- Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5[r]
(1)Giáo án số học lớp Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 3: ÔN TẬP TIẾT TĂNG THÊM I Mục tiêu : Kiến thức : - Củng cố quy tắc phép trừ , quy tắc phép cộng các số nguyên - HS hiểu quy tắc phép trừ Z - Biết tính đúng hiệu hai số nguyên Kỹ : - Rèn luyện kỹ trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực phép cộng - Kỹ tìm số hạng chưa biết tổng, thu gọn biểu thức - Vận dụng quy tắc trừ số nguyên và hiểu khái niệm hiệu hai hai số nguyên II Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu,quy tắc phép trừ hai số nguyên, máy tính bỏ túi, hệ thống các bài tập - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu,các bài tập , máy tính bỏ túi III Các hoạt động dạy học : - Hoạt động : Ổn định tổ chức - Hoạt động : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Em hãy phát biểu quy tắc phép trừ hai số nguyên Viết công thức ? HS: trả lời theo SGK Bài tập : Tính: 2-7 ; 1-(-2 ) ; (-3 ) – (-3)–(-4) HS: 2-7 = + (- ) = - 1- (- ) = + = (- ) - = ( -3 ) + (- ) = - (- ) – ( - ) = (-3 ) + = GV gọi HS nhận xét và GV nhận xét cho điểm - Hoạt động : Bài : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 : GV gọi HS nhắc lại : tính chất phép cộng các số nguyên gồm tính chất ? I Ôn lại phần lý thuyết đã học HS: Phép cộng các số nguyên có tính chất - TC giao hoán - TC kết hợp - TC cộng với số - TC cộng với số đối Phép cộng các số nguyên có tính chất - TC giao hoán - TC kết hợp - TC cộng với số - TC cộng với số đối GV : Thế nào là hiệu hai số nguyên ? GV muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm nào ? GV gọi HS nhận xét HS : phát biểu theo SGK Phép trừ hai số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đốicủa đốicủa b b HS nhận xét Lop6.net (2) Hoạt động 3- II Bài tập : HS: GV cho HS lên bảng tính HS : đọc đề bài và phân tích đề bài yêu cầu tìm tổng các GV gọi HS đọc đề bài 37/ 78 Xét đề bài yêu cầu cần tính gì ? số nguyên x, biết Các số nguyên x thoả mãn điều kiện - < x < là: -3, 2;- 1; 0; 1; Tổng chúng là: (-3) +(- 2) + (- 1) + + + = (-3)+ ( 2) 2+ Bài 37/ 78 (1) 1 + = -3 + = -3 Gv gọi HS nhận xét GV tiếp tục gọi HS lên bảng làm ? HS: Các số nguyên x thoả mãn điều kiện - < x < là: -4, 3, - 2;- 1; 0; 1; 2, 3, Tổng chúng là: (-4 ) + (-3) +(- 2) + (- 1) + + + 2+3+4 = [(-4)+4]+[(3)+3] (2) 2+ (1) 1 + =0 =0 Hoạt động 3-3 : Bài tập 46/80/SGK GV: cho HS hoạt động theo nhóm HS làm việc theo nhóm a) 187 + ( - 54 ) = 133 b) ( -103 ) + 349 = 246 c) ( -175 ) + ( -213 ) = -388 GV gọi lớp nhận xét Hoạt động 3- : GV gọi HS đọc đề bài 54 /82 /SGK - Dùng máy tính bỏ túi để tính a) 187 + ( - 54 ) = 133 b) ( -103 ) + 349 = 246 c) ( -175 ) + ( -213 ) = -388 HS : Đọc đề bài SGK a 2+x = x = 3- x=1 b x+6 = x = -6 Lop6.net Bài 54 /82 /SGK a.2+x = x = 3- x=1 b x+6 = x = -6 (3) GV gọi HS nhận xét c x+7=1 x = 1- x= -6 c x+7=1 x = 1- x= -6 Hoạt động : Củng cố : HS: Đọc đề bài SGK Gv gọi HS đọc đề bài SGK Bài 52/82/SGK GV Đề bài tính tuổi thọ nhà Bác học Acsimet ? Ta tính nào ? HS : Ta lấy năm trừ năm sinh tức là : ( -212 ) – ( - 287 ) = ( -212 ) + 287 = 287 – 212 = 75 Vậy Nhà Bác học Acsimet có tuổi thọ là : 75 tuổi HS: Nhắc lại theo SGK GV gọi HS nhắc lại các tính chất phép cộng các số nguyên GV Nhắc lại phép trừ hai số nguyên Hoạt động : Dặn dò - Dặn HS làm BT SGK - Dặn học bài theo SGK - GV nhaanjxets tiết học Lop6.net ( -212 ) – ( - 287 ) = ( -212 ) + 287 = 287 – 212 = 75 Vậy Nhà Bác học Acsimet có tuổi thọ là : 75 tuổi (4) Giáo án số học lớp Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT : ÔN TẬP TIẾT TĂNG THÊM I Mục tiêu : Kiến thức : - Biết cộng hai số nguyên cùng dấu Đặc biệt là cộng hai số nguyên âm - Bước đầu hiểu có thể dung số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng - HS nắm vững và biết cộng hai số nguyên khác dấu Đặc biệt là phân biệt cộng hai số nguyên cùng dấu - Bước đầu hiểu và vận dụng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng Kỹ : - Bước đầu có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn - Có ý thức liên hệ điều đã học và bước đầu biết diễn đạt tình thực tiễn băng ngôn ngữ toán học II Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu,quy tắc phép cộng hai số nguyêncùng dấu , cộng hai số nguyên khác dấu , máy tính bỏ túi, hệ thống các bài tập - HS: Dụng cụ học tập, viết, thước, SGK, phấn màu, các bài tập , máy tính bỏ túi III Các hoạt động dạy học : - Hoạt động : Ổn định tổ chức - Hoạt động : Kiểm tra bài cũ GV HS Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm nào? Thực phép tính: a (- 5) + (- 11) b (- 96) + 64 HS: Nêu quy tắc theo SGK a – 16 b - 32 Gv Gọi HS nhận xét – GV nhận xét và cho điểm - Hoạt động : Bài TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Hoạt động 3- 1: GV gọi HS phát biểu nào là cộng hai số nguyên dương ? HĐ HỌC SINH HS: Phát biểu theo SGK: + Cộng hai số nguyên dương : Cộng hai số nguyên dương chính là công hai sô hai số tự nhiên tự nhiên khác GV : Thế nào là cộng hai số nguyên âm ? HS: Phát biểu theo SGK Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “- ”trước kết GV gọi HS nhận xét phát biểu HS HS : nhận xét ? Thế nào là cộng hai số nguyên khác dấu ? HS: Phát biểu theo SGK + Hai số nguyên đối có tổng + Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối Lop6.net NỘI DUNG I Ôn lại phần lý thuyết : - Cộng hai số nguyên cùng dấu : + Cộng hai số nguyên dương : Cộng hai số nguyên dương chính là công hai sô hai số tự nhiên tự nhiên khác + Cộng hai só nguyên âm Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “- ”trước kết - Cộng hai số nguyên khác dấu : + Hai số nguyên đối có tổng + Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối , ta tìm hiệu hai (5) GV gọi HS nhận xét ? , ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn giá trị tuyệt đối chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn Hoạt động -2 GV gọi hs lên bảng làm GVgoij HS nhận xét ? HS: a 2763 + 152 = 2915 b (- ) + ( - 14 ) = - 21 c (- 35 ) + ( - ) = - 44 HS nhận xét II Bài tập : Bài 23/ SGK/75 Tính : a 2763 + 152 = 2915 b (- ) + ( - 14 ) = - 21 c (- 35 ) + ( - ) = - 44 GV cho HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm a ( - ) + ( -248 ) = = -253 b.17 + -33 =17+ 33 = 50 c -37++15 =37+15 = 52 Gv gọi HS đại diện nhóm nhận xét HS: nhận xét GV: gọi HS đọc đề bài và xác định nhiệt độ giảm bao nhiêu độ C ? HS: GV gọi HS nhận xét Giải Nhiệt độ giảm 0C nghĩa là tăng theo chiều âm – 70 C Ta có : + (- ) = -2 Vậy nhiệt độ phòng ướp lạnh là – C Bài 24/ 75/SGK Tính : b ( - ) + ( -248 ) = = -253 c 17 + -33 =17+ 33 = 50 d -37 + +15 =37+15 = 52 Bài 26/75/SGK Nhiệt độ phòng ướp lạnh là – 50 C Nhiệt độ đó là bao nhiêu độ C nhiệt độ giảm C ? Giải Nhiệt độ giảm 0C nghĩa là tăng theo chiều âm – 70 C Ta có : + (- ) = -2 Vậy nhiệt độ phòng ướp lạnh là – 0C Hoạt động : Củng cố GV gọi HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu - Gọi HS lên bảng làm bài tập HS: lên bảng làm bài tập a 26+ ( - ) = 20 b (- 75) + 50 = -25 c 80+ (-220 ) = - 140 Hoạt động : Dặn dò - Dặn HS làm tập còn lại - Dặn HS học bài theo SGK - Dặn HS xem bài học “Tính chất phép cộng cộng các số nguyên ” - Gv nhận xét tiết học Lop6.net Bài 27 / 76/ SGK d 26+ ( - ) = 20 e (- 75) + 50 = -25 f 80+ (-220 ) = - 140 (6) Giáo án số học lớp Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT : ÔN TẬP TIẾT TĂNG THÊM I Mục tiêu : Kiến thức : Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học các phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên lũy - Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức tìm BCNN và BC thông qua BCNN - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học tính chất chia hết tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và CBNN Kỹ : - Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế Thái độ : - Học sinh biết vận dụng tìm BC và BCNN các tbài toán đơn giản - Rèn luyện kỹ tính toán cho HS II Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu,, máy tính bỏ túi, hệ thống các bài tập - HS: Dụng cụ học tập, viết, thước, SGK, phấn màu, các bài tập , máy tính bỏ túi III Các hoạt động dạy học : - Hoạt động : Ổn định tổ chức - Hoạt động : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Bài tập : Tìm ƯCLN, BCNN a ƯCNN ( 80, 120 ) a ƯCNN ( 80, 120) = 40 b BCNN ( 80, 120 ) b BCNN ( 80, 120) = 240 Gv Gọi HS nhận xét – GV nhận xét và cho điểm - Hoạt động : Bài TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 3- Gọi HS đọc câu hỏi Gọi HS thực yêu cầu câu Gọi HS viết tính chất phép nhân HS: - T/c giao hoán : a+ b = b +a - T/ c kết hợp : ( a+ b )+c = a+ ( b + ) - HS viết tính chất phép nhân : + T/c giao hoán : + T/ c kết hợp : + (a+ b ) c = a.c + b.c GV: Gọi HS đọc câu Gọi HS trả lời câu HS: Lũy thừa bậc n a là tích là tích n thừa số nhau, thừa số a HS: an = a a a a nthuaso ? an hãy số, số mũ Lop6.net NỘI DUNG I Ôn lại phần lý thuyết đã học : - HS viết tính chất phép cộng - T/c giao hoán : a+ b = b +a - T/ c kết hợp : ( a+ b )+c = a+ ( b + ) - HS viết tính chất phép nhân : + T/c giao hoán : + T/ c kết hợp : + (a+ b ) c = a.c + b.c (7) HS: a: số n : số mũ ? an haỹ đâu là số, số mũ ? Cơ số cho biết gì ? - Cho biết giá trị thừa số - Cho biết số lượng các thừa số ? Số mũ cho biết gì ? HS: an am = am+ n HS: Với hai số tụ nhien a và b ( b≠ ) có số tự nhiên x cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b GV: Gọi HS phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết tổng HS: Nếu a chia hết cho m và b chia hết cho m thì tổng a và b chia hết cho m a m và b m ( a+ b ) m Nếu a không chia hết cho m và b chia hết cho m thì tổng a và b không chia hết cho m a m và b m ( a+ b ) m ? Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, , HS phát biểu các dấu hiệu ? Thế nào là số nguyên tố ? Hợp số ?Cho ví dụ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn có hai ước là1 và chính nó ví dụ : 5,7,13 - hợp số là số tự nhiên lớn có nhiều hai ước số : ví dụ : 8, 14 ? Thế nào là số nguyên tố cùng nhau, cho ví dụ ? Hai số gọi là số nguyên tố cùng ƯCLN chúng Ví dụ : 14 và gọi làhai số nguyên tố cùng ? ƯCLN hai hay nhiều số ƯCLN hai hay nhiều số là số lớn tập hợp Lop6.net (8) các ước chung các số đó ? Cách tìm : Thực ba bước ? BCNN hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm BCNN hai hay nhiều số là số lớn tập hợp các số bội các số đó ? Cách tìm Thực ba bước Hoạt động 3-2 : - Thực theo nhóm - Gọi đại diệnnhóm trình bày GV gọi HS nhận xét II Bài tập : HS làm việc theo nhóm HS trình bày a 747 P 235 P 97 P b a P bP cP Hoạt động 3-3 ? Khi 84 x và 180 x thì x gọi là gì ? 84 và 180 Gọi HS tìm ƯCLN ( 84, 180 ) vs ƯC ( 84, 180 ) ? Tập hợp A gồm các phần tử nào thỏa mãn đề bài ? HS: ƯC 84 và 180 Tìm ƯCLN ( 84, 180 ) ước ƯCLN là ƯC ( 84, 180 ) sau đó chọn các giá trị tập hợp ước chung tìm cho các ước chung này lớn HS trình bày bảng ƯCLN ( 84, 180 ) = 12 ƯC ( 84, 180 ) = {1.2,3,4,6,12 } Vậy A = { 12 } Bài 166/ 63 a) ƯCLN ( 84, 180 ) = 12 ƯC ( 84, 180 ) = {1.2,3,4,6,12 } Vậy A = { 12 } A = { 12 } Cả lớp nhận xét Gọi HS làm câu b HS làm câu b ( SGK ) Bài tập 167/63 Hoạt động 3-4 Gọi HS đọc đề ? Đề bài cho biết gì ? b) (SGK ) HS: - Số sách xếp thành bó 10 quyển, 12 quyển, 15 Lop6.net (9) đủ bó - Tính số sách đó, biết số sách khoảng 100 – 150 ? Nếu gọi số sách đó là a thì số sách này thỏa mãn kiện gì ? Khi a xếp thành bó 10 q , 12 q 15 q đủ HS: Gọi số sách là a thì ta có x BC ( 10, 12, 15 ) và 100 ≤ a ≤ 150 BCNN ( 10, 12, 15 ) = 60 BC ( 10, 12,15 ) = { 0,60, 120, 180, } Do 100 ≤ a ≤ 150 nên a = 120 Vậy số sách cần tìm là a = 120 sách Gọi số sách là a thì ta có x BC ( 10, 12, 15 ) và 100 ≤ a ≤ 150 BCNN ( 10, 12, 15 ) = 60 BC ( 10, 12,15 ) = { 0,60, 120, 180, } Do 100 ≤ a ≤ 150 nên a = 120 Vậy số sách cần tìm là a = 120 sách Hoạt động 3- GV cho HS thực theo nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày Bài tập 159/63 HS làm việc theo nhóm HS trình bày trên bảng a n – n = b n : n = ( n ≠ o ) c n + = n d n – = n e n.0 = g n.1 = n f n: = n a n – n = b n : n = ( n ≠ o ) c n + = n d n – = n e n.0 = g n.1 = n f n: = n Lớp nhận xét Hoạt động 3- GV: Ta xem ( x +1 ) là số chưa biết từ đây xét mối quan hệ phép toán từ đó ta biến đổi bài toán đơn giản Từ đó tìm x Lớp nhận xét Bài tập 161/63/SGK HS: a + ( x +1 ) = 219 – 100 + ( x +1 ) = 119 x+ = 119 : x + = 17 x = 16 b ( 3x -6 ) = 34 3x – = 34 : 3x – = 27 3x = 27+ 3x = 33 x = 33: = 11 Lop6.net a + ( x +1 ) = 219 – 100 + ( x +1 ) = 119 x+ = 119 : x + = 17 x = 16 b ( 3x -6 ) = 34 3x – = 34 : 3x – = 27 3x = 27+ 3x = 33 x = 33: = 11 (10) Hoạt động : Củng cố - Gọi HS nhắc lại các mối quan hệ các thành phần phép cộng, trừ, nhân chia - So sánh ƯCLN và BCNN cách tìm Hoạt động : Dặn dò - Dặn học sinh nhà xem các nội dung đã ôn tập - Dặn làm bài tập còn để liểm tra chính xác , - Dặn tiết sau chuẩn bị kiểm tra - GV nhận xét tiết học Lop6.net (11)