1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 6 - Tiết 26: Luyện tập

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 181,17 KB

Nội dung

Xuất phát từ những thực tế về yêu cầu nội dung khi dạy dạng Toán “ Đại lượng, đo đại lượng” ở lớp 2, tôi có một số kinh nghiệm khi dạy dạng toán này, mong muốn với kinh nghiệm, phương ph[r]

(1)CHUYÊN ĐỀ: Tên chuyên đề: “ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN ” I Lí chọn chuyên đề: Thực kế hoạch năm học 2012-2013 Trường Tiểu học Thượng Lâm- tập trung đẩy mạnh, nâng cao chất lượng dạy và học, coi trọng công tác mũi nhọn HS giỏi đồng thời giảm dần và phấn đấu không còn HS yếu kém các môn học Được phân công tổ khối tôi trách nhiệm mảng HS giỏiToán khối Tôi đã tìm hiểu đối tượng này và nhận thấy tình hình sau: Thực trạng: Điều kiện, hoàn cảnh: Điều cốt lõi phương pháp dạy học Toán tiểu học nói chung và dạy Toán lớp nói riêng phải dựa trên sở các hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo học sinh giúp học sinh tự phát hiện, tự giải các vấn đề bài học và từ đó có thể tự chiếm lĩnh các kiến thức và kỹ cần thiết với trợ giúp hợp lí giáo viên vào môi trường giáo dục Vì các bài dạy dành cho hoạt động thực hành và luyện tập trên lớp chiếm 80% tổng số thời gian dạy học Nội dung thực hành luyện tập không có các tiết luyện tập, luyện tập chung, ôn tập mà các tiết dạy bài chiếm không 60% thời lượng Vì người giáo viên phải thực là người tổ chức hướng dẫn hoạt động học sinh theo lực cá nhân, phù hợp vừa sức với đối tượng giúp học sinh hứng thú, tự tin say sưa học toán Tiểu học, cần tập trung vào dạy các học tức là giúp học sinh biết cách học theo khả cá nhân hợp tác với thầy, với bạn để tăng lực theo tốc độ học tập để đạt hiệu cao Trên sở nắm đổi nội dung chương trình SGK Toán phương pháp dạy học dạng bài Đặc biệt là dạng Toán “Đại lượng, đo đại lượng” là tuyến kiến thức gắn bó chặt chẽ với đời sống thực tiễn, vì so với lớp cũ - Học sinh giới thiệu thêm về: + Các đơn vị đo độ dài: kilômét, Milimét + Cách đọc các loại lịch (lịch quyển, lịch bóc) và cách xem đồng hồ Lop2.net (2) Điều này tạo cho học sinh tăng cường tính thực hành, củng cố các kiến thức số học, tích luỹ thêm vốn kiến thức thực tế, đời sống và thấy ứng dụng môn Toán (ví dụ: Biết quãng đường Hà Nội – Hải Phòng là 103 km, bề dầy thước kẻ dẹp dài 2mm) Học sinh tăng cường rèn luyện khả thực hành đo và ước lượng phương pháp các đại lượng phương pháp đặc trưng tuyến kiến thức này là phương pháp thực hành- luyện tập kết hợp với phương pháp trực quan Thông qua thực hành để hình thành biểu tượng, thực hành chuyển đổi đơn vị đo, thực hành tính toán trên các số đo; thực hành đo và tập ước lượng Xuất phát từ thực tế yêu cầu nội dung dạy dạng Toán “ Đại lượng, đo đại lượng” lớp 2, tôi có số kinh nghiệm dạy dạng toán này, mong muốn với kinh nghiệm, phương pháp dạy học này đã khẳng định đây không phải là phương pháp tối ưu là phương pháp đổi dạy học Toán các trường Tiểu học áp dụng chương trình theo kiểu phân hoá các đối tượng học sinh: khá, giỏi, trung bình, yếu Các giải pháp - Ngoài các đại lượng độ dài và thời gian đã bước đầu làm quen lớp lên lớp học sinh giới thiệu thêm dung tích, khối lượng, tiền Việt Nam Vì dạy dạng Toán “ Đại lượng, đo đại lượng” cần đảm bảo số yêu cầu sau: - Hình thành biểu tượng đại lượng - Nhận biết các đơn vị đo đại lượng - Nắm quan hệ đơn vị đo đại lượng tập chuyển đổi số đơn vị đo - Biết thực các phép tính trên các số đo đại lượng đã học - Tăng cường thực hành luyện tập số kỹ đo lường thông dụng như: Cân ( với đơn vị Kilôgam), đong (đơn vị lít), đo độ dài (đơn vị quyển), xem (khi kim phút vào số 12 vào số 6) Tập ước lượng trường hợp đơn giản Hình thành biểu tượng đại lượng a Hình thành biểu tượng khối lượng và dung tích Lop2.net (3) - Thông qua việc học sinh ‘cầm, nắm” các đồ vật tay và so sánh vật này “nặng hơn” hay “nhẹ hơn” vật học sinh nhận biết khối lượng đồ vật dạy bài ‘kilôgam” - Thông qua việc quan sát “chứa đựng” các chất lỏng đồ vật cái ca, chai… Hình thành cho học sinh biểu tượng dung tích b Cảm nhận thời gian Thời gian là khái niệm khó học sinh, trẻ không nhìn thấy thời gian và cảm nhận thời gian thông qua hành động diễn đời sống hàng ngày, môi trường xung quanh giáo viên có thể giúp học sinh cảm nhận thời gian thông qua tranh ảnh, các trò chơi học tập dạo chơi… Ngoài lên lớp c Tiền Việt Nam Giúp học sinh có biểu tượng đồng tiền giấy Việt nam Công dụng toán trao đổi mua bán thường ngày Nhận biết các đơn vị đo đại lượng a Nhận biết các đơn vị đo độ dài Sau học Xăngtimét là đơn vị đo độ dài tương đối dễ nhận biết lớp Đến lớp đầu học kỳ I học sinh học Đềximét học đến mét khó (mặc dù mét là đơn vị đo độ dài bản) gặp khó khăn là học sinh học các đơn vị đo kilômét, milimét Cũng chương trình cải cách giáo dục việc học các kiến thức đo đại lượng gắn bó chặt chẽ với các kiến thức số học Hệ thống đơn vị đo độ dài mở rộng dần dựa trên sở mở rộng các vòng số Ví dụ: Mét gắn bó với các số phạm vi 100, kilômét gắn bó với các số phạm vi 1000 Hình thành cho học sinh biểu tượng cụ thể đo độ dài 1m, 1dm, 1mm Chẳng hạn cho học sinh sải tau để đo độ dài thước mét từ đó hình dung nào là độ dài mét Bước đầu giúp học sinh thấy đo độ dài các đơn vị đo khác các số đo khác Lop2.net (4) b Biết cách đọc, viết các số đo đại lượng theo đơn vị đo cần giúp học sinh biết đọc và viết đúng các chữ viết tắt các đơn vị đo theo quy ước quốc tế Sửa chữa các sai sót học sinh có Ví dụ: Học sinh đọc “kilômét” thành “milômét” giáo viên cần biết phân biệt cách chính xác các khái niệm “đại lượng” “số đo đại lượng”, để giúp học sinh ngăn ngừa sai lầm kiểu đồng “đoạn thẳng” với “độ dài đoạn thẳng” Ví dụ: Giáo viên không nên nói “đoạn thẳng AB dài 1dm” mà phải nói là “độ dài đoạn thẳng AB lớn 1dm” Nắm quan hệ các đơn vị đo Tập chuyển đổi các đơn vị đo - Nắm số quan hệ các đơn vị đo độ dài đã học - Tập chuyển đổi các đơn vị đo độ dài như: Km, m, dm, cm, mm + Đối với học sinh khá, giỏi yêu cầu học sinh đổi đơn vị đo không liền nhau, ví dụ: 1m = … cm, 1dm = … mm Biết thực các phép tính trên các số đo đại lượng: Nhằm củng cố, mở rộng kỹ thuật tính trên các số đồng thời góp phần củng cố nhận thức khái niệm đại lượng đã học Việc rèn luyện kỹ tính trên các số đo đại lượng tiến hành tương tự các số tự nhiên, lưu ý viết kèm theo tên đơn vị đo Ví dụ: 23km + 42km = 65km, 7giờ + = 11 Tập đo lường và ước lượng (trong trường hợp đơn giản) a Tập cân, đong, đo Cần hướng dẫn học sinh tập sử dụng các dụng cụ đo như: (cân đĩa, cân đồng hồ, ca lít chai lít) chú ý rèn luyện cho học sinh các thao tác sử dụng công cụ đong, cân theo quy trình hợp lí, đồng thời kết hợp với việc đọc kết đong, cân b Biết xem lịch và xem: - Biết xem trên đồng hồ kim phút số số Giáo viên có thể sử dụng đồng dùng học Toán để tổ chức các hoạt động thực hành thú vị nhằm giúp trẻ học xem lịch và xem c Bước đầu biết nhận biết thời điểm, khoảng thời điểm Lop2.net (5) Để nhận biết thời điểm và trình tự thời gian (trước, sau) diễn các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, học sinh cần biết xem đồng hồ, nhận biết các buổi ngày (sáng, trưa, chiều, tối), các ngày tuần Chẳng hạn biết diễn tả “em ngủ dạy lúc sáng” “Mẹ làm lúc 12 trưa” Đối với dạng bài cụ thể: * Khi dạy bài với đơn vị đo là khối lượng - Đối với học sinh khá giỏi: Làm bài toán dạng cân đòi hỏi phải tư cao Ví dụ: Có cân đĩa với cân 1kg và 2kg Làm nào sau lần cân, lấy 9kg gạo? Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phải tiến hành cân lần + Lần 1: Cân nào để lấy 3kg gạo? + Lần 2: Cân nào để lấy 6kg gạo? * Khi dạy bài đơn vị đo là lít - Đối với học sinh khá giỏi: Phải biết đong nước, rượu, dầu từ can này đổ sang can mức độ cao Ví dụ: Có can 7lít và can 2lít Làm nào để đong lít nước Giáo viên cần lưu ý học sinh đong phải đong đầy và đổ từ can này sang can phải đổ hết * Khi dạy dạng bài số đo thời gian như: ngày, - Đối với học sinh khá giỏi: + Bước đầu biết nhận biết thời điểm, khoảng thời gian phát triển vốn từ thời gian: + Khuyến khích học sinh tập nói, tập sử dụng các từ thời gian như: Lúc – Khi, Sáng, Trưa, Chiều, Tối … Điều đó giúp học sinh tích lũy thêm vốn từ, phát triển ngôn ngữ và trí tuệ để trả lời các bài toán có lời văn Ví dụ: Bố làm lúc giờ, Bố làm nhà máy Hỏi Bố nhà lúc giờ? Lop2.net (6) Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thời gian kết thúc công việc (Bố nghỉ làm) chính là thời gian lúc Bố nhà Đối với bài yêu cầu tìm thời gian xuất phát (tức là thời gian bắt đầu đi) Ví dụ: Bố làm việc nhà máy 8giờ, Bố nhà lúc 3giờ chiều Hỏi Bố làm lúc giờ? Giáo viên phải gợi ý để học sinh biết muốn tìm thời điểm xuất phát lúc phải lấy thời điểm bố nhà trừ thời gian bố làm việc nhà máy Kết cụ thể giá trị lợi ích đề tài Như phương pháp dạy học trên đã tìm đường các hình thức tổ chức, các phương pháp làm việc thích hợp cùng các phương tiện dạy học phù hợp để truyền thụ kiến thức cho khá giỏi Với phương pháp này đã phát huy các hoạt động tư tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Kết dạy dạng toán này làm học sinh tập trung hứng thú và học tập tích cực Trong học 100% học sinh tự giác hoàn thành các yêu cầu học, mặc dù kết học tập phụ thuộc và lực đối tượng học sinh Không khí lớp học sôi học sinh không chủ động tích cực học tập mà còn rèn luyện khả giao tiếp trình bày ý kiến mình trước các bạn Lớp học có phần ồn ào khuyến khích học sinh thể tìm tòi sáng tạo mình, học luôn trạng thái “động” - Trong thời gian học cá nhân (từ đến 10 phút) học sinh khá giỏi đã có thể hoàn thành hầu hết các yêu cầu cần thiết - Trong thời gian học theo nhóm, học sinh chủ động mạnh dạn trình bày ý kiến mình Hầu hết học sinh thể quan điểm mình trước các vấn đề học tập từ rụt rè đến mạnh dạn và động, các em đã làm chủ thân Ngoài quá trình thảo luận nhóm học tập còn bổ sung nhiều kiến thức cho các em - Thực dạy theo phương pháp đổi này người giáo viên không phải lệ thuộc gò bó theo sách Với vai trò là người điều khiển, tổ chức, dẫn dắt học sinh để thể thành công dạy theo phương pháp đổi mới, người giáo viên buộc phải tích cực hơn, động hơn, linh hoạt nhằm thức dạy học sinh hoạt động trí tuệ thực Lop2.net (7) đã phân hóa các đối tượng học sinh khá, giỏi Đặc biệt dạy dạng toán này học sinh tự tin hứng thú học tập Đây là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên hiệu toàn diện học Đề xuất Thông qua điều đã thu quá trình giảng dạy môn Toán lớp nói chung và dạng toán “Đại lượng, đo đại lượng” Tôi xin có số đề xuất sau: - Cần đảm bảo điều kiện sở vật chất sau học, muốn dạy thành công thì điều kiện sở vật chất là yếu tố cần thiết đó là: Tài liệu học tập, lớp học đúng quy cách, bàn ghế phải phù hợp với cách học theo nhóm, trang thiết bị dạy học phải đại Trên đây là số phương pháp dạy môn Toán lớp dạng bài “Đại lượng, đo đại lượng” tôi theo đối tượng học sinh khá, giỏi Đây là nghiên cứu bước đầu nhằm góp phần bé nhỏ vào việc thực đổi phương pháp bồi dưỡng HS giỏi môn Toán lớp Rất mong đóng góp ý kiến các đồng chí, đồng nghiệp để phương pháp dạy bồi dưỡng Toán ngày càng đạt hiệu tốt Thượng Lâm, ngày tháng 12 năm 2012 Người viết Ma Văn Toàn Lop2.net (8)

Ngày đăng: 30/03/2021, 21:10

w