Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
207 KB
Nội dung
Ngày soạn Ngày dạy . TUẦN: 20 MÔN: Toán TIẾT: 98 BÀI: BẢNG NHÂN 4 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1.2.3 ………… 10) và học thuộc bảng nhân 4. -Thực hành nhân 4, giải bài toán và đếm thêm 4. - Học thuộc bảng nhân 4, tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác. - Phát triển tư duy toán học. II.CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh: Hát . 2. Kiểm tra bài cũ : Tính nhẩm : -3 x 4 -6 x 3 -4 x 3 -2 x 5 -Nhận xét. 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI CHÚ Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Lập bảng nhân 4. Mục tiêu : Lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1.2.3 . . . . 10) và học thuộc bảng nhân 4. -Giáo viên giới thiệu các tờ bìa mỗi tờ bìa có 4 chấm tròn. -Giảng giải: Gắn 1 tờ bìa lên bảng và nêu : mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 4 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết : 4 x 1 = 4. Đọc là : bốn nhân một bằng bốn. -GV viết : 4 x 1 = 4. -Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi : 4 chấm tròn được lấy mấy lần ? -Bảng nhân 4. -Nhận xét : mỗi tờ bìa có 4 chấm tròn. -5-6 em đọc lại “bốn nhân một bằng bốn” -Vài em nhắc lại. -GV nói: 4 x 2 = 4 + 4 = 8, như vậy 4 x 2 =? -Viết tiếp : 4 x 2 = 8 -Ghi bảng tiếp : 4 x 3 = 12. . . 4 x 10 = 40 -Đây là bảng nhân 4. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu : Thực hành nhân 4, giải bài toán và đếm thêm 4. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. -Nhận xét. Bài 3 : Yêu cầu gì ? 4 8 12 24 -Các số cần tìm có đặc điểm gì ? -Em hãy đếm thêm từ 4→40 và từ 40→4. -HS thực hiện. -4 chấm tròn được lấy 2 lần. -4 x 2 = 8. -Vài em đọc 4 x 2 = 8. -Tương tự học sinh lập tiếp phép nhân 4 x 3 →4 x 10 -HS đọc bảng nhân 4, và HTL -Tự làm bài, sửa bài. -1 em đọc đề. -Tóm tắt. 1 ô tô : 4 bánh xe. 5 ô tô : ? bánh xe. Giải. Số bánh xe của 5 ô tô : 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số : 20 bánh xe. -Đếm thêm 4 và viết số thích hợp vào ô trống. 4 8 12 16 20 24 28 32 -Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 4. -Vàiemđọc: 4,8,12,16,20,24,28,32,36,40 -HS đếm thêm, đếm bớt. -2 em HTL bảng nhân 4. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Học bảng nhân 4. v Điều chỉnh bổ sung: . . . . . Ngày soạn Ngày dạy . TUẦN: 20 MÔN: Luyện từ và câu TIẾT: 20 BÀI: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Mở rộng vốn từ về thời tiết. - Biết dùng các cụm từ : bao giờ. lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm. - Biết dùng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho. - Đặt câu và trả lời câu hỏi thành thạo. - Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : 6 bảng con ghi sẵn 6 từ ngữ ở BT1. Viết nội dung BT3. Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh: Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ : -Nêu tên các tháng hoặc nêu những đặc điểm của mỗi mùa ? -Cho học sinh nhớ ngày khai trường : -Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI CHÚ Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng). Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về thời tiết. Biết dùng các cụm từ : bao giờ. lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm. Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Giáo viên giơ bảng con ghi sẵn các từ : +nóng bức. ấm áp, giá lạnh. -Em hãy nói tên mùa hợp với từ ngữ : nóng bức, giá lạnh, ấm áp. -HS nhắc tựa bài. -1 em đọc , cả lớp đọc thầm. -Vài em đọc các từ. -HS nói tên mùa hợp với từ ngữ vào bảng con. -nóng bức – mùa hạ. -Giáo viên ghi bảng và nêu đó là các từ ngữ chỉ thời tiết của từng mùa. Bài 2 : Làm bài miệng. -Giáo viên hướng dẫn : Đọc từng câu văn, lần lượt thay cụm từ khi nào trong câu văn đó bằng các cụm từ : bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. Kiểm tra xem trường hợp nào thay được, không thay được. -Những từ ngữ thay được cụm từ khi nào là những từ ngữ nào ? -Những từ ngữ không thay được cụm từ khi nào là từ ngữ nào ? -Giảng thêm : Bạn làm bài tập này mấy giờ ? là hỏi về lượng thời gian làm bài tập mấy giờ đồng hồ, không phải hỏi về thời điểm làm bài (vào lúc mấy giờ). -Nhận xét. Hoạt động 2 : Làm bài viết. Mục tiêu : Biết dùng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho. Bài 3 : (viết). -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 35). -Ấm áp – mùa xuân. -Giá lạnh- mùa đông. -Nhận xét. Nhiều em đọc lại. -1 em nêu yêu cầu. Đọc thầm. -HS làm vở BT. -1 số học sinh trình bày kết quả. -Bạn làm bài tập này khi nào ? -Bao giờ, lúc nào, tháng mấy. -mấy giờ. -a/Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ? b/Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè ? c/Bạn làm bài tập này khi nào ? (bao giờ, lúc nào, tháng mấy). d/Bạn gặp cô giáo khi nào ? (bao giờ, lúc nào, tháng mấy). -1 em nêu yêu cầu. Đọc thầm. -Học sinh làm bài vào vở. Viết từ cuối cùng của câu và dấu câu cần điền. -2 em lên bảng làm bài. Nhận xét. -Đại điện 2 em lên dán bảng. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Ôn lại tên các tháng và mùa. v Điều chỉnh bổ sung: . . . Ngày soạn Ngày dạy . TUẦN: 20 MÔN: Tập viết TIẾT: 20 BÀI: CHỮ HOA Q I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Viết đúng, viết đẹp chữ Q hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : “Quê hương tươi đẹp” theo cỡ nhỏ. - Biết cách nối nét từ chữ hoa Q sang chữ cái đứng liền sau. -Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Mẫu chữ Q hoa. Bảng phụ . Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn đònh: Hát . 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết một số chữ P – Phong vào bảng con. -Nhận xét. 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI CHÚ Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng. A. Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ Q hoa cao mấy li ? -Chữ Q hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Cách viết : Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ Chữ Q gồm có hai nét : nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét 2 từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống gần ĐK2 , viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2. -Hướng dẫn viết mẫu. -Chữ Q hoa, Quê hương tươi đẹp -Chữ Q cỡ vừa cao 5 li. -Chữ Q gồm có hai nét : nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét lượn ngang, giống như một dấu ngã lớn. -3- 5 em nhắc lại. -2ø-3 em nhắc lại. Chữ Q hoa. -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ Q vào bảng. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. D/ Quan sát và nhận xét : -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? Nêu : Cụm từ này tả cảnh đẹp của quê hương. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Quê hương tươi đẹp”ø như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. Hoạt động 3 : Viết vở. Mục tiêu : Biết viết Q - Quê theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ. -Hướng dẫn viết vở. 1 dòng 2 dòng 1 dòng 1 dòng 2 dòng -2-3 em nhắc lại cách viết chữ Q. -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con Q -2-3 em đọc : Quê hương tươi đẹp. -Quan sát. -1 em nêu : Ca ngợi cảnh đẹp của quê hương. -1 em nhắc lại. -4 tiếng : Quê, hương, tươi, đẹp. -Chữ Q, h, g cao 2,5 li, chữ đ, p cao 2 li, chữ r cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. -Bảng con : Q - Quê -Viết vở. -Q ( cỡ vừa : cao 5 li) -Q (cỡ nhỏ :cao 2,5 li) -Quê (cỡ vừa) -Quê (cỡ nhỏ) -Quê hương tươi đẹp ( cỡ nhỏ) 4. Củng cố: Nhận xét bài viết của học sinh. -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Viết bài nhà/ tr 6 v Điều chỉnh bổ sung: . . . . . Ngày soạn Ngày dạy . TUẦN: 20 MÔN: Toán TIẾT:99 BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính, giải bài toán. - Bước đầu nhận biết (qua các ví dụ bằng số) tính chất giao hoán của phép nhân. - Rèn tính nhanh đúng. - Phát triển tư duy toán học. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Ghi bảng bài 3. Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh: Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ : Cho HS làm bảng con, bảng lớp. 4 x 5 = 4 x 3 = 4 x 8 = Tóm tắt : 1 bộ ấm chén : 4 chiếc 4 bộ ấm chén : ? chiếc -Nhận xét. 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI CHÚ Hoạt động 1 : Làm bài tập. Mục tiêu : Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính, giải bài toán Bước đầu nhận biết (qua các ví dụ bằng số) tính chất giao hoán của phép nhân. Bài 1 : GV kiểm tra HTL bảng nhân 2,3,4. -Phần a : Em nhẩm và ghi kết quả. -Phần b : Làm theo cột tính . -GV : Em có nhận xét gì về hai phép nhân trong một cột tính ? -Luyện tập. -Nhiều em đọc thuộc bảng nhân 2,3,4. -a/ HS nhẩm và ghi kết quả tính. -b/ Làm theo cột tính vào vở. 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 4 x 3 = 12 3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 3 x 4 = 12 -Các phép nhân này đều có thừa số là 2 và 3. Trong phép nhân 2 x 3 = 6, 2 là thừa số thứ nhất 3 -Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích như thế nào ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : -Cho HS làm bài theo mẫu. -Giáo viên hỏi : Em thực hiện phép tính này như thế nào ? -Nhận xét. Bài 3 : Cho học sinh tự làm bài và sửa bài. -Nhận xét. Bài 4 : Ghi bảng : 4 x 3 = ? -Nhận xét. là thừa số thứ hai. Trong phép nhân 3 x 2 = 6, 3 là thừa số thứ nhất, 2 là thừa số thứ hai. Cả hai phép tính đều có tích là 6. -Tích không thay đổi. -Nhận xét. Vài em nhắc lại. -HS làm bài theo mẫu và sửa bài. -Nhiều em đọc bảng nhân 2 . -Em tính từ trái sang phải, hoặc em làm tính nhân trước rồi lấy tích cộng với số còn lại - Nhận xét . -Đọc thầm bài toán. Tóm tắt. 1 em mượn : 4 quyển 5 em mượn : ? quyển sách. Giải Số quyển sách 5 em mượn : 4 x 5 = 20 (quyển) Đáp số : 20 (quyển sách) -Học sinh tự làm bài, sửa bài. A.7 B.1 C.12 D.43 -Khoanh vào câu C. 4. Củng cố: Gọi 3 em đọc thuộc bảng nhân 2,3,4. -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. 5. Dặn dò: Học thuộc bảng nhân 2,3,4. v Điều chỉnh bổ sung: . . . . . Ngày soạn Ngày dạy . TUẦN: 20 MÔN:Chính ta û(Nghe – viết) TIẾT: 37 BÀI: MƯA BÓNG MÂY. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Mưa bóng mây. - Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/ x, iêt/ iêc. - Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. - Giáo dục học sinh biết hiện tượng thời tiết : mưa bóng mây. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Mưa bóng mây” Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh: Hát . 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. - Giáo viên đọc, HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt sương. -Viết bảng con. -Nhận xét. 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI CHÚ Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Mưa bóng mây. a/ Nội dung đoạn viết: -Giáo viên đọc 1 lần bài thơ. -Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ? -Mưa bóng mây có điểm gì lạ ? -Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú ? b/ Hướng dẫn trình bày . -Chính tả (nghe viết) : Mưa bóng mây. -Theo dõi. 2-3 em đọc lại. -Mưa bóng mây. -Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay. -Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như em bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười. -Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết chính tả. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Mục tiêu : Luyện tập phân biệt s/ x, iêt/ iêc. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV cho học sinh làm bài 2a. -Bảng phụ : -Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 40). -Bài thơ có 3 khổ, mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng 5 chữ. -HS nêu từ khó : cười, ướt, thoáng, tay. -Viết bảng con. -Nghe và viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Làm vở BT. -3-4 em lên bảng làm bài.Từng em đọc kết quả.Nhận xét. -Nhận xét. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. 5. Dặn dò: Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. v Điều chỉnh bổ sung: . . . . . [...]... tự làm bài Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề -5 x 2 = 10 -Vài em đọc 5 x 2 = 10 -Tương tự học sinh lập tiếp phép nhân 5 x 3→ 5 x 10 -HS đọc bảng nhân 5, và HTL -Tự làm bài, sửa bài -1 em đọc đề -Tóm tắt 1 tuần : 5 ngày 4 tuần : ? ngày Giải Số ngày mẹ làm 4 tuần : 5 x 4 = 20 (ngày) -Nhận xét Đáp số : 20 ngày Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Đếm thêm 5 và viết số thích hợp vào ô trống 5 10 15 30 5 10 15 20 25 50 30 35 40... hãy đếm thêm từ 5→ 50 và từ -Vài em đọc: 5,10,15 ,20 ,25 ,30,35,40,45,50 50→ 5 -HS đếm thêm, đếm bớt -2 em HTL bảng nhân 5 4 Củng cố: Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Học bảng nhân 5 v Điều chỉnh bổ sung: _ Ngày soạn Ngày dạy TUẦN: 20 MÔN: Tập làm văn TIẾT: 20 BÀI: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :... dạy:……………………… TUẦN :20 MÔN: Toán TIẾT:97 BÀI:LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính - Giải bài toán đơn về nhân 3 Tìm các số thích hợp của dãy số - Tính nhanh, đúng chính xác - Phát triển tư duy toán học cho học sinh II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Ghi bảng bài 1 -2 Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn đònh: Hát 2 Kiểm tra bài... 1 = 5 -Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có -5-6 em đọc “năm nhân một 5 chấm tròn lên bảng và hỏi : 5 chấm bằng năm” -Vài em nhắc lại tròn được lấy mấy lần ? -HS thực hiện -GV nói : 5 x 2 = 5 + 5 = 10, như vậy -5 chấm tròn được lấy 2 lần 5x2=? -Viết tiếp : 5 x 2 = 10 -Ghi bảng tiếp : 5 x 3 = 15 5 x 10 = 50 -Đây là bảng nhân 5 Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu : Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm... lại -GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 -3 được lấy 2 lần chấm tròn lên bảng rồi gọi HS trả lời : 3 được lấy mấy lần ? -Viết : 3 x 2 = 3 + 3 = 6 -Như vậy 3 x 2 = 6 -Tương tự 3 x 2 = 6 GV hướng dẫn học sinh lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 → 3 x 10 = 30 Giáo viên giới thiệu : Đây là bảng nhân 3 -Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu : Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm...Ngày soạn Ngày dạy TUẦN: 20 MÔN: Toán TIẾT: 100 BÀI: BẢNG NHÂN 5 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1 .2. 3 ………… 10) và học thuộc bảng nhân 5 - Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5 - Học thuộc bảng nhân 5, tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác - Phát triển tư duy toán học II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn... 4 Củng cố: Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Đọc lại đoạn văn tả mùa hè v Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn:…… Ngày dạy:……………………… TUẦN :20 MÔN: Toán TIẾT:96 BÀI:BẢNG NHÂN 3 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: •-Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1 ,2, 3 10) và học thuộc bảng nhân 3 •-Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm... giải bài toán và đếm thêm 3 - Làm tính đúng, chính xác - Phát triển tư duy toán học cho học sinh II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các tấm bì, mỗi tấm có 3 chấm tròn Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn đònh: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : -Viết các tổng sau dưới dạng tích : 2+ 2 +2= 6 4 + 4 + 4 = 12 5 + 5 + 5 = 15 7 + 7 = 14 Học sinh làm bảng con, bảng lớp GV nhận xét 3 Dạy... Hướng dẫn học sinh sử 3 x 9 = 27 dụng bảng nhân 3 để tìm thừa số -HS nhẩm 3 x 4 = 12 rồi trả lời thứ hai thích hợp cho mỗi phép ba nhân bốn bằng mười hai -Phải viết 4 vào chỗ chấm nhân -HS viết 4 (thừa số thứ hai vào -Giáo viên nếu : 3 x = 12 chỗ chấm để có 3 x 4 = 12) -3 nhân với số nào bằng 12 ? GHI CHÚ -Phải viết số nào vào chỗ chấm ? -Nhận xét Bài 3 : Gọi HS đọc đề toán -Yêu cầu học sinh tóm tắt... - HS phát biểu ý kiến thêm, càng phát triển -Luyện đọc lại -Nhận xét 4 Củng cố : -Câu chuyện nói lên điều gì? -Giáo dục tư tưởng :Nhận xét 5 Dặn dò- đọc bài v Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn:…… Ngày dạy:……………………… TUẦN :20 MÔN: Kể chuyện TIẾT :20 BÀI:ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: •- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện . trống. 4 8 12 16 20 24 28 32 -Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 4. -Vàiemđọc: 4,8, 12, 16 ,20 ,24 ,28 , 32, 36,40 -HS đếm thêm, đếm bớt. -2 em HTL. đọc đề. -Tóm tắt. 1 ô tô : 4 bánh xe. 5 ô tô : ? bánh xe. Giải. Số bánh xe của 5 ô tô : 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số : 20 bánh xe. -Đếm thêm 4 và viết số