giao an lop 3 tuan 1-9

123 294 0
giao an lop 3 tuan 1-9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 ( Từ ngày 26/8/2013 đến ngày 30/8/2013) Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013 Tiết thứ 1+2 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết: 1 + 2 CẬU BÉ THÔNG MINH Mục tiêu : *Tập đọc: -Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thơng minh, tài trí của cậu bé. -Giáo dục ý thức ham học hỏi *Kể chuyện -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. -Giáo dục ý thức vươn lên trong học tập. *GDKNS:-Tư duy sáng tạo. -Ra quyết đònh. -Giải quyết vấn đề . Chuẩn bò: GV:bảng phụ viết đoạn 2 để luyện đọc +tranh minh hoạ để HS kể chuyện. Hoạt động dạy và học: Nội dung - các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của học sinh *Tập đọc: 45’ A/.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài (5’) : Giới chủ điểm - 2/Luyện đọc (20’) - GV đọc mẫu - YC HS đọc nối tiếp theo câu kết hợp sửa sai và HD luyện đọc từ khó: bình tónh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ - Chia đoạn, yêu vầu đọc nối tiếp theo đoạn. - Giải nghóa từ ngữ : kinh dô, om sòm , phần thưởng. -HD cách đọc đúng và ngắt nghỉ hơi ở những câu dài : -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét- tuyên dương 3./Tìm hiểu bài (10’) Yêu cầu đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi? - Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh của nhàvua? *chuyển ý Yêu cầu đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi - Cậu bé làm cách nào để được gặp nhà vua? *GDKNS:-Tư duy sáng tạo. -Ra quyết đònh. - Cậu bé đã tìm ra cách gì để vua thấy lệnh của ngài là - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc nối tiếp câu ( 3 lượt ) - Luyện đọc từ khó : cá nhân, đồng thanh - Đọc nối tiếp đoạn - HS đọc chú giải - Lắng nghe - HS luyện đọc nhóm đôi - 6-7 HS thi đọc -1 HS đọc to –Lớp đọc thầm -Nhà vua ra lêng5 cho mỗi làng trong vùng nộp một con gà trống biết đẻ trứng. -Vì không có con gà tróng biết đẻ trứng . -1 HS đọc to –Lớp đọc thầm -Đến trước cung vua và kêu khóc om sòm Trình bày ý kiến cá nhân Đặït câu hỏi - Bố của cậu mới đẻ em bé Giáo án : Năm học 2013 – 2014 . Tô Văn Hậu .Lâm Sơn A 1 vô lý? Yêu cầu đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi -Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu gì? -Vì sao lại yêu cầu như thế ? Hỏi thêm :Câu chuyện ấy nói lên điều gì ? *GDKNS: -Giải quyết vấn đề . 4/.Luyện đọc lại (10’) -Treo bảng phụ ghi đoạn 2 HD đọc lại bài theo vai. - Nhận xét, ghi điểm. *Kể chuyện (15’) - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - GV hd và yc HS kể mẫu . - YC HS tập kể từng đoạn trong nhóm - YC HS kể từng đoạn, toàn câu chuyện trước lớp. - G V nhận xét tuyên dương . C. Củng cố – dặn dò (2’) -Em thích nhân vật nào? Vì sao?- - Nhận xét tiết học -1 HS đọc to –Lớp đọc thầm -Yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua rèn cho cậu con dao từ cái kim khâu để xẻ thòt chim -Vì không thể rèn được. HS trả lời theo hiểu biết Thảo luận nhóm - 3HS đọc theo vai (2 lần) -Lắng nghe - Đọc thầm - 1 hs khá kể mẫu đoạn 1 - HS tập kể từng đoạn theo nhóm đôi - HS nối tiếp thi kể từng đoạn - 1 hs kể toàn truyện. -HS trả lời tự do -Lắng nghe Tiết thứ ba TOÁN Tiết 1 ĐỌC VIẾT SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.Mục tiêu : - Biết cách đọc,viết so so sánh các số có ba chữ số. - Giáo dục HS yêu thích môn toán . II.Hoạt động dạy học:: Nội dung - các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của học sinh A.Bài cũ (2’) Kiểm tra sự chuẩn bò sách, vở, đồ dùng học tập của HS B.Bài mới: (30’) 1/Giới thiệu bài: 1’ 2/Ôn tập về đọc viết số : 29’ - GV đọc : 227 ; 458 ; 136 ; 606 ; 709 ; 890 ; 829 - GV viết : 902 ; 783 ; 607 ; 492 ; 965 ; 237 ; 741 Bài 1 : Viết theo mẫu - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra - Nhận xét- sửa sai. Bài 2: Ôn thứ tự số. - YC HS làm vào vở, 1 HS làm bảng ? Tại sao lại điền 312 vào sau 311? ? Tại sao lại điền 398 vào sau 399 ? - Nhận xét- sửa sai . Rút ra kết luận Bài 3: Ôn luyện về so sánh. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HD HS làm bài, gọi 2 HS làm bảng lớp. -HS chuẩn bò, sách, vở, đồ dùng học tập. -Lắng nghe -4 HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào bc. -HS nối tiếp nhau đọc số. -Lớp nghe và nhận xét . - Cả lớp làm bài và đổi chéo bài của bạn để kiểm tra. -Lắng nghe - 1 HS làm bảng , lớp nhận xét. -Vì số liền trước số 312 là số 311 -Vì số liền sau số 398 là số 399 - Lắng nghe - HS trả lời - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào Giáo án : Năm học 2013 – 2014 . Tô Văn Hậu .Lâm Sơn A 2 - Y/C đổi chéo vở để kiểm tra bài - Nhận xét- sửa sai. Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất. - HS đọc đề bài - YC HS làm vào bảng con, 1 hs làm bảng lớp. - Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào? - Số nào là số bé nhất trong các số trên? Nhận xét- sửa sai. C.Củng cố – dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: vở Đổi vở kiểm tra - 1HS đọc - HS làm bài vào bảng con. - HS nêu : 735 142 -Lắng nghe - Lắng nghe Tiết thứ tư ĐẠO ĐỨC Tiết:1 KÍNH YÊU BÁC HỒ I.Mục tiêu : HS ghi nhớ: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc . - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ - Thực hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng . Kính yêu và biết ơn Bác Hồ . *Giảm tải tải: Giáo viên gợi ý và tạo điều kiện cho học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ. *GDTTĐĐ Hồ Chí Minh: Toàn phần II/Hoạt động dạy học: Nội dung - các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của học sinh A.Kiểm tra chuẩn bò của học sinh(2’) B.Bài mới: (30’) 1/Giới thiệu bài Hoạt động 1: (10’) Thảo luận nhóm * Mục tiêu : HS biết Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc. * Tiến hành : - GV chia 4 nhóm và yêu các nhóm quan sát các bức tranh, nói về nội dung từng tranh,đặt tên cho từng tranh. -GV hỏi : Em còn biết gì về Bác Hồ ? *Kết luận : GV nói rõ về Bác Hồ cho HS hiểu . Các em đã làm gì để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ? Hoạt động 2:(10’)Phân tích truyện “Các cháu vào đây với Bác” *Mục tiêu :HS biết t/c giữa TN với BH và những việc cần làm tỏ lòng kính yêu với Bác *Tiến hành : GV kể chuyện - Gọi HS kể lại câu chuyện. - Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa các cháu thiếu nhi với Bác Hồ như thế nào ?Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác ? GV Kết luận : Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác luôn dành những tình cảm tốt đẹp.TN cần t/hiện tốt 5 điều Bác dạy. Hoạt động 3: (10’) *Mục tiêu :Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi - HS qs tranh, t/luận theo N2. ĐD nhóm nêu kết qua.û - 1 số HS trả lời - HS lắng nghe -Trả lời -Lắng nghe - HS theo dõi - 2 học sinh kể lại - HS TLnhóm, t/bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. Giáo án : Năm học 2013 – 2014 . Tô Văn Hậu .Lâm Sơn A 3 đồng. *Tiến hành : - Gọi hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy - Chia lớp làm 5 nhóm.Mỗi nhóm tìm hiểu nội dung của 1 điều . - Em đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy như thế nào ? - Nhận xét tuyên dương những HS thực hiện tốt 5 điều Bác dạy C.Củng cố – dặn dò (5’) -Tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào? -Về nhà sưu tầm bài thơ ,tranh ,bài hát về BH . - Nhận xét tiết học . - Một số học sinh đọc - Thảo luận nhóm theo nội dung yêu cầu. - Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. Lắng nghe Trả lời Lắng nghe Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013 Tiết thứ nhất TOÁN Tiết:2 CỘNG , TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ ) Mục tiêu : Giúp HS - Biết cách tính cộng , trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) - Củng cố giải bài toán có lời văn về nhiều hơn , ít hơn - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. *Giảm tải: Không làm bài tập 4 Hoạt động dạy và học: Nội dung - các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của học sinh A.Bài cũ : (5’) - GV đọc: 339 ; 308 ; 729 ; 565 - Số liền sau của số 795 là số mấy ? Số liền trước số 565 là số mấy? - NX bài cũ. B.Bài mới : (30’) 1.Giới thiệu bài ( 1 phút ) Bài 1: Tính nhẩm: HS cả lớp làm cột a, c - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -YC HS nhẩm theo nhóm đôi và nêu kết quả. - GV ghi kết quả lên bảng và nhận xét sửa sai. Yêu cầu HS khá giỏi nêu kết quả phần còn lại Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi hs đọc đề - YC hs t/hiện bảng và nói rõ cách t/hiện. - Nhận xét Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc đề ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ? - YC HS nêu dạng toán và nêu cách giải - YC HS làm bài - Thu chấm – chữa bài -nhận xét. * ĐS: 213 học sinh 3.Củng cố ,dặn dò: (5’) -HS viết vào bảng con. -HS trả lời - HS trả lời(tính nhẩm ) - HS nhẩm theo nhóm đôi, nối tiếp nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. HS khá, giỏi nêu - 1 hs đọc đề - Lớp làm bc,4 hs lên bảng thực hiện và trình bày . -Lắng nghe. - 1 HS đọc đề. - HS trả lời - HS làm vở,1 hs giải bảng - Lớp nhận xét bài làm của bạn . Giáo án : Năm học 2013 – 2014 . Tô Văn Hậu .Lâm Sơn A 4 - Hôm nay ta học bài gì ? - Nhận xét tiết học.Chuẩn bò bài : Luyện tập Trả lời Lắng nghe Tiết thứ hai CHÍNH TẢ ( tiết 1) Tập chép: CẬU BÉ THÔNG MINH Mục tiêu : Rèn kó năng viết chính tả: - Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả“Cậu bé thông minh”;không mắc qúa 5 lỗi - Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có vần dễ lẫn : an, ang . - Ôn bảng chữ cái : điền đúng 10 chữ và 10 tên chữ trong bảng ở VBT. Chuẩn bò: GV:Bảng lớp viết nội dung cần chép. Hoạt động dạy học: Nội dung - các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của học sinh A. Bài cũ (2’) Kiểm tra sự chuẩn bò của họcsinh B. Bài mơ ùi: (30’) 1/Giới thiệu bài: 1’ 2/ HD chuẩn bò tập chép. (7 ’) - Đọc đoạn viết. - HD nhận xét chính tả: + Đoạn văn có mấy câu ?Lời nói của nhân vật được viết như thế nào ?Trong bài có từ nào phải viết hoa ? vì sao ? -HDHS viết từ khó: chim sẻ, mâm cỗ, sắc, xẻ thòt chim 3/ YC hs chép bài (14’) - Nhắc nhở tư thế ngồi viết - Yêu cầu HS nhìn bảng viết bài . - Cho HS tự sửa lỗi. - Chấm 5 đến 7 bài. 3/Luyện tập (8’) Bàøi 2 : - Nêu yêu cầu bài tập 2b. - HDHS làm bài - Cho HS làm bài vào vở VBT,1 học sinh lên bảng. -Thu chấm, nhận xét - Nhận xét chốt lại lời giải đúng : đàng hoàng , đàn ông , sáng loáng . Bài 3 : - Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng : a, á, ớ, bê, xê, xê hát, dê đê, e, ê C.Củng cố - Dặn dò. (5’) - Nhận xét vở và chữ viết của hs, tuyên dương hs viết đúng đep. - Chuẩn bò bài “Chơi chuyền”- GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Lắng nghe -Lắng nghe - HS theo dõi trả lời - 1 HS lên bảng viết,û lớp viết bc. - Lắng nghe - HS nhìn bảng chép bài - HS dùng viết chì sửa lỗi. - 5 -7 em Nộp vở chấm - 1 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - 1 HS lên bảng , lớp làm vở - HS nêu - HS điền vào vở bài tập - Gọi 2 đọc. -HS theo dõi. -Lắng nghe Tiết thứ ba LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết:1 ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH Mục tiêu : Giáo án : Năm học 2013 – 2014 . Tô Văn Hậu .Lâm Sơn A 5 - Xác đònh được các từ chỉ sự vật ( BT1). - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, cââu thơ ( BT2). - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích ( BT3) - Giáo dục tính cảm với quê hương đất nước. *Giảm tải: Không yêu cầu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh (bài tập 3) Chuẩn bò: GV: Bảng phụ viết BT1,2 . Hoạt động dạy học: Nội dung - các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của học sinh A.Bài c ũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh B/Bài mới : 30’ 1/.Giới thiệu bài. (1) 2/HD làm bài tập. 29’ Bài tập 1: Tìm từ chỉ sự vật. -Gọi HS đọc trên bảng phụ yêu cầu của bài -HD làm mẫu dòng 1 - YC HS làm bài còn lại vào VBT,1 hs làm bảng phụ. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: - Cho hs tìm thêm vd về từ chỉ sự vật? Bài tập 2: Tìm sv được so sánh. - Gọi HS đọc trên bảng phụ yêu cầu bài - GV hd hs làm bài theo N2. + Tìm các từ chỉ sự vật trong câu thơ trên . + Hai bàn tay được so sánh với gì ? + Vì sao 2 bàn tay em bé lại được ss với hoa đầu cành ? - Y/C 1 số nhóm trình bày - Nhận xét, sửa sai GV Kết luận chốt lại lời giải đúng ( sgv) Bài tập 3. Không yêu cầu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Y/C học sinh trả lời - Nhận xét , bổ sung Kết luận : Mỗi hình ảnh so sánh trên đều có một nét đẹp riêng. Trong cuộc sống hằng ngày các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng đó và biết so sánh chúng với các hình ảnh sự vật, hiện tượng khác. C.Củõng cố- dặn dò. (5’) - Hôm nay ta học bài gì ?Y/C học sinh tập so sánh những sự vật xung quanh. - GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm - 1 hs làm mẫu, lớp theo dõi,nhận xét. - 1 hs làm bảng, lớp làm vở - 1 hs đọc lại các từ đúng. - HS phát biểu. - 1 HS đọc - Hs thảo luận nhóm đôi - Đại diện 1 số nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung. - 1 HS đọc - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. - Lắng nghe -Thực hiện theo yêu cầu -Lắng nghe Tiết thứ tư TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết:1 HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP Mục tiêu: Giáo án : Năm học 2013 – 2014 . Tô Văn Hậu .Lâm Sơn A 6 - Nêu được tên các bộ phận của và chức năng của cơ quan hô hấp . - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp . Hoạt động dạy và học: Nội dung - các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của học sinh A/Bài cũ: 3’ Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh B.Bài mới: (32’) 1/Giới thiệu bài: 1’ 2/Nội dung bài: 31’ Hoạt động 1: (15’) Thực hành cách thở sâu. * Mục tiêu:hs biết được sự thay đổi của lồng ngực khi hít và thở ra. * Tiến hành: - Cho cả lớp thực hiện động tác”bòt mũi nín thở” ? Cảm giác của em sau khi nín thở lâu? -Cho lớp thực hành hít thở sâu và đặt tay lên lồng ngực. ? Nhận xét sự thay đổi lồng ngực khi hít vào thở ra? Lợi ích của thở sâu? * Kết luận : Khi hít vào lồng ngực phồng lên để nhận không khí. Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài . Sự phồng lên và xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra diễn ra liên tục và đều đặn. Hoạt động hít vào ,thở ra liên tục và đều đặn chính là hoạt động hô hấp . Vậy hoạt động thở diễn ra như thế nào? Hoạt động 2 : (16’) Làm việc với SGK * Mục tiêu:Chỉ và nói tên các bộ phận,đường đi của kk khi hít vào thở ra.Hiểu vai trò của hđ thở đ/v sự sống. * Tiến hành: -Hướng dẫn quan sát tranh,1hs hỏi,1hs trả lời. -Theo em bộ phận nào của cơ thể giúp cho hoạt động thở ? -Hãy chỉ và nói rõ tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? - Hình nào minh họa đường đi của không khí khi ta hít vào ? khi ta thở ra? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó ? -Nếu bò ngừng thở bao lâu thì người ta bò chết ? Kết luận : SGK C. Củng cố – dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì? Nêu tên các bộ phân của cơ quan hô hấp? * Liên hệ thực tế : tránh không để di vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ ……….rơi vào đường thở . - Nhận xét tiết học -Chuẩn bò sách vở đồ dùng - Lắng nghe . - HS thực hành cá nhân. - HS trả lời -HS lắng nghe. -HS khá, giỏi trả lời( liên tục) - HS lắng nghe - HS thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi - 1 số hs nêu lại kết luận. -HS khá, giỏi trả lời( 3 đến 4 phút ) - HS trả lời. - Lắng nghe Tiết thứ năm THỂ DỤC Tiết:1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH- TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI” I.Mục tiêu: Giáo án : Năm học 2013 – 2014 . Tô Văn Hậu .Lâm Sơn A 7 -Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội qui tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3. -Biết cách tập hợp hang dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào, báo cáo xin phép ra vào lớp. - Bước đầu biết cách chơi vàtham gia chơi được các trò chơi. II. Đòa điểm, phương tiện: - Đòa điểm: Sân trường - Phương tiện: còi,kẻ sân cho trò chơi “ Nhóm ba nhóm bảy” III. Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG TG PHƯƠNG PHÁP 1.Phần mở đầu: Gv tập trung lớp theo hàng dọc Phổ biến nội dung yêu cầu bài học Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhòp và hát Tập bài thể dục phát triển chung của lớp 2 2.Phần cơ bản: Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu môn học Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện: Các em sửa lại trang phục, để gọn quần áo, giầy dép vào nơi quy đònh…… ( GV quan sát , nhắc nhở) Chơi trò chơi” Nhanh lên bạn ơi” GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi Cho các em chơi-(Nhận xét – tuyên dương) Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1,2.: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải ,quay trái…báo cáo ( Theo dõi – giúp đỡ). 3.Phần kết thúc Đi thường theo nhòp 1-2,1-2 ……và hát. GV cùng học sinh hệ thống lại bài. GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 5 phút 20 phút 10 phút 10 phút 5 phút GV thực hiện mẫu , LT theo dõi cách điều khiển để làm theo. HS làm theo sự phân công. HS lắng nghe. HS thực hiện theo y/c. HS chơi theo hd. HS tập luyện theo y/c. HS t/hiện HS ghi nhớ. Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013 Tiết thứ nhất TẬP ĐỌC Tiết 3 HAI BÀN TAY EM I/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. - Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích ,rất đáng yêu. -Thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ trong bài. - Giáo dục giữ vệ sinh tay chân và vệ sinh cá nhân . II/ chuẩn bò: GV: Bảng phụ ghi phần luyện đọc. Các hoạt động dạy học: Nội dung - các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của học sinh Giáo án : Năm học 2013 – 2014 . Tô Văn Hậu .Lâm Sơn A 8 A/Bài cũ: 4-5 phút Yêu cầu kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh Nhận xét ghi điểm B/Bài mới: ( 30 phút ) 1.Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2.Luyện đọc: 10 phút Đọc mẫu bài thơ Yêu cầu đọc từng dòng thơ Đọc từng khổ thơ. Tìm hiểu từ khó : siêng năng, giăng giăng , thủ thỉ, Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm . Yêu cầu đọc toàn bài 3.Tìm hiểu bài: 9 phút Yêu cầu đoc khổ thơ thứ nhất và trả lời câu hỏi: Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? *Chuyển ý Yêu cầu đọc thầm các khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao? 4/ Học thuộc lòng: 10 phút Treo bảng phụ ghi sẵn bài thơ cho HS đọc thuộc lòng bằng cách xoá dần từng các từ, cụm từ và giữ lại các từ đầu dòng thơ. Yêu cầu HS khá, giỏi đọc thuộc lòng cả bài tại lớp C/Cũng cố –dặn dò: 3’ Học thuộc lòng bà thơ. Các em học được gì qua bài thơ này? Nhận xét tiết học 2-3 HS kể Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Nối tiếp đọc từng dòng thơ ( 1-2 lượt ) Nối tiếp đọc từng khổ thơ ( 1-2 lượt) Đọc từ chú giải và tìm hiểu nghóa. Luyện đoc khổ thơ theo nhóm đôi Cả lớp đồng thanh 1HS đọc to cả lớp đọc thầm -Hai bàn tay của bé được so sánh như hoa đầu cành Lắng nghe HS đọc thâm và thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi Học thuộc lòng theo yêu cầu. 2-3 HS khá ,giỏi đọc. 2-3 HS khá, giỏi đọc. Nêu tự do Lắng nghe Tiết thứ hai TOÁN Tiết:3 LUYỆN TẬP Mục tiêu : Giúp HS: - Biết cộng , trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) - Biết giải toán về “tìm x” ; giải toán có lời văn (có một phép trừ.) - Giáo dục HS yêu thích môn toán Chuẩn bò: GV: Bảng phụ để học sinh làm bài tập Hoạt động dạy học: Nội dung - các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của học sinh A.Bài cũ: (5’) - GV ghi lên bảng, gọi hs đặt tính rồi tính : 342 +136 ; 859 -726 ; 766 -343 - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: (30’) 1/Giới thiệu bài : 1’ 2/Hướng dẫn luyện tập : 29’ - 3 hs thực hiện,lớp làm bc. -Lắng nghe -Lắng nghe Giáo án : Năm học 2013 – 2014 . Tô Văn Hậu .Lâm Sơn A 9 Bài 1 : Đặt tính rồi tính. - GV ghi đề lên bảng. Gọi hs nêu yc. - YC hs tự đặt tính rồi tính vào bc, 1 số hs làm bảng. - GV nhận xét , sửa và cho điểm. Bài 2: Tìm x - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách tìm SBT,SH? - Chữa bài và cho điểm Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc đề. Hd hs phân tích đề và tóm tắt - YC hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng. - Chữa bài và cho điểm ĐS:145 người C.Củng cố, dặn dò: (5’) - GV tổng kết giờ học, tuyên dương những - Dặn dò chuẩn bò bài sau Nhận xét tiết học. - Lớp quan sát – theo dõi -Cả lớp làm vào bc; 3 hs làm bảng lớp,nói rõ cách làm, lớp nx. - Cả lớp làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ vànêu cách ,lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Lớp làm vở, 1 hs làm bảng. - Nxét bài bạn làm. -Lắng nghe Tiết thứ ba TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết:2 NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? Mục tiêu: Giúp HS -Hiểu được nên thởbằng mũi,không nên thở bằng miệng,hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh -Nếu hít thở không khí có nhiều khói , bụi sẽ có hại cho sức khỏe con người . -Giáo dục ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành . *GDKNS:-Kó năng tìm kiếm và xử lý thông tin. -Phân tích đối chiếu. Hoạt động dạy học: Nội dung - các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’) GV gọi HS tra lời: ? Hãy nói tên các bộ phận và vai trò của cơ quan hô hấp ? - GV nhận xét và cho điểm . B. Bài mới: (30’) Hoạt động 1: (15’) Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Giải thích tại sao nên thở bằng mũi,không nên thở bằng miệng. * Tiến hành: -Cho lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi Sau đó thảo luận N2 để trả lời: - Quan sát phía trong mũi em thấy có những gì? Khi bò sỗ mũi, em thấy có gì chảy ra từ trong mũi ? Hằng ngày khi dùng khăn sạch lau mặt, em thấy trên khăn có những gì ? Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng ? * Kết luận : - Chúng ta nên thở bằng mũi vì hợp vệ sinh và có lợi cho sức khỏe , không nên thở bằng miệng vì các chất bụi , bẩn vẫn dễ vào được bên trong cơ quan hô hấp , có hại cho sức khỏe . - 2 học sinh trả lời ,lớp nx. Lắng nghe - HS quan sát mũi trong gương - Quan sát và làm việc theo nhóm đôi , đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung - Lắng nghe Giáo án : Năm học 2013 – 2014 . Tô Văn Hậu .Lâm Sơn A 10 [...]... của trò 2 HS nêu Lắng nghe Lắng nghe - Quan sát và lắng nghe - 1 HS làm bài, cả lớp làm vở BT Bài giải : Buổi chiều cửa hàng đó bán được là 525 – 135 = 39 0 (kg) Đáp số : 39 0 kg -1 HS đọc đề, cả lớp làm vào vở BT Bài giải : a/ Số cây Đội hai trồng được là : 34 5 + 83 = 428 (cây) b/ Số cây hai đội trồng được tất cả là : 34 5 + 428 = 7 73 (cây) Đáp số : a/ 428 cây b/ 7 73 cây - 1 HS đọc đề - 4 nhóm thảo luận... đoạn và trả lời câu hỏi + Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi ntn ? *GDKNS:-Kiểm soát cảm xúc + Vì sao Lan dỗi mẹ ? + Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? *GDKNS: -Giao tiếp:ứng xử văn hóa + Vì sao Lan ân hận ? *GDKNS:-Tự nhận thức + Tìm một tên khác cho truyện ? + Vì sao Lan là cô bé ngoan ? Lan ngoan ổ chỗ nào ? 4/Luyện đọc lại : 19’ - Cho HS đọc toàn bài - Cho HS đọc truyện theo vai - Cho HS nhận xét... quan hô hấp - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các Hoat động 2: Thảo luận theo cặp hình 8 trang 9 và đặt câu hỏi - trả lời + Bước 1 : Làm việc theo cặp quan sát và thảo luận: Giáo án : Năm học 20 13 – 2014 Tô Văn Hậu Lâm Sơn A 23 -Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp -Hình này vẽ gì ? Việc làm của các bạn trong hình có lợi hay có hại đối với cơ quan... CÂU SO SÁNH – DẤÙU CHẤÙM Tiết 3 I/Mục tiêu: -Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn ( BT1) -Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh ( BT2) -Đặt đúng chấu chấm vào chỗ thích hợp trong đ an văn và viết hoa đúng chỗ dấu câu( BT3) -Giáo dục ý thức viết đúng chính tả II/Chuẩn bò : GV: Bảng phụ ghi BT1 BT3 Giáo án : Năm học 20 13 – 2014 Tô Văn Hậu Lâm Sơn A 33 III/Hoạt động dạy học: Hoạt... Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy + Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan Vì con không cần thêm áo,vì con khỏe lắm Thảo luận nhóm + Làm mẹ buồn, Lan chỉ biết nghó đến mình Vì cảm động trước ta61m lòng yêu thương của mẹ Trình bày + Tấm lòng của người anh + Cô bé ân hận + Lan ngoan vì Lan nhận ra mình sai Muốn sửa chữa ngay khuyết điểm - Hai HS nối tiếp nhau đọc lại toàn bài - Mỗi... qua bài tập 3 II/ Chuẩn bò :GV : Bảng phụ để học sinh làm bài tập 3 III/ Hoạt động dạy học: : Nội dung - các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của học sinh A.Bài cũ :5’ - 3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp 400 :2 = ; 600 : 3 = 800 : 4 = -Lắng nghe Nhận xét bài cũ B Bài mới : 30 ’ -Lắng nghe 1/Giới thiệu bài : 1’ 2/Hướng dẫn luyện tập: 29’ Bài 1 : -1 HS nêu - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài - 3 HS lên bảng... chủ bản thân.-Kó năng giao tiếp II/ Hoạt động dạy học : Nội dung - các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của học sinh A.Bài cũ: 3 - 3 HS nêu bài cũ Tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? Lắng nghe Thở không khí trong lành có lợi gì ? Nhận xét bài cũ Lắng nghe B.Bài mới : 32 ’ 1/Giới thiệu bài :1’ 2/Nội dung bài: 31 ’ Hoat động 1: Thảo luận nhóm + Bước 1 :- Treo tranh - Chia lớp thành... của thầy Hoạt động của trò A/Bài cũ :5’ Lớp 3A thu được 218 kg giấy vụn , lớp 3B thu được ít 1 HS lên bảng, lớp làm nháp hơn 67 kg Hỏi lớp 3B thu được bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụ? Lắng nghe Nhận xét bài cũ B/Bài mới : 30 ’ Lắng nghe 1/Giới thiệu bài :1’ 2/Ôn tập về thời gian :5’ + 24 giờ + Một ngày có bao nhiêu giờ ? + 60 phút + Một giờ có bao nhiêu phút ? 3/ Hướng dẫn xem đồng hồ :8’ - 8 giờ - Quay kim... từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ 14 Giáo án : Năm học 20 13 – 2014 Tô Văn Hậu Lâm Sơn A *GDKNS: -Giao tiếp: ứng xử có văn hoá -Thể hiện sự cảm thông -Kiểm soát cảm xúc II/Chuẩn bò:GV: Bảng phụ ghi phần luyện đọc+ Tranh minh hoạ III/ Hoạt động dạy học : Nội dung - các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của học sinh *Tập đọc: (50’) A.Bài cũ : (5’) -3 em đọc Đọc bài Bàn tay em và trả... cho cơ quan hô hấp -Tự tin khi giao tiếp có hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá ở nơi công cộng, HS nêu nhất là nơi có trẻ em GDBVMT:-Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp? HS khá, giỏi trả lời -Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp? -Nêu ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng và việc giữ vệ sinh mũi miệng ? 3/ Củng cố . gọi hs đặt tính rồi tính : 34 2 + 136 ; 859 -726 ; 766 -34 3 - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: (30 ’) 1/Giới thiệu bài : 1’ 2/Hướng dẫn luyện tập : 29’ - 3 hs thực hiện,lớp làm bc. -Lắng. tính : a/ 235 + 146 ; b/ 436 + 136 Nhận xét bài cũ B/ Bài mới : 30 ’ 1/Giới thiệu bài: 1’ 2/hướng dẫn thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ) 13 *Viết lên bảng : 432 – 215 =. HS làm vào vở, 1 HS làm bảng ? Tại sao lại điền 31 2 vào sau 31 1? ? Tại sao lại điền 39 8 vào sau 39 9 ? - Nhận xét- sửa sai . Rút ra kết luận Bài 3: Ôn luyện về so sánh. - Bài tập yêu cầu chúng

Ngày đăng: 13/02/2015, 22:00

Mục lục

  • II.Chuẩn bò của GV:

    • Củng cố – dặn dò

    • Đạo đức Tiết:5

    • TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH

    • TẬP HP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG.

    • ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI

    • TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT”

    • Mục tiêu:

    • Lắng nghe.

    • TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”

      • Mục tiêu

        • GÀ GÁY

        • II.Chuẩn bò của GV:Nhạc cu ïđệm, gõ.Băng nhạc

          • Củng cố – dặn dò

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan