Chuyên đề: Rèn kỹ năng đọc đúng, thành thạo cho học sinh lớp 1

11 48 0
Chuyên đề: Rèn kỹ năng đọc đúng, thành thạo cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Được sự giới thiệu của nhà trường, ban chủ nhiệm Giáo dục Tiểu học trường Cao Đẳng Sư phạm Hải Dương và được sự đồng ý của ban giam hiệu trường Tiểu học xã Tả Nhìu, em đã đến thực tập tố[r]

(1)Cao đẳng sư phạm Hải dương _ b¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp s­ ph¹m Tên chuyên đề: Rèn kỹ đọc đúng, thành thạo cho học sinh líp Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Cóc Ngµy sinh: Khoa: GDTH Líp: THK3B Hệ đào tạo: 12 + Hµ Giang, Th¸ng 04 N¨m 2011 Lop1.net (2) Lêi c¶m ¬n Thực tập tốt nghiệp là quá trình sinh viên tự tích luỹ kiến thức đã học để vận dụng vào thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên trưởng thành tư và lí luËn Được giới thiệu nhà trường, ban chủ nhiệm Giáo dục Tiểu học trường Cao Đẳng Sư phạm Hải Dương và đồng ý ban giam hiệu trường Tiểu học xã Tả Nhìu, em đã đến thực tập tốt nghiệp trường với đề tài: “Rèn kỹ đọc đúng, thành thạo cho học sinh lớp 1” Trong thời gian học tập, thực tập nghiên cứu và viết khoá luận em đã quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n Ban Gi¸m HiÖu, Ban chñ nhiÖm Gi¸o dôc TiÓu häc cùng các thầy giáo khoa đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khoá luËn tèt nghiÖp cña m×nh Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các thầy cô trường Tiểu học xã Tả Nhìu đã bảo, tạo điều kiện cho em thu thập thông tin, số liệu để hoàn thành đề tµi §Æc biÖt em xin bµy tá lßng c¶m ¬n ch©n thµnh vµ s©u s¾c tíi c« gi¸o Hoµng Thị Tuyết người đã trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em kiến thức thực tiễn và lí thuyết suốt thời gian nghiên cứu chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn tới cô chú bạn bè và gia đình đã động viên giúp đỡ em hoµn thµnh kho¸ luËn cña m×nh! Hµ Giang, Th¸ng 04 n¨m 2011 Sinh viªn Ph¹m ThÞ Cóc Lop1.net (3) lêi më ®Çu Trường Tiểu học xã Tả Nhìu thành lập năm 1963 sau xã Tả Nhìu tách từ xã Chế Là, bao gồm 05 giáo viên với trình độ lớp Trong hoàn cảnh chiến tranh chống đế quốc Mỹ, thập niên 60 kỉ trước nạn mù chữ nước ta cao nên nhà trường thành lập với mục đích xoá mù chữ cho đồng bào dân tộc nâng cao trình độ đân trí, trường Tiểu học xã Tả Nhìu đã và góp phần vào việc xoá mù chữ và nâng cao trình độ dân trí xã góp phần bài trừ tệ nạn mª tÝn dÞ ®oan Để đáp ứng nhu cầu dạy và học với số lượng học sinh ngày càng đông Bắt đầu từ năm học 2000- 2001, Trường Tiểu học xã Tả Nhìu đã công nhận là xã đạt chuẩn quốc gia XMC – PCGDTH Đến năm học 2006- 2007 Trường Tiểu học xã Tả Nhìu đã công nhận là xã đạt chuẩn quốc gia PCGD đúng độ tuổi Đội ngũ GV và HS trường luôn luôn phấn đấu thi đua dạy tốt và học tốt, luôn đạt thành tích cao d¹y vµ häc Trường gồm có hai tổ khối chuyên môn đó là khối 1+ và khối + 4+ Đội ngũ CB- GV trường bao gồm 30 đó :Quản lí : ; Tổng phụ trách Đội : ; Giáo viên đứng lớp : 23 ; CBHC và thư viện : ; VÒ chuyªn m«n nh­ sau : + §¹i häc : + Cao đẳng : + Trung cấp : 19 đó có 15 GV theo học hệ vừa học vừa làm Các GV với nhiều độ tuổi Từ 40 tuổi trở nên có : GV Tuổi từ 30 – 39 có 19 GV, 30 tuổi có : 4GV Trường có : 332 học sinh, gồm 162 học sinh nữ, 32 häc sinh thuéc hé nghÌo, 28 häc sinh b¸n tró d©n nu«i Về sở vật chất : Trường xây dựng từ nguồn vốn 135 xây dựng trung t©m x· T¶ Nh×u khu«n viªn gÇn 910m2 Víi d·y nhµ, khu lµm viÖc gåm d·y nhµ tÇng (8 phßng häc) vµ d·y nhµ cÊp (2 phßng häc), khu l­u tró gi¸o viªn gåm phßng dµnh cho GV ë tËp thÓ; s©n réng dµnh cho HS tËp thÓ dôc vµ vui ch¬i Sách giáo khoa và các thiết bị dạy học khác cung ứng đầy đủ cho việc dạy – häc cña GV vµ HS Ngoµi cßn ®­îc cung øng mét sè s¸ch vµ tµi liÖu tham kh¶o vÒ tù nhiªn, x· héi, khoa häc 100% HS trường học buổi/ ngày Giáo viên giỏi cấp trường : ; GVG cấp huyện : Đội ngũ GV nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, trình độ chuyên môn cao, luôn đổi phương pháp dạy học và dạy học theo hướng sáng tạo tích cực §éi ngò ®oµn viªn niªn v÷ng m¹nh Học sinh ngoan, biết vâng lời thầy cô, chăm học, đoàn kết và yêu thương Häc sinh mang vÒ nhiÒu thµnh tÝch : + Giải Nhì, giải Ba viết chữ đẹp cấp huyện + Gi¶i Nh× HSG cÊp huyÖn Hội cha mẹ HS nhiệt tình Liên đội thi đua học tập sôi Phương hướng : + Gi¸o dôc HS ph¸t triÓn toµn diÖn tri thøc, thÓ chÊt + Vở chữ đẹp : 16 lớp đăng kí ô Lớp chữ đẹp Về công tác Đội TNTPHCM : Liên đội trường Tiểu học Tả Nhìu có 10 Chi đội vµ 10 Sao nhi Lop1.net (4) LỜI NÓI ĐẦU I - Lí chọn đề tài Trong bối cảnh công đổi đất nước, bên cạnh biến đổi sâu sắc và lớn lao kinh tế chính tri, văn hoá xã hội thì giáo dục đào tạo trên đà phát triển và đổi Đảng và nhà nước ta đã nêu cao vai trò: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, bậc tiểu học là tảng Cho nên mục tiêu giáo dục nhấn mạnh: hình thành cho học sinh sở ban đầu cho nghiệp phát triển đúng đắn và lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kĩ ban đầu để các em học tiếp các cấp vào sống lao động vững vàng Trong quá trình đổi phương pháp và nội dung dạy học bậc tiểu học với mục tiêu giáo dục toàn diện các em học các môn học đó môn Tiếng Việt là môn học quan trọng Nhất là lớp 1, là lớp đầu cấp người ta thường nói “ cấp là nền, lớp là móng” móng có thì vững ë lứa tuổi này các em bắt đầu làm quen với nghe, nói, đọc, viết Và kĩ đọc hình thành các em, nó theo các em suốt đời không mà để các em phát triển tư duy, cảm nhận cái hay, cái đẹp bài học, hiểu nghĩa tiếng, từ mình vừa đọc và các em có thể nắm kho tàng tri thức loài người Mặt khác lớp các em đọc đúng, đọc thành thạo thì lên các lớp trên các em học vững vàng và biết đọc các em có điều kiện học các môn học khác có chương trình tốt Để làm điều đó điều đầu tiên người giáo viên phải làm là nắm tâm lí học sinh, dạy học phải mang tính chuẩn xác, khoa học Mục đích việc rèn kĩ đọc cho học sinh lớp là giúp các em cảm nhận cái hay, cái đẹp, nhận thức giới xung quanh, sống người và xã hội Qua đó giáo dục cho các em tình yêu dân tộc, yêu quê hương đất nước Chính vì mà tôi lựa chọn đề tài này II - Nhiệm vụ nghiên cứu: Lop1.net (5) Nghiên cứu qua tình hình thực tế học sinh trên địa bàn trường tiểu học T¶ Nh×u trên sở đó đưa số biện pháp rèn Kĩ đọc đúng - đọc nhanh - đọc thành thạo cho học sinh lớp III - Thời gian và phạm vi nghiên cứu: NĂM HỌC 2008-2009 : lớp 1A - trường Tiểu học T¶ Nh×u - huyện XÝn MÇn B NỘI DUNG I Thực trạng nghiên cứu: Năm học 2010 - 2011 lớp 1A có 22 em Vào học đúng độ tuổi là 100%, Đa số các em đã qua mẫu giáo, song thực tế trước vào lớp tỷ lệ học sinh nắm 29 chữ cái đạt 40% §ặc biệt đa số học sinh lớp là gia đình gặp khó khăn kinh tế, hạn chế trình độ văn hoá Với tình hình và thực tế tôi đã đưa các giải pháp nhằm rèn kĩ đọc đúng - đọc thành thạo cho học sinh lớp sau: II Các giải pháp thực hiện: Dựa vào kết khảo sát vừa qua trường kết hợp với kiến thức đã học và tài liệu mà tôi đã nghiên cứu tôi xin nêu lên số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp sau: - Hiểu và nắm phương pháp đổi phân môn - Tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm giảng dạy bạn bè đồng nghiệp - Nắm vững mục tiêu, yêu cầu bài dạy - Thường xuyên kiểm tra và phân loại đối tượng học sinh - Tập trung nhiều vào đối tượng học sinh đọc yếu, kém III Các biện pháp thực hiện: Rèn kĩ đọc: ë học kì rèn kĩ đọc cho học sinh lớp cần chú ý đến hai hình thức đó là đọc đánh vần và đọc thành tiếng - Đọc đánh vần là: cho học sinh ghép âm với vần và tạo thành tiếng (đối với học sinh yếu) - Đọc thành tiếng là cho học sinh nhẩm đánh vần sau đó phát âm tiếng cần đọc với thời gian nhanh (đối với học sinh khá, giỏi) Lop1.net (6) - Trong hướng dẫn học sinh đọc giáo viên kết hợp với tranh ảnh,vật thật để giới thiệu tiếng, từ nhằm giúp cho học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp ngôn ngữ, giúp các em đọc đúng ,đọc nhanh và đễ khắc sâu kiến thức và góp phần phát triển tư trừu tượng cho các em Tình hình thực tiễn và phương pháp rèn kĩ đọc: + Tình hình thực tiễn: Đối với học sinh tiểu học giáo viên là người đóng vai trò tổ chức quá trình học tập trẻ Chính vì người thầy phải là người có gương đạo đức sáng, mẫu mực, có lực sư phạm, vững chuyên môn nhằm để nâng cao chất lượng giáo dục + Phương pháp: tiết dạy giáo viên cần lựa chon các phương pháp dạy học hợp lí như: phương pháp trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành, hoạt động theo nhóm Ngoài cần tăng thời gian cho phần luyện đọc,nhắc nhở học sinh cần luyện đọc nhà, tổ chức trò chơi tiết học Đặc biệt là tăng cường kiểm tra học sinh yếu kém Khảo sát: Yêu cầu rèn kĩ đọc cho học sinh đó là đọc đúng, đọc nhanh, đọc thành thạo Nhưng qua thực tế kiểm tra khảo sát thường xuyên đèi với học sinh điểm trường thì tôi thấy rõ học sinh thường mắc số lỗi như: - Đối với âm: học sinh thường đọc âm s thành x, tr thành t - Đối với vần: học sinh thường đọc an thành ang, at thành ac * Nguyên nhân việc đọc sai: - Đa số học sinh điểm trường là người d©n téc thiÓu sè nên ảnh hưởng tiếng địa phương việc đọc các em là lớn - Do các em không hiểu nghĩa từ mình đọc - Ngoài các em không phát huy tính tự giác luyện đọc nhà + Tiêu chí khảo sát: - Đối với tiếng, từ: đọc trơn - Đối với câu ứng dụng: đọc nhanh, ngắt nghỉ đúng chỗ * Tóm lại: Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp quan trọng là đọc đúng, đọc nhanh, đọc thành thạo Đánh vần và đọc trơn là cầu nối để các em đọc tốt vì người giáo viên phải xác định mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể phải nắm Lop1.net (7) mặt mạnh, mặt yếu và có biện pháp phù hợp để kịp thời khắc phục thì chắn kết đạt cao Nghiên cứu và thiết kế bài dạy lên lớp: Trước thiết kế bài dạy cụ thể đièu đầu tiên người giáo viên cần là: - Nắm vững mục tiêu và yêu cầu bài dạy - Đưa các phương pháp dạy học hợp lí - Nắm bắt phương pháp dạy học theo hướng đổi * Thiết kế bài dạy: MÔN : HỌC VÇN BÀI 44 : on - an TIÕT I Mục tiêu: (kiến thức, kĩ năng, thái độ) II Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, vật thật để giới thiệu từ khoá,tranh ảnh để giải nghĩa từ ứng dụng III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc bài 43: ôn tập kết hợp cho học sinh viết số từ đã học vào bảng - Giáo viên nhận xét, sửa sai - ghi điểm cho học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: giáo viên dùng lời dẫn để giới thiệu bài b Dạy vần on: - Giáo viên giới thiệu và viết vần on lên bảng - Học sinh nhận diện vần: vần on gồm âm o + n - Học sinh đánh vần và đọc trơn vần on (cá nhân, bàn, nhóm) - Giáo viên giới thiệu và viết tiếng mới: - Học sinh phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng( cá nhân, bàn, nhóm) - Cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu từ: mẹ - Học sinh đọc trơn từ (cá nhân, đồng thanh) - Cho học sinh đọc kết hợp, tiếng, từ (on - - mẹ con) c Dạy vần an: (các bước tương tự vần on) Lop1.net (8) - Gọi học sinh đọc toàn bài bài trên bảng( cá nhân, đồng thanh) - Học sinh so sánh vần on và vần an: giống - âm n đứng sau - Khác - âm o và âm a d Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn học sinh cách viết - Học sinh viết vào bảng - giáo viên nhận xét, sửa sai e Luyện đọc từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên giới thiệu và viết từ ứng dụng lên bảng - học sinh đọc (cn + đt) - giáo viên dùng tranh ảnh, vật thật để giải nghĩa từ - Học sinh tìm tiếng có vần vừa học - Để kiểm tra việc tiếp thu bài các em giáo viên nên cho học sinh đọc các từ theo thứ tự và không theo thứ tự g Luyện đọc: - Gọi học sinh đọc bài trên bảng - giáo viên nhận xét ghi điểm * Trò chơi: Để tiết học thêm sôi giáo viên cho học sinh chơi trò chơi ( tìm đúng, ghép nhanh) - Giáo viên chia lớp thành nhóm và phổ biến luật chơi: - Nhóm 1: tìm và ghép từ nhà sàn Nhóm 2: tìm và ghép từ thợ hàn Cả lớp cổ vũ cho hai nhóm - nhóm nào ghép đúng và nhanh nhóm đó thắng IV Cñng cố: hệ thống bài giảng V Dặn dò - Nhận xét: * Trong tiết day này tôi sử dụng các phương pháp dạy học: phương pháp trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành, hoạt động theo nhóm, trò chơi + Phương pháp trực quan kích thích chú ý và hứng thú học tập học sinh tiểu học, giúp các em lĩnh hội bài học cách có ý thức Từ các phương tiện trực quan như; tranh ảnh, vật thật tạo điều kiện xây dựng học sinh biểu tượng cụ thể Chính vì lẽ đó mà giáo viên cần chú ý lựa chọn cách thích hợp các phương tiện cho phù hợp với mục đích và nhiệm vụ dạy học bài Trong trường hợp nào thì nên dùng tranh ảnh, trường hợp nào thì dùng vật thật Lop1.net (9) - Sử dụng đồ dùng trực quan phải đúng lúc, đúng chỗ, cho học sinh quan sát xong cần cất tránh lạm dụng trực quan tiết dạy chi phối chú ý học sinh + Phương pháp đàm thoại: đàm thoại là hệ thống câu hỏi và trả lời người dạy và người học Đây là biện pháp quan trọng người giáo viên Nhưng sử dụng nó nào cho hợp lí ? Nó có thể có sẵn sách giáo viên chúng ta không nên áp dụng rập khuôn, máy móc mà cần mổ xẻ chia nhiều câu hỏi nhỏ để phù hợp vời đối tượng học sinh sưu tầm thêm số câu hỏi ngoài để nâng cao kiến thức cho học sinh khá, giỏi + Luyện tập thực hành là phương pháp nhằm kiểm tra việc tiếp thu kiến thức học sinh quá trình học Qua đó giáo viên thấy học sinh học phần nào, chưa phần nào để kịp thời khắc phục + Hoạt động theo nhóm là phương pháp làm tăng hứng thú học tập cho các em Qua hoạt động này giáo viên có thể phân biệt đối tượng học sinh (nhanh, chậm - tự giác hay không tự giác) - Ngoài trong quá trình dạy giáo viên cần gần gũi, động viên, khích lệ, tránh phê bình học sinh trước tập thể lớp để lần sau các em học tập tốt C KẾT LUẬN I Kết nghiên cứu: Trong quá trình giảng dạy kể tõ thùc tËp đến tôi đã áp dụng số biiện pháp để rÌn kĩ đọc đúng - đọc nhanh - đọc thành thạo cho học sinh lớp kết đạt sau: TSHS Thời gian Đọc tốt Lớp A khảo sát TS 22 Tuần 30 10 Đọc khá TL TS 46% Đọc TB TL 36% TS Đọc yếu TL TS TL 14% 4% Trường hợp 1em đọc yếu (tỷ lệ 4%) đây là học sinh thiểu trí tuệ Em sinh năm 2002 đã qua năm học lớp Từ nhËn líp đến thân tôi đã hết khả kÌm cặp đến em míi nhận diện 29 chữ cái II Bài học kinh nghiệm: Lop1.net (10) Rèn kĩ đọc cho học sinh là đọc đúng âm, vần tiếng, từ và câu ứng dụng mình đã học Đọc nhấn mạnh vào nội dung mình học để làm bật ý nghĩa tiếng, từ, câu, biết ngắt nghỉ đúng chỗ Để phân môn học vần (tập đọc-học kì II) có kết giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm lí học sinh Do vốn từ ngữ các em còn hạn chế, tư các em chưa phát triển, độ chú ý chưa cao nên học sinh thường thích làm gì mình muốn, nói gì mình nghĩ Chính vì không xác định rõ nhiệm vụ học tập thì các em dễ quên Trong tiết dạy giáo viên phải xác định khối lượng kiến thức cần truyền thụ cho học sinh, phải bồi dưỡng mặt nào cho các em thông qua bài học đó Khi thiết kế bài dạy cần lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, vận dụng việc đổi phương pháp giảng dạy đó là lấy học sinh làm trung tâm Hay nói cách khác giáo viên là người tổ chức các hình thức dạy học, còn học sinh phải chủ độnh chiếm lĩnh tri thức Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học phải coi trọng hàng đầu Mở đầu tiết học cần giới thiệu bài cách tự nhiên để gây hứng thú học tập cho học sinh nhằm lôi các em vào nội dung bài học Khi đọc mẫu giáo viên cần phát âm chuẩn vì lứa tuổi các em bắt chước tốt tránh để tiếng địa phương làm ảnh hưởng đến cách phát âm học sinh * Qua các biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh trên tôi tin sang học kì II tỷ lệ học sinh đọc tốt chiếm tỷ lệ cao Vì các em học xong phân môn học vần, sang học kì II học sinh tiếp tục rèn kĩ đọc thông qua phân môn tập đọc III Kiến nghị: + Đối với nhà trường: Cần mua sắm trang thiết bị cho phân môn tập đọc lớp vì sang học kì II các em bắt đầu học tập đọc mà phân môn này phải sử dụng nhiều tranh ảnh Rất mong nhận đựơc đóng góp ý kiến hội đồng sư phạm Tôi xin chân thành cảm ơn! T¶ Nh×u, ngày 18 tháng 04 năm 2011 Người viết Lop1.net 10 (11) Ph¹m ThÞ Cóc Lop1.net 11 (12)

Ngày đăng: 30/03/2021, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan