn : Toán Bài: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) I Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải hai phép tính - GDHS tính cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : Nhận xét đánh giá bài kiểm tra học kì I 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài toán Bài toán 1: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: Thứ bảy: xe Chủnhật: ? xe - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi - Nêu câu hỏi : + Bước ta tìm gì ? Hoạt động học sinh - Lắng nghe để rút kinh nghiệm *Lớp theo dõi giới thiệu bài - 2HS đọc lại bài toán - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi +Tìm số xe đạp bán ngày chủ nhật: ( x 2) = 12 (xe) + Khi tìm kết bước thì bước + Tìm số xe đạp hai ngày: + 12 =18(xe) ta tìm gì? - Hướng dẫn học sinh thực tính kết và cách trình bày bài giải sách giáo khoa Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập + Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và - Đọc bài toán điều bài toán hỏi - Yêu cầu lớp vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán - Học sinh vẽ tóm tắt bài toán Lop3.net (2) - Yêu cầu lớp làm vào - Yêu cầu học sinh lên bảng giải - Cả lớp thực làm vào - Một học sinh lên trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung Bài giải Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là : x = 15 ( km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là : +15 = 20 (km ) Đ/S :20 km - Nhận xét đánh giá - Cho HS đổi để KT bài Bài : - Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán toán - Yêu cầu lớp giải bài toán vào - Cả lớp thực làm vào vơ.û - Mời học sinh lên giải - Một học sinh lên giải, lớp nhận - Chấm số em, nhận xét chữa bài xét bổ sung Bài giải Số lít mật lấy từ thùng mật ong là : 24 : = ( l ) Số lít mật còn lại là : 24 - = 16 ( l ) Đ/S : 16 lít mật ong Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán - Một em nêu đề bài tập - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp thực làm vào - Mời học sinh lên bảng giải - Một học sinh lên giải - Yêu cầu lớp đổi chéo để kiểm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá IV Hoạt động nối tiếp: - Dặn nhà học và xem lại các bài tập đã làm - Nhận xét đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Lop3.net (3) Môn : Tập đọc - Kể chuyện: Bài: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I Mục tiêu : TC: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật -Hiểu ý nghĩa; Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý KC: Biết xếp các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện GDBVMT: GD HS yêu quý, trân trọng tấc đất quê hương II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc bài “Thư gửi bà “ và - 2HS lên đọc bài và TLCH TLCH: - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Luyện đọc: a, Đọc diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài b,HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu trước lớp - Lớp nối tiếp đọc câu trước lớp + Theo dõi sửa sai cho HS Luyện đọc tiếng từ khó - Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn bài + HD HS đọc đúng câu, đoạn + Kết hợp giải thích các từ - Tìm hiểu nghĩa các từ - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Các nhóm luyện đọc -Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng - 1HS đọc lời viên quan - Các nhóm đọc đồng đoạn đoạn bài - Một HS đọc toàn bài bài Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài : + Hai người khách vua Ê - ti - ô - + Mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, pi - a tiếp đãi nào ? tặng sản vật quý, sai người đưa xuống tận tàu + Khi khách xuống tàu điều gì bất + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi ngờ đã xảy ? giày để họ cạo đất đế giày để khách xuống tàu trở nước Lop3.net (4) + Vì người Ê - ti - ô - pi - a không để + Vì người Ê - ti - ô - pi - a yêu quý cho khách mang hạt cát nhỏ ? và coi mảnh đất quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý GDBVMT: Hạt cát nhỏ là vật “ thiêng liêng ,cao quý” gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa Chúng ta cần trân trọng yêu quý tấc đất quê hương + Theo em, phong tục trên nói lên tình + Người dân Ê - ti - ô - pi - a yêu cảm người Ê - ti - ô - pi - a quý, trân trọng mảnh đất hương/ quê hương? Coi đất đai tổ quốc là tài sản quí giá thiêng liêng *Giáo viên chốt ý sách giáo viên Hoạt động 4: Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn HS cách đọc - Mời nhóm phân vai thi đọc đoạn - Các nhóm thi đọc phân theo vai - Mời em đọc bài - 1HS đọc bài - Nhận xét bình chọn HS đọc hay - Lớp lắng nghe bình chọn bạn hay Kể chuyện : Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học HD HS kể lại câu chuyện theo tranh Bài tập 1: - Yêu cầu HS quan sát tranh, - Cả lớp quan sát tranh minh họa, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện xếp lại đúng trình tư câu chuyện - Gọi HS nêu kết - 2HS nêu kết (Thứ tự tranh: - - -2) - Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét Bài tập : - Yêu cầu cặp HS tập kể - Từng cặp tập kể chuyện, - Gọi 4HS tiếp nối thi kể trước lớp - em nối tiếp kể theo tranh - Mời 1HS kể lại toàn câu chuyện - 1HS kể toàn câu chuyện - Nhận xét bình chọn HS kể hay - Lớp bình chọn bạn kể hay IV Hoạt động nối tiếp: - Dặn nhà tập kể lại câu chuyện - Nhận xét đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Lop3.net (5) Môn : Toán Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết giải bài toán có hai phép tính - GDHS yêu thích học toán II Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT3 trang 51 - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: HDHS làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu em nêu bài tập - GV ghi tóm tắt bài toán Có: 45 ô tô Rời bến: 18 ô tô và 17 ô tô Còn lại: ô tô ? + Bài toán cho biết gì? Hoạt động học sinh - Hai em lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét -Lớp theo dõi giới thiệu bài - Học sinh nêu bài toán + Có 45 ô tô, lần đầu rời bến 18 ô tô, lần sau rời bến thêm 17 ô tô + Bài toán hỏi gì? + Trên bến còn lại bao nhiêu ô tô - Yêu cầu HS làm vào - Cả lớp làm vào chữa bài - Mời học sinh lên bảng giải Bài giải - Giáo viên nhận xét chữa bài Lúc đầu số ô tô còn lại là : 45 – 18 = 27 ( ô tô) Lúc sau số ô tô còn lại là : 27 – 17 = 10 ( ô tô ) Bài : Đ/ S: 10 ô tô - Yêu cầu học sinh đọc bài toán, phân - 2HS đọc bài toán - Lớp thực làm bài vào tích bài toán tự làm vào - Mời học sinh lên bảng giải bài - Một học sinh giải bài trên bảng, lớp nhận xét chữa bài - Nhận xét bài làm học sinh Lop3.net (6) Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3 - Treo BT3 đã ghi sẵn lên bảng 14 bạn HSG: HSK: bạn ? bạn - Yêu cầu HS làm vào - Mời học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài giải Số thỏ đã bán là: 48 : = ( con) Số thỏ còn lại là: 48 – = 40 (con ) Đ/ S: 40 thỏ - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Lớp thực đặt đề bài toán dựa vào tóm tắt - Cả lớp làm bài vào - Một học sinh giải bài trên bảng Bài giải Số học sinh khá là : 14 + = 22 (bạn ) Số học sinh giỏi và khá là : 14 + 22 = 36 (bạn) Đ/ S: 36 bạn - HS đổi để KT bài - Yêu cầu lớp đổi chéo để kiểm tra IV Hoạt động nối tiếp: - Dặn nhà học và làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Lop3.net (7) Môn : Chính tả: (Nghe viết) Bài: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I Mục tiêu : - Nghe viết đúng bái chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần: ong/ oong (BT2) - Làm đúng BT3 a/b GDBVMT: GD HS yêu cảnh đẹp đất nước,thêm yêu quý môi trường xung quanh và có ý thức BVMT II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết lần các từ ngữ bài tập 2, giấy khổ lớn để HS thi tìm nhanh BT3 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết số tiếng dễ - 2HS lên bảng viết các từ: viết sai bài trước Trái sai ,ngày xưa , ruột thịt - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết: a, Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài lượt - Yêu cầu học sinh đọc lại bài văn - học sinh đọc lại bài - HD HS nắm nọi dung bài viết: - Điệu hò chèo thuyền chị Gái gợi - Tác giả nghĩ đến quê hương với hình cho tác giả nghĩ đến gì? ảnh gió chiều và sông Thu Bồn GDBVMT: - Con sông Thu Bồn là cảnh đẹp thiên - HS nêu nhiên chúng ta cần làm gì để bảo vệ cảnh đẹp đó? - GV nhận xét,kết luận + Bài chính tả có câu? + Bài chính tả này có câu + Những chữ nào đoạn văn cần + Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên viết hoa ? riêng (Gái, Thu Bồn) - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và - Lớp nêu số tiếng khó và thực lấy bảng và viết các tiếng khó viết vào bảng con: sông, gió - Giáo viên nhận xét đánh giá chiều, tiếng hò, chèo thuyền, chảy lại … b, Đọc cho học sinh viết vào - Cả lớp nghe và viết bài vào Lop3.net (8) - Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi c,Chấm, chữa bài - Nghe và tự sửa lỗi bút chì Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Mời em lên bảng thi làm đúng, nhanh - Nhận xét tuyên dương - Gọi HS đọc lại lời giải đúng Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b - Chia nhóm, các nhóm thi làm bài trên giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương - Gọi 1HS đọc lại kết - Cho HS làm bài vào VBT - 2HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Học sinh làm vào - 2HS lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh - 2HS đọc lại lời giải đúng: Chuông xe đạp kêu kính coong ; vẽ đường cong ; làm xong việc , cái xoong - 1HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Các nhóm thi làm bài trên giấy - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết - Lớp bình chọn nhóm làm đúng - 1HS đọc lại kết - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: + Vân ươn: mượn, thuê mướn, bay lượn, + Vần ương: bướng bỉnh, gương soi, lương thực, đo lường, trưởng thành, IV Hoạt động nối tiếp: - Dặn nhà học và làm bài xem trước bài - Nhận xét đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Lop3.net (9) Môn : Tập đọc: Bài: VẼ QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc - Hiểu ND:Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ( TL:Được các câu hỏi SGK, thuộc khổ hơ bài HS khá giỏi thuộc bài thơ) - GDMT: GDHS yêu quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh HTL III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ - 3HS tiếp nối kể lại các đoạn câu Đất quý, đất yêu” chuyện và TLCH - Nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi nhận xét 2.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu Hoạt động 2: Luyện đọc: a, GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe GV đọc mẫu b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc câu thơ GV sửa - Nối tiếp đọc em dòng thơ sai Luyện đọc các từ khó - Gọi học sinh đọc khổ thơ trước - Nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng các dòng thơ, khổ thơ - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ - Tìm hiểu nghĩa từ theo hướng dẫn bài ( sông máng , cây gạo ) giáo viên - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - Luyện đọc theo nhóm nhóm - Các nhóm đọc đồng khổ thơ - Yêu cầu lớp đọc đồng bài - Cả lớp đọc đồng bài thơ Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời em đọc bài , yêu cầu lớp đọc -Một em đọc bài , lớp đọc thầm thầm bài thơ trả lời câu hỏi : bài thơ Lop3.net (10) + Kể tên cảnh vật tả bài thơ ? -Yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn bài thơ và TLCH + Cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc Hãy kể màu sắc đó ? + Là : tre, lúa, sông máng, trời mây, ngói mới, trường học, mặt trời… - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ + Cảnh vật miêu tả màu sắc tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói đỏ tươi, mái trường đỏ thắm, mặt trời đỏ chót GDBVMT: - Em thấy quê hương bạn nhỏ - Đây là vẻ đẹp quê hương nông thôn nào? - Không cảnh đẹp thiên nhiên, mà vùng quê có vẻ đẹp riêng, đó là vẻ đẹp đất nước ta, chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn - Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời - HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại câu hỏi: diện nhóm nêu ý kiến chọn câu trả + Vì tranh quê hương đẹp ? lời đúng (Vì bạn nhỏ yêu quê Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng hương) ? - Qua bài thơ em cảm nhận điều - HS trả lời gì? - GV kết luận rút nội dung bài học: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết bạn nhỏ Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Học thuộc lòng - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc cá nhân, nhóm, khổ, bài - Theo dõi bình chọn em đọc tốt - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc tốt IV Hoạt động nối tiếp: - Quê hương em có gì đẹp? -HS tự liên hệ - Dặn nhà học bài và xem trước bài - Nhận xét đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Lop3.net (11) , Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2010 Môn : Toán: Bài: BẢNG NHÂN I Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân - Biết vận dụng bảng nhân vào giải toán II Đồ dùng dạy học - Các bìa, bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT VBT - 2HS lên bảnglàm bài - KT nhà - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Lập bảng nhân 8: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi: - Từng cặp thảo luận theo yêu cầu Tìm các bảng nhân đã học xem có GV phép nhân nào có thừa số 8? - Mời các nhóm trình bày kết thảo - Đại diện nhóm nêu kết thảo luận luận Cả lớp nhận xét bổ sung x = 16 ; x = 24 ; x = 56 + Khi ta thay đổi thứ tự các TS + tích nó không đổi tích thì tích nào? - Yêu cầu các nhóm trở lại thảo luận: - Các nhóm trở lại làm việc Dựa vào kiến thức đó, hãy thay đổi thứ tự các TS tích các phép nhân vừa tìm - Mời HS nêu kết - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, - Yêu cầu HS tính: x = ? lớp nhận xét bổ sung: x = 16 ; x = 24 ; x = 56 + Vì em tính kết - x = vì số nào nhân với - GV ghi bảng: 8x1=8 chính số đó x = 16 x = 24 x = 56 Lop3.net (12) + Em có nhận xét gì tích phép tính liền nhau? + Muốn tính tích liền sau ta làm nào? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Lập tiếp các phếp tính còn lại - Gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng để bảng nhân + Tích phép tính liền kém đơn vị + lấy tích liền trước cộng thêm - Tương tự hình thành các công thức còn lại bảng nhân - số em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: x = 64 ; x = 72 ; x 10 = 80 - Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ bảng - HS đọc và ghi nhớ bảng nhân nhân vừa lập Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - 1HS nêu yêu cầu bài : Tính : - Cho HS làm bài vào - HS làm bài - Mời HS nêu kết - Nêu kết bài làm - GV nhận xét chữa bài - 2HS đọc bài toán, lớp theo dõi Bài : -Yêu cầu học sinh nêu bài toán - 1HS lên tóm tắt bài toán : - Gọi 1HS lên bảng ghi tóm tắt can : lít can : lít ? - Yêu cầu HS làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh lên giải - Một HS lên bảng giải bài - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài giải Số lít dầu can là : x = 48 (lít ) Đ/ S : 48 lít dầu Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Đếm thêm điền vào ô trống - Yêu cầu HS tự làm bài - Học sinh tự làm bài chữa bài - Gọi HS nêu miệng kết - Học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung - Giáo viên nhận xét chữa bài Sau điền ta có dãy số sau :8 , 16 , 24 32 , 40 , 48 , 56 , 64 , 72 , 80 IV Hoạt động nối tiếp: - GV nêu phép tính, yêu cầu HS - Nêu kết phép tính nêu kết tương ứng - HS đọc lại bảng nhân - Dặn nhà học và làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Lop3.net (13) Môn : Luyện từ và câu : Bài: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? I Mục tiêu : - Hiểu và sếp đúng vào hai nhóm số từ ngữ quê hương (BT1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2) - Nhận biết các câu theo mẩu Ai làm gì? Và tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì?(BT3) - Đặt 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước( BT4) GDBVMT: GDHS tình cảm yêu quý quê hương II Đồ dùng dạy học - Ba tờ giấy to trình bày bài tập Bảng lớp kẻ sẵn bài tập (2 lần ) III Các hoạt động dạy học:: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - KT em làm miện BT2 - tuần 10, - Lần lượt em lên bảng làm miệng em làm ý bài bài tập số - Nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Cả lớp theo dõi GV giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Một em đọc yêu cầu bài tập1 - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Thực hành làm bài tập vào - Mời em lên làm vào tờ giấy to dán - 3HS lên bảng làm bài Cả lớp bổ sẵn trên bảng sung: - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng + Từ vật quê hương: cây đa, dòng sông, đò, mái đình, núi + Từ tình cảm quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, bùi ngùi, tự hào GDBVMT: Đối với quê hương chúng ta gắn bó, yêu quý,nhớ thương.Khi nhắc đến quê hương thấy bùi ngùi, tự hào quê hương mình Bài 2:-Yêu cầu em đọc yêu cầu bài tập - Một em đọc bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Cả lớp làm bài Lop3.net (14) - Gọi HS nêu kết - 3HS nêu kết quả, lớp nhận xét - Mời 3HS đọc lại đoạn văn với thay bổ sung: từ chọn Các từ có thể thay thể cho từ quê - Cùng với HS nhận xét, tuyên dương hương bài là : Quê quán , quê hương đất tổ , nơi chôn rau cắt rốn - 3HS đọc lại đoạn văn đã thay từ chọn Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài - 2HS đọc nội dung bài tập tập - Cho lớp thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận - Mời các nhóm trình bày - Nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Ai Làm gì ? Cha làm cho tôi …quét sân Mẹ đựng hạt giống ….mùa sau Chị đan nón lá …xuất Bài 4: - Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - 2HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu lớp làm vào VBT - Cả lớp làm bài vào VBT - Mời em làm bài trên bảng lớp - em lên bảng làm bài - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài: VD:Bác nông dân cày ruộng IV Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS nêu lại 1số từ quê hương - Dặn nhà học bài xem trước bài - Nhận xét đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Lop3.net (15) Môn : Tự nhiên xã hội: Bài: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I Mục tiêu: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng người họ hàng - Phân tích mối quan hệ họ hàng số trường hợp cụ thể, ví dụ: bạn Quang và Hương ( anh em họ), Quang và mẹ Hương ( cháu và cô ruột) II Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 42 và 43 - GV chuẩn bị cho nhóm tờ giấy to, hồ dán, bút màu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: KT bài: Họ nội, họ ngoại - 2HS trả lời bài cũ 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Lắng nghe Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn - Các nhóm tiên hành làm việc: nhóm nhóm mình quan sát hình 42 và trưởng điều khiển các bạn nhóm thảo TLCH phiếu: luận và hoàn thành bài tập phiếu 1) Ai là trai, là gái ông bà ? + Bố Quang và mẹ Hương 2) Ai là dâu, là rể ông bà ? + Mẹ Quang và bố Hương 3) Ai là cháu nội là cháu ngoại ông + Hai anh em Quang là cháu nội, Hai bà? chi em hương là cháu ngoại ông bà 4) Những thuộc họ nội Quang? + Ông bà, bố mẹ Hương và chị em Hương 5) Những thuộc ho ngoại Hương? + Ông bà, bố mẹ Quang và hai em Bước : Kiểm tra cho quang - Yêu cầu các nhóm đổi phiếu bài tập cho - Các nhóm làm xong thì đổi chéo để chữa bài theo ổ bi phiếu cho để kiểm tra và chữa bài -Giáo viên kết luận sách giáo viên Bước 3: Trình bày - Yêu cầu các nhóm báo cáo trước lớp - Lần lượt đại diện các nhóm lên báo cáo kết thảo luận trước lớp Lop3.net (16) - Theo dõi nhận xét, chốt lại ý - Lớp theo dõi và nhận xét đúng + Anh em Quang và chị em Hương phải + Cần phải luôn yêu thương, quan có nghĩa vụ gì người họ nội, tâm, giúp đỡ, họ ngoại mình IV Hoạt động nối tiếp: - Giờ học sau đem ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp để học - Nhận xét đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Lop3.net (17) Môn :Đạo đức: Bài: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I I Mục tiêu : - Ôn lại kiến thức đã học - GDHS thực tốt điều Bác Hồ dạy II Đồ dùng dạy học : - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình bài ôn tập III Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập: *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài - Nhắc lại tên các bài học : Kính yêu học đã học? Bác Hồ - Giữ lời hứa - Tự làm lấy việc mình - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, Chia sẻ buồn vui cùng bạn - Yêu cầu lớp hát bài hát Bác Hồ - Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ + Trong sống và học tập em đã - Lần lượt số em kể trước lớp làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? + Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em + Bác Hồ là người biết giữ lời hứa thấy Bác Hồ là người nào ? Bác mong người luôn giữ lời hứa đó là chữ tín người quý mến + Hãy kể điều mà mình đã hứa + Một số em lên thực hành kể các câu và thực lời hứa với người? chuyện liên quan đến giữ lời hứa mình + Theo em không giữ lời hứa có hại + Sẽ lòng tin người nào ? * Ngoài việc phải giữ lời hứa , thì người học sinh em cần biết quan tâm giúp đỡ người thân gia đình là người ngoan , trò giỏi * Ôn tập : - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ Lop3.net (18) + Khi người thân gia đình ông , - Học sinh kể công việc mà bà, cha , mẹ bị bệnh em chăm sóc mình đã chăm sóc giúp đỡ ông bà , nào ? cha mẹ bị bệnh + Vì chúng ta phải quan tâm giúp đỡ + Vì ông bà, cha mẹ là người ông bà cha mẹ ? đã sinh và dạy dỗ ta nên người - Trong sống hàng ngày có công việc mà chúng ta có thể tự làm lấy + Em hãy kể số công việc mà em tự + Một số em đại diện lên kể làm ? việc mình tự làm trước lớp + Theo em tự làm lấy việc mình có tác + Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự dụng gì ? cố gắng, tự lập sống * Bạn bè là người gần gũi luôn giúp đỡ ta sống bạn có niềm vui hay gặp nỗi buồn chúng ta làm gì để giúp bạn vơi điều đó + Em đã gặp niềm vui , nỗi buồn - HS trả lời nào sống? Những lúc em cảm thấy sao? + Hãy kể số câu chuyện nói việc + Một số em lên bảng kể em bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn ? Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV nêu số ý kiến liên quan đến nội - HS bày tỏ: tán thành, không tán thành dung bài đã học - Giáo viên kết luận Hoạt động 4: Đóng vai - GV giao cho nhóm tình - Nhóm thảo luận xử lí tình và chuẩn bị đóng vai - Gọi số nhóm đóng vai trước lớp - Nhận xét, tuyên dương IV Hoạt động nối tiếp: - Về nhà thực theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Lop3.net (19) Môn : Toán: Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân và vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân với ví dụ cụ thể - Giáo dục HS yêu thích môn Toán II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ : - Gọi 1HS lên bảng làm BT2 tiết trước - 1HS lên bảng lamf bài - KT bảng nhân - 3HS đọc bảng nhân - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài Hoạt động 2: HD HS làm bài tập: Bài 1a: - Gọi học sinh nêu bài tập - em nêu đề bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Cả lớp thực làm vào - Gọi HS nêu kết tính nhẩm - Nêu miệng kết nhẩm, lớp nhận xét - Yêu cầu lớp đổi chéo và tự chữa bài - Từng cặp đổi cheo để KT bài - Giáo viên nhận xét đánh giá 1b/ - Yêu cầu học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh nhận xét cột tính 1b: Thực và rút nhận xét : để nhận thấy việc đổi chỗ các thừa số thì x = 16 và x = 16 ; x = 24 và x = 24 … tích không thay đổi - Vị trí các thừa số thay đổi kết không thay đổi Bài 2a,Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp làm bài vào - Cả lớp thực làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận - Nhận xét bài làm học sinh xét bổ sung x + = 24 + 8 x + = 32 + = 32 = 40 Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài - Một em đọc bài toán - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán - Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán, - Yêu cầu lớp thực vào tự làm bài vào Lop3.net (20) - Gọi học sinh lên bảng giải - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài: - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài giải Số mét dây điện cắt là : x = 32 ( m ) Số mét dây điện còn lại là: 50 – 32 = 18 ( m) Đ/S: 18m Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Một em nêu bài toán bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào -Yêu cầu em lên bảng tính và điền kết - Một em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung: - Nhận xét bài làm học sinh a/ Số ô vuông hình chữ nhật là: x = 24 (ô) b/ Số ô vuông hình chữ nhật là: x = 24 (ô) Nhận xét: 8x3=3x8 IV Hoạt động nối tiếp: - HS dọc lại bảng nhân - Gọi số em đọc bảng nhân - Dặn nhà học và làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Lop3.net (21)