khí trong bình tăng,không khí nở ra C2:giọt nước màu đi xuống,chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm,không khí co lại C3:do không khí trong bình bị nóng lên C4:do không khí trong bì[r]
(1)Tuần 22 CHƯƠNG Tiết 21 Ngày dạy:………………… II: NHIỆT HỌC BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1.Mục tiêu 1.1 Kiến thức Mô tả tượng nở vì nhiệt chất rắn 1.2.Kỹ Giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất rắn 1.3.Thái độ -Chăm chú quan sát thí nghiệm hình 18.1 Sgk Gv làm - Hướng nghiệp cho HS Trọng tâm: Sự nở vì nhiệt chất rắn 3.Chuẩn bị 3.1.Giáo viên Đồ dùng dạy học:1quả cầu kim lọai và vòng kim lọai,1đèn cồn,1ca nước,1khăn lau khô,sạch 3.2.Học sinh - SGK, VBT, tập học và các dụng cụ học tập - Đọc trước nội dung bài phần thí nghiệm và trả lời câu hỏi 4.Tiến trình 4.1 Ổn định-Tổ chức GV: kiểm tra sĩ số lớp HS: Lớp trưởng báo cáo: 6A 6A 6A 6A 6A 6A 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài : Họat động giáo viên và học sinh Nội dung * Họat động 1: Tổ chức tình học tập GV: Gọi HS đọc phần đặt vấn đề đầu bài HS: Làm theo yêu cầu GV †Tại lại có điều kì lạ đó?Chẳng lẽ cái Tháp thép lại có thể “lớn lên” hay sao?Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi trên 1.Làm thí nghiệm * Họat động 2: Làm thí nghiệm nở vì nhiệt chất rắn †Để tìm hiểu nở vì nhiệt chất rắn ta dùng dụng cụ nào để tiến hành thí nghiệm? HS: Một cái vòng kim loại, cầu kim loại, đèn cồn, cốc nước lạnh GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm biểu diễn HS quan sát Lop6.net (2) †Khi chưa hơ nóng cầu có bỏ lọt qua vòng kim loại không? HS: Có †Khi hơ nóng cầu kim loại thì có còn bỏ lọt qua không? HS: Không †Khi nhúng cầu nóng vào nước lạnh thì có bỏ lọt qua vòng kim loại không? HS : Có * Họat động 3: Trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận C1,C2, 2’ HS : Làm theo yêu cầu GV GV: Gọi HS nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét †Tại hơ nóng cầu không bỏ lọt qua vòng kim loại? HS: Vì cầu nở nóng lên †Tại nhúng vào nước lạnh cầu bỏ lọt vào vòng kim loại? HS: Vì cầu co lại lạnh * Họat động 4:Rút kết luận GV: Gọi HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành câu C3 HS: C3 a Thể tích cầu tăng cầu nóng lên b Thể tích cầu giảm cầu lạnh †Chất rắn gặp nóng, lạnh thì nào? * Họat động 5: So sánh nở vì nhiệt các chất rắn khác GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tăng chiều dài số chất rắn khác tăng nhiệt độ †Trong chất rắn thì chất nào nở vì nhiệt nhiều? HS: Nhôm nở nhiều nhất,rồi đến đồng ,sắt †Rút nhận xét gì nở vì nhiệt các chất khác nhau? * Họat động 6:Vận dụng GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời C5,C6,C7 HS: C5 Khi nung nóng,khâu nở để lắp vào cán.Khi nguội đi,khâu co lại xiết chặt vào cán * Hướng nghiệp: Đó là kiến thức người thợ rèn Ngoài người kỹ sư thiết kế các chi tiết máy ngành khí chế tạo, thiết kế cầu, đường ray ngành giao thông vận tải, …cũng cần nắm vững kiến thức này C6 Nung nóng vòng kim lọai Lop6.net 2.Trả lời câu hỏi 3.Rút kết luận - Chất rắn gặp nóng thì nở ra, gặp lạnh thì co lại - Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác 4.Vận dụng (3) GV: làm thí nghiệm biểu diễn C7 Vào mùa hè (ngày 1/7/1890) nhiệt độ tăng lên thép nở ra, dài (tháp cao hơn) 4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố GV: Gọi HS đọc và trả lời bài 18.1, 18.2 (SBT/57) HS: <18.1> D <18.2>B 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà * Đối với bài học tiết này: -Học thuộc bài và làm bài tập 18.318.11 SBT/57,58 Riêng bài 18.918.11 dành cho HS giỏi - Đọc mục có thể em chưa biết SGK/59 * Hướng dẫn bài tập: 18.3.2 Đối với cốc thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít, cón thủy tinh thường nở vì nhiệt nhiều (đối với lớp tiếp xúc với nước nóng) cón lớp ngoài thì chưa tiếp xúc với nước nóng thì chưa dãn nở dẫn đến cốc bị vỡ * Đối với bài học tiết tiếp theo: Đọc trước bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG - Trả lời câu hỏi đầu bài : Khi đun nóng ca nước đầy thì nước có tràn ngòai không ? - Mỗi nhóm chuẩn bị: cái khăn, chai cồn, rượu, cốc nước đá Rút kết luận ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………… Lop6.net (4) Tuần 23 Tiết 22 Ngày dạy…………… BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1.Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Mô tả tượng nở vì nhiệt chất lỏng - Nhận biết các chất lỏng khác dãn nở vì nhiệt khác 1.2 Kỹ Giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất lỏng 1.3 Thái độ - Cẩn thận với nước nóng tiến hành thí nghiệm - Giáo dục hướng nghiệp cho HS Trọng tâm: Sự nở vì nhiệt chất lỏng Chuẩn bị 3.1 Giáo viên Đồ dùng dạy học:bình cầu đáy bằng, nút cao su, ống thủy tinh thẳng, chậu nước nóng, chậu nước lạnh (6bộ) 3.2 Học sinh - SGK,vở,dụng cụ học tập - Đọc trước bài 19:Sự nở vì nhiệt chất lỏng + Trả lời câu hỏi:Khi đun nóng ca nước đầy thì nước có tràn ngòai không? + Mỗi nhóm chuẩn bị: cái khăn, chai cồn, rượu, cốc nước đá 4.Tiến trình 4.1 Ổn định-tổ chức GV: kiểm tra sĩ số lớp HS: Lớp trưởng báo cáo: Lop6.net (5) 6A 6A 6A 6A 6A 6A 4.2 Kiểm tra miệng: 1.Trình bày nở vì nhiệt chất rắn?Làm bài tập 18.2 (8đ) HS: Chất rắn nở nóng lên,co lại lạnh Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác <18.2>B Khi đun nóng ca nước đầy thì nước có tràn ngòai không? (2đ) HS: Có 4.3 Bài Họat động giáo viên và học sinh Nội dung *Họat động 1:Tổ chức tình học tập †Khi đun nóng ca nước đầy,nước có tràn ngoài? Vì sao? *Họat động 2: Làm thí nghiệm xem nước có nở nóng lên không? †Nêu mục đích thí nghiệm? HS: Tìm hiểu nở vì nhiệt chất lỏng †Nêu dụng cụ dùng để thí nghiệm? HS: Bình cầu thủy tinh, nút cao su, ống thủy tinh L, chậu nước nóng GV: Phát dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn hs cách tiến hành 1.Làm thí nghiệm thí nghiệm Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm,và trả lời C1 SGK 2’ HS : Làm theo yêu cầu GV GV: Gọi HS nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét †Có tượng gì xảy đặt bình vào chậu nước nóng? Hảy 2.Trả lời câu hỏi giải thích? HS:Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở †Điều gì xảy đặt bình vào chậu nước lạnh? HS: Dự đoán Mực nước hạ xuống,vì nước lạnh đi,co lại GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán HS: Làm theo yêu cầu GV GV: Gọi HS khẳng định lại dự đoán †Vậy các chất lỏng khác nhau, thì nở vì nhiệt giống hay khác nhau? -Hs:dự đóan +Giống +Khác GV: Để kiểm tra câu trả lời nào đúng, các em làm và quan sát thí nghiệm *Họat động 3: Chứng minh các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác Lop6.net (6) †Nêu mục đích, dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm? HS: - Mục đích: Tìm hiểu nở vì nhiệt các chất lỏng khác - Dụng cụ: bình cầu và ống thủy tinh L giống hệt chứa chất lỏng khác nhau, nút cao su, chậu nước nóng - Các bước tiến hành: Bỏ bình vào cùng chậu nước quan sát mực nước ống thủy tinh †Tại thí nghiệm này,phải dùng các bình giống và chất lỏng các bình phải khác nhau? HS:Để so sánh nở vì nhiệt các chất lỏng khác có giống hay khác Nếu dùng các bình khác nhau, thì khó quan sát, khó so sánh †Tại phải để bình vào cùng chậu nước nóng? HS: Để biết chất nào nở nhiều chất nào nhiệt độ tăng lên chất là GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm vòng 2’và rút nhận xét HS: Làm thí nghiệm và rút nhận xét nổ vì nhiệt các chất lỏng khác *Họat động 4: Rút kết luận GV: Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống? HS: C4 a.Thể tích nước bình tăng nóng lên, giảm lạnh b.Các chất lỏng khác nở vì nhiệt không giống †Nêu kết luận nở vì nhiệt chất lỏng? *Họat động 5: Vận dụng GV: Yêu cầu hs trả lời C5,C6,C7 HS: C 5: Vì bị đun nóng, nước ấm nở và tràn ngòai C 6: Để tránh tình trạng nắp bị bật chất lỏng chai nở vì nhiệt.Vì chất lỏng nở,bị nắp chai cản trở, nên gây lực lớn đẩy bật nắp chai * Hướng nghiệp: Trong ngành sản xuất nước giải khác người ta vận dụng nở vì nhiệt chất lỏng quá trình đóng chai và vận chuyển nước giải khát C 7: Mực chất lỏng dâng lên ống nhỏ nhiều hơn.Vì thể tích chất lỏng hai bình tăng lên nhau,nên ống có tiết diện nhỏ thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn 4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố : GV: Gọi HS đọc mục có thể em chưa biết SGK/61 HS: Làm theo yêu cầu GV GV: Gọi HS đọc và trả lời bài 19.1,19.2 SBT/59 HS: <19.1> C Lop6.net 3.Rút kết luận Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác Vận dụng (7) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà * Đối với bài học tiết này: - Học thuộc bài và làm bài tập 19.219.13 19.5,19.1119.13 dành cho HS giỏi - Hướng dẫn bài tập nhà bài 19.6: GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn * Đối với bài học tiết tiếp theo: Đọc trước bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Chú ý : Phần thí nghiệm và trả lời câu hỏi 5.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… Tuần 24 Tiết 23 Ngày dạy: BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1.Mục tiêu 1.1.Kiến thức - Mô tả tượng nở vì nhiệt chất khí 1.2.Kỹ -Giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất khí 1.3.Thái độ -Hướng nghiệp cho HS Trọng tâm: Sự nở vì nhiệt chất khí Chuẩn bị 3.1.Giáo viên: Đồ dùng dạy học:cốc nước màu,nút cao su,ống thủy tinh thẳng,bình cầu thủy tinh đáy bằng(6bộ) Lop6.net (8) 3.2.Học sinh: - SGK,vở,dụng cụ học tập - Đọc trước bài chú ý : Phần thí nghiệm và trả lời câu hỏi 4.Tiến trình 4.1 Ổn định-tổ chức GV: Kiểm tra sĩ số lớp HS : Lớp trưởng báo cáo 6A 1……………………………………… 6A 2………………………… 6A 3……………………………………… 6A 4………………………… 6A5………………………………………… 6A6………………………… 4.2 Kiểm tra miệng: 1.Trình bày nở vì nhiệt chất lỏng?Khi đu nóng lượng chất lỏng thì khối lượng riêng lượng chất lỏng này thay đổi nào? (8đ) HS: Chất lỏng nở nóng lên,co lại lạnh So sánh nở vì nhiệt các chất lỏng khác điều kiện giống nhau?(2đ) Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác Ta có công thức tính khối lượng riêng D=m/V Khi nung nóng chất lỏng,thể tích V chất lỏng tăng,khối lượng m chất lỏng không thay đổi,nên khối lượng riêng chất lỏng giảm Nêu dụng cụ để tiến hành thí nghiệm tìm hiểu nở vì nhiệt chất khí? (2đ) HS: Cốc nước màu, nút cao su, ống thủy tinh, bình cầu 4.3 Bài Họat động giáo viên và học sinh Nội dung *Họat động 1:Tổ chức tình học tập †Khi bóng bàn bị bẹp,làm nào cho nó phồng lên? HS:nhúng nó vào nước nóng,nó phồng trở lại †Bài này giúp em hiểu bóng bàn bẹp,khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên hay không? 1.Thí nghiệm *Họat động 2:Chất khí nở nóng lên †Nêu mục đích, dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm? HS: - Mục đích: tìm hiểu nở vì nhiệt chất khí - Dụng cụ: Cốc nước màu, nút cao su, ống thủy tinh, bình cầu - Cách tiến hành: cắm xuyên ống thủy tinh qua nút cao su Nhúng đầu ống vào cốc nước màu, bịt đầu còn lại, lắp chặt nút cao su vào ống thủy tinh Xoa hai tay vào cho nóng áp vào bình cầu quan sát tượng GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm vòng phút và thảo luận trả lời câu C14 HS: làm theo yêu cầu GV GV: Gọi HS nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, 2.Trả lời câu hỏi GV nhận xét HS: C1:giọt nước màu ống thủy tinh lên,chứng tỏ thể tích không Lop6.net (9) khí bình tăng,không khí nở C2:giọt nước màu xuống,chứng tỏ thể tích không khí bình giảm,không khí co lại C3:do không khí bình bị nóng lên C4:do không khí bình lạnh GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 20.1 và rút nhận xét HS: C5:các chất khí khác nở vì nhiệt giống nhau;các chất lỏng,rắn khác nở vì nhiệt khác nhau.Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn *Chú ý:Sau này, học áp suất chất khí,các em biết các số liệu nở vì nhiệt chất khí cho bảng này đúng áp suất chất khí không đổi *Họat động 3:Rút kết luận 3.Rút kết luận GV: Gọi HS đọc và trả lời câu C - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh HS: C6 - Các chất khí khác nở a.Thể tích khí bình tăng khí nóng lên vì nhiệt giống nhau.Chất khí b.Thể tích khí bình giảm khí lạnh nở vì nhiệt nhiều chất c.Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất,chất khí nở vì nhiệt nhiều lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn †Nêu các kết luận nở vì nhiệt chất khí 4.Vận dụng *Họat động 4:Vận dụng GV: Yêu cầu Hs trả lời C7 HS: C7:không khí bóng bàn nóng lên,nở làm cho bóng phồng lên cũ * Hướng nghiệp: GV giải thích câu C8,9 từ đó liên hệ việc chế tạo nhiệt kế 4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố GV: Yêu cầu HS đọc mục có thể em chưa biết SGK/64 HS: Làm theo yêu cầu GV GV: Gọi HS đọc và trả lời bài 20.1,20.2 HS: <20.1> C <20.2> C 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà * Đối với bài học tiết này: -Học thuộc ghi nhớ -Giải bài tâp 20.320.12 SBT/6365 Riêng bài tập 20.5,20.6,20.11 dành cho HS giỏi * Hướng dẫn bài tập nhà bài 20.6 Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn * Đối với bài học tiết tiếp theo: Đọc trước bài 21:MỘT SỐ ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT Chú ý:thí nghiệm H21.1 và 21.4 Mỗi nhóm chuẩn bị đèn cồn 5.Rút kinh nghiệm Lop6.net (10) Tuần 25 Tiết 24 Ngày dạy BÀI 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Lop6.net (11) 1.Mục tiêu 1.1.Kiến thức Nêu thí dụ các vật bị nở vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn 1.2.Kỹ Giải thích số ứng dụng đơn giản nở vì nhiệt 1.3.Thái độ Tích hợp GDMT, hướng nghiệp, tích hợp sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Trọng tâm: - Lực xuất co dãn vì nhiệt - Băng kép 3.Chuẩn bị 3.1.Giáo viên ĐDDH: thí nghiệm hình 21.1 (chốt ngang,thanh thép,ốc vặn,giá đỡ), băng kép(6 bộ), đèn cồn(6bộ) b.Học sinh - SGK, VBT, SBT, và dụng cụ học tập - Đọc trước bài chú ý:thí nghiệm H21.1 và 21.4 - Mỗi nhóm chuẩn bị đèn cồn 4.Tiến trình 4.1 Ổn định-tổ chức Xem xét sỉ số lớp 6A1…………………………………… … 6A2……………………………… 6A3………………………………………… 6A4……………………………… 6A5………………………………………… 6A5……………………………… 4.2 Kiểm tra miệng: 1.Trình bày nở vì nhiệt chất khí?Giaûi baøi taäp 20.7? (8đ) HS: - Chất khí nở nóng lên,co lại lạnh đi.Các chất khí khác nở vì nhiệt giống -So sánh nở vì nhiệt các chất rắn,lỏng và khí? - Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn <20.7> D Tại đổ nước vào chai thật đầy bỏ vào ngăn đá tủ lạnh thì bị nổ vì sao? (2đ) HS: Vì dãn nở vì nhiệt gặp vật cản thì sinh lực lớn làm nổ chai 4.3 Bài Họat động giáo viên và học sinh Nội dung *Họat động 1: Tổ chức tình học tập Sự nở vì nhiệt các chất có nhiều ứng dụng đời sống và kĩ thuật.Chẳng hạn nó ứng dụng việc xây dựng cầu,làm đường sắt,bàn là(bàn ủi)điện… *Họat động 2: Quan sát lực xuất co dãn vì I Lực xuất co nhiệt dãn vì nhiệt GV: Giới thiệu dụng cụ và tiến hành thí nghiệm biểu diễn 1.Quan sát thí nghiệm Lop6.net (12) hình 21.1để HS quan sát HS: Quan sát GV làm thí nghiệm †Có tượng gì xảy thép nóng lên? HS: Thanh thép nở ra(dài ra) †Có tượng gì xảy với chốt ngang? HS: Chốt ngang bị gãy †Chốt ngang bị gãy chứng tỏ điều gì? HS: dãn nở vì nhiệt, bị ngăn cản, thép có thể gây lực lớn †Nếu dùng khăn tẩm nước lạnh phủ lên thép thì chốt ngang bị gãy Từ đó rút kết luận gì? HS: co lại vì nhiệt,nếu bị ngăn cản,thanh thép có thể gây lực lớn GV: yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành câu C4 HS: C4 a.Khi thép nở vì nhiệt nó gây lực lớn b.Khi thép co lại vì nhiệt nó gây lực lớn †Khi vật dãn nở vì nhiệt gặp vật cản thì sinh gì? †Nêu ví dụ trường hợp dãn nở các chất sinh lực lớn gặp vật cản? HS: Đường ray bị cong gặp đám cháy lớn Khi bỏ nước vào đầy chai đậy kín thì chai bị nổ vì gặp vật cản sinh lực lớn *Họat động 3: Vận dụng GV: Gọi HS đọc và trả lời câu C5,6 HS: Giáo dục môi trường C5:có để khe hở.Khi trời nóng, đường ray dài Nếu không để khe hở, nở vì nhiệt đường ray bị ngăn cản,gây lực lớn làm cong đường ray C6: không giống Một đầu cầu đặt gối lên các lăn, tạo điều kiện cho cầu dài nóng lên mà không bị ngăn cản * Cần có biện pháp hợp lí để giữ ấm thể vào mù đông, làm mát mùa hé để tránh sốc nhiệt, tránh ăn thức ăn quá nóng quá lạnh *Họat động 4: Nghiên cứu băng kép †Mô tả cấu tạo băng kép? HS: Hai kim loại chất khác tán chặt vào dọc theo chiều dài GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm và yêu cầu HS Lop6.net 2.Trả lời câu hỏi 3.Rút kết luận Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn 4.Vận dụng II Băng kép 1.Quan sát thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi (13) tiến hành theo nhóm và thảo luận vòng phút câu C7,8,9 HS: Làm theo yêu cầu GV GV: Gọi HS nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét †Thanh đồng và thép có nở vì nhiệt hay không? HS: khác †Khi hơ nóng thì băng kép luôn cong nào? HS: cong phía thép.Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều thép nên đồng dài và nằm phía ngòai vòng cung * Kết luận: †Khi làm lạnh thì băng kép có bị cong hay không? - Băng kép bị đốt nóng HS: có và cong phía đồng.Đồng co lại vì nhiệt làm lạnh cong lại nhiều thép, nên đồng ngắn hơn,thanh thép dài - Ứng dụng: Vào việc đóng ngắt và nằm phía ngòai vòng cung tự động mạch điện 3.Vận dụng †Băng kép hoạt động dựa trên tượng? HS: Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác †Có tượng gì xảy đun nóng làm lạnh băng kép? † Hướng nghiệp: Nêu ứng dụng băng kép? * Tích hợp: Tác dụng băng kép làm đóng ngắt mạch điện nhiệt độ thay đổi có tác dụng tiết kiệm phần lượng điện *Họat động 5: Vận dụng GV: Gọi HS đọc và trả lời câu C10 C10:Khi đủ nóng,băng kép cong phía đồng làm ngắt mạch điện.Thanh đồng nằm trên 4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố GV: Gọi HS đọc mục có thể em chưa biết SGK/65 HS: Làm theo yêu cầu GV GV: Gọi HS đọc và trả lời bài 21.7, 21.8 SBT/67 HS: <21.7> D <21.8> D 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà * Đối với bài học tiết này: - Học thuộc bài và làm bài tập 21.121.14 SBT/6668 Riêng bài tập 21.6, 21.13,21.14 dành cho HSG * Hướng dẫn bài tập nhà bài 21.6: Thanh đồng dãn nở vì nhiệt nhiều thép nối với van, nên nhiệt độ cao đồng nở dài kéo thép xuống van đóng bớt ga * Đối với bài học tiết tiếp theo: - Đọc trước bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI -Quan sát trước cấu tạo nhiệt kế có gia đình (nếu có) - Chuẩn bị ly nước đá Lop6.net (14) 5.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tuần 26 tiết 26 Ngày dạy BÀI 22:NHIỆT KẾ-NHIỆT GIAI 1.Mục tiêu 1.1.Kiến thức - Mô tả nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng - Nêu ứng dụng nhiệt kế dùng phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế - Nhận biết số nhiệt độ thường gặp thang nhiệt độ Xen-xi-ut 1.2.Kỹ - Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ loại nhiệt kế quan sát trực tiếp qua ảnh chụp, hình vẽ 1.3.Thái độ - GDMT và hướng nghiệp cho HS Trọng tâm: Nhiệt kế - Nhiệt giai 3.Chuẩn bị 3.1.Giaùo vieân Đồ dùng dạy học:3 bình thủy tinh (chứa ít nước,một ít nước đá,một phích nước nóng) ,nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế (6 bộ) 3.2 HS - SGK, VBT, SBT, và dụng cụ học tập - Đọc trước bài - Quan sát trước cấu tạo nhiệt kế có gia đình (nếu có) - Chuẩn bị ly nước đá 4.Tieán trình Lop6.net (15) 4.1.Ổn định-tổ chức Xem xét sỉ số lớp 6A1…………………………………………………………………………… 6A2……………………………………………………… 6A3…………………………………………………………………………… 6A4……………………………………………………… 6A5…………………………………………………………………………… 6A6………………………………………………………… 4.2.Kieåm tra miệng 1.Trong quá trình dãn nở vì nhiệt các chất, bị ngăn cản sinh tượng gì? Tại rót nước nóng khỏi phích nước(bình thủy),rồi đậy nút lại thì nút hay bị bật ra?Làm nào để tránh tượng này?(8đ) HS: Sự dãn nở vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây các lực rấn lớn Khi rót nước có lượng không khí ngoài tràn vào phích Nếu đậy nút thì lượng khí này bị nước phích làm cho nóng lên,nở và có thể laøm baät nuùt phích Để tránh tượng này,không nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở và thoát ngoài phần đóng nút lại Băng kép có tính chất gì?người ta ứng dụng tính chất này băng kép vào vieäc gì? Làm bài tập 21.7 (8ñ) HS: +Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại +Người ta ứng dụng tính chất này băng kép vào việc đóng-ngắt tự động maïch ñieän (21.7> D Khi bị bệnh người ta dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ? (2đ) HS: Nhiệt kế 4.3 Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung *Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập GV: Yêu cầu hai hs đóng vai mẹ và đoạn hội thoại đầu baøi Sgk HS: Đọc thông tin Sgk †Vậy phải dùng dụng gì để có thể biết chính xác người có bị soát hay khoâng? HS: Nhieät keá Nhieät keá *Hoạt động 2: Thí nghiệm cảm giác nóng lạnh GV: Yêu cầu HS quan sát hình 22.1 †Người HS hình làm gì? HS: Dùng các ngón tay thử độ nóng lạnh nước GV: Phát dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn các nhóm cách tiến hành và yêu cầu các nhóm hoàn thành thí nghiệm và C1 2’ HS: Làm theo yêu cầu GV Lop6.net (16) GV: Gọi HS nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét †Khi nhúng ngón tay vào nước nóng có cảm giác nào? HS: Cảm giác nóng †Khi nhúng ngón tay vào nước lạnh có cảm giác nào? HS: Cảm giác lạnh †Khi nhúng ngón tay vừa nhúng vào nước nóng và nước lạnh vào cốc nước nhiệt độ thường thì có cảm giác nào? HS: Ngón nhúng vào nước nóng nhúng vào nước có nhiệt độ thường thì có cảm giác lạnh còn ngón lại có cảm giác nóng †Vậy cảm giác ngón tay có xác định chính xác nhiệt độ không? HS: Cảm giác tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh †Vậy để biết chính xác nhiệt độ thể hay vật, ta nên dùng duïng cuï gì? †Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên tượng gì? GV: Yêu cầu hs quan sát hình 22.3-hình 22.4 trả lời C2 HS: C2:Xác định nhiệt độ nước đá tan là 00C và nhiệt độ nước sôi là 1000C *Hoạt động 3:Tìm hiểu nhiệt kế GV: Giới thiệu nhiệt kế y tế,nhiệt kế rượu Yêu cầu hs quan sát hình 22.5 theo caâu C3,C4 ñieàn vaøo baûng 22.1 6’ HS: Làm theo yêu cầu GV GV: Gọi HS nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét HS: Loại nhiệt kế GHÑ ÑCNN Coâng duïng Nhiệt kế rượu Từ-200C đến 500C 20C Ño nhieät độ khí quyeån Nhiệt kế thủy Từ 1C Ño nhieät ngaân 300C đến 1300C độ caùc thí nghieäm 0 Nhieät keá y teá Từ 35 C đến 42 C 0,1 C Ño nhieät độ thể * GDMT: Thủy ngân là chất độc hại cho sức khỏe người và môi trường Do đó nhiệt kế trường học thường sử dụng là nhiệt kế dầu nhiệt kế rượu có pha chất màu Trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thủy ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc an Lop6.net *Để đo nhiệt độ, người ta duøng nhieät keá Nhieät keá thường dùng hoạt động dựa trên tượng dãn nở vì nhieät cuûa caùc chaát *Trả lời câu hỏi (17) toàn C4:Oáng quản gần bầu đựng thủy ngân có chỗ thắt,có tác duïng ngaên khoâng cho thuûy ngaân tuït xuoáng baàu ñöa nhieät keá khỏi thể.Nhờ đó có thể đọc nhiệt độ thể * Hướng nghiệp: †Nhiệt kế y tế dùng ngành nghề gì? HS: Bác sĩ †Nhiệt kế thủy ngân dùng ngành nghề nào? HS: Dùng phòng thí nghiệm để các nhà ngiên cứu thực nghiệm tìm hiểu nhiệt độ nhiệt độ nóng chảy các chất, nhiệt hóa hơi,… *Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại nhiệt giai GV: Giới thiệu nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai GV:Cho hs quan sát tranh vẽ nhiệt kế rượu, trên đó nhiệt độ ghi hai thang nhiệt giai 2.Nhieät giai Trong nhieät giai Xenxiut,nhiệt độ nước đá tan là 00C, nước sôi là 1000C Trong nhieät giai Farenhai, nhiệt độ nước đá tan là 320F,của nước ñang soâi laø 2120F * Ngoài còn có nhiệt giai Kenvin (K) 4.4 Câu hỏi và bài tập cuûng coá GV: gọi HS đọc và trả lời bài 22.1, 22.2 HS: <22.1> C <22.2> B 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà * Đối với bài học tiết này: -Hoïc thuoäc bài - Giaûi baøi taäp 22.322.15 Riêng bài 22.14 dành cho HS giỏi * Hướng dẫn bài tập nhà 22.14: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn * Đối với bài học tiết tiếp theo: -Oân lại kiến thức từ bài 18 22 và giải lại các bài tập -Tieát sau kieåm tra tieát 5.Ruùt kinh nghieäm Lop6.net (18)