Nghệ thuật trần thuật

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới (Trang 90)

II. Lịch sử vấn đề

6. Kết cấu của luận văn

3.3. Nghệ thuật trần thuật

3.3.1. Điểm nhỡn trần thuật

Khụng thể hiểu đƣợc sõu sắc tỏc phẩm văn học nếu ta khụng tỡm hiểu điểm nhỡn nghệ thuật bởi lẽ, để miờu tả, trần thuật, nhà văn buộc phải xỏc định, lựa chọn điểm nhỡn hợp lý. Tiểu thuyết Lờ Lựu tỏi hiện những điểm nhỡn đa dạng, nhiều chiều, đan xen hũa quyện vào nhau. Yếu tố cú vai trũ quan trọng nhất trong trần thuật về hiện thực là quan điểm đỏnh giỏ – cảm thụ. Lờ Lựu đó tiến hành trần thuật theo quan điểm của mỡnh, đan xen vào đú là quan điểm của cỏc nhõn vật khỏc nhau.

Tiến hành khảo sỏt cỏc tiểu thuyết tiờu biểu của Lờ Lựu, chỳng tụi thấy đại bộ phận Lờ Lựu tiến hành trần thuật ở vị trớ của ngƣời kể chuyện – ngụi thứ ba. Điều này tạo cho cõu chuyện một sự khỏch quan, khụng gũ bú.

Hầu hết cỏc tỏc phẩm Lờ Lựu tiến hành trần thuật theo điểm nhỡn trƣờng tỏc giả. Vị trớ này tạo thỏi độ khỏch quan, thỉnh thoảng xen lẫn những bỡnh luận, nhận xột của tỏc giả về cỏc sự kiện, nhõn vật. Chớnh từ điểm nhỡn này cõu chuyện về cuộc đời Sài đƣợc bao quỏt hơn, việc đan xen những nhõn vật cú mối quan hệ với nhau cựng hiện lờn trong một thời điểm, cú thể chuyển từ cảnh nọ sang cảnh kia một cỏch nhanh chúng mà khụng cần kết thỳc cảnh. Trong khi trần thuật Lờ Lựu khụng biểu hiện cuộc sống mà để cho cuộc sống tự kể. Cỏc nhõn vật, sự kiện phỏt triển gần nhƣ tự thõn chỳng, sự kiện nọ nối tiếp sự kiện kia, nhõn vật nọ nối tiếp nhõn vật kia tự biểu hiện những cảm

xỳc, suy nghĩ của mỡnh. Tỏc giả sẽ xõu chuỗi những chi tiết đú để tạo sự liền mạch cho tỏc phẩm. Xen kẽ giữa những sự việc, nhõn vật là những đoạn ngoài lề, những đoạn diễn giải làm sỏng tỏ sự việc, những lời bỡnh luận để ta hiểu đỳng tỏc phẩm. Những lời trữ tỡnh ngoại đề này đụi khi đƣợc đặt vào tõm tƣởng của nhõn vật khiến ranh giới giữa ngƣời trần thuật và nhõn vật bị xúa mờ. Trong Súng ở đỏy sụng khi Lờ Lựu núi về cơ

hội thứ hai giỳp Nỳi hoàn lƣơng là một minh chứng: “Đó cú một lần nếu như hắn cú

nghị lực? Nếu hắn dỏm từ bỏ một thúi quen tội lỗi. Nghĩa là phải cú rất nhiều cỏi nếu như thỡ hắn mới làm lại được cuộc đời hắn. Đến bõy giờ? Tất cả cú sẵn như cơm đó dọn ra chỉ việc ngồi xuống là ăn. Cú đỳng là hắn cú quý nhõn phự trợ thật khụng? Cỏi hạnh phỳc đem lại nằm ngay bờn cạnh, ụm rỏo riết lấy hắn, thở những làn hơi núng gấp gỏp phả vào mặt hắn mà hắn vẫn tưởng như khụng phải là thế, khụng bao giờ hắn

được như thế” [79, 168].

Mặc dự đúng vai trũ là ngƣời trần thuật, với trƣờng nhỡn tỏc giả nhƣng Lờ Lựu khụng dửng dƣng đứng ngoài tỏc phẩm. Ẩn sau những hành động, suy nghĩ của nhõn vật là thỏi độ, quan điểm của tỏc giả trong cỏch giải quyết cỏc vấn đề. Lờ Lựu hũa mỡnh vào nhõn vật, đặt mọi suy nghĩ của nhõn vật trong suy nghĩ của mỡnh. Trong Thời xa vắng Lờ Lựu đó phỏt hiện ra Sài mang tõm trạng một con ngƣời thõn cụ thế cụ giữa những lời đay nghiến của gia đỡnh nhà vợ. Đú là một cỏch nhỡn ấm ỏp đầy cảm thụng với bi kịch của Sài. Xen kẽ vào những suy nghĩ của anh về đứa con ốm đau là những lời bỡnh luận của tỏc giả về tỡnh cảnh của Sài: “Trước người ta yờu anh vỡ chịu khú, thật thà chất phỏc. Dự cú lỏu cỏ nhưng vẫn là cỏi lỏu cỏ của cỏi anh nhà quờ, chưa thể là sự lọc lừi xảo trỏ. Người ta thương vỡ anh ngờ nghệch dại dột, trước người vợ từng trải khụn ngoan. Đến bõy giờ, ngay lỳc bỡnh tĩnh nhất, mọi người vẫn cú thờm một ấn tượng nữa về anh. Đấy là sự ngu. Đó là thằng ngu ai cũng cú quyền khinh bỉ, coi

thường” [72, 317]. “Đó là thằng ngu ai cũng cú quyền khinh bỉ coi thường” – đú vừa

nhƣ một cõu Sài chua chỏt nghĩ về mỡnh, vừa nhƣ một lời nhận xột đầy cảm thụng, xút xa của tỏc giả. Mọi cụng sức, cố gắng của Sài đối với Chõu và con đều thành vụ nghĩa. Anh cần cự để làm gỡ, chăm chỳt, lo toan để làm gỡ, để bõy giờ họ khinh tất cả những

cỏi đú của anh? Dự thế anh vẫn hi vọng vào Chõu nhƣng “Đến bõy giờ bắt gặp những cử chỉ dự rất nhỏ của sự coi thường ở cả hai phớa, anh cú cảm giỏc như mỡnh đang cố sức leo lờn cõy, cứ ngửa mặt cố lờn mói đến lỳc tưởng chỉ cần giơ tay là hỏi được quả mới ngỡ ra rằng nú vẫn cũn mờ xa mà mỡnh thỡ kiệt sức hết hơi, tụt xuống thỡ mọi người cười chờ, mà leo lờn thỡ khụng đủ sức. Từ khi lấy vợ đến giờ đõy là lần đầu tiờn

anh cảm thấy cụ đơn quỏ, bất lực quỏ.” [72, 318]. Đú là sự hụt hẫng của Sài mà Lờ

Lựu cảm thấy nhƣ mỡnh cú lỗi trong nỗi đau đú.

Trong Hai nhà, tỏc giả cũng trở lại với điểm nhỡn trần thuật theo trƣờng tỏc giả tuy nhiờn sự tham gia của tỏc giả vào suy nghĩ, cuộc sống của nhõn vật rất dễ nhận ra. Cú lỳc ngƣời đọc tƣởng chừng nhƣ tỏc giả đó hũa vào điểm nhỡn bờn trong của chớnh nhõn vật để chiờm nghiệm về cuộc đời mỡnh. Những suy nghĩ, nhỡn nhận của Tõm trƣớc số phận, trƣớc bản chất của Linh Anh khiến ngƣời đọc cú cảm tƣởng Lờ Lựu đang giói bày về cuộc đời mỡnh.

Cú thể khẳng định điểm nhỡn nghệ thuật là vấn đề luụn luụn song hành với ngƣời kể chuyện. Vị trớ của ngƣời kể chuyện quyết định rất nhiều đến điểm nhỡn nghệ thuật. Trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, Lờ Lựu cho ngƣời đọc thấy đƣợc một điểm nhỡn khỏch quan khụng phiến diện. Đú là cỏi nhỡn bao quỏt, thấy đƣợc mọi mặt, cả mặt tớch cực và tiờu cực của cuộc sống và con ngƣời. Điều này trỏnh đƣợc cỏi nhỡn chủ quan, phiến diện, một chiều. Lờ Lựu khụng nộ trỏnh những sai lầm, bi kịch của nhõn vật và lịch sử. Dự hiện thực cú đen tối đến đõu ụng cũng trung thành tỏi hiện lại và cố gắng đến mức tối đa phỏt hiện những giỏ trị Chõn – Thiện – Mỹ trong hiện thực ấy nhằm mục đớch nõng đỡ con ngƣời. Lờ Lựu rất cụng bằng trong việc nhỡn nhận đỏnh giỏ con ngƣời và thời cuộc. Trong Chuyện làng Cuội ngoài những nhõn vật tội lỗi nhƣ tổng Lỡi, Lƣu Minh Hiếu vẫn cũn những tấm lũng trong sỏng, hƣớng thiện nhƣ bà Đất, anh Kiờm, cụ Huyền… Cỏi làng xúm nhỡn bề ngoài sống giả dối với nhau ấy, nhƣng bờn trong là sự cảm thụng, yờu thƣơng nhau. Trƣớc tỡnh cảnh của bà Đất, ngƣời làng cũng

thƣơng xút cảm thụng nhƣng với thõn phận của mỡnh họ chỉ biết nhỏ nƣớc mắt thay cho hành động. Trƣớc sự a dua, vào hựa của ngƣời nụng dõn trong cuộc cải cỏch ruộng đất và đấu tố, Lờ Lựu khụng phờ phỏn một chiều mà nhỡn nhận thấu đỏo nguyờn nhõn sõu xa của những hành động ấy là bản tớnh thật thà, nhỳt nhỏt, sợ liờn lụy.

Khụng chỉ phẩm bỡnh hiện thực và lịch sử mà ở phƣơng diện nhõn vật, Lờ Lựu cũng quan sỏt, đỏnh giỏ bằng điểm nhỡn đa chiều, phức tạp. Ở họ cú cả những tớnh xấu và tốt, đỏng chờ và cũng đỏng khen. Trong lao động và chiến đấu Sài rất giỏi, rất thỏo vỏt nhƣng trong tỡnh yờu và xõy đắp hạnh phỳc gia đỡnh anh lại quỏ ngu ngơ, khờ khạo. Hay nhõn vật Nỳi trong Súng ở đỏy sụng cũng là nhõn vật đa diện. Dƣới con mắt của những ngƣời xung quanh và của ụng Đại thỡ Nỳi là kẻ cụn đồ, trộm cƣớp, vào tự ra tội. Thậm chớ với ụng Đại, Nỳi là thằng con bỏ đi, khụng bao giờ cú thể cảm húa nổi. Nhƣng với những ngƣời bao dung, độ lƣợng Nỳi là đứa con tội nghiệp, là sản phẩm của lối giỏo dục nửa vời, hà khắc, nhất bờn trọng, nhất bờn khinh. Nếu khụng cú những ụng bố nhƣ ụng Đại, khụng cú những hủ tục lạc hậu nhƣ làng quờ Kinh Mụn thỡ cú lẽ sẽ khụng cú tờn lƣu manh Phạm Quang Nỳi. Sõu sắc hơn, Lờ Lựu khụng đổ lỗi hết cho hoàn cảnh. ễng muốn nhõn vật của mỡnh biết vƣợt lờn trờn hoàn cảnh, biết tự nhận thức và chịu trỏch nhiệm về nhõn cỏch của mỡnh. Bi kịch của Sài, của Tõm hay của Nỳi một phần do hoàn cảnh nhƣng phần nhiều cũng do suy nghĩ, nhận thức và cỏch ứng xử của họ đối với những biến cố, thử thỏch trong cuộc đời. Nhõn vật Chõu trong Thời xa vắng hay Linh Anh trong Hai nhà là những ngƣời phụ nữ vỡ thất vọng trong tỡnh yờu mà coi cuộc sống gia đỡnh nhƣ một sự cứu cỏnh và rồi lại ngập trong bi kịch gia đỡnh mà hƣ hỏng, nổi loạn, buụng thả. Lấy cỏi sai này để chữa cỏi sai khỏc khụng bao giờ cú thể cú đƣợc một cỏi đỳng. Những ngƣời đàn bà đú đỏng trỏch, đỏng lờn ỏn là thế nhƣng ta cũng phải thừa nhận họ mạnh mẽ, sắc sảo, quyết đoỏn và thỏo vỏt. Điều này những ngƣời đàn ụng, những ngƣời chồng của họ khụng cú đƣợc và vỡ vậy những lỗi lầm họ gõy ra khụng hoàn toàn là do chớnh bản thõn họ. Từ điểm nhỡn bờn trong Lờ Lựu đó

tinh tế, sõu sắc đỏnh giỏ nhõn vật để từ đú khỏi quỏt lờn những số phận, tớnh cỏch nhõn vật chõn thực, đa diện, phự hợp với nhu cầu phản ỏnh con ngƣời và xó hội bấy giờ.

Cựng thời với Lờ Lựu, nhiều tỏc giả đó khai thỏc tối đa hiệu quả của điểm nhỡn trần thuật trong việc khỏi quỏt hiện thực, đỏnh giỏ và phõn tớch tõm lý, trạng thỏi nhõn vật.

Tạ Duy Anh trong Thiờn thần sỏm hối đó chọn điểm nhỡn bờn trong - hài nhi trong bụng mẹ. Thoạt đầu, hài nhi “khao khỏt chờ đến cỏi ngày vĩ đại ấy” - ngày cậu đƣợc chào đời. Chỉ cũn bảy mƣơi hai giờ nữa thụi. Nhƣng chớnh trong thời khắc chuẩn bị chào đời, cậu lại suy tƣ: “Thực ra tụi đang ngẫm nghĩ về những điều lạ lựng núi ra từ miệng người đàn bà cú giọng khàn khàn. Cú quỏ nhiều điều khụng thể nào hiểu nổi (...) Cú biết bao tai vạ khú lường mỡnh cũn chưa cắt nghĩa được bằng từ ngữ. Vậy thỡ

dại gỡ mà chui đầu vào rọ khi mỡnh cú toàn quyền quyết định”. Cứ thế, toàn bộ cõu

chuyện đƣợc kể từ điểm nhỡn của hài nhi và ngƣời đọc cú dịp chứng kiến sự tha húa đỏng sợ của con ngƣời qua những điều cậu nghe đƣợc. Tớnh hiệu quả của việc lựa chọn điểm nhỡn bờn trong mà Tạ Duy Anh thực hiện trong Thiờn thần sỏm hối là ở chỗ, nhà văn khụng cần biện giải, bỡnh luận thờm thắt gỡ mà tự cỏi cuộc sống đầy tội lỗi kia cứ hiện lờn rừ ràng nhƣ những thƣớc phim tƣ liệu hết sức khỏch quan.

Trong Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bỡnh Phƣơng cũng rất khộo lộo trong việc kết hợp giữa điểm nhỡn bờn trong và điểm nhỡn bờn ngoài. Điểm nhỡn bờn trong là cừi vụ thức của Tớnh. Điểm nhỡn bờn ngoài là cõu chuyện về cuộc đời Tớnh và những ngƣời dõn xúm Soi. Dấu hiệu điểm nhỡn bờn trong rừ nhất là những đoạn in nghiờng trong văn bản. Đặc biệt, cõu văn “Mắt chú vàng như trăng” đƣợc nhắc lại nhiều lần trong tỏc phẩm. Hiện tƣợng này vốn xuất phỏt từ cỏi nhỡn của Tớnh, nhƣng cũng cú trƣờng hợp đƣợc ngƣời kể chuyện nhắc lại. Trong trƣờng hợp ấy, nú trở thành một thành tố của điểm nhỡn bờn ngoài.

Nhƣ vậy qua sự khảo sỏt một số tiểu thuyết của Lờ Lựu và cỏc nhà văn cựng thời chỳng tụi thấy đƣợc điểm nhỡn trần thuật cựng với cỏc biện phỏp nghệ thuật trần thuật khỏc đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc tỏi hiện, đỏnh giỏ, nhỡn nhận về hiện thực và con ngƣời. Cú thể khẳng định, muốn biết nhà văn viết gỡ, nghĩ gỡ về hiện thực và con ngƣời hóy xem anh ta đứng ở đõu để nhỡn nhận và đỏnh giỏ về những điều đú.

3.3.2. Giong điệu trần thuật

Tiểu thuyết là một hỡnh thức kể chuyện đặc biệt. Đú là một trong những phƣơng thức hết sức quan trọng giỳp con ngƣời nắm bắt đƣợc thực tại. Cỏc hỡnh thức kể chuyện khỏc nhau cũng tƣơng ứng với cỏc hỡnh thức khỏc nhau của thực tại. Việc lựa chọn quan điểm trần thuật cho phộp đỏnh giỏ tài năng của tỏc giả bởi vỡ từ quan điểm tự sự sẽ toỏt lờn sức ảnh hƣởng của nhà văn, mờ hoặc độc giả chấp nhận điều mỡnh núi. Chớnh vỡ vậy, giọng điệu trần thuật của một tỏc phẩm hay của những tỏc phẩm trong một giai đoạn văn học là yếu tố quan trọng mà khi tỡm hiểu về tiểu thuyết thời kỡ đổi mới núi chung và tiểu thuyết Lờ Lựu núi riờng chỳng tụi khụng thể khụng núi tới.

Giọng điệu đƣợc hiểu là thỏi độ, tỡnh cảm, lập trƣờng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tƣợng đƣợc miờu tả trong lời văn, quy định cỏch xƣng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa, gần, thõn sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm… Giọng điệu phản ỏnh lập trƣờng xó hội, thỏi độ tỡnh cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tỏc giả. Nú cú vai trũ rất lớn trong việc tạo nờn phong cỏch của nhà văn và cú tỏc dụng truyền cảm cho ngƣời đọc. Khi xem xột giọng điệu trần thuật ở tỏc phẩm phải đồng thời tỡm ra sự tổ chức những tiếng núi bờn trong khỏc nhau. Giọng điệu trần thuật là sự tổng hợp giọng của cỏc nhõn vật, của ngƣời kể chuyện, của tỏc giả, cả giọng đối thoại và độc thoại. PGS.TS Lý Hoài Thu nhận xột: “Tiểu thuyết lấy nghệ thuật kể chuyện làm giọng điệu chớnh cho tỏc phẩm. Thụng thường ở tỏc phẩm xuất hiện người kể chuyện như một nhõn vật trung gian cú nhiệm vụ miờu tả và kể lại đầu đuụi, diễn biến của cõu chuyện. Trong tiểu thuyết, người kể chuyện giữ một vai trũ hết sức quan

trọng: là cầu nối để tạo nờn mối quan hệ khăng khớt: nhõn vật – người kể chuyện – độc

giả”.

Trong tiểu thuyết của Lờ Lựu cú những kiểu giọng điệu rất phự hợp trong mỗi đoạn đặc tả những sự kiện, tõm lý, hành động nhõn vật; những đoạn tả cảnh hay bỡnh xột; những đoạn thể hiện sự chiờm nghiệm, nhỡn nhận lại mỡnh và đi tỡm chớnh mỡnh của nhõn vật. Tất cả những điều đú thể hiện sự phong phỳ, linh hoạt trong giọng kể của Lờ Lựu.

Chỳng ta cú thể bắt gặp giọng điệu trữ tỡnh, sõu lắng đằm thắm, thiết tha trong những trang viết về tỡnh yờu đẹp đẽ của Sài và Hƣơng. “Cụ sung sướng ụm lấy cổ, ghỡ lấy khuụn mặt anh vào bộ ngực căng đầy và cầm lấy tay anh đặt lờn phớa ấy. Cụ ngẩng mặt mỉm cười ngắm bầu trời đầy trăng, thanh thản như một người mẹ ngồi ụm con bỳ. Cỏi phỳt ngõy ngất ấy cũng chớnh là giõy phỳt đầu tiờn trong đời cụ, nú làm cụ run

bắn lờn khi bàn tay anh chạm vào thõn thể mỡnh” [72, 667]. Tỡnh yờu chõn thành giữa

ngƣời con trai và ngƣời con gỏi dƣới giọng kể của Lờ Lựu trở nờn thỏnh thiện, trong sỏng chứ khụng mang màu sắc nhục dục. Một tỡnh yờu giản dị bất ngờ giữa khung cảnh thiờn nhiờn khắc nghiệt nhƣng đối với họ lại vụ cựng lóng mạn, sõu sắc. Giữa khung cảnh xiờu vẹo, mục nỏt, vàng ỳa và lụi tàn tỡnh yờu của họ nảy nở, nú soi sỏng một vựng trời nƣớc, làm đẹp thờm cho khung cảnh thiờn nhiờn. “Ngẩng lờn đó thấy mặt nước cồn cào trăng sỏng, thứ ỏnh sỏng rập rờn lấp lỏnh như bạc. Phớa trước mặt là

đồng nước đầy ỏnh trăng thơ mộng, phớa sau lưng nước đó tràn lờn cỏc mỏi nhà” [72,

64]. Tỡnh yờu đầu đời của Sài nhƣ bị động trƣớc tỡnh cảm của Hƣơng. Sài nhƣ ngƣời vấp ngó, bƣớc hụt đƣợc Hƣơng giơ tay đỡ. Đú là tỡnh yờu chõn thành nhất và cũng là

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)