1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 3 năm học 2012

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ôn trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" - Yêu cầu bước đầu biết cách quay phải, quay trái, động tác tương đối chính xác đẹp hơn giờ trước.. Biết cách chơi và tham gia được theo yêu cầu của trò ch[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 21/9/2012 Thứ Ngày giảng: 24/9/2012 (Tiết 1) Chào cờ: LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT (Tiết + 3) Tập đọc: BẠN CỦA NAI NHỎ I MỤC TIÊU: - Biết đọc liền mạch các từ ,cụm từ câu; ngắt nghỉ đúng và rõ ràng Đọc đúng : Nai nhỏ, chựn lối, lo lắng, ngã ngửa - Hiểu ý nghĩa các từ đã chú giải SGK: sức khoẻ, nhanh nhẹn, liều mình cứu bạn Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người -GD: Biết tin tưởng vào người bạn tốt , sẵn sàng giúp đỡ người , cứu người -TCTV: chặn lối , ngã ngửa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài học SGK - Bảng phụ viết câu , đoạn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ôn định tổ chức 1’ - Lớp hát, báo cáo sỹ số Kiểm tra bài cũ 3’ - Yêu cầu đọc bài Làm việc thật là - HS đọc bài theo đoạn - Thi sĩ Hoa Giấy vui - HS chú ý lắng nghe - Nhận xét - đánh giá Bài a Giới thiệu bài 1’ - Bài hôm kể chú Nai nhỏ Vậy câu chuyện ntn Chúng ta cùng theo dõi - Ghi ghi đầu bài b Nội dung - Nhắc lại đầu bài Hoạt động 1: Luyện đọc 30’ 76 Lop2.net (2) - Đọc mẫu - Đọc câu - YC HS đọc nối tiếp - Từ khó : Nai nhỏ Chặn lối - Đọc nối tiếp - Em hãy nêu câu khó? lo lắng ngã ngửa Đọc đoạn + Bài chia làm đoạn ? - Gọi học đọc đoạn - Luyện đọc đoạn khó - Nhận xét - đánh giá - Đọc đoạn nhóm - Gọi các nhóm đọc nối tiếp - Đọc thi các nhóm - Giao nhiệm vụ - Lớp chú ý lắng nghe - Đọc nối tiếp câu - CN - ĐT : Nai nhỏ, lo lắng, Chặn lối, ngã ngửa - Đọc nối tiếp câu lần Một lần khác, / chúng dọc bờ sông/ tìm nước uống / thì tháy lão Hổ giữ / rình sau bụi cây.// - đoạn : - Đoạn : Từ đầu > - Đoạn : tiếp > cho - Đoạn : tiếp > còn lo - Đoạn : còn lại - HS đọc nối tiếp bốn đoạn - Sói tóm dê non / thì bạn đã kịp lao tới / dùng đôi gạc khoẻ / húc sói ngã ngửa // - Nhận xét cách nghỉ - HS đọc - em đọc bài - Nhận xét nhóm - Lớp đọc đồng toàn bài - Nhận xét - đánh giá - Đọc toàn bài - HS đọc toàn bài Tiết Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 15’ - Yêu cầu đọc đoạn 1: - HS đọc - YC đọc câu hỏi + Nai nhỏ xin phép cha đâu? Cha - Đi chơi xa cùng bạn - Cha không ngăn cản Nai Nhỏ nói gì? hãy kể cho cha người bạn - Theo em ngăn cản có nghĩa là - Ngăn cản: không cho đi, không nào? cho làm, - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2: - HS đọc thầm đoạn 2: + Nai nhỏ kể cho cha hành - Lấy vai hích đổ hoàn đá to chặn động bạn mình? ngang lối + Theo em hích vai là nào? - Hích vai là dùng vai đẩy + Vì cha Nai Nhỏ lo? - Vì bạn khỏe thôi thì chưa 78 Lop2.net (3) đủ - Hươu, Hoẵng có gạc ( là sừng có nhiều nhánh ) - Có sức khoẻ, thông minh, nhanh nhẹn, sẵn lòng giúp đỡ người - HS nhận xét + Những nhân vật nào có gạc? Gạc là gì ? +Theo em người bạn tốt là người ntn ? - GV nhận xét => KL: Người sẵn lòng giúp đỡ người, cứu người chính là người bạn tốt, đáng tin cậy Chính vì cha Nai nhỏ yên tâm bạn mình biết có người bạn sẵn sàng vì người khác => Ghi ý nghĩa - HS chú ý lắng nghe - CN - ĐT đọc Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ người khác Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Đọc đoạn - Đọc sắm vai 15’ - em đọc - dãy đọc - HS nhận xét - GV nhận xét - đánh giá Củng cố – dặn dò - Vì cha Nai vui lòng cho mình chơi xa ? - GV củng cố nội dung bài - Trong lớp ta đã biết giúp đỡ bạn bè ? - VN đọc bài - Nhận xét tiết học / 5’ - Vì Nai nhỏ chơi cùng với bạn tốt, đáng tin cậy - HS chú sy lắng nghe - HS tự kể (Tiết 4) Toán: KiÓm tra I MỤC TIÊU: - Kiểm tra kết ôn tập đầu năm HS - Thưc phép tính cộng, trừ không nhớ phạm vi 100 - Giải bài toán có lời văn nhanh, chính xác - GD : tính tự lập làm bài kiểm tra II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Đề kiểm tra 79 Lop2.net (4) - HS: Giấy KT, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giao viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 1’ - Lơp hát Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài a.Giới thiệu bài 1’ G: Nêu yêu cầu bài kiểm tra b Nội dung 30’ - GV: Đọc đề và viết đè bài lên H: Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài H: Làm bài vào giấy bảng KT Bài 1: Viết các số Bài 1: (2 điểm) a.Từ 70 đến 80 a) 70, 71, 72, 73, 74,75,76,77,…,80 b Từ 89 đến 95 b) 89, 90, 91, 92,93,94,95 Bài 2: Bài 2: (2 điểm) a.Số liền trước số 61 là… a.Số liền trước số 61 là 60 b Số liền sau số 99 là… b Số liền sau số 99 là 100 Bài 3: Đặt tính và tính Bài ( 3điểm)  42+54 = 84-31 = 63-31 = 66-16 = 5+23 = 34 - Bài 4: Mai và Hoa làm 36 bông hoa Hoa làm 16 bông Hỏi Mai làm bao nhiêu bông Củng cố, dặn dò: - Thu bài kiểm tra - GV củng cố tiết học - Xem trước bài tiết 12 - Nhận xét kiểm tra 42 54 96  66 16 50  84 34 50  23  28 34 30 Bài (3 điểm) Bài giải: Số bông hoa Mai làm là: 36 - 16 = 20 (bông) Đáp số: 20 bông hoa 5’ - HS nộp bài kiểm tra - HS chú ý lăng nghe (Tiết 5) Âm nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY 80 Lop2.net (5) Ngày soạn: 22/9/2012 Thứ Ngày giảng: 25/9/2012 ( Tiết 1) Thể dục: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI – TRÒ CHƠI: “ NHANH LÊN BẠN ƠI” I MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn số kỹ ĐHĐN, Học quay phải, quay trái Ôn trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" - Yêu cầu bước đầu biết cách quay phải, quay trái, động tác tương đối chính xác đẹp trước Biết cách chơi và tham gia theo yêu cầu trò chơi - Giáo dục tính kỉ luật, nhanh nhẹn, đoàn kết II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện: GV: chuẩn bị còi, cờ, kẻ sân chơi trò chơi HS: Trang phục, vệ sinh sân bãi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phần mở đầu: - Cán tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu học * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc - Xoay các khớp: hông, tay, chân… - Trò chơi diệt các vật có hại - GV điều khiển trò chơi Định lượng - 8p Phương pháp lên lớp * * * * * * * * * * * * * * ĐH nhận lớp lần ĐH khởi động Phần bản: a Tập hợp hàng dọc, dóng hàng và điểm số - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ đến hết - GV cho HS tập theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình ôn luyện - Thi xếp hàng các nhóm, 20 - 22p lần * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐH ôn tập hợp hàng dọc và thi các tổ 81 Lop2.net (6) nhóm nào xếp nhanh và thẳng là thắng b Học quay phải,quay trái TTCB: Đứng nghiêm Khẩu lệnh: Bên phải (trái) … quay! Động tác: Lấy gót chân phải và mũi bán chân trái làm trụ, xoay người sang phải, sau đó đưa chân trái với chân phải, xoay sang trái thì làm ngược lại Chú ý: Khi quay tay không rời thân, không thăng - GV làm mẫu phân tích động tác sau đó cho hs tập chậm cử động 1,2,3 - GV hô nhanh dần các lần tập - Sau đó GV cho hàng thực các hàng còn lại quan sát và đánh giá xem hàng nào tập đẹp c Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" - GV nêu tên trò chơi - Nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND trò chơi HS đã học lớp - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi - Những HS phạm luật phải thực theo Y/C lớp Phần kết thúc - Đứng chỗ vỗ tay, hát - Thả lỏng hít thở sâu - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét, giao bài nhà * * * * * * * * * * * * * * ĐH tập quay phải trái ****** ****** lần ĐH chơi trò chơi - phút * * * * * * * * * * * * * * ĐH kết thúc 82 Lop2.net (7) ( Tiết 2) Toán: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I MỤCTIÊU: - Biết cộng hai số có tổng 10 Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10 Biết viết 10 thành tổng hai số đó có số cho trước Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có chữ số - Rèn cho học sinh kỹ tính toán nhanh, chính xác các loại toán nói trên - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Bảng gài, que tính - Học sinh: Vở ô li, bút,… que tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng HT HS 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu học - Ghi đầu bài lên bảng b Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu +4 = 10 - G: Lấy số que tính + Có que tính ? + Thêm que tính? + Tất có ? + = 10 - HD học sinh thực cộng cột dọc Chục Đơn vị - GV nhận xét +Em hãy nêu lại cách cộng? TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - Để đồ dùng lên bàn 1’ - Nhắc lại đầu bài : CN- ĐT 8’ - HS quan sát - Đếm nhẩm ( que tính) - HS lấy que tính thực theo yêu cầu GV: - Lấy que - Thêm que - Được 10 que (bó thành bó) - HS lên bảng thực - Nhận xét, bổ sung - Nhắc lại cách đặt tính 83 Lop2.net (8) Hoạt động 2: Thực hành Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm + …= 10 10 = + … + …=10 10 = + … - HD và cho HS nêu miệng - GV nhận xét, sửa sai Bài 2: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HD và cho các em làm vào bảng 4’ HĐ nối tiếp: + Nêu yêu cầu bài - Nêu miệng cách tính - HS làm bài vào - Nêu miệng kết + 1= 10 10 = + 1 + 9=10 10 = + - HS nhận xét, đánh giá 5’ HĐ nhóm: -Nêu yêu cầu, cách thực - HS làm trên bảng lớp - HS làm bảng  10  5 10  10  10 - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chữa bài Bài 3: Tính nhẩm + Em hãy nêu nội dung bài? 7+3+6 = +1 + = - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: - Em hãy nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn và cho HS đọc kết - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? 4’ HĐ nối tiếp: + Nêu yêu cầu bài tập 7+3+6 = 10 +1 + = 10 - HS nêu miệng - Nhận xét, bổ sung 4’ HĐ nối tiếp: + Nêu yêu cầu bài tập - HS thực A Đồng hồ B Đồng hồ C Đồng hồ 10 - Chữa bài, đánh giá 5’ - H trả lời: Phép cộng có tổng 10 - HS chú ý lắng nghe - Có tổng 10 - HS chú ý lắng nghe - GV củng cố nội dung bài - LH: + có tổng ? - Về nhà các em hoàn thiện bài còn lại - Nhận xét chung học 84 Lop2.net (9) ( Tiết 3) Chính tả ( Tập chép): BẠN CỦA NAI NHỎ I MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bạn Nai Nhỏ ( SGK) - Làm đúng bài tập, phân biệt các phụ âm đầu dấu dễ lẫn ( ch / tr ~) - Yêu thích say mê môn học, có ý thức rèn chữ, giữ - TCTV: Tăng cường phần luyện viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn BT chính tả lên bảng lớp, bảng phụ viết nội dung BT2,3 - Vở ghi , bảng con, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ôn định tổ chức TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát - Báo cáo tình hình học tập HS Kiểm bài cũ 3’ - Đọc từ cho HS viết: Quét nhà, nhặt - Lớp viết bảng HS lên rau, luôn luôn , bận rộn, gà bảng : - Quét nhà, nhặt rau, luôn luôn , bận rộn, gà - Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét - đánh giá Bài a Giới thiệu bài 1’ - Tuần này các em đã học bài tập đọc - Bạn Nai nhỏ nào ? - Nội dung nói chủ điểm nào ? - Bạn bè => Hôm chúng ta chép bài Bạn - HS nhắc lại đầu bài Nai Nhỏ - Ghi đầu bài lên bảng b Nội dung Hoạt động 1: Luyện viết: 18’ - GV Đọc mẫu đoạn chép - HS chú ý lắng nghe - Gọi HS đọc bài -HS đọc lại đoạn chép -Vì cha Nai nhỏ cho - Vì cha biết bạn mình chơi với bạn ? vừa khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn lại dám liều mình cứa người khác 85 Lop2.net (10) - Kể đầu bài, bài chính tả có câu? - Chữ cái đầu viết ntn ? - Tên nhận vật bài viết ntn ? - Cuối câu có dấu gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Đưa từ khó lên bảng: Đi chơi – khoẻ mạnh thông minh – nhanh nhẹn - Y/ C viết bảng - Có câu - Chữ cái đầu câu viết hoa - Nai nhỏ các em viết hoa - Câu cuối có dấu chấm - CN - ĐT - Viết vào bảng - Nhận xét bảng - Luyện viết chính tả - Đọc lại đoạn viết - Đọc soát lỗi - Chấm – chữa bài - Trả – nhận xét Hoạt động 2: Thực hành Bài tập - Treo bảng phụ - YC lớp làm bài – Nghe - Lớp nhìn bảng để chép bài cho đúng, chính xác - Soát lỗi chì - Thu số chấm 7’ - Đọc yêu cầu bài tập - Điền vào chỗ trống : ng/ngh - HS lên bảng – Lớp làm bảng - Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp - HS nhận xét - Nhận xét - đánh giá Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Đọc YC BT3 - Điền vào chỗ trống : tr /ch, đỗ / đổ - Lớp làm BT –HS lên bảng - Cây tre, mái che, trung thành - HS nhận xét - YC lớp làm - GV chữa bài Củng cố – dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố ghi nhớ qui tắc chính tả, ng/ ngh -Về nhà các em làm tốt BT VBT Chép lại bài cho đẹp - Nhận xét chung tiết học 5’ - HS nêu nội dung bài -HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe 86 Lop2.net (11) ( Tiết 4) Kể chuyện: BẠN CỦA NAI NHỎ I MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh và gợi ý tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn mình (BT1) ; nhắc lại lời Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn (BT2) Biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ BT1 - Rèn kỹ nghe và kể chuyện theo tranh - GD học sinh yêu môn học, có hứng thú đọc và kể chuyện - TCTV: Tăn cường phần thục hành kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK - Băng giấy đội lên đầu nghi tên nhân vật : Nai nhỏ, cha Nai nhỏ, người kể chuyện, kể chuyện theo vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ : 3’ - HS nối tiếp kể lại đoạn -3 HS lên kể câu chuyện : “ phần thưởng” - HS nhận xét - Nhận xét - đánh giá Bài a Giới thiệu bài 1’ - Hôm chúng ta học bài gì? - Bạn Nai Nhỏ => GV giới thiệu bài - Ghi đầu bài - Nhắc lại đầu bài b Nội dung Bài tập 1: Dựa vào tranh, hãy 10’ - 2-3 HS nêu yêu cầu bài nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn mình - Yêu cầu tập kể theo nhóm - HS kể theo nhóm + Bạn khoẻ lắm, có lần chúng trên đường thì gặp hòn đá to chắn lối, bạn cần hích vai cái là hòn đá lăn sang 87 Lop2.net (12) bên - HS nhắc lại lời kể Nai nhỏ theo tranh - Đại diện nhóm thi kể - HS nhận xét - Yêu cầu thi kể lời Nai nhỏ - GV nhận xét - đánh giá Bài tập 2: Nhắc lại lời cha Nai nhỏ sau lần nghe kể + Nghe kể người bạn đã nhanh trí kéo mình chạy chốn khỏi lão Hổ cha Nai nhỏ nói gì ? + Nghe chuyện bạn húc ngã sói để cứu dê non cha Nai nhỏ mừng rỡ nói với ntn? 8’ - Bạn khoẻ à? Nhưng cha lo - Bạn thật thông minh và nhanh trí, cha chưa yên tâm đâu - Đây chính là điều cha mong đợi trai bé bỏng cha, là đã có người bạn tốt, dám liều mình cứu bạn - HS nói nối tiếp lời cha - HS nhận xét - Yêu cầu nói nối tiếp Bài tập 3: Phân vai dựng lại chuyện - Y/C dựng câu chuyên theo nhóm + Giọng người dẫn chuyện ntn? + Giọng Nai nhỏ ntn? + Giọng cha Nai nhỏ ntn? - Nhận xét - đánh giá Củng cố - dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - LH: Em hãy kể tình bạn ? - VN tập kể lại chuyện cho người thân nghe Tập kể lại theo vai./ - Nhận xét - đánh giá chung tiết học 7’ GV làm người hướng dẫn - HS nói lời cha Nai nhỏ - HS nói lời Nai nhỏ - Các nhóm thực y/c + Giọng nhẹ nhàng tự nhiên + Hồn nhiên, ngây thơ + Lúc đầu lo lắng, ôn tồn sau vui vẻ hài lòng - HS chú ý lắng nghe 5’ - HS nêu nội dung bài - HS chú ý lắng nghe - HS kể lại 88 Lop2.net (13) (Tiết 5) Đạo đức: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết mắc lỗi cần phải sửa lỗi và nhận lỗi - Biết vì cần phải nhận lỗi và sửa lỗi Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi Thực nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi - HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - GV: Phiếu thảo luận nhóm HĐ1 - HS : Vở BT đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 1’ Kiểm tra bài cũ 3’ + Giờ trước các em học bài gì - Học tập, sinh hoạt đúng ? + Theo em các bạn HS không cần - Như là sai Vì ảnh hưởng học tập đúng là đúng hay sai ? đến kết học tập, làm Bố Mẹ, Vì ? thầy cô lo lắng - HS nhận xét - GV nhận xét - đánh giá Bài a Giới thiệu bài 1’ Trong sống không tránh khỏi lỗi lầm, có biết nhận lồi hay không Qua bài hôm chúng ta tìm hiểu bài đạo đức “ Biết nhận lỗi và sửa lỗi” Qua câu chuyện “ Cái bình hoa “ - HS nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài lên bảng Nội dung - HS chú ý lắng nghe Cái bình Hoạt động : 13’ hoa Phân tích chuyện GV kể: - Từ đầu ba tháng trôi qua - Các nhóm thảo luận Không còn nhớ đến bình hoa + Nếu Xô-Va không nhận lỗi thì ( không biết, câu chuyện chuyện gì xảy ? vào quên lãng ) + Các em thử xem Xô-Va đã nghĩ - Các nhóm đưa ý kiến và làm gì sau đó ? mình => Vậy đk nào chúng ta 89 Lop2.net (14) cùng theo dõi kết câu chuyện - GV kể nốt câu chuyện + Vì Xô-Va trằn trọc không ngủ - Lớp chú ý lắng nghe được? - Qua câu chuyện ta thấy cần làm gì - Xô-Va đã mắc lỗi mà chưa dám mắc lỗi nói - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì - Thảo luận – báo cáo ? - Nhận xét – Kết luận => Trong sống có lúc mắc lỗi là với các em lứa tuổi nhỏ Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi mau tiến và nhiều người yêu quý Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 12’ - Đọc các tình - HS chú ý lắng nghe - Bày tỏ ý kiến thái độ mình a/ Người nhận lỗi là người dũng a/ Đúng cảm b/ Nếu có lỗi, không cần nhận lỗi b/ Không đúng ,có thể làm cho người khác bị ghi oan đã phạm lỗi c/ Cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi c/ Chưa đúng, vì đó có thể là lời nói xuông mà phải sửa lỗi để mau tiến d/ Cần nhận lỗi người d/ Đúng không biết mình mắc lỗi đ/ Cần xin lỗi mắc lỗi với bạn đ/ Đúng, vì trẻ em cần bè và em bé tôn người lớn e/ Chỉ cần xin lỗi người quen e/ Sai, cần xin lỗi người biết và biết người không quen biết mình có lỗi với họ => Kết luận : Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến và người quý mến => Ghi bảng : Bài học - CN - ĐT : đọc bài học Củng cố – dặn dò 5’ - Em nêu nội dung bài học? - HS nêu ND bài học - GV củng cố ND bài - HS chú ý lắng nghe - LH: Em hãy liên hệ thân? - Nhiều lúc em chưa nói thật, em cảm thấy xấu hổ và từ đó em ko nói rối - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài để học tiết - Nhận xét chung tiết học 90 Lop2.net (15) Ngày soạn: 23/9/2012 Thứ Ngày giảng: 26/9/2012 ( Tiết 1)Thể dục: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI - ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ TAY I MỤC TIÊU: - Ôn quay phải, trái Lµm quen víi động tác vươn thở, tay bài thể dục phát triển chung - Yêu cầu bước đàu biết thực động tác quay phải trái BIết cách thực động tác Vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung - Giáo dục tính tự giác, tích cực, chủ động tập luyện II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân thể dục vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: GV: chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi HS: Trang phục, vệ sinh sân bãi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phần mở đầu: - Cán tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV - GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu học - Đứng chỗ vỗ tay và hát * Khởi động: - Cán điều khiển khởi động: - Chạy thường theo vòng tròn - Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp 1,2,1,2 - Khởi động xoay các khớp: Hông, tay, chân, vai… Phần bản: a Ôn quay phải (trái) - Gv nhắc lại cách thực động tác đồng thời làm mẫu sau đó hô lệnh cho HS quay quan sát sửa sai cho hs xen kẽ các lần tập gv Định lượng - 8p Phương pháp lên lớp * * * * * * * * * * * * * * ĐH nhận lớp ĐH khởi động 20-22p * * * * * * * * * * * * * * 91 Lop2.net (16) nhận xét đánh giá b Bài thể dục phát triển chung - Học động tác vươn thở: ĐH tập ĐHĐN * * * * * * * * * * * * * * ĐH tập bài thể dục TTCB + N1: Bước chân trái sang ngang rộng vai, tay đưa qua ngang lên cao thẳng hướng N2: Đưa hai tay qua ngang bắt chéo trước bụng, thở N3: Đưa hai tay dang ngang, bàn tay ngửa N4: Về TTCB - Lần 1,2 gv nêu tên động tác, kết hợp làm mẫu giải thích, phân tích động tác để hs bắt trước x nhịp lần 3.4 hô nhịp cho hs tự tập sửa sai cho hs - Động tác tay ***** ***** TTCB + N1: Chân trái bước sang ngang: c Trò chơi "Qua đường lội " - GV nêu tên trò chơi - Nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND trò chơi HS đã học lớp - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi - Đội nào thua phải thực theo Y/C lớp ĐH chơi trò chơi 92 Lop2.net (17) Phần kết thúc - Đứng chỗ vỗ tay, hát - Cúi người, thả lỏng - Hệ thống bài - Gv nhận xét học - 7p * * * * * * * * * * * * * * ĐH kết thúc ( Tiết 2) Tập đọc: GỌI BẠN I MỤC TIÊU: - Biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ Đọc đúng các từ khó : thủa nào, lang thang, sâu thẳm, khắp nẻo - Hiểu nghĩa các từ chú giải SGK Hiểu ND bài: Tình bạn cảm động Bê Vàng và Dê Trắng - G D học sinh biết yêu quí tình bạn , thương nhớ bạn xa vắng - TCTV: Đọc CN-ĐT: thủa nào, lang thang, sâu thẳm, khắp nẻo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn từ cần luyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Ôn định tổ chức - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ -Em hãy đọc bài : Bạn cùa Nai Nhỏ? -Nai nhỏ xin phép cha đâu? - Nhận xét đánh giá Bài a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc : - GV đọc mẫu - Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc câu - Y/C đọc nối tiếp câu -Từ khó : thủa nào, lang thang, sâu TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - HS đọc -Xin phép cha chơi xa - HS nhận xét 1’ - Nhắc lại đầu bài : Gọi Bạn 10’ - HS lắng nghe -Mỗi học sinh đọc câu thơ 93 Lop2.net (18) thẳm, khắp nẻo - Y/C đọc nối tiếp lần hai - HD HS đọc câu khó - CN- ĐT: - Đọc câu lần hai - HS đọc câu khó: Tự xa xưa/ thuở nào Trong rừng xanh/ sâu thẳm// * Luyện đọc đoạn ? Bài có khổ thơ? - Có khổ thơ - HS đọc, lớp NX - Bê Vàng / tìm cỏ / lang thang quên đường -Dê Trắng / thương bạn quá / gọi hoài / “ Bê! Bê!” - HD đọc ngắt nhịp - Chú ý: Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm Đọc tự nhiên, không đọc quá nhỏ và không quá nhỏ * Đọc theo nhóm * Thi đọc - HS đọc lại : CN-ĐT - Luyện đọc nhóm đôi -3 tổ cử đại diện cùng đọc thi bài -Lớp NX bình chọn - ĐT lần *Đọc toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 10’ - Gọi HD đọc khổ thơ 1: - HS đọc khổ thơ + Đôi bạn Bê Vàng – Dê Trắng sống - Đôi bạn sống rừng xanh đâu? sâu thẳm -HS đọc khổ thơ - Gọi HS đọc khổ thơ 2: - Vì trời hạn hán cỏ, cây héo + Vì BV phải tìm cỏ? khô, đôi bạn không có gì để ăn … +Em hãy giải nghĩa từ hạn hán? - Hạn hán nghĩa là khô cạn vì thiếu nước lâu ngày - Gọi HS đọc khổ thơ - HS đọc + Khi Bê Vàng quên đường Dê - Dê trắng thương bạn chạy khắp Trắng đã làm gì ? nơi tìm gọi bạn + Vì đến bây DT gọi “ - Vì Dê trắng thương bạn Bê ! Bê !” + Em có nhận xét gì Dê Trắng , - Dê Trắng thương bạn cũ Bê vàng ? có tình bạn thắm thiết hi vọng bạn trở … + Bê Vàng và Dê Trắng là đôi bạn - Dê Ttrắng là người bạn tốt, thương yêu trung thuỷ , không quên bạn *TK, giáo dục: - GV TK: - Em hãy nêu nội dung bài? -HS nêu -GV rút ý nghĩa - HS đọc ý nghĩa 94 Lop2.net (19) - HS đọc 2-3 lần Hoạt động 3: Học thuộc lòng - GV đưa bảng động ghi bài thơ Gọi bạn - GV cho HS đọc Xóa dần bàng - Luyện đọc thuộc lòng - số HS xung phong đọc thuộc -HS nhận xét - GV nhận xét Củng cố dặn dò -Em hãy nêu nội dung bài thơ? 5’ - Tình bạn cảm động Bê Vàng và Dê Trắng - HS chú ý lắng nghe - GV củng cố ND bài: Tình bạn gữa BV& DT thắm thiết và cảm động Chúng ta hãy luôn là người bạn tốt nhau, luôn tận tình thương yêu -LH: Em hãy liên hệ thực tế tình bạn? -Về đọc bài, xem trước bài sau - GV nhận xét tiết học - Bạn em hay giúp em cách làm bài toán, (Tiết 3) Thủ công: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Thái độ : HS hào hứng và yêu thích gấp hình II CHUẨN BỊ: - Giáo viên : - Mẫu máy bay phản lực Qui trình gấp máy bay phản lực ( Hình vẽ minh hoạ bước ) - Học sinh : Giấy màu, bút, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức TG Hoạt động học sinh 1’ - Cho lớp hát - Lớp hát Kiểm tra bài cũ - Ktra chuẩn bị HS - Gấp tên lửa qua bước ? 3’ - Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu 95 Lop2.net (20) - HS : bước Bài a Giới thiệu bài - Tiết trước chúng ta đã học bài gấp tên lửa Bài hôm chúng ta học gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay phản lực b Nội dung Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu : Khổ giấy để gấp tên lửa - Gồm bao nhiêu phận ? YC so sánh với tên lửa 1’ - HS chú ý lắng nghe - HS nhắc lại đầu bài 5’ - Mũi, cánh, thân có các phận giống và khác mũi tên lửa nhọn Hoạt động 2: Hướng dẫn cách gấp 10’ - Treo hình minh hoạ - HS quan sát Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy - HS chú ý theo dõi bước bay phản lực GV - Gấp giống gấp tên lửa + Gấp đôi tờ giáy theo chiều dài để lấy dấu Mở gấp theo đường dấu gấp + Gấp toàn phần trên vừa gấp theo đường dấu gấp cho điểm nằm trên đường dấu + Gấp theo đường dấu gấp cho giáp đường Dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía trên 1/3 chiều cao + Gấp theo đường dấu gấp, cho đỉnh ngược lên để giữ chặt nếp gấp bên + Gấp theo đường dấu gấp cho đỉnh trên và mép bên sát vào đường dấu - YC HS lên nói và trên hình vẽ các thao tác Bước 2: Tạo máy bay phản lực - Bẻ các nếp gấp sang bên theo đường dấu và miết - GV HD sử dụng - Cầm vào nếp gấp cho cánh máy bay ngang sang bên, hướng 96 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w