- Lưu ý cách đọc theo lời nhân vật - GV nhận xét HĐ4: kể chuyện 20’ - GV đính lên bảng 3 bức tranh SGK không theo thứ tự của truyện và cho HS chơi trò chơi xếp tranh theo đúng thứ tự với[r]
(1)GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN ( từ ngày 30/8-04/9/2010) Thứ Tiết Môn dạy 1, Tập đọc -KC Mĩ thuật Hai Toán 30/8/2009 Tập viết Ba 31/9/2009 Tư 01/9/2009 Năm 02/9/2009 Sáu 03/9/2009 Tên bài dạy Cậu bé thông minh Thường thức mĩ thuật xem tranh… Đọc, viết các số có ba chữ số Ôn chữ hoa A 1 2 1 Thể dục Chính tả Tập đọc Toán Đạo đức Thể dục Luyện từ & câu Toán Thủ công TNXH Giới thiệu chương trình Tập chép: Cậu bé thông minh Hai bàn tay Cộng trừ các số có 03 chữ số (không nhớ) Kính yêu Bác Hồ Đội hình, đội ngủ, trò chơi nhóm Ôn từ vật so sánh Luyện tập Gấp tàu thủy 02 ống khói ( tiết 1) Hoạt động thở vá quan hô hấp 1 Chính tả Âm nhạc Toán TNXH Tập làm văn Toán An TGT Sinh HTT Nghe viết : Chơi chuyền Học hát bài quốc ca Việt Nam ( lời 1) Cộng các số có 03 chữ số (Có nhớ lần) Nên thở nào Nói đội TNTP HCM Điền vào giấy tờ in sẳn Luyện tập Giao thông đường Vĩnh Hưng, ngày 25 tháng năm 2010 GVCN Đặng Thị Đào Trang Lop3.net (2) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long TUẦN Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 1, CẬU BÉ THÔNG MINH I/ MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu các từ ngữ khó chú giải cuối bài và nội dung câu chuyện 2.Kĩ năng: Rèn đọc đúng các từ : hạ lệnh, vùng nọ, bình tĩnh, mâm cỗ,bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật Rèn kĩ nói, nghe 3.Thái độ: HS hiểu nội dung bài: ca ngợi thông minh, tài trí cậu bé.(trả ời các câu hỏi SGK) II/ CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa truyện kể SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc II/ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động gv Hoạt động hs 1.Khởi động: - Hát Bài cũ: Kiểm tra SGK/ TV1 - Nghe gv giới thiệu Giới thiệu và nêu vấn đề: Cô đố các em gà trống có đẻ trứng vàng hay không ? Vậy mà ngày xưa, có ông vua để tìm người tài, vua đã hạ lệnh làng phải nộp cho nhà vua gà trống biết đẻ trứng vàng Dân làng đó lo lắng Ai giúp làng đó giải việc đó ? Có cậu bé đã làm việc đó Vậy cậu bé đó đã làm gì ? Cô và các em biết rõ qua bài tập đọc hôm : Cậu bé thông minh Phát triển các hoạt động: HĐ1: luyện đọc - GV đọc mẫu bài - HS mở SGK/4 Cho HS xem tranh, tóm tắt nội dung bài - Gv hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp em câu Theo - HS đọc nối tiếp câu cho hết lớp hàng ngang từ câu đến hết bài Mời … Đọc câu Trang Lop3.net (3) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long - Lưu ý đọc câu đối thoại phải đọc hết GV sửa phát âm sai cho HS đọc Luyện đọc : om sòm Cho HS đọc đoạn trước lớp Mỗi em đọc đoạn trước lớp - Đọc cá nhân *Đoạn - Giảng từ: kinh đô - GV treo bảng câu văn dài : “ngày xưa…chịu tội” và hướng dẫn đọc ngắt nghỉ - GV chốt và chuyển ý *Đoạn - Giảng từ : om sòm - GV treo bảng câu nói nhà vua và hướng dẫn HS cách thể giọng đọc - GV chốt và chuyển ý *Đoạn - Trọng thưởng là gì ? - GV treo bảng câu văn dài : “xin ông …thịt chim” và hướng dẫn đọc ngắt nghỉ - GV chốt và chuyển ý - Hướng dẫn đọc đoạn nhóm - Lưu ý: HS nhóm tập đọc: em này đọc, em khác nghe, góp ý - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng - GV gọi HS đọc cá nhân - GV chốt và chuyển ý HĐ2: tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn Hỏi: - Câu 1: nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài ? - Câu 2: vì dân chúng lo sợ nghe lệnh vua ? - Câu 3: cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh ngài là vô lí ? - Cả lớp đọc, HS đọc lại - Mỗi em đọc đoạn trước lớp nối tiếp - Cá nhân đọc đoạn - HS đọc - HS nêu nghiã từ SGK - Lớp lấy bút chì vạch theo hướng dẫn - – HS luyện đọc câu dài - – HS đọc đoạn - HS đọc đoạn HS nêu nghiã từ SGK – HS luyện đọc câu nói nhà vua – HS đọc đoạn - HS đọc đoạn HS nêu nghiã từ – HS luyện đọc câu văn dài – HS đọc đoạn - HS chơi trò chơi kết bạn để chia nhóm….kết - HS tự phân chia và đọc nhỏ nhóm - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - Cả lớp đọc đồng đoạn - HS đọc thầm đoạn - Mỗi làng nộp gà trống đẻ trứng - Câu 4: Trong thử tài lần sau, cậu bé - Vì gà trống không thể đẻ trứng yêu cầu điều gì ? - GV đưa câu đáp án và yêu cầu HS trả Trang Lop3.net (4) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long lời Đ – S chim làm mâm cỗ cây kim thành dao dao thành cây kim - Vì cậu bé yêu cầu ? - Qua câu chuyện này nói lên điều gì ? - GV nhận xét, chuyển ý HĐ3: luyện đọc lại - GV chọn đoạn – GV đọc mẫu đoạn - Tổ chức cho HS chia nhóm qua trò chơi kết bạn - Lưu ý cách đọc theo lời nhân vật - GV nhận xét HĐ4: kể chuyện (20’) - GV đính lên bảng tranh (SGK) không theo thứ tự truyện và cho HS chơi trò chơi xếp tranh theo đúng thứ tự với đoạn bài - Cho HS quan sát lại tranh đã theo thứ tự và tự nhẩm kể chuyện - Cho HS lên kể lại đoạn theo tranh - GV nhận xét - HS đọc thầm đoạn - HS thảo luận nhóm ,đại diện – nhóm Trình bày : bố đẻ em bé - Nhận xét - HS đọc thầm đoạn - HS lựa chọn và giơ bảng Đ – S - HS giải thích lí chọn - HS nêu miệng - Ca ngợi tài trí cậu bé - HS tự phân vai nhóm để luyện đọc đoạn - Từng nhóm thi đua đọc để lựa nhóm đọc hay – nhóm thi với - Lớp nhận xét và chọn nhóm đọc hay - HS đọc lại bài HĐ : Củng cố - Trong câu chuyện, em thích nhân vật - HS quan sát và xếp lại - HS tự kể nhẩm nào ? Vì ? - Đặt tên khác cho câu chuyện - – HS kể đoạn trước lớp - Cho HS lên đọc lại toàn bài theo vai - Lớp nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, - Giáo dục, tuyên dương cách thể kể bạn - HS kể lại toàn chuyện - HS nêu ý kiến - HS nêu - HS đọc theo vai - Nhận xét Tổng kết : - HS đọc lại bài nhiều lần và tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài : hai bàn tay em - Nhận xét tiết học Trang Lop3.net (5) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long TOÁN Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu Giúp HS: - Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số - Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập - Giáo dục học sinh yêu thích học toán II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn bài tập III Hoạt động dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sách và đồ dùng học tập Bài * Giới thiệu bài -GV:Trong học này, các em ôn tập - Nghe GV giới thiệu đọC, viết và so sánh các số có ba chữ số * Hoạt động1: Luyện tập - Thực hành Mục tiêu : - Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số Cách tiến hành : Bài - HS nêu y/c bài tập - Viết (theo mẫu) - Y/c HS tự làm bài - HS lớp làm vào - Yêu cầu HS kiểm tra bài - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - Nhậân xét, chữa bài Bài - HS nêu y/c bài tập - Y/c HS lớp suy nghĩ và tự làm bài - HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài + Tại lại điền 312 vào sau 311 ? + Vì số đầu tiên là số 310, số thứ hai là 311, 311 là số liền sau 310, 312 là số liền sau 311 + Tại lại điền 398 vào sau 399 ? + Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần Mỗi số dãy số này số đứng trước nó trừ Bài - Y/c HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS tự làm bài - HS lên bảng, lớp làm vào - Y/c HS nhận xét bài làm bạn trên bảng Trang Lop3.net (6) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long - Tại điền 303 < 330 ? - Y/c HS nêu cách so sánh các số có chữ số cách so sánh các phép tính với Bài - Y/c HS đọc đề bài,sau đó đọc dãy số bài - Y/c HS tự làm bài - Số lớn dãy số trên là số nào? - Vì nói 735 là số lớn các số trên ? - Số nào là số bé các số trên? Vì sao? - Y/c HS đổi chéo để kiểm tra bài Bài - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét và cho điểm - Gọi HS trả lời - HS lớp làm vào - Là 735 - Vì 735 có cố trăm lớn - Số 142 vì số 142 có số trăm bé - HS lên bảng, lớp làm vào - Viết các số : 537; 162; 830; 241; 519; 425 a)Theo thứ tự từ bé đến lớn : 162; 241; 425; 519; 537 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé : 537; 519; 425; 241; 162 * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Cô vừa dạy bài gì? - Gọi HS nhắc lại ND chính bài - Về nhà xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài: Cộng trừ các số cĩ ba chữ số( khơng nhớ) - Nhận xét, tiết học TẬP VIẾT Tiết 1: ÔN CHỮ HOA A I/Mục tiêu : -Viết đúng chữ viết hoa A, (1 dòng),V,D ( dòng) - Viết đúng theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Võ A Dính ( dòng) và câu ứng dụng ( lần) : Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần -Y/C chữ viết rõ ràng tương đối nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối chữ hoa với chữ viết thường II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu chữ hoa A,V,D viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp -Vở TV tập Trang Lop3.net (7) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu 1/ KTBC: 2/Bài mới: Hoạt động Giới thiệu đề bài và nội dung bài học Mục tiêu : Giúp HS hiểu nội dung bài học để chuẩn bị cho bài học tốt : GV ghi đề bài và Y/C 1-2 HS đọc đề bài : Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện viết : Mục tiêu : Giúp HS viết đúng ,đẹp chữ viết hoa A,V,D câu ứng dụng viết nét ,đúng khgoảng cách các chữ từ ,cụm từ : 1/HD HS viết chữ hoa +HD HS QS và nêu quy trình viết chữ A,V,D hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? -GV gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học lớp -Viết mẫu cho HS QS ,Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết + Viết bảng: Y/C HS viết vào bảng GV chỉnh Sửa lỗi cho HS 2/ HD HS viết tõ ứng dụng + GV giới thiệu từ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giải thích ý nghĩa từ ứng dụng Võ A Dính HS QS và nhâïn xét : -Từ ứng dụng gồm chữ? Là chữ nào ? -Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao nào ? -Khoảng cách các chữ chừng nào ? HS viết bảng từ ứng dụng GV sửa sai cho HS ? +GV HD viết câu ứng dụng -GV gọi HS đọc câu ứng dụng : -GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ -HS QS và NX câu ứng dụng các chữ có chiều cao Trang Lop3.net -HS theo dõi -1-2 HS đọc đề bài -Có các chữ hoa A,V,D -HS quan sát và nêu quy trình viết -HS theo dõi -3HS lên bảng viết lớp viết vào bảng -HS đọc HS lắng nghe - Cụm từ có chữ Võ A Dính - Chữ hoa: A,V,D và chữ h cao 2li rưỡi ,các chữ còn lại cao li – Bằng khoảng cách viết chữ o -3HS lên bảng viết lớp viết vào bảng HS đọc HS lắng nghe -Các chữ A ,h,y,R,l,d,đ cao li rưỡi ,chữ t cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li HS viết bảng HS viết +2 dòng chữ A cỡ nhỏ dòng chữ V và D cỡ nhỏ (8) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long nào ? +1 dòng chữ ứng dụng Võ A Dính -HS viết bảng Anh, Rách +HD HS viết vào : -GV chỉnh sửa cho HS -Thu bài chấm 5-7 Hoạt động Củng cố dặn dò: Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại bài học NX tiết học Dặn dò nhà hoàn thành bài viết học thuộc câu ứng dụng.chuẩn bị tiết sau HS theo dõi Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010 THỂ DỤC TIẾT : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” I Mục tiêu: -Giới thiệu chương trình môn học HS biết điểm chương trình và số nội dung tập luyện học thể dục lớp -Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi "Nhanh lên bạn ơi.” II Địa điểm, phương tiện -Địa điểm: trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động Phần mở đầu(6 phút) Nhận lớp Gv phổ biến nội dung yêu cầu học Chạy chậm Gv điều khiển HS chạy vòng sân -Khởi động các khớp Gv hô nhịp khởi động cùng HS Phần (22 phút) - Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán Gv nên dùng biên chế tổ lớp học là môn học tổ tập luyện Gv chia số HS các tổ nhau, phân công tổ trưởng, nhóm trưởng và lớp trưởng -Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến Gv nhắc nội quy HS ghi nhớ đẻ thực nội dung yêu cầu môn học -Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện Gv hướng dẫn để HS thực lại cho chỉnh -Trò chơi vận động tề Chò chơi “Nhanh lên bạn ơi” Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi , Trang Lop3.net (9) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long luật chơi Gv chơi mẫu HS quan cách thực HS tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho HS G quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật Phần kết thúc (7 phút ) -Thả lỏng bắp -Củng cố, - Nhận xét Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS + Gv củng cố nội dung bài G nhận xét học, nhắc nhỏ số điều mà HS chưa nắm G bài tập nhà Dặn dò CHÍNH TẢ Tiết TẬP CHÉP: CẬU BÉ THÔNG MINH I/MỤC TIÊU Kiến thức: cho HS chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả;Không mắc quá lỗi bài : Cậu bé thông minh Làm đúng (BT) (2)a/b, điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ đó vào ô trống bảng (BT3) Kĩ năng: rèn cho hs viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn, biết cách trình bày đoạn văn Thái độ: giáo dục ý thức rèn chữ, giữ II/ CHUẨN BỊ GV: bảng phụ, bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn văn HS cần chép 2.HS: SGK, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG 1Khởi động: Hát (1’) 2.Bài cũ: (4’) Kiểm tra SGK/ TV1 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) GV giới thiệu, ghi tựa 4.Phát triển các hoạt động: (28’) HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép (20’) * PP : Gợi mở, trực quan * MT: Giúp HS chép chính xác đoạn văn : cậu bé thông minh - GV đọc đoạn chép trên bảng - GV HD học sinh nhận xét - Đoạn này chép từ bài nào ? -Cá nhân -2 học sinh đọc lại đoạn chép - Cậu bé thông minh Trang Lop3.net (10) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long - Tên bài viết vị trí nào ? - Đoạn chép có câu ? - Cuối câu có dấu gì ? - Viết trang - câu - Cuối câu và có dấu chấm ; cuối câu có dấu chấm - Viết hoa - HS tự chữa lỗi bút chì lề - Chữ đầu câu viết nào ? - Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng từ đến bài HĐ2: hướng dẫn HS làm bài tập (5’) * PP : gợi mở, thực hành , động não * MT: giúp HS phân biệt l/n ; an/ang ; điền chữ và tên chữ còn thiếu - GV chọn cho lớp làm BT2a - GV cùng lớp nhận xét : đúng , điền nhanh , phát âm đúng ? * Bài tập : - GV mở bảng phụ kẻ sẵn bảng chữ , nêu yêu cầu bài tập - GV sửa lại cho đúng - GV hướng dẫn HĐ3 : Củng cố : ‘ * PP : trò chơi * MT: giúp HS củng cố nội dung bài học qua trò chơi thi đua tiếp sức - GV đưa trò chơi ; hướng dẫn luật chơi - Nhận xét , tuyên dương - Cả lớp làm bài vào bảng ; HS làm bài trên bảng - Cả lớp viết lời giải đúng vào - HS làm mẫu : ă , á - HS làm bài trên bảng lớp ; các HS khác viết vào bảng ; nhiều HS nhìn bảng lớp đọc 10 chữ và tên chữ - HS đọc thuộc 10 chữ và tên chữ lớp - Cả lớp viết lại vào 10 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự * Hình thức: thi đua - HS thi đua tiếp sức - Nhận xét Tổng kết : 1’ - Nhắc nhở HS khắc phục thiếu sót việc chuẩn bị đồ dùng học tập : nhắc nhở tư viết ; chữ viết ; cách giữ gìn sách - Chuẩn bị : Chơi thuyền - GV nhận xét tiết học TẬP ĐỌC Tiết HAI BÀN TAY EM Trang 10 Lop3.net (11) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long I - MỤC TIÊU Đọc thành tiếng Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ đúng sau khổ thơ, các dòng thơ Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm Đọc hiểu Hiểu nghĩa các từ ngữ , hình ảnh bài : ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ, Hiểu nội dung bài thơ : Hai bàn tay đẹp , có ích và đáng yêu Học thuộc lòng : Thuộc 2- khổ thơ bài II - CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc sách TV3/1 Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.bảng phụ viết sẵn nội dung bài thơ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động gv Hoạt động hs Ổn định tổ chức (1’) - Hát ’ Kiểm tra bài cũ (5 ) Yêu cầu HS lên bảng kể lại câu - hs kể tiếp nối câu chuyện chuyện Cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi nội dung câu truyện Nhận xét và cho điểm HS Bài Giới thiệu bài (1’ ) - Hỏi : Em có suy nghĩ gì đôi bàn tay - HS phaùt bieûu yù kieán chính mình - Trong bài học hôm nay, chúng ta nghe lời tâm sự, suy nghĩ - Nghe GV giới thiệu bài bạn nhỏ đôi bàn tay Bạn nhỏ nghĩ nào đôi bàn tay ? Đôi bàn tay có nét gì đặc biệt, đáng yêu ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ Hai bàn tay em - GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc (15’) Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu phần mục tiêu Ngắt, nghỉ đúng sau các dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài Cách tiến hành : Trang 11 Lop3.net (12) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt Chú ý thể giọng đọc đã nêu Mục tiêu b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc, HS đọc dòng thơ, đọc từ đầu hết bài - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm - 10 HS tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc từ đến lần HS mắc lỗi - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn * Hướng dẫn đọc khổ và giải nghĩa từ GV Các từ dễ phát âm sai, nhầm đã khó : giới thiệu phần Mục tiêu - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài theo - Đọc khổ bài theo hướng khổ thơ - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng daãn cuûa GV: - HS tiếp nối đọc lượt Đọc câu khó đọc HS không đọc đúng khoảng lượt - Những HS đọc sai, tập ngắt giọng đúng đọc - Giải nghĩa các từ khó : + Giải nghĩa các từ Siêng năng, giăng giăng Hai baøn tay em / theo chú giải TV3/1 Giảng thêm từ Thủ Như hoa đầu cành // thỉ Hoa hoàng hoành nuï / * Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm: - Chia thành các nhóm nhỏ, nhóm HS Caùnh troøn ngoùn xinh // + Đọc chú giải : Đặt câu với từ thủ thỉ và yêu cầu đọc khổ thơ theo nhóm GV theo dõi HS đọc bài theo nhĩm để chỉnh ( Đêm đêm mẹ thường thủ thỉ kể sửa riêng cho nhóm chuîeân cho em nghe ) - Yêu cầu HS đọc đồng bài thơ Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Lần lượt HS đọc bài trước nhóm (6’) mình, sau bạn đọc các HS Mục tiêu : nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS hiểu nội dung bài Cách tiến hành : - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ và trả lời câu hỏi : Hai bàn tay em bé - HS lớp đọc đồng so sánh với cái gì ? Trang 12 Lop3.net (13) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long -Em có cảm nhận gì hai bàn tay em bé qua hình ảnh so sánh trên ? - Hai bàn tay em bé không đẹp mà còn đáng yêu và thân thiết với bé Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp các khổ thơ sau để thấy điều này - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : hai bàn tay thân thiết với bé nào ? ( có thể hỏi : Hai bàn tay thân thiết với bé Những hình ảnh nào bài thơ nói lên điều đó ?) * Khi HS trả lời, sau hình ảnh HS nêu được, GV nên cho lớp dừng lại để tìm hiểu thêm và cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh + Khổ thơ : Hình ảnh Hoa áp cạnh lòng + Khổ thơ : Tay em bé đánh răng, trắng và đẹp hoa nhài, tay em bé chải tóc, tóc sáng lên nnhư ánh mai + Khổ thơ : Tay bé viết chữ làm chữ nở thành hoa trên giấy + Khổ : Tay làm người bạn thủ thỉ, tâm tình cùng bé - Em thích khổ thơ nào ? Vì ? Hoạt động : Học thuộc lòng bài thơ (6’) Mục tiêu : HS học thuộc lòng 2-3 khổ bài thơ Cách tiến hành : - Hai bàn tay bé so sánh với nuï hoa hoàng, ngoùn tay xinh nhö caùnh hoa - Hai bàn tay bé đẹp và đáng yêu - Đọc thầm các khổ thơ còn lại - HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời: + Buoåi toái, beù nguû, hai hoa ( hai baøn tay )cuõng nguû cuøng beù Hoa thì beân maù hoa thì aáp caïnh loøng + Buổi sáng, tay giúp bé đánh chaûi toùc + Khi beù ngoài hoïc, hai baøn tay sieâng viết chữ đẹp hoa nở thành haøng treân giaáy + Khi có mình, bé thủ thỉ tâm với đôi bàn tay - HS phaùt bieåu yù kieán + Thích khổ vì hai bàn tay tả đẹp nụ hoa hồng + Thích khổ vì tay và bé luôn cạnh Trang 13 Lop3.net (14) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long - Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu HS học thuộc đoạn học thuộc bài - Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS đọc thuộc lòng - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ ( có thể cho HS tranh minh hoạ, đọc đoạn thơ tương ứng ) - Tuyên dương HS đã học thuộc lòng bài thơ, đọc bài hay Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - Hỏi : Bài thơ viết theo thể thơ nào nhau, caû luùc beù nguû tay cuõng aáp oâm loøng beù thaät thaân thieát, tình caûm + Thích khoå vì tay beù thaät coù ích, tay giúp bé đánh răng, chải đầu Tay làm cho raêng beù traéng nhö hoa nhaøi, toùc beù saùng nhö aùnh mai + Thích khổ vì tay làm chữ nở hoa đẹp trên giấy + Thích khổ vì tay người bạn bieát taâm tình, thuû thæ cuøng beù - Dặn dò HS nhà học lại cho thuộc lòng bài thơ, tập đọc bài thơ với giọng diễn cảm - Tổng kết bài học,tuyên dương HS học tốt,động viên HS còn yếu cố gắng hơn, nhắc nhở HS chưa chú ý học - Hoïc thuoäc loøng baøi thô - Thi theo hình thức : + HS thi đọc thuộc bài theo cá nhân + Thi đọc đồng theo bàn -Bài thơ dược viết theo thể thơ chữ, chia thành khổ,mỗi khổ có caâu TOÁN Tiết 2: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu Giúp HS :- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số(không nhớ)và giải toán có lời văn nhiều hơn, ít Trang 14 Lop3.net (15) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long -Ôân tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số -Rèn tính nhanh nhẹn cẩn thận học toán II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/3 Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Bài * Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng - Nghe giới thiệu * Hoạt động1: Luyện tập - Thực hành (28’) Mục tiêu : - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số - Củng cố giải bài toán (có lời văn) nhiều hơn, ít Cách tiến hành : Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Tính nhẩm - Y/c HS tự làm bài tập - HS làm vào - Y/c HS nối tiếp nhẩm trước lớp các phép - HS nối tiếp nhẩm phép tính bài tính -Y/c HS đổi chép để kiểm tra bài Bài : Gọi HS đọc y/c đề bài - Đặt tính tính - Y/c HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng bạn Y/c 352 + cộng 8, viết + cộng 6, viết HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính + 416 mình 768 + cộng 7, viết Bài - Gọi HS đọc đề bài - Khối lớp có bao nhiêu HS ? - 245 HS - Số HS khối lớp nào so với số - Số HS khối lớp ít số HS HS khối lớp 1? khối lớp là 32 em - Vậy muốn tính số HS Khối lớp ta phải làm nào? - Y/c HS làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Giải: Số HS khối là : 245 - 32 = 213 (HS) Đáp số : 213 HS - Chữa bài và cho điểm HS Trang 15 Lop3.net (16) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long Bài - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài - Chữa bài và cho điểm HS - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Giải: Giá tiền tem thư là : 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số : 800 đồng * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Gọi HS nhắc lại cách làm bài toán nhiều ít - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU 1Kiến thức: Giúp HS hiểu : -Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đất nước, với dân tộc Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi Bác Hồ 2Kĩ năng: - Rèn cho HS ghi nhớ và làm theo điều Bác Hồ dạy 3Thái độ: - HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ II/ CHUẨN BỊ 1GV: tranh ảnh, bài hát, bài thơ Bác Hồ với các cháu thiếu nhi 2HS:vở BT đạo đức , sưu tầm thơ, truyện Bác Hồ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG Khởi động: (1’) - Hát : Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Bài cũ: (4’) Minh Nêu yêu cầu môn học, giới thiệu nội dung môn đạo đức 3 Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) - Bác Hồ Bài hát vừa hát ? Vậy Bác Hồ là ? Vì thiếu niên nhi đồng lại yêu qúi Bác ? Chúng ta hiểu rõ điều đó qua bài học đạo đức hôm : kính yêu Bác Hồ GV giới thiệu, ghi tựa Phát triển các hoạt động: (28’) HĐ1: (17’) * MT: HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại * PP : trực quan, thảo luận, đàm thoại, giảng dân tộc - GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận để giải tìm hiểu nội dung và đặt tên cho * HT:nhóm Trang 16 Lop3.net (17) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long tranh - GV đính tranh nhóm trình bày - GV nhận xét - Cả tranh cùng nói lên nội dung gì ? - Nhìn vào tranh em có thể nêu thêm điều em biết Bác Hồ không ? - GV có thể gợi ý: - Hồi nhỏ, lúc học Bác Hồ có tên là gì ? - Các em có biết sinh nhật Bác ngày nào không ? - Ai biết quê Bác đâu ? - GV chốt, chuyển ý HĐ2: kể chuyện (10’) * MT: HS biết tình cảm thiếu nhi Bác và việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ - GV cho HS kể chuyện theo tranh - Yêu cầu thảo luận câu hỏi : - nhóm bốc thăm để nhận tranh thảo luận Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt tên khác và nêu lí đặt tên (nếu có ) - Tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại Bác đã có công lao to lớn đất nước ta - Nguyễn Sinh Cung 19/5 Làng Sen – Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An * PP: kể chuyện, động não, đàm thoại * HT: cá nhân, nhóm đôi - Câu chuyện: niềm vui bất ngờ - HS lắng nghe - Qua câu chuyện, em thấy tình cảm - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận , trình bày Bác Hồ và các cháu thiếu nhi nào ? - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính - Các cháu thiếu nhi yêu qúi Bác Hồ, Bác yêu Bác Hồ ? Hồ yêu qúi các cháu thiếu nhi - GV giới thiệu tên câu chuyện : các - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần cháu vào đây với Bác ghi nhớ và thực theo điều Bác Hồ dạy : - GV chốt, chuyển ý siêng năng, chăm chỉ, học hành, giúp đỡ HĐ3 : tìm hiểu điều Bác Hồ dạy thiếu bạn… niên, nhi đồng (10’) * MT: giúp HS hiểu và ghi nhớ điều Bác * PP: đàm thoại, giảng giải * HT: cá nhân HỒ dạy thiếu niên, nhi đồng - GV yêu cầu HS đọc điều Bác Hồ dạy - GV đính điều lên bảng - Lớp đọc điều Bác Hồ dạy (cá nhân) - Yêu cầu HS nêu biểu cụ thể - HS nêu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung điều - GV chốt, giáo dục : chúng ta đã hiểu rõ điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Vậy các em phải cố gắng ghi nhớ và thực tốt điều Bác Hồ dạy để trở thành cháu ngoan Bác Hồ HĐ4 : Củng cố ( ‘) Trang 17 Lop3.net (18) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long * MT: khắc sâu kiến thức - GV yêu cầu HS xung phong đọc thơ, ca * PP: thi đua dao hát bài hát Bác Hồ - Nhận xét , tuyên dương - HS thi đua tiếp sức theo dãy - Nhận xét Tổng kết : 2’ - Chuẩn bị :Sưu tầm các gương cháu ngoan Bác Hồ - GV nhận xét tiết học Thứ tư ngày 01 tháng năm 2009 THỂ DỤC Tiết 2: ÔN MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ -TRÒ CHƠI “NHÓM BA NHÓM BẢY” I MỤC TIÊU - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo vào lớp -Trò chơi "Nhóm ba nhóm bảy.” Yêu cầu biết cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật và hào hứng chơi II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN -Địa điểm: trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi III NỘI DUNG V À PHƯƠNG PH ÁP LÊN LỚP Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động Phần mở đầu(6 phút) -Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu học -Chạy chậm G điều khiển HS chạy vòng sân -Khởi động các khớp G hô nhịp khởi động cùng HS Giậm chân đếm theo nhịp Cán lớp hô nhịp, G giúp đỡ Phần (24 phút) - Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, trái, G nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu động đứng nghiêm nghỉ, dàn hàng dồn tácvừa nhắc lại để HS nắm hàng,chào báo cáo vào lớp G dùng lệnh để hô cho HS tập HS tập G kiểm tra uốn nắncho các em -Chia nhóm HS tập theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển HS nhóm mình G giúp đỡ sửa sai -Trò chơi vận động G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi , luật Chò chơi “Kết bạn” chơi Trang 18 Lop3.net (19) GV : Đặng Thị Đào Trường Tiểu học Cửu Long G chơi mẫu HS quan cách thực HS tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho HS G quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật Phần kết thúc (5 phút ) -Thả lỏng bắp -Củng cố, -Nhận xét -Dặn dò Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS + G củng cố nội dung bài G nhận xét học, nhắc nhở số điều mà HS chưa nắm G bài tập nhà LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Xác định các từ ngữ vật(BT1) Tìm vật so sánh với câu văn, thơ(BT2) Nêu hình ảnh so sánh mình thích và lí vì thích hình ảnh đó(BT3) 2.Kĩ năng: rèn cho HS biết nêu các từ vật, xác định biện pháp tu từ so sánh 3.Thái độ: thông qua biện pháp tu từ : so sánh, các em làm quen với hình ảnh so sánh đẹp thơ, văn qua đó rèn luyện óc quan sát II/CHUẨN BỊ -GV: tranh : diều, vòng màu ngọc thạch, bảng phụ -HS:VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG Khởi động: (1’) Bài cũ: (3’) GV kiểm tra SGK, VBT Nhận xét Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) GV giới thiệu, ghi tựa Phát triển các hoạt động: (28’) HĐ1:ôn tập (7’) * PP : đàm thoại, giảng giải - Hát - HS thực theo yêu cầu * HT: lớp, cá nhân Trang 19 Lop3.net (20) GV : Đặng Thị Đào * MT: ôn các từ vật - Từ vật là từ gì ? - Trường Tiểu học Cửu Long - Là từ người, vật, đồ vật, cây cối - bác sĩ, công nhân - chó, mèo - cái bàn, cái ghế - cây bàng, cây phượng Cho VD từ người ? Cho VD từ vật ? Cho VD từ đồ vật ? Cho VD từ cây cối ? Giảng thêm: các phận trên thể người là từ vật ? Ví dụ : tóc, tai, tay,… * BT1: gạch các từ vật - HS đọc yêu cầu đề khổ thơ - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Gạch từ ngữ vật - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - HS thực hành: tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai => Chốt: ta đã biết và nhớ từ vật là - Nhận xét gì, bây lớp bắt đầu làm quen với hình ảnh so sánh từ vật đó qua câu thơ, văn theo cách so sánh đơn giản HĐ2: so sánh (18’) * PP : đàm thoại, trực quan, giảng giải, thảo luận * MT: bước đầu làm quen với biện pháp tu từ : so sánh * BT 2: tìm và viết lại vật * HT:lớp so sánh với các câu văn, câu - HS đọc đề thơ đây Hai bàn tay em Như hoa đầu cành - Lưu ý : BT1 yêu cầu ta tìm từ ngữ vật, bài là tìm vật so sánh với - Gọi HS đọc câu a - Trong câu này, từ nào là từ vật - Từ vật là : hai bàn tay em, hoa ? - Yêu cầu lớp cùng diễn tả các hành - HS làm theo giáo viên động theo câu thơ - Sự vật nào so sánh với vật nào -Bàn tay em so sánh với hoa đầu ? => Giáo dục : qua câu thơ ta thấy tác cành giả so sánh bàn tay em nhỏ xinh hoa Trang 20 Lop3.net (21)