giáo án hình học 6 tiết 1-tiết 27 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
Trang 1Tuần:01 NS:07/08/2010
Bài 1 : ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG
I Mục tiêu :
_ Kiến thức : hiểu điểm là gì ?Đường thẳng là gì ?
-Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng
_ Kỹ năng : Biết vẽ điểm , đường thẳng
_ Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
_ Biết ký hiệu điểm, đường thẳng
ảnh của điểm trên bảng
_Gv : Giới thiệu 2 điểm
phân biệt, trùng nhau
và cách đặt tên cho điểm
Hs : Quan sát hình vẽ , đọc
và viết tên đường thẳng _ Xác định hình ảnh củađường thẳng trong thực tếlớp học
_ Vẽ đường thẳng khác vàđặt tên
Hs : Quan sát H.4 ( sgk )
Hs : Đọc tên đường thẳng ,cách viết tên đường thẳng,cách vẽ ( diễn đạt bằng lời
Vd : A B
M
_ Bất cứ hình nào cũng là tập hợpcác điểm Mỗi điểm cũng là mộthình
d
B A
_ Điểm A thuộc đường thẳng d vàK/h : A d, còn gọi : điển A nằmtrên d , hoặc đường thẳng d đi qua
A hoặc đường thẳng d chứa điểm
A _Tương tự với điểm Bd
Trang 24 Củng cố : 8’
_ BT 1 ( sgk : tr 104) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng
_ BT 3 ( sgk : tr 104) : Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng )
_ Sử dụng các k/h : ,
_ BT 4 ( sgk: tr 104) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng
_ BT 7 ( sgk : tr 104) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng
_ Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm
_ Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm
_ Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng
_ Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa
_ Thái độ :yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận,chính xác
Hs: Làm bt 10 a, 10c ( sgk :
tr :106)
Hs : Xem H.9 (sgk) Đọccách mô tả vị trí tương đốicủa 3 điểm thẳng hàng
II Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng :
A C D
A C D
BB
A C
Trang 3với thuật ngữ, cùng phía,
C Suy ra nhận xét điểmgiữa
Trong 3 điểm thẳng , có một và chỉ mộtđiểm nằm giữa 2 điểm còn lại
_ Kiếi thức cơ bản : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
_ Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
_ Rèn luyện tư duy : biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng
Thái độ : Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B
2 Kiểm tra bài cũ: 5’
_ Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng
_ Xác định điểm nằm giữa và kết luận với các điểm còn lại
_ Kiểm tra điểm thẳng hàng qua hình vẽ
ra
I Vẽ đường thẳng:
_ Có một đường thẳng và chỉ một đườngthẳng đi qua hai điển A và B
II Tên đường thẳng :
_Đường thẳng a : _ Đường thẳng AB hay BA
a
Trang 4yx
BA
HĐ3 :10’ Sau nhận xét của
hs giáo viên giới thiệu 2
đường thẳng trùng nhau, cắt
nhau, song song
_ Gv phân biệt hai đường
thẳng trùng nhau và hai
đường thẳng phân biệt
_ Làm ? sgk
Hs : Nhận xét điểm khácnhau của H.19 và H.20(sgk)
Hs : Vẽ hai đường thẳngphân biệt có một điểmchung và không có điểmchung nào
_ Suy ra nhận xét
_ Đường thẳng xy :
III Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song :
1 Hai đường thẳng cắt nhau: ( H.19)
_ Hai đường thẳng cắt nhau là hai đườngthẳng có một và chỉ một điểm chung
2 Hai đường thẳng song song:(H.20)
_Hai đường thẳng song song ( trong mp)
là hai đường thẳng không có điểm chung
3 Hai đường thẳng trùng nhau:
_ Là hai đường thẳng có quá 1 điểmchung
* Chú ý : sgk.
4.Củng cố: 6’
_ Tại sao hai điểm luôn thẳng hàng ?(BT 16 :sgk)
_ Cách kiểm tra 3 điểm thẳng hàng, BT 17;19 (sgk: tr 109)
5.Hướng dẫn học ở nhà : 3’
_ Học lý thuyết theo phần ghi tập
_ Làm các bài tập 16;20;21 (sgk), chuẩn bị dụng cụ cho bài 4 ‘ Thực hành trồng cây thẳng hàng ‘như sgk yêu cầu
III Rút kinh nghiệm
Trang 5_ Gv : Ba cọc tiêu, 1 dây dội, 1 búa đóng cọc.
_ Hs : chuẩn bị theo nhóm như sgk yêu cầu
III Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định tổ chức : 1’
2 Kiểm tra bài cũ: 5’
_ Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ?
_ Cho hình vẽ xác định điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
Hs : Tìm hiểu các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành Chú ý tác dụng của dây dội
Hs : Trình bày lại các bước như gv hướng dẫn và tiến hành thực hiện theo nhóm
I Nhiệm vụ : a/ Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai
cột mốc A và B
b/ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai
cây A và B đã có bên lề đường
_ Chuẩn bị tiết sau thực hành
IV Rút kinh nghiệm s
Trang 6Tuần:05 NS:04/08/2010
Bài 4 : Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNGI.Mục tiêu :
_ Hs biết trồng cây hoặc các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm thẳng hàng
II.Chuẩn bị :
_ Gv : Ba cọc tiêu, 1 dây dội, 1 búa đóng cọc
_ Hs : chuẩn bị theo nhóm như sgk yêu cầu
III.Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định tổ chức : 1’
2 Kiểm tra bài cũ: 5’
_ Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ?
_ Cho hình vẽ xác định điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?
-Nhóm trưởng nhận vị trí thực hành
-Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm
-Các nhóm có ghi biên bản:
_ Chuẩn bị bài 5 ‘ Tia’
IV Rút kinh nghiệm
Trang 7O yx
xA
xB
_ Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau
_Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
_ Biết vẽ tia
_ Biết phân loại hai tia chung gốc
_ Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học
B xx’, suy ra hai tia)
HĐ2 : Hai tia đối
nhau:13’ Hướng dẫn trả lời
câu hỏi : hai tia đối nhau
phải có những điều kiện gì?
_ Gv : củng cố qua ?1
HĐ3 : Hai tia trùng nhau
12’ Giới thiệu cách gọi tên
khác của tia AB trùng với
tia Ax, và giới thiệu định
nghĩa hai tia trùng nhau và
hai tia phân biệt
_ Gv : Có thể dùng bảng
phụ minh họa ?2
Hs: ‘Đọc’ hình 26 sgk và trảlời câu hỏi
_ Thế nào là là một tia gốcO?
_ Hs : ‘Đọc’ H.27 sgk Vẽtia Oz và trình bày cách vẽ
Hs : Đọc định nghĩa vàphần nhận xét sgk
_ Làm ?1
Hs : Đọc các kiến thức sgk
và trả lời câu hỏi :_ Thế nào là hai tia trùngnhau?
_ Làm ?2
I Tia :
_ Hình gồm điểm O và một phần đườngthẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tiagốc O (còn được gọi là nửa đường thẳnggốc O)
_ Tia Ax không bị giới hạn về phía x
II Hai tia đối nhau:
_ Hai tia chung gốc Ox và Oy tạ thànhđường thẳng xy được gọi là hai tia đốinhau
_ Nhận xét : sgk.
* Chú ý : hai tia đối nhau phải thỏa mãn
đồng thời hai điều kiện:
- Chung gốc
- Cùng tạo thành một đường thẳng
III Hai tia trùng nhau :
_ Hai tia trùng nhau là hai tia mà mọiđiểm đều là điểm chung
_ Hai tia phân biệt là hai tia không trùngnhau
Vd:
_ Hai tia AB và Ax là hai tia trùng nhau
4 Củng cố : 3’
_ Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy ( có 3 trường hợp hình vẽ)
_ Nhận biết trường hợp hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
_ Làm bài tập 23 (sgk : tr 113) : nhận biết tia, tia trùng nhau, tia đối nhau
_ Bài tập 25 (sgk : tr 113): Vẽ tia
5 Hướng dẫn học ở nhà : 3’
Trang 8A M B
M
<
BA
_ Học lý thuyết như phần ghi tập
_ Làm bài tập 22;24 (sgk : tr 113)
_ Chuẩn bị bài tập luyện tập sgk
IV Rút kinh nghiệm
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
_ Luyện tập cho hs kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau
_ Rèn luyện kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm cùng
phía, khác phía qua việc đọc hình
2 Kiểm tra bài cũ : 5’
_ Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kỳ trên xy
_ Chỉ ra hai tia chung gốc
_ Viết tên hai tia đối nhau ? Thế nào là hai tia đối nhau?
_ Lấy AOx, BOy chỉ ra hai tia trùng nhau ? Vì sao ?
Củng cố định nghĩa hai tia
Hs : Vẽ hình theo yêu cầu sgk Dựa vào định nghĩa tiachọn vị trí B, M suy ra tồn tai hai vị trí như hình vẽ
Hs : Xác định thêm các tia nào được xem là trùng nhau
Hs : Dựa theo định nghĩa sgk hoàn chỉnh các phát biểu bằng cách điền vào chỗtrống một cách thích hợp
Trang 9MO
Nx
Củng cố tia đối và điểm
nằm giữa hai điểm còn lại
Gv : Yêu hs xác định hai tia
đối tương tự với điểm gốc
N và M
_ Chú ý mở rộng với bất kỳ
M, NOx, Oy ( Vì Ox, Oy
là hai tia đối nhau)
hai tia đối nhau
Hs : Xác các câu đã cho là đúng hay sai và vẽ hình minh họa
Hs : Vẽ hình theo yêu cầu sgk
_ Xác định hai tia chung gốc O, suy ra hai tia đối
Hs : Tìm tia đối trong các trường hợp còn lại của hình vẽ
_ Giải tương tự với các bài tập 29, 30 (sgk : tr114)
_ Chuẩn bị bài 6 : “ Đoạn thẳng “
IV Rút kinh nghiệm
Bài 6 : ĐOẠN THẲNG
I Mục tiêu :
_ Hs biết định nghĩa đoạn thẳng
_ Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng
_ Biết nhận dạng đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
_ Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
2 Kiểm tra bài cũ : 5’
_ Thế nào là đường thẳng, tia ? Cách vẽ mỗi loại ?
3 Bài mới :
Trang 10Gv : Điểm khác nhau của
đoạn thẳng, tia, đường
_ Đánh dấu hai điểm A và
B trên trang giấy _ Vẽ đoạn thẳng AB và nói
rõ cách vẽ
Hs : Làm BT 33, 35 (sgk : tr
115, 116)_ Dựa vào định nghĩa đoạnthẳng AB phát biểu tươngtự
_ BT 34 chú ý nhận dạngđoạn thẳng, cách gọi tên
về hai đoạn thẳng cắt nhau,đoạn hẳng cắt đường thẳng,tia
I Đoạn thẳng AB là gì ?
_ Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A,điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A
và B _ Hai điểm A và B là hai mút (hoặc haiđầu) của đoạn thẳng AB
_ Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳngBA
II Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng :
_ Các trường hợp được biểu diễn tương
_ Chuẩn bị bài 7 “ Độ dài đoạn thẳng “
IV Rút kinh nghiệm :
Trang 11BA
GE
Bài 7 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I Mục tiêu :
_ Hs biết đo dộ dài đoạn thẳng là gì ?
_ Biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng
_ Biết so sánh hai đoạn thẳng
_ Rèn luyện thái độ cẩn thận khi đo
II Chuẩn bị :
_Gv : Sgk, thước đo độ dài
III Hoạt động dạy và học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
_ Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách vẽ đoạn thẳng ấy ?
_ Bài tập 37, 38 (sgk : tr 116)
3 Dạy bài mới :
HĐ1 : Thông qua việc kiểm
tra bài cũ (vẽ đoạn thẳng )
Gv :Khi nào khoảng cách
giữa hai điểm A,B bằng 0 ?
Hs : Trình bày cách đo độdài và điền vào chỗ trốngtương tự phần ví dụ
Hs : Tiếp thu thông tin từgv
Hs : Khoảng cách có thểbằng 0
Hs : Khi hai điểm A, Btrùng nhau
Hs : Đọ sgk về hai đoạnthẳng bằng nhau, đoạnthẳng này dài hơn (ngắnhơn) đoạn thẳng kia _ Ghi nhớ các ký hiệutương ứng
Trang 12đo độ dài
Gv : Giới thiệu thước đo độ
dài trong thực tế
Gv : Giới thiệu đơn vị đo độ
dài của nước ngoài “ inch”
_ Liên hệ hình ảnh sgk và các tên gọi đã cho phân biệtcác thước đo trong hình vẽ _ Hs : Làm ?3
_ Kiểm tra xem có phải 1ch
_ Học lý thuyết theo phần ghi tập
_ Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự ví dụ và bài tập mẫu
_ Chuẩn bị bài 8 : “ Khi nào thì AM + MB = AB “
IV Rút kinh nghiệm :
Bài 8 : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
I Mục tiêu :
_Hs nắm được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
_ Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác
_ Bước đầu rèn luyện tư duy dạng :
- “Nếu a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba “
_ Thái độ cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài
II Chuẩn bị :
_ Gv : sgk, thước đo độ dài
III Hoạt động dạy và học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
_ Trình bày nhận xét khi đo đoạn thẳng ?
_ Phân biệt hai khái niệm “khoảng cách “ và “ độ dài đoạn thẳng “ ?
_ Tính chu vi của tam giác cho trước ?
3 Dạy bài mới :
Hs : Thực hiện so sánh haitrường hợp như sgk và nêunhận xét
I Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
_ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và
B thì AM + MB = AB Ngược lại, nếu
AM + MB = AB thì điểm M nằm giữahai điểm A và B
Trang 13giữa hai điểm A và B Làm
thế nào để chỉ đo hai lần,
mà biết độ dài cả ba đoạn
ở bài tập 46, tương tự vớibài tập 47
Hs : Dựa vào tính chất : AM+ MB = AB ( M là điểmnằm giữa hai điểm A và B)
Có 3 cách làm
Hs : Tìm vài ví dụ đo chiềudài của đoạn thẳng trongthực tế và tiếp thu kiến thứcsgk : tr 120, 121 với một sốdụng cụ phổ biến
Vd : Cho điểm M nằm giữa hai điểm A
và B Biết AM = 3cm, AB = 8 cm Tính MB
II Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất :
4 Củng cố:
_ Bài tập 50, 51 (sgk : tr 120, 121)
_ Chú ý điều kiện xác định điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm còn lại
5 Hướng dẫn học ở nhà :
_ Tìm hiểu dụng cu đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
_ Học bài theo phần ghi tập
_ Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị tiết ‘luyện tập’
IV Rút kinh nghiệm :
_Rèn luyện kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác
_ Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán
II Chuẩn bị :
_ Bài tập sgk : tr 121
III Hoạt động dạy và học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Dạy bài mới :
Trang 14_ So sánh chiều dài dụng cụ
đo và khoảng cách cần đo ?
_ Số lần thực hiện việc đo
_ Thực hiện 5 lần đo
_ 1
5 sợi dây.
Hs : Thực hiện như phầnhướng dẫn bên
Hay AM = BN
b AM = AN + NM (H.52b)
BN = BM + MN
Mà AN = BM và NM = MN Nên AM = BN
4 Củng cố:
_ Ngay sau mỗi phần có liên quan
5 Hướng dẫn học ở nhà :
_ Hs xem lại bài “ Tia” và cách đo độ dài đoạn thẳng
_Chuẩn bị bài “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài “
IV Rút kinh nghiệm :
_ Gv : Sgk, thước đo độ dài, compa
III Hoạt động dạy và học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Dạy bài mới :
Trang 15có độ dài 2 cm.
Gv : Hướng dẫn hs vẽ hình
_ Vẽ một tia Ox tùy ý
_ Dùng thước có chia
khoảng vẽ điểm M trên tia
Ox sao cho OM = 2 cm Nói
b thì điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại ?
Hs : Thực hiện từng bướctheo hướng dẫn của gv
Hs : trình bày cách vẽ tương
tự sgk
Hs : Một điểm duy nhất
Hs : Thực hiện các bướchướng dẫn kết hợp quan sáthình vẽ sgk : tr 123
Hs : Thực hiện các bước vẽtheo câu hỏi hướng dẫn củagv
Hs : Điểm M nằm giữa haiđiểm còn lại
Hs : Trả lời tương tự nhậnxét sgk : tr 123
Vd1 : Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng
II Vẽ hai đoạn thẳng trên tia :
Vd3 : Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM
và ON, biết OM = 2 cm, ON = 3 cm.Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằmgiữa hai điểm còn lại ?
_ Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a,
ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
4 Củng cố:
_ Bài tập 58 (sgk : tr 124) : Vẽ đoạn thẳng AB dài 3.5 cm Nói cách vẽ
Lấy điểm A tùy ý, vẽ tia Ax Trên tia Ax, xác định các điểm B sao cho
AB = 3.5 (cm)
_ Bài tập 53, 54 (sgk : tr 124)
5 Hướng dẫn học ở nhà :
_ Học lý thuyết như phần ghi tập
_ Bài tập 55, 56, 57 dựa vào độ dài đoạn thẳng, suy ra tìm điểm nằm giữa và so sánh đoạn thẳngtheo yêu cầu của bài toán
_ Chuẩn bị bài 10 “ Trung điểm của đoạn thẳng “
IV Rút kinh nghiệm :
Bài 10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I Mục tiêu :
_Hs hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
_ Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng
_ Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thõa mãn hai tính chất Nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng
Trang 16_ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy
II Chuẩn bị :
_ Sgk, thước đo độ dài, compa, sợi dây, thanh gỗ
III Hoạt động dạy và học :
c Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B ?
3 Dạy bài mới :
HĐ1 : Định nghĩa trung
điểm của đoạn thẳng :
Gv : Củng cố điểm thuộc
đoạn thẳng, điểm nằm giữa
hai điểm trước khi hình
thành trung điểm của đoạn
thẳng
_ Hình 61 điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại ?
_ Trung điểm M của đoạn
trung điểm của đoạn thẳng
có độ dài cho trước
Gv : Giới thiệu hai cách vẽ
trung điểm như sgk
_ Giới thiệu bài toán thực tế
qua bài tập ?
Hs : Quan sát H 61 sgk vàtrả lời câu hỏi :
Hs : Điểm M nằm giữa haiđiểm còn lại
Hs : Trả lời như định nghĩasgk
Hs : Phân biệt điểm gữa vàđiểm chính giữa
Hs : Bài tập 65 :
Hs đo các đoạn thẳng H 64
và xác định điểm nào làtrung điểm của đoạn thẳng
và giải thích vì sao _ Bài tập 60 : hs vẽ hai đoạnthẳng có độ dài xác địnhtrên cùng một tia, xác địnhtrung điểm, giải thích
Hs : Vẽ đoạn thẳng AB rồixác định trung điểm M
Hs : M nằm giữa hai điểm
A, B và cách A một khoảng2,5 cm
Hs : Dùng sợi dây để đo độdài thanh gỗ thẳng, chia đôiđoạn dây có độ dài bằng độdài thanh gỗ, dùng đoạn dây
đã chia đôi để xác địnhtrung điểm của thanh gỗ
I Trung điểm của đoạn thẳng :
_ Trung điểm M của đoạn thẳng AB làđiểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB)
II.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Vd : Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài
5 cm Hãy vẽ trung điểm M của đoạnthẳng ấy
Giải :Tìm độ dài AM:
Ta có : MA + MB = AB và MA = MB.Suy ra : AM = MB =
2
AB
= 52 = 2,5 cm
C1 : Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho
AM = 2,5 cm
C2 : Gấp giấy
Trang 174 Củng cố:
_ Diễn tả trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng cách khác :
M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA + MB = AB và MA = MB
_ Chú ý phân biệt : điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm
_ Học bài theo phần ghi tập và hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk
_ Chuẩn bị bài “ Ôn tập chương “
IV Rút kinh nghiệm :
_ Hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng
_ Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo vẽ đoạn thẳng
_ Bước đầu tập suy luận đơn giản
II Chuẩn bị :
_ Gv : Sgk, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ (Sgv : tr 171)
III Hoạt động dạy và học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
_ Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng ?
_ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A, B, đúng hay sai ?
_ Điều ngựơc lại của câu trên là đúng sai, vì sao ?
_ Bài tập 64 (sgk : 126)
3 Dạy bài mới :
HĐ1 : Đọc hình :
Gv : Sử dụng bảng phụ
củng cố khả năng đọc hình,
suy ra các tính chất liên
quan về điểm, đường
thẳng, tia, đoạn thẳng, trung
điểm của đoạn thẳng
c Mỗi điểm trên đường
thẳng là ….hai tia đối nhau
d Nếu … …… thì
Hs : Mỗi hình trong bảngphụ cho biết điều gì
_ Trung điểm của một đoạn thẳng
II Các tính chất : (Sgk : 127).
Trang 18Hs : Trả lời như phần lýthuyết đã học
Hs : Tính độ dài đoạn MA _Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cmSuy ra xác định M sao cho
_ Ôn tập lại toàn bộ kiến thức hình học chương I
_ Nắm lại các dạng bài tập tương tự phần bài tập ôn chương I
_ Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
IV Rút kinh nghiệm :
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I Mục tiêu :
_ Kiểm tra nhận biết của hs về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng
_ Sử dụng dụng cụ vẽ hình theo yêu cầu và suy luận tính tóan, bài toán liên quan đến trung điểmđoạn thẳng
_ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II Đề kiểm tra và đáp án :
III Rút kinh nghiệm :
Trang 19TRẢ BÀI KIỂM TRA HK I
I Mục tiêu :
_ Củng cố các kiến thức trọng tâm trong bài kiểm tra HK I (phần hình học)
_ Sửa chữa các lỗi gặp phải trong bài kiểm tra
II Chuẩn bị :
_ Xem lại các nội dung trọng tâm trong phần kiểm tra HKI
III Hoạt động dạy và học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Dạy bài mới :
lời của hs khi tính giá trị
trung điểm của đoạn thẳng
Gv : Yêu cầu hs vẽ hình
minh họa bên ngoài ?
Gv : Hai tia trùng nhau cần
phải có điều kiện gì ?
minh họa bài toán ?
Gv : Lần lượt đặt câu hỏi
theo thứ tự yêu cầu của bài
toán
Chú ý : cách giải thích câu a
(hs : vì OA + AB = OB )
Hay ở câu c ( có thể giải
thích theo định nghĩa trung
điểm )
Hs : Phát biểu định nghĩa và
vẽ hình theo thứ tự nhưphần bên
Hs : Vẽ hình theo yêu cầubài toán
Hs : Hai tia chung gốc _ Suy ra câu trả lời chỉ cóthể là OA hay OB
Hs : Xác định câu trả lờiđúng ( là điều kiệ đủ củađịnh nghĩa trung điểm đoạnthẳng )
Hs : Vẽ hình minh họa bênngoài và chọn câu trả lờiđúng
Hs : Vẽ tia Ox , OA = 3
cm , OB = 6 cm
Hs : Lần lượt trả lời các câuhỏi như phần bên , chú ýgiải thích tại sao có đượckết luận đó
Bài 3 : a/ Trong ba điểm O, A, B điểm
A nằm giữa hai điểm còn lại ( vì OA <
OB )
b/ AB = 3 cm , OA = AB c/ A là trung điểm của OB , vì A nằmgiữa và cách điều hai điểm O, B
4 Củng cố:
_ Ngay mỗi phần bài tập có liên quan đến lý thuyết
5 Hướng dẫn học ở nhà :
_ Xem lại các nội dung ôn tập phần hình học
_ Chuẩn bị bài 1 ( Chương II) : “Nửa mặt phẳng “Rút kinh nghiệm :
Trang 20
I Mục tiêu :
_ Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
_ Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
_ Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ Làm quen với việc phủ định một khái niệm :
a/ Nử a mặt phẳng bờ chứa điểm M , không chứa điểm M
b/ Cách nhận biết tia nằm giữa, tia không nằm giữa
Gv : Giới thịêu các cách gọi
tên khác nhau của một nửa
Hs : Không bị giới hạn
Hs : Quan sát H 1 ,nghegiảng và tìm ví dụ “bờ”
trong mp
Hs : Đọc phần định nghĩa(sgk : tr 72)
Hs : Trả lời tuỳ ý
Hs : Quan sát H.2 (sgk : tr72) và đọc phần giới thiệucủa sgk
Hs : Làm ?1 tương tự cáccách gọi khác nhau ở H.2
I Nửa mặt phẳng bờ a :
_ Hình gồm đường thẳng a và một phầnmặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi làmột nửa mặt phẳng bờ a
_ Hai nửa mp có chung bờ được gọi làhai nửa mặt phẳng đối nhau
a
(II) P