1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 19, tiết 20

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 161,12 KB

Nội dung

- Sự hút nước và muối khoáng của rễ: + Sự cần nước và các loại muối khoáng + Sự hút nước và muối khoáng của rễ do mạch gỗ + Biện pháp bảo vệ cây - Biến dạng của rễ: + 4 loại rễ biến dạng[r]

(1)Tuần: Tiết 19 ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh củng cố các kiến thức đã học từ chương I đến chương III - Nhận biết rõ các đặc điểm có trên các tranh vẽ - Hiểu chức phù hợp với cấu tạo Kĩ - Có kĩ quan sát kính hiển vi thành thạo Thái độ - Có thái độ yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: - Tranh vẽ các hình co nội dung đã học - Kính lúp, kính hiển vi Học sinh: Chuẩn bị theo nội dung đã dặn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy HĐ học sinh GV: Hướng dẫn HS ôn tập theo ôn bài theo chương hướng dẫn giáo viên GV: Kính lúp và kính hiểm vi có cấu tao nào ? Em hãy nêu cách sử dụng ? - Hs trả lời GV: Tế bào thưc vât có cấu tao - Hs trả lời nào ? GV: Tế bào lớn lên đâu? Sự - Hs trả lời phân chia tế bào đâu? GV: Yêu cầu Hs nhận xét - Hs nhận xét  GVKL GV: Có loai rễ chính ? Đó - Hs trả lời là loai nào ? Nêu VD ? GV: Rế cây có miền ? Nêu - Hs trả lời chức miền ? GV: Em hãy neu cấu tao và - Hs trả lời chức nawg miền hút ? GV: Nêu vai trò nước và - Hs trả lời Lop6.net Nội dung a Chương I: Tế bào thực vật - Kính lúp, kính hiển vi: + Đặc điểm cấu tạo + Cách sử dụng - Quan sát tế bào thực vật: + Làm tiêu (phương pháp) + Cách quan sát và vẽ hình - Cấu tạo tế bào thực vật: + Tìm các phận tế bào (trên tranh câm) + Biết cách quan sát - Sự lớn lên và phân chia tế bào: b Chương II: Rễ - Các loại rễ, các miền rễ: + loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm + Lấy VD + Cấu tạo và chức miền hút rễ (2) muối khoáng cây ? GV: Bô phận nào rễ có chức chủ yếu hấp thu - Hs trả lời nước và muối khoáng ? GV: Yêu cầu Hs nhận xét - Nhận xét  GVKL GV: Thân cây gồm phận nào ? Em hãy neu sư khác - Hs trả lời chồi hoa và chồi lá ? GV: Có loai thân ? Kể tên - Hs trả lời môt số câ có loai thân đó ? Gv: Bấm tỉa cành có tác - Hs trả lời dụng gì ? GV: em haydf neu cấu tao - Hs trả lời thân non ? GV: Yêu cầu Hs nhận xét  GVKL - Hs nhận xét - Hs ghi bảng Củng cố - GV củng cố nội dung bài và đánh giá học Dặn dò: - HS học bài, ôn tập lại bài - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút Lop6.net - Sự hút nước và muối khoáng rễ: + Sự cần nước và các loại muối khoáng + Sự hút nước và muối khoáng rễ mạch gỗ + Biện pháp bảo vệ cây - Biến dạng rễ: + loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút + Đặc điểm loại rễ phù hợp với chức c Chương III: Thân - Cấu tạo ngoài thân + Các phận cấu tạo ngoài thân: thân chính, cành, chồi và chồi nách + Các loại thân: đứng, leo, bò - Thân dài do: + Phần + Vận dụng vào thực tế: bấm ngọn, tỉa cành - Cấu tạo thân non: + Đặc điểm cấu tạo (so sánh với cấu tạo rễ) + Đặc điểm cấu tạo vỏ, trụ phù hợp với chức - Thân to do: + Tầng sinh vỏ và sinh trụ (3) Lớp dạy: 6A Tiết dạy: … Ngày giảng:… …/… /….… Sí số:…… Vắng:… Lớp dạy: 6B Tiết dạy: Ngày giảng:… /….…/….… Sí số:…… Vắng:…… TIẾT 20 (TPPCT ) KIỂM TRA KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục tiêu bài kiểm tra : Thông qua bài kiểm tra : Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ ràng các kiến thức đã học - Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh kiến thức Kỹ năng: - Biết cô đọng các kiến thức chính theo yêu cầu Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc kiểm tra, thi cử II Tiến trình tổ chức kiểm tra : Chuẩn bị tiết kiểm tra : - Giáo viên nghiên cứu kỹ trọng tâm kiến thức và kỹ chương , tình có liên quan và ghi yêu cầu bài kiểm tra Hoạt động tiết kiểm tra : - Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra và phát đề cho học sinh - Học sinh làm bài , GV theo dõi , giám sát , uốn nắn kịp thời sai sót thái độ làm bài ( có ) - GV thu bài , nhận xét tiết kiểm tra - Dặn dò Ma trận đề Chủ đề Nhận biết TN TL 1 Thông hiểu TN TL Vận dụng Tổng TN TL Té bào thực vật 0,5 Rễ Thân Tổng 2,5 3 1,5 4 2 P Lop6.net 4,5 10 (4) IV ĐỀ BÀI A TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có khả phân chia: a Tế bào non b Tế bào trưởng thành c Tế bào già Câu 2: Cây mướp thuộc loại thân: a Thân bò b Thân leo (tua cuốn) c Thân leo (thân quấn) Câu 3: Cấu tạo thân non: a Trụ có chức dự trữ và tham gia quang hợp b Trụ có chức vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng và chất dự trữ c Trụ có chức vận chuyển nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ Câu 4: Thân cây to do: a Tầng sinh vỏ b Tàng sinh trụ c Cả a và b B TỰ LUẬN ( điểm ) Câu Mô là gì ? Em hãy kể tên môt số loai mô thực vât ? Câu 2: Rễ cây mọc đất có miền ? đó là miền nào ? Em hãy nêu chức miền ? Câu Cấu tạo thân non khác với cấu tạo miền hút rễ đặc điểm nào? ĐÁP ÁN A TRẮC NGHIỆM ( Đúng ý chấm 0,5 điểm ) Câu 1: b Câu 2: b Câu 3: b Câu 4: c B TƯ LUẬN ( điểm ) Câu ( diểm ) - Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tao giống nhau, cùng thưc môt chức riêng ( diểm ) - Mô phân sinh ngon, mô mềm, mô nâng đỡ ( diểm ) Câu ( điểm ) - Rễ cây có miền: ( điểm ) + Miền trưởng thành: Có các mạch dẫn có chức dẫn truyền ( 0,5 điểm ) Lop6.net (5) + Miền hút: Có các lông hút có chức hấp thu nước và muối khoáng ( 0,5 điểm + Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài ( 0,5 điểm ) + Miền chóp rễ: Có chức che chở cho đầu rễ ( 0,5 điểm ) Câu ( điểm ) - Biểu bì miền hút rễ có lông hút, thân non không có ( điểm ) - Mạch rây, mạch gỗ miền hút rễ xếp xen kẽ thành vòng Còn thân non, mạch rây xếp thành vòng ngoài, mạch gỗ xếp vòng ( điểm ) - Ngoài ra, thân non còn có lục lạp thịt vỏ làm cho thân non có màu xanh ( điểm ) Củng cố - GV nhận xét Hướng dẫn học bài nhà - Ôn tập lại các nội dung đã học - Chuẩn bị cho bài sau: Mẫu vật: lá hoa hồng, lá cây đậu, dừa cạn, dây huỳnh, sen, lá lốt, kinh giới, rau muống - Đọc trước bài: Đặc điểm bên ngoài lá Lop6.net (6)

Ngày đăng: 30/03/2021, 21:29

w