1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lớp 3 Tuần số 9 - Trường tiểu học Bình Thắng B

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thưa chuyện với mẹ Hai đường thẳng song song Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Tiết kiệm thì giờ Chào cờ đầu tuần Nghe viết : Thợ rèn Hai đướng thẳng vuông góc Mở rộng vốn từ : Ước mơ Ôn [r]

(1)NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B TRƯỜNG TH BÌNH THẮNG B LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: Từ ngày 15 Đến ngày 19 / 10 / 2012 THỨ MÔN Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức CC Chính tả Toán LTVC Âm nhạc Thể dục Địa lí Toán Kể chuyện Khoa học Mĩ thuật Tập đọc Toán TLV Khoa học Kĩ thuật LTVC Toán TLV Thể dục TÊN BÀI Thưa chuyện với mẹ Hai đường thẳng song song Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Tiết kiệm thì Chào cờ đầu tuần Nghe viết : Thợ rèn Hai đướng thẳng vuông góc Mở rộng vốn từ : Ước mơ Ôn tập : Trên ngựa ta phi nhanh ;TĐN:Số Động tác chân …TC : nhanh lên bạn Hoạt động SX người dân Tây Nguyên ( TT ) Vẽ hai đường thẳng song song Kể chuyện chứng kiến tham gia Phòng tránh tai nạn đuối nước Vẽ trang trí : Vẽ đơn giản hoa lá Điều ước vua Mi - Đat Thực hành : Vẽ hình chữ nhật Luyện tập phát triển câu chuyện Ôn tập người và sức khỏe Khâu đột thưa Đợng từ Thực hành : Vẽ hình vuông Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Động tác lưng bụng , tay bài thể dục TC : cóc là cậu ông trời… SHL Sinh hoạt chủ nhiệm Duyệt Ban Giám Hiệu Tổ trưởng GIÁO ÁN LỚP Lop3.net Tích hợp KNS GDMT KNS KNS KNS KNS KNS HỌC KÌ I (2) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Thứ hai ngày…15……tháng …10…….năm 2012 MÔN :TẬP ĐỌC BÀI: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.MỤC TIÊU: -Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: nỏ ý, cắt nghĩa, mồn một, vất vả, quan trọng, nghèn nghẹn ,…Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, gõa các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật -Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào đáng quý.Hiểu nghĩa các từ ngữ -HS có lòng hiếu thảo với cha mẹ,không coi thường nghề nào xã hội KSN:Làm việc nhóm ,chia sẻ thông tin,trình bày phút ,đóng vai II.CHUẨN BỊ: -GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to có điều kiện)+Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc+Tranh đốt pháo hoa -HS :Đọc trước bài n hà,SGK III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định lớp:1’ 2.KTBC: 5’Đôi giày ba ta màu xanh -HS1,2: nối tiếp đọc đoạn bài+ TLCH 1,2 SGK /82, nêu nội dung chính bài+GVNX,ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài:1’ b Bài giảng :28’ HĐ1:HDHS luyện đọc:10’ -Y/C 1HS đọc bài+Chia đoạn+HD giọng đọc toàn bài -Y/C HS đọc nối tiếp đoạn +Lần 1:GV theo dõi,sửa lỗi phát âm,nhắc ngắt giọng đúng +Lần 2:Y/C HS đọc chú giải,giải thích thêm từ ngữ mới(nếu có) -Y/C HS luyện đọc theo cặp+1HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài HĐ2:HDHS tìm hiểu bài:8’ -Gọi 1HS đọc đoạn trao đổi +TLCH: +Từ “thưa” có nghĩa là gì? +Hổ trợ HS yếu,HSDT +Cương xin mẹ học nghề gì? GIÁO ÁN LỚP Lop3.net -Hát -3 HS lên bảng thực yêu cầu -Quan sát tranh minh họa -1HS đọc bài+Lớp theo dõi +Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến phải kiếm sống +Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây bông -2HS đọc nối tiếp đoạn lần 1+NX -2HS đọc nối tiếp đoạn lần -1 HS đọc chú giải SGK -HS luyện đọc theo cặp+2HS đại diện đọc nối tiếp đoạn -1HS đọc toàn bài -1HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối TLCH: + “thưa” có nghĩa là trình bày với người trên vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn +Cương xin mẹ học nghề thợ rèn +Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ Cương thươ mẹ vất vả Cương muốn tự mình kiếm sống HỌC KÌ I (3) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? + “kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình +Đoạn nói lên điều gì?+Ghi bảng: +Đoạn nói lên ước mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ -Gọi 1HS đọc đoạn +TLCH: -1 HS đọc thành tiếng+TLCH: +Mẹ Cương phản ứng nào em trình bày +Mẹ cho là Cương bị xui.Nhà Cương dòng ước mơ mình? dõi quan sang ,bố Cương không chịu cho +Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? làm thợ rèn vì sợ làm thể diện gia đình +Cương thuyết phục mẹ cách nào? +Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho +Ý đoạn là gì?+Ghi bảng: nghề nào đáng quý và cậu đã thuyết -Gọi HS đọc đoạn.Cả lớp đọc thầm TLCH4, phục mẹ -HS đọc thầm và phát biểu+NX: SGK+Nội dung chính bài là gì?+Ghi bảng: +Hổ trợ HS yếu,HSDT -2HS đọc nối tiếp đoạn HĐ3:HD luyện đọc diễn cảm:10’ -HS theo dõi -Y/C HS đọc nối tiếp đoạn -Treo bảng phụ HDHS luyện đọc và thi đọc diễn cảm -HS theo dõi đoạn “Cương thấy… đốt cây bông” +GV đọc mẫu -HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp +Đại +Y/C HS luyện đọc diễn cảm theo cặp+Đại diện đọc diện đọc đoạn+NX đoạn +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Nhận xét ,tuyên dương 4.Củng cố:4’ +Câu truyện Cương có ý nghĩa gì? 5.Dặn dò:1’ -Nhận xét tiết học -Y/C HS nhà luyện đọc ,rèn chữ,TLCH -Chuẩn bị:Điều ước vua Mi-đát -HDHS học bài nhà Môn: Toán Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS - Có biểu tượng hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không gặp nhau) 2.Kĩ năng: - Vẽ hai đường thẳng song song (chưa đòi hỏi phải chính xác tuyệt đối) II.CHUẨN BỊ: Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS) III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: 1’ Bài cũ:5’Hai đường thẳng vuông góc - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét GIÁO ÁN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS sửa bài HS nhận xét Lop3.net HỌC KÌ I (4) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Bài mới:  Giới thiệu: 1’ Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song.15’ - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng - Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện - Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào - GV thao tác: Kéo dài hai phía hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này & cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau” - Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC hai phía & nêu nhận xét: AD & BC là hai đường thẳng song song - Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt hay vuông góc với không? - GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không gặp - Cách nhận biết hai đường thẳng song song: đường thẳng AB & CD cùng vuông góc với đường thẳng nào? - GV kết luận: để nhận biết hai đường thẳng song song thì hai đường thẳng đó phải vuông góc với đường thẳng khác - Yêu cầu vài HS nhắc lại cách nhận biết hai đường thẳng song song - GV cho HS liên hệ thực tế để tìm các đường thẳng song song Hoạt động 2: Thực hành:15’ Bài tập 1: - GV treo hình vẽ lên bảng , gọi HS nêu Bài tập 2: - Gv treo hình vẽ lên bảng , gọi HS nêu 1em làm trên bảng Bài tập 3: - Gv treo hình vẽ lên bảng , gọi HS nêu 1em làm trên bảng Củng cố :5’ - Như nào là hai đường thẳng song song? Dặn dò: 1’ - Làm bài 1,2 SGK Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc GIÁO ÁN LỚP - HS nêu - HS nêu HS quan sát HS thực trên giấy A B D C - HS quan sát hình & trả lời - Vài HS nêu lại - HS nêu tự Vài HS nhắc lại - HS liên hệ thực tế - HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống kết a AB // DC , AD // BC b MN // PQ , MQ// NP - HS làm bài - HS sửa BE // AG và CD - HS làm bài - HS sửa bài a MN // QP , DI // GH b MQ MN và QP IH DI và HG Lop3.net HỌC KÌ I (5) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Môn: Lịch sử Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS thấy đây là thời kì buổi đầu dựng nước, nhân dân ta phải đấu tranh nội dân tộc & đấu tranh chống giặc ngoại xâm để củng cố độc lập dân tộc & thống đất nước - HS biết sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống đất nước, lập nên nhà Đinh 2.Kĩ năng: - HS nắm đời đất nước Đại Cồ Việt & tên tuổi, nghiệp Đinh Bộ Lĩnh 3.Thái độ: - Tự hào truyền thống dựng nước & giữ nước dân tộc II.CHUẨN BỊ: - GV: Tranh quê hương đất nước - HS: SGK+ tìm đọc truyện Đinh Bộ Lĩnh - Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau thống Thời gian Trước thống Sau thống - Bị chia thành 12 xứ - Lục đục - Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích - Đất nước quy mối - Được tổ chức lại quy củ - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp xây dựng Các mặt - Lãnh thổ - Triều đình - Đời sống nhân dân III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:1’ Hát  KTBài cũ: Người nào đã giúp nhân dân ta giành độc lập sau 1000 năm bị quân Nam Hán đô hộ?  Bài mới: - Giới thiệu: 1’ - Ngô Vương lên làm vua năm thì mất, quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi, nước thì rối ren, muốn nắm quyền không đủ tài Vậy là người đứng lên củng cố độc lập nước nhà & thống đất nước? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Hoạt động1: Hoạt động lớp:5’ - GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau: + Tình hình đất nước sau Ngô Vương mất? GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ngô Quyền - HS hoạt động theo nhóm - Các nhóm cử đại diện lên trình bày - HS dựa vào SGK để trả lời HỌC KÌ I (6) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Hoạt động2: Hoạt động cá nhân:8’ - GV đặt câu hỏi: + Em biết gì người Đinh Bộ Lĩnh? GV giúp HS thống nhất: - Đinh Bộ Lĩnh sinh & lớn lên Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn +Ông đã có công gì? GV giúp HS thống nhất: - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968, ông đã thống giang sơn + Sau thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? GV giúp HS thống nhất: - GV giải thích các từ + Hoàng: là Hoàng đế, có ý nói ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến tranh - GV đánh giá & chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động nhóm:10’ - GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau thống - Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm thông báo kết làm việc nhóm  Củng cố :5’ - GV cho HS thi đua kể các chuyện Đinh Bộ Lĩnh - HS thi đua kể chuyện mà các em sưu tầm - GV chốt: Buổi đầu độc lập dân tộc ta là thời kì khó khăn Với lòng yêu nước, thương dân cao độ, Đinh Bộ Lĩnh đã có công lớn thống đất nước, đưa lại thái bình cho toàn dân Tên tuổi nhà nước Đại Cồ Việt từ lâu là niềm tự hào dân tộc các hệ người Việt Nam lịch sử đấu tranh bảo vệ & xây dựng đất nước  Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (981) Môn: Đạo đức Tiết 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1) ( nhận xét: chứng ) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: 1.Kiến thức: - HS hiểu được: - Thời là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HỌC KÌ I (7) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B 2.Kĩ năng: - HS biết cách tiết kiệm thời Thái độ: - Biết quý trọng và sử dụng thời cách tiết kiệm  KSN: Kỉ xác định giá trị thời gian là vơ giá  Kỉ lập kế hoạch làm việc học tập để sử dụng thời gian hiệu  Kỉ quản lí thời gian sinh hoạt và học tập ngày  Kỉ bình luận phê phán việc quản lí thời gian II.CHUẨN BỊ: SGK Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ, trắng Các truyện, gương tiết kiệm thời III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động: 1’  Bài cũ: 5’Tiết kiệm thời - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu bài ;1’ Hoạt động1: Kể chuyện Một phút SGK :13’ - GV kể chuyện - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi SGK - GV kết luận:Mỗi phút đáng quý Chúng ta phải biết tiết kiệm thời Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2) :13’ - GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình GV kết luận: - HS đến phòng thi muộn có thể không vào thi ảnh hưởng xấu đến kết thi - Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay - Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3) :4’ - GV yêu cầu HS thống lại cách bày tỏ thái độ thông qua các bìa màu - GV nêu ý kiến bài tập - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình GV kết luận - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ  Củng cố :2’ GIÁO ÁN LỚP Lop3.net - Hát - HS nêu - HS nhận xét - HS nghe kể - Thảo luận lớp - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu (như đã quy ước) - HS giải thích - Cả lớp trao đổi, thảo luận - Vài HS đọc HỌC KÌ I (8) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B - Vì cần phải tiết kiệm thời giờ?  Dặn dò: 1’ - Tự liên hệ việc sử dụng thời thân (bài tập 4) - Lập thời gian biểu ngày thân (bài tập 6) - Viết, vẽ, sưu tầm các truyện, các gương, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời (bài tập 5) Thứ Ba ngày…16……tháng …10…….năm 2012 MÔN : CHÍNH TẢ(Nghe viết) BÀI: THỢ RÈN Phân biệt l/n , uôn/uông I.MỤC TIÊU: -Nghe viết bài chính tả “Người thợ rèn”.Làm bài tập phân biệt l/n,uôn/uông -Nghe viết đúng chính tả,trình bày đúng đẹp ,đúng kiểu chữ bài “người thợ rèn”.Làm đúng bài tập chính tả phân biệt uôn/uông -HS có tính cẩn thận ,biết ơn người lao động II.CHUẨN BỊ: -Bài tập 2b viết vào giấy khổ to và bút III.LÊN LỚP : Hoạt động thầy 1.Oån định lớp:1’ 2.KTBC:5’Trung thu độc lập -3 HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp:rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, , cái giẻ…NX chữ viết ,vở chính tả,ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài:1’ b Bài giảng:28’ HĐ1: Hướng dẫn nghe -viết chính tả:15’ MT:HS hiểu nội dung ,viết đúng chính tả PP:Rèn luyện theo mẫu,THLT, B1:Tìm hiểu bài thơ: +GV đọc mẫu +Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn vất vả? +Nghề thợ rèn có điểm gì vui nhộn?Bài thơ cho em biết gì nghề thợ rèn? B2:Hướng dẫn viết từ khó: +Y/C HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn viết chính tả B3:Viết chính tả:GV nhắc HS cách trình bày,đọc cho HS viết Hoạt động trò -HS thực theo yêu cầu -Lắng nghe -HS theo dõi+ Đọc thầm phần chú giải +Nghề thợ rèn vui diễn kịch, già trẻ nhau, nụ cười không tắt + Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả có nhiều niềm vui lao động -2HS viết bảng lớp,lớp viết bảng con: Các từ: trăm nghề, quay trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,… -HS theo dõi,nghe viết vào +Hổ trợ HS yếu,HSDT GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HỌC KÌ I (9) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B +GV đọc lại lần ch HS soát lỗi B4:Thu 7-8 bài chấm, nhận xét: HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả:13’ MT:HS làm đúng BT phân biệt PP:THLT, Bài 2b: -Phát phiếu và bút cho nhóm Y/C HS làm nhóm Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai) +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Nhận xét, kết luận lời giải đúng: 4.Củng cố:4’ 5.Dặn dò:1’ -Nhận xét chữ viết HS+Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học thuộc bài thơ thu Nguyễn Khuyến các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra -HS soát lỗi -HS đổi sóat lỗi -1 HS đọc thành tiếng -HS làm theo nhóm, đại diện treo lên bảng bảng phụ+NX+Chữa bài+2 HS đọc thành tiếng Lời giải: -Uống nước nhớ nguồn -Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương -Đố lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa -Người nói tiếng Chuông kêu khẽ đánh bên cành kêu Môn: Toán Tiết 42: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS - Biết vẽ đường thẳng qua điểm & vuông góc với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke) - Biết vẽ đường cao tam giác II.CHUẨN BỊ: Thước kẻ & ê ke III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động1’ Bài cũ:5’ Hai đường thẳng song song - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: 1’ Hoạt động1: Vẽ đường thẳng qua điểm & vuông góc với đường thẳng cho trước.15’ a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB - Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB - Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB cho cạnh góc vuông thứ ê ke gặp điểm E Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta đường thẳng CD qua điểm E & vuông góc với AB GIÁO ÁN LỚP Lop3.net - Hát - HS sửa bài HS nhận xét - HS thực hành vẽ vào D A E C B HỌC KÌ I (10) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B b.Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng - Bước 1: tương tự trường hợp - Bước 2: chuyển dịch ê ke cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta đường thẳng CD qua điểm E & vuông góc với AB - Yêu cầu HS nhắc lại thao tác Hoạt động 2: Thực hành:15’ Bài tập 1: - GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp E A B HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống kết E E E - Ta đặt cạnh ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A Qua đỉnh A hình tam giác ABC ta vẽ đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC điểm H - Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc tam giác ABC Bài tập 2: Vẽ đường cao hình tam giác - GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy A vẽ qua A đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ vẽ đường thẳng qua điểm & vuông góc với đường thẳng cho trước phần 1) B C Đường thẳng đó cắt cạnh BC H - GV tô màu đoạn thẳng AH & cho HS biết: Đoạn - HS làm bài - HS sửa AH là đường cao hình tam giác ABC E Bài tập 3: - Yêu cầu HS nêu YC đề bài và vẽ đường thẳng vuông góc qua điểm E tạo thành hai hình chữ nhật Củng cố - Dặn dò: 5’ - Làm bài SGK - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song GIÁO ÁN LỚP 10 Lop3.net HỌC KÌ I (11) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I.MỤC TIÊU: -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm:Trên đôi cánh ước mơ -Phân biệt và hiểu giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ Ứớc mơ.Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ứớc mơ -HS có ước mơ cao đẹp II.CHUẨN BỊ: -HS :chuẩn bị tự điển (nếu có) -GV : phô tô vài trang cho nhóm.Giấy khổ to và bút III.LÊN LỚP : Hoạt động thầy 1.Oån định lớp:1’ 2.KTBC:5’Dấu ngoặc kép -2 HS :+Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? -2 HS lên bảng đặt câu Mỗi HS tìm ví dụ tác dụng dấu ngoặc kép -Nhật xét bài làm, cho điểm HS 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: b Bài giảng:28’ HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập: MT:HS làm đúng và hiểu giá trị ước mơ PP:THLT,thảo luận,đàm thoại… Bài 1: -Y/C HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào nháp từ ngữ đồng nghĩa với từ ước mơ -Mong ước có nghĩa là gì?+Đặt câu với từ mơ ước -Mơ tưởng nghĩa là gì? Hoạt động trò -2 HS lớp trả lời -2 HS làm bài trên bảng -Lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu bài tập -Cả lớp đọc thầm và øghi vào nháp:Các từ: mơ tưởng, mong ước -Mong ước :là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai Bài 2: - “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng -Y/C HS sử dụng từ điển để tìm từ Làm vào phiếu tượng điều mình muốn đạt tương lai theo nhóm +Hổ trợ HS yếu,HSDT -HS làm theo nhóm vào phiếu+Đại diện treo bảng phụ+NX+Sửa bài vào VBT:Ước mơ, ước -Kết luận từ đúng: Lưu ý: Nếu HS tìm các từ : ước hẹn, ước , đoán, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng ngưyện, mơ màng…GV có thể giải nghĩa từ : Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng Ước hẹn: hẹn với Ước đóan:đoán trước điều gì đó -HS nhận từ không đồng nghĩa với Ước nguyện: mong muốn thiết từ ước mơ Mơ màng: thấy phản phất, không rõ ràng, trạng thái mơ ngủ hay tựa mơ, Ước lệ: quy ước biểu diễn nghệ thuật Bài 3: -Y/C HS thảo luận cặp đôi để ghép từ ngữ thích thích hợp+Gọi HS trình bày -HS thảo luận cặp đôi+Trình bày+NX+Viết vào GIÁO ÁN LỚP 11 Lop3.net HỌC KÌ I (12) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B +Hổ trợ HS yếu,HSDT -GV kết luận lời giải đúng: +Đánh giá cao:ước mơ đẹp đẽ,ước mơ cao cả,ước mơ lớn,ước mơ chính đáng +Đánh giá không cao:ước mơ nho nhỏ +Đánh giá thấp:ước mơ viễn vông ,ước mơ kì quặc,ước mơ dại dột Bài 4: -Y/C HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho ước mơ đó+Phát biểu: +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Nhân xét,tuyên dương: -Ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao/ trở thành bác sĩ…không có chiến tranh… chinh +Ước mơ đánh giá cao: phục vũ trụ… -Ước mơ muốn có chuyện đọc/ có xe đạp Có đồ chơi/ đôi giày +Ước mơ đánh giá không cao: -Ước mơ tầm thường- ước mơ ăn dồi chó-ba điều ước,học không bị cô giáo kiểm tra bài, +Ước mơ đươc đánh giá thấp: xem ti vi suốt ngày, không phải học mà điểm cao, ước không phải làm mà cái gì có… -HS thảo luân cặp đôi+Trình bày+NX Bài 5: -Về học thuộc các thành ngữ đã học -Y/C HS thảo luận tìm nghĩa các câu thành ngữ và dúng thành ngữ đó trường hợp nào? +Hổ trợ HS yếu,HSDT -GV kết luận: 4.Củng cố:4’ 5.Dăn dò:1’ -Nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ thuộc chủ điểm và thành ngữ TIẾT âm nhạc Ôn tập bài hát : TRÊN LƯNG NGỰA TA PHI NHANH Tập đọc nhạc : TĐN SỐ I.MỤC TIÊU :  HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể tình cảm bài  HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách Tập biểu diễn bài hát  Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số : Nắng vàng II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : +Nhạc cụ quen dùng +Chép sẵn các bài tập cao độ ,tiết tấu , TĐN số vào bảng phụ +Một số động tác phụ hoạ cho bài hát 2.Học sinh: +SGK Aâm nhạc 4, Vở viết +Một số nhạc cụ gõ +Học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát : Trên lưng ngựa ta phi nhanh GIÁO ÁN LỚP 12 Lop3.net HỌC KÌ I (13) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B III.LÊN LỚP : Hoạt động giáo viên 1/Ổn định tổ chức: -Hát tập thể Hoạt động học sinh -Hát theo bắt nhịp lớp trưởng 2/Kiểm tra bài cũ : -GV gọi – HS lên hát bài hát Trên lưng ngựa ta phi nhanh -GV ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước -1 – HS thực các yêu cầu 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài: -Bài học hôm giúp: -Lắng nghe +HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể tình cảm bài +HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách Tập biểu diễn bài hát +Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số : Nắng vàng -GV ghi tựa bài b.Dạy- học bài @Nội dung *Hoạt động : Ôn tập bài hát Trên lưng ngựa ta phi nhanh -GV cho HS nghe lại bài hát Trên lưng ngựa ta phi nhanh băng -GV đệm nhạc -HS nghe lại bài hát băng nhạc lần -HS hát đồng ca bài hát lần -Thực theoyêu cầu -GV chia lớp thành nhóm , nhóm hát, nhóm gõ đệm và ngược lại -GV tổ chức các tốp ca , tốp em lên biểu diễn bài hát kết hợp số động tác phụ hoạ -GV có thể gợi ý : +Động tác : (câu 1-2-3 ) Động tác phi ngựa +Động tác : (câu 4-5 ): Tay trái đưa trước , sang bên trái ( câu ) , tay phải đưa trước , sang bên phải ( câu ) +Động tác (câu – – ) : động tác -Các tốp ca lên biểu diễn bài hát kết hợp số động tác phụ hoạ @Nội dung : Học đọc bài TĐN số : Nắng vàng -GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số và hỏi HS : +Nốt nhạc thấp , cao bài ? +Bài có nốt gì ? -HS quan sát trả lời câu hỏi GV GIÁO ÁN LỚP 13 Lop3.net -Cả lớp lắng nghe Thực theo yêu cầu GV -HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt HỌC KÌ I (14) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B -GV cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt bài bài -HS luyện đọc theo tiết tấu : đen , trắng (          ) Bước : Đọc với tốc độ chậm câu nhạc( và ) Bước : Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung bình Bước : Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh Bước : Sau đọc xong hai câu nhạc ghép lời ca 4.Củng cố - Dặn dò: -Thực theo yêu cầu -GV cho lớp đọc lại bài lần ,sau đó GV nhận xét -Nhận xét học Tuyên dương HS học tốt Nhắc nhở các em còn chưa chú ý -Dặn học sinh nhà làm bài tập chuẩn bị bài tiết học sau Thứ Tư ngày…17……tháng …10…….năm 2012 Môn: Địa lí Tiết 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tt) I.MỤC TIÊU: -HS biết Tây Nguyên có đất đỏ ba-dan thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp.Đồng cỏ Tây Nguyên thuận lợi để chăn nuôi gia súc có sừng.Các hoạt động khai thác sức nước; rừng & việc khai thác rừng Tây Nguyên -Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên.Biết các công việc cần phải làm quá trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ.Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.Xác lập mối quan hệ địa lí các thành phần tự nhiên với & thiên nhiên với hoạt động sản xuất người -*GDMT :Có ý thức tôn trọng, bảo vệ Rừng , động vật ,thành lao động người dân II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên Việt Nam+Tranh ảnh vùng trồng cây cà phê, số sản phẩm cà phê GIÁO ÁN LỚP 14 Lop3.net HỌC KÌ I (15) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: 1’ Bài cũ:5’ Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên - Kể tên loại cây trồng & vật nuôi Tây Nguyên? - Dựa vào điều kiện đất đai & khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp Tây Nguyên có thuận lợi & khó khăn gì? - Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng? - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu:1’ Hoạt động1: Hoạt động nhóm:8’ - Kể tên số sông Tây Nguyên? - Những sông này bắt nguồn từ đâu & chảy đâu? (dành cho HS khá, giỏi) - Tại sông Tây Nguyên khúc khuỷu, thác ghềnh? - Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? - Việc đắp đập thủy điện có tác dụng gì? - Chỉ vị trí các nhà máy thủy điện Ya-li & Đa Nhim trên lược đồ hình & cho biết chúng nằm trên sông nào? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi:8’ - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, - Tây Nguyên có loại rừng nào? Vì Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày - GV giúp HS xác lập mối quan hệ địa lí khí hậu & thực vật: Nơi có lượng mưa khá thì rừng rậm nhiệt đới phát triển Nơi mùa khô kéo dài thì xuất loại rừng rụng lá mùakhô gọi là rừng khộp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS trả lời HS nhận xét - HS quan sát lược đồ hình thảo luận theo nhóm theo các gợi ý GV - HS sông (Xê Xan, Đà Rằng, Đồng Nai) & nhà máy thủy điện (Ya-li, Đa Nhim) trên đồ tự nhiên Việt Nam - HS quan sát hình 6, & trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp - Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh & các từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng thưa, loại cây, nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm - Lập bảng so sánh loại rừng: rừng rậm nhiệt Hoạt động 3: Làm việc lớp:8’ đới & rừng khộp - HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 - Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? SGK & vốn hiểu biết thân để trả lời các - Gỗ, tre, nứa dùng làm gì? - Kể các công việc cần phải làm quá trình sản câu hỏi - Nêu nguyên nhân & hậu việc xuất các sản phẩm đồ gỗ? rừng Tây Nguyên? Củng cố :5’ - GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất - Thế nào là du canh, du cư? (khai thác sức nước, khai thác rừng) - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? GIÁO ÁN LỚP 15 Lop3.net HỌC KÌ I (16) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Lạt Môn: Toán Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS - Biết vẽ đường thẳng qua điểm & song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke) II.CHUẨN BỊ: Thước kẻ & ê ke III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’Vẽ hai đường thẳng vuông góc - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu: 1’ Hoạt động1: Vẽ đường thẳng CD qua điểm E & song song với đường thẳng AB cho trước.15’ - GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng - GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ - Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN qua điểm E & vuông góc với đường thẳng AB - Bước 2: Sau đó ta vẽ đường thẳng CD qua điểm E & vuông góc với đường thẳng MN, ta đường thẳng CD song song với đường thẳng AB - GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ Hoạt động 2: Thực hành:15’ Bài tập 1: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song, lớp làm VBT, HS lên bảng lớp làm - Hát - HS sửa bài HS nhận xét C E D A B - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống kết C D A Bài tập 2: - GV hướng dẫn vẽ đường cao hình tam giác , vẽ đường v uông góc với đường cao Bài tập 3: - HS thi đua vẽ nhanh, GV nhận xét & chấm điểm - GIÁO ÁN LỚP 16 Lop3.net .M B HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài C HỌC KÌ I (17) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Củng cố :5’ - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song B song Dặn dò: 1’ - Làm bài VBT - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật A E D Môn: Kể chuyện Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: Rèn kĩ nói: - HS chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè, người thân - Biết xếp các việc thành câu chuyện - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu 2.Rèn kĩ nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn  - KSN: Thể tự tin; Lắng nghe tích cưcï; đặt mục tiêu; kiên định II.CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết đề bài.Giấy khổ to viết vắn tắt+ Ba hướng xây dựng cốt truyện:  Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp  Những cố gắng để đạt ước mơ đó  Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt + Dàn ý bài kể chuyện ; Tên câu chuyện :  Mở đầu: Giới thiệu ước mơ em hay bạn bè, người thân  Diễn biến:  Kết thúc: III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động: 1’  Bài cũ5’: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Yêu cầu HS kể lại truyện đã nghe, đã đọc - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài :1’ - Tuần trước, các em đã kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ước mơ đẹp Trong tiết học này, các em kể câu chuyện ước mơ đẹp chính mình hay bạn bè, người thân Để kể chuyện, các em cần chuẩn bị trước Cô đã dặn các em đọc trước nội dung bài kể chuyện hôm - GV khen ngợi HS chuẩn bị bài tốt, vẽ tranh minh hoạ cho ước mơ mình GV gắn lên bảng tranh HS GIÁO ÁN LỚP 17 Lop3.net - Hat - HS kể - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét HỌC KÌ I (18) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:3’ - GV gạch từ ngữ quan trọng: Kể - HS theo dõi ước mơ đẹp em bạn bè, người thân - GV nhấn mạnh: Câu chuyện em kể phải là ước mơ có thực, nhân vật câu chuyện chính là các em - HS đọc đề bài & gợi ý bạn bè, người thân - HS nêu từ ngữ quan trọng Hoạt động 3: Gợi ý HS kể chuyện:10’  Bước 1: Giúp HS hiểu các hướngxây dựng  Bước cốt truyện - GV mời HS đọc gợi ý - HS tiếp nối đọc gợi ý Cả lớp theo dõi SGK - GV dán tờ phiếu ghi hướng xây dựng cốt truyện: - HS đọc + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp - HS tiếp nối nói đề tài kể chuyện & hướng xây dựng cốt truyện mình + Những cố gắng để đạt ước mơ đó + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt  Bước 2: Đặt tên cho câu chuyện  Bước - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện - HS đọc gợi ý để HS chú ý kể - HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện - GV nhắc HS: kể câu chuyện em đã chứng kiến, em - HS tiếp nối phát biểu ý kiến phải mở đầu câu chuyện ngôi thứ (em, tôi) - GV khen ngợi có HS chuẩn bị tốt dàn ý cho bài kể chuyện trước đến lớp Hoạt động 4: Thực hành kể chuyện:12’ a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm a) Kể chuyện nhóm - GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý - Từng cặp HS kể chuyện cho nghe b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS b) Kể chuyện trước lớp nào tìm truyện ngoài SGK tính thêm điểm - HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu ham đọc sách) chuyện mình trước lớp trao đổi cùng + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) bạn, đặt câu hỏi cho các bạn trả lời câu hỏi + Khả hiểu truyện người kể - GV viết lên bảng tên HS tham gia thi cô giáo, các bạn nhân vật, chi tiết, ý kể & tên truyện các em (không viết sẵn, không nghĩa câu chuyện chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay hiểu câu chuyện nhất, hiểu câu chuyện  Củng cố - Dặn dò5’ - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: Bàn chân kì diệu GIÁO ÁN LỚP 18 Lop3.net HỌC KÌ I (19) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Môn: Khoa học Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học, HS có thể: - Kể tên số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Biết số nguyên tắc tập bơi bơi - * GDMT :Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực Thái độ: - Vận dụng điều đã biết vào sống II.CHUẨN BỊ: - Hình trang 36, 37 SGK III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động :1’  Bài cũ: 5’Ăn uống bị bệnh - Khi bị bệnh ta cần ăn uống nào? - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu bài :1’ Hoạt động 1: Thảo luận các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước :8’ Mục tiêu: HS kể tên số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Thảo luận: nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước sống ngày? Bước 2: Làm việc lớp Kết luận GV: - Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy - Chấp hành tốt các quy định an toàn tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ, dông bão Hoạt động 2: Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi :8’ Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Thảo luận: nên tập bơi bơi đâu? Bước 2: Làm việc lớp - GV có thể giảng thêm:  Không xuống nước bơi lội mồ hôi, trước xuống nước phải vận động, tập các bài tập GIÁO ÁN LỚP 19 Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS trả lời - HS nhận xét Lưu ý: trên thực tế, số người bị ngạt thở nước có khả cứu sống Vì chuyên gia y tế đã dùng thuật ngữ “đuối nước” Mục tiêu: HS nêu số nguyên tắc tập bơi bơi - Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét - Đại diện các nhóm lên trình bày HỌC KÌ I (20) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút  Đi bơi các bể bơi phải tuân theo nội quy bể bơi: tắm trước và sau bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân  Không bơi vừa ăn no quá đói Kết luận GV: - Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định bể bơi, khu vực bơi Hoạt động 3: Thảo luận (hoặc đóng vai) :8’ Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành 3-4 nhóm Giao cho nhóm tình để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước - GV có thể đưa tình khác phù hợp với HS mình:  Tình 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu là Hùng, bạn ứng xử nào?  Tình 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và cúi xuống để lấy Nếu bạn là Lan, bạn làm gì?  Tình 3: trên đường học trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn Mỵ nên làm gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc lớp  Củng cố – Dặn dò:5’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Ôn tập: người và sức khoẻ - Các nhóm thảo luận đưa tình Nêu mặt lợi, mặt hại các phương án lựa chọn để tìm các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước Có tình có thể đóng vai, có tình có thể phân tích - Nhóm HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa và cùng thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử đúng - Có nhóm cần đưa các phương án, phân tích kĩ mặt lợi và hại phương án để tìm giải pháp an toàn Mĩ thuật BÀI : Vẽ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA , LÁ I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh -HS nhận biết hình dáng, đặc điểm đơn giản ; nhận vẻ đẹp hoạ tiết hoa lá trang trí -HS biết cách vẽ đơn giản , và vẽ đơn giản số loại hoa, lá -HS yêu thích vẽ đẹp thiên nhiên ; có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây cối II.CHUẨN BỊ : a.Giáo viên : -Chuẩn bị số bông hoa , cành lá đẹp để làm mẫu vẽ GIÁO ÁN LỚP 20 Lop3.net HỌC KÌ I (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w