-Bài mới: +Hoạt động 1: Phân biệt cây hai là mầm và cây một lá mầm Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV ch[r]
(1)Trường THCS MỸ HOÀ Tuần 23 Tiết 46 GV:NGUYỄN THỊ NỞ Ngày soạn: 15/02/09 CÁC NHÓM THỰC VẬT TẢO I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: Kiến thức: Nêu rõ môi trường sống và cấu tạo thể tảo là thực vật bâc thấp Tập nhận biết số tảo thường gặp Hiểu rõ lợi ích thực tế tảo Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật II/Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị giáo viên: Mẫu tảo xoắn để cố thuỷ tinh Tranh tảo xoắn, rong mơ và số tảo khác Chuẩn bị học sinh : Tranh mẫu tảo III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Các cây sống môi trường nước thường có đặc điểm hình thái nào ? -Bài mới: 1.Mở bài: Trên mặt nước ao, hồ thường có váng màu lục màu vàng, váng đó thể thực vật nhỏ bé là tảo tạo nên Tảo còn gồm thể lớn hơn, sống nước nước mặn Vậy chúng có cấu tạo nào, để nghiên cứu chúng, ta nghiên cứu bài hôm +Hoạt động 1: Cấu tạo tảo Mục tiêu : Thấy tảo xoắn có cấu tạo đơn giàn là sợi gồm nhiều tế bào HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV yêu cầu HS quan sát sợi tảo xoắn trên Các nhóm quan sát mẫu tảo xoắn mắt, tranh phóng to nhận dạng tảo xoắn ngoài tự nhiên Quan sát tranh → nhận xét cấu tạo tảo xoắn + Tổ chức thể + Cấu tạo tế bào sợi tảo xoắn có cấu tạo nào ? → Quan sát tranh rong mơ + Màu sắc tảo - Rong mơ có cấu tạo nào ? - Tên gọi tảo chất nguyên sinh co - So sánh cấu tạo ngoài rong mơ với cây dải xoắn chứa chất diệp lục bành ? → Tìm điểm giống và khác ? - Nêu đặc điểm rong mơ ? - Cách sinh sản tảo xoắn → sinh sản Quan sát rong mơ (tảo nước mặn) → giới thiệu sinh dưỡng và tiếp hợp môi trường sống - Vì rong mơ có màu nâu ? → giới thiệu cách sinh sản → Rút kết luận *Tiểu kết: Cơ thể tảo xoắn là sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật +Hoạt động 2: Một vài tảo khác thường gặp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Sử dụng tranh giới thiệu số tảo thường gặp Lop6.net HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS quan sát tảo đơn bào, tảo đa bào (2) Trường THCS MỸ HOÀ GV:NGUYỄN THỊ NỞ khác -GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk tr.124 → rút nhận xét hình dạng tảo? Qua hoạt động và có nhận xét gì tảo nói chung? -HS nhận xét đa dạng tảo hình dạng, cấu tạo, màu sắc → Nêu được: Tảo là thực vật bậc thấp, có hay nhiều tế bào *Tiểu kết:Dù đơn bào hay đa bào thể tảo chưa có thân rễ lá thật sự, bên chưa phân hóa thành các loại mô điển hình Chúng hợp thành nhóm thực vật bậc thấp Hoạt động 3: Vai trò tảo Mục tiêu : Nắm vai trò chung tảo nước HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk HS trao đổi theo đôi bạn học tập, trao đổi thống đáp an ? Tảo sống nước có lợi gì? ?Với đời sống người tảo có lợi gì? → Nêu vai trò tảo tự nhiên và ?Khi nào tảo có thể gây hại đời sống người *Tiểu kết: Vai trò tảo: Góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho các động vật nước Một số tảo dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc… Bên cạnh đó số trường hợp tảo gây hại IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận SGK Đánh dấu √ vào cho ý trả lời đúng câu sau: Tảo là thực vật bậc thấp vì: Cơ thể có cấu tạo đơn bào Sống nước Chưa có thân rễ lá thực V/Dặn dò: Học bài theo nội dung bài ghi và SGK Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, tr 125 SGK Đọc mục :Em có biết? Chuẩn bị trước bài Rêu – Cây rêu Chuẩn bị số vật mẫu rêu tường VI/Rút kinh nghiệm sau dạy: Lop6.net (3) Trường THCS MỸ HOÀ Tuần 23 Tiết 47 GV:NGUYỄN THỊ NỞ Ngày soạn: 18/02/09 RÊU - CÂY RÊU I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: HS nêu rõ đặc điểm cấu tạo rêu , phân biệt rêu với tảo và cây có hoa Hiểu rêu sinh sản gì và túi bào tử là quan sinh sản rêu Thấy đuợc vaio trò rêu tự nhiên II/Đồ dùng dạy học: GV : Mẫu vật : cây rêu; Tranh : Cây rêu và cây rêu mang túi bào tử; Dụng cụ : kính lúp HS : Cây rêu III/Tiến trình dạy học: +Hoạt động 1: Tìm hiểu rêu sống đâu ? Mục tiêu: HS phát biểu nơi sống rêu, đặc điểm bên ngoài → Rêu sống nơi ẩm ướt HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV kiểm tra chuẩn bị HS HS nêu nơi sống rêu Giới thiệu số loài rêu Nhận xét môi trường sống số loài HS nêu Rêu thường sống thành đám, rêu ? nơi ẩm ướt Rêu mọc đơn độc hay đám ? GV : so sánh môi trường sống rêu và tảo ? → Rêu sống trên cạn; tảo sống nước *Tiểu kết: Rêu sống trên cạn, nơi ẩm ướt như: Chân tường, trên đất hay trên thân các cây gỗ to… +Hoạt động 2: Quan sát cây rêu Mục tiêu: Phân biệt các phận cây rêu và đặc điểm chính phận HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV : giới hướng dẫn HS cách tách HS : quan sát cây rêu kính lúp kết hợp hai cây rêu để quan sát kính lúp đối chiếu hình 38.1 sgk để nhận biết các - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo quan dinh dưỡng phận cây rêu - quan sát đặc điểm cấu tạo rễ , thân , lá và HS lên ghi chú tranh câm đọc sgk/126 để hoàn thành phiếu học tập : HS xác định : các phận làm nhiệm vụ dinh dưỡng , các phận làm nhiệm vụ sinh Loại cây Thân Lá Rễ sản Tảo HS : thảo luận nhóm theo nội dung phiếu Rêu học tập Cây có Đại diện nhóm thông báo kết thảo luận hoa GV diễn giảng đặc điểm quan sinh dưỡng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung rêu trên tranh Cơ quan sinh dưỡng rêu gồm phận nào ? Tại rễ cây rêu xem là rễ giả ? Vậy rễ thật có cấu tạo nào ? Qua kết trên ta thấy cây rêu và cây có hoa giống và khác điểm nào ? Do đặc điểm nào cấu tạo mà rêu mọc nơi ẩm ướt và không vươn Lop6.net (4) Trường THCS MỸ HOÀ GV:NGUYỄN THỊ NỞ cao ? So với tảo rêu có điểm gì tiến hoá mà xếp vào nhóm thực vật bậc cao ? *Tiểu kết: (Giống : đã phân hoá thành rễ , thân và lá Khác : Rêu : thân , lá , rễ chưa có mạch dẫn Đậu : thân , lá , rễ có mạch dẫn) HS tự rút đặc điểm chính cấu tạo cây rêu Thân ngắn không phân cành Lá nhỏ, mỏng Rễ giả có khả hút nước Chưa có mạch dẫn Hoạt động : Túi bào tử và phát triển cây rêu +Mục tiêu: Biết rêu sinh sản bào tử và túi bào tử là quan sinh sản nằm rêu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV yêu cầu HS quan sát tranh cây rêu có túi HS quan sát tiếp H 38.2 và đọc bào tử phân biệt các phần túi bào tử (Túi Thảo luận theo yêu cầu GV bài tử có phần mũ trên và cuống Đại diện nhóm thông báo kết thảo luận , ,trong túi có bào tử ) các nhóm khác nhận xét bổ sung GV yêu cầu HS quan sát tiếp H 38.2 và đọc Thảo luận theo nội dung : Cơ quan sinh sản rêu là phận nào ? Rêu sinh sản gì ? Trình bày phát triển rêu ? Quá trình hình thành bào tử diển nào *Tiểu kết: Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm cây Rêu sinh sản bào tử Bào tử chín rơi xuống đất → gặp đất ẩm → nảy mầm thành cây rêu Hoạt động 4: Vai trò rêu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV yêu cầu HS đọc đoạn mục → trả lời HS đọc thông tin → tự rút vai trò rêu câu hỏi: Rêu có lợi ích gì? -GV giảng giải thêm : Hình thành đất, Tạo than… Tiểu kết: Vai trò rêu (sgk) IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận SGK HS làm bài tập điền từ SGV V/Dặn dò: Học bài theo nội dung bài ghi và SGK Trả lời các câu hỏi 1, tr.127 SGK Chuẩn bị trước bài Quyết – Cây dương xỉ Chuẩn bị số cây dương xỉ già VI/Rút kinh nghiệm sau dạy: Lop6.net (5) Trường THCS MỸ HOÀ GV:NGUYỄN THỊ NỞ Ngày soạn: 23/02/09 Tuần 24 Tiết 48 QUYẾT - DƯƠNG XỈ I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng và quan sinh sản dương xỉ Biết cách nhận dạng cây thuộc dương xỉ Nói rõ nguồn gốc hình thành các mỏ than đá Rèn luyện kỹ quan sát , thực hành Giáo dục tình yêu thiên nhiên II/Đồ dùng dạy học: GV : Tranh : hình 39.2 phóng to; Mẫu vật :Cây dương xỉ HS : Cây dương xỉ III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Trình bày quan sinh dưỡng và quan sinh sản cây rêu? -Bài mới: +Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cây dương xỉ Mục tiêu: HS quan sát và tìm hiểu đặc điểm quan sinh dưỡng cây dương xỉ có gì khác với cây rêu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Quan sát quan sinh dưỡng cây dương xỉ Các nhóm quan sát cây dương xỉ đối chiếu GV yêu cầu HS quan sát cây dương xỉ tranh vẽ xác định các phận cây Cây dương xỉ cấu tạo Quan sát đặc điểm rễ , thân , lá ( chú ý phận nào ? đặc điểm lá non) đặc điểm các phận đó ? ( chú ý HS không HS quan sát kỉ hình 39.2 và đọc kỹ chú nhầm lẫn cuống lá già là thân ) thích So sánh các đặc điểm với quan sinh dưỡng Tiến hành thảo luận theo nội dung : -Vòng có tác dụng gì ? rêu Quan sát túi bào tử và phát triển cây -Cơ quan sinh sản và phát triển bào dương xỉ tử ? GV yêu cầu HS lật mặt lá già để tìm -So sánh với rêu HS làm bài tập : điền vào chổ trống túi bào tử từ thích hợp sau : GV cho HS làm bài tập : điền vào chổ trống từ thích hợp sau : Mặt dương xỉ có đốm chứa …túi bào tử vách túi bào tử có vòng cơ, màng tế bào dày lên rõ, vòng có tác dụng …đẩy bào tử bay …khi túi bào tử chín Bào tử rơi xuống đất nảy mầm Từ vấn đề trên ta rút điều gì ? và phát triển thành nguyên tản …rồi từ đó mọc …cây dương xỉ Dương xỉ sinh sản …bào tử … rêu, khác rêu chổ có …nguyên tản …do bào tử phát triển thành Lop6.net (6) Trường THCS MỸ HOÀ GV:NGUYỄN THỊ NỞ *Tiểu kết: 1.Cơ quan sinh dưỡng : Lá già : có cuống dài , lá non cuộn tròn Thân ngầm hình trụ Lá thật Có mạch dẫn 2.Túi bào tử và phát triển dương xỉ : Dương xỉ sinh sản bào tử , quan sinh sản là túi bào tử +Hoạt động 2:Quan sát vài loài dương xỉ thường gặp Tìm hiểu cổ đại và fsự hình thành than đá HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Quan sát cây rau bợ , cây lông cu li HS phát biểu nhận xét : Sự đa dạng hình thái; Rút : Nhận xét đặc điểm chung +Đặc điểm chung Nêu đặc điểm nhận biết cây thuộc dương +Tập nhận biết cây thuộc dương xỉ (Căn xỉ ( vào lá non) lá non) 2/ Quyết cổ đại và hình thành than đá HS nghiên cứu thông tin và nêu lên nguồn -GV yêu cầu HS đọc thông tin gốc than đá từ dương xỉ cổ Than đá hình thành nào ? HS đọc kết luận chung *Tiểu kết: II Một vài loài dương xỉ thường gặp Rau bợ Lông cu li III Quyết cổ đại và hình thành than đá (sgk) IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận SGK So sánh quan sinh dưỡng cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn? V/Dặn dò: Học bài theo nội dung bài ghi và SGK Trả lời các câu hỏi 2, tr.131 SGK Đọc mục :Em có biết? Ôn lại các chương đã học học kì II Chuẩn bị tiết sau ôn tập VI/Rút kinh nghiệm sau dạy: Lop6.net (7) Trường THCS MỸ HOÀ Tuần 24 Tiết 49 GV:NGUYỄN THỊ NỞ Ngày soạn: 27/02/09 ÔN TẬP I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: Hệ thống lại cho học sinh kiến thức đã học để học sinh có thể rút kiến thức trọng tâm chương Rèn luyện kĩ trả lời và trình bày câu hỏi II/Đồ dùng dạy học: GV : Hệ thống câu hỏi HS : Ôn lại kiến thức cũ III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: -Bài mới: +Hoạt động 1: Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM 1/Hãy nêu tên ,đặc điểm và chức TRÌNH BÀY LẠI KIẾN THỨC phận chinh hoa Bộ phận nào là -Chia học sinh thành nhóm (Phân công tổ quan trọng ?vì ? trưởng ,thư ký ) 2/Phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính Cho -Mỗi nhóm thảo luận và trình bày vào giấy ví dụ câu khó 3/Có cách xếp hoa trên cây ?Cho ví dụ -Đại diện nhóm báo cáo ,các nhóm 4/Thụ phấn là gì ?Giao phấn khác với tự thụ khác bổ sung phấn điểm nào ? -Gv nhận xét đánh giá và rút đáp án đúng 5/Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ câu hỏi ôn tập ?Những hoa nở đêm có đặc điểm gì thu hút sâu bọ 6/Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ gió là cần thiết ?Cho ví dụ 7/Phân biệt tượng thụ phấn và hiên tượng thụ tinh Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh 8/Phân biệt khô với thịt ?cho ví dụ 9/Quả mọng khác với hạch nào ?Cho ví dụ 10/Phân biệt hạt lá mầm và hạt lá mầm 11/Đặc điểm và hạt phát tán nhờ gió ,động cvật và tự phát tán 12/Những điều kiện bên ngoài và bên nào cần cho hạt nảy mầm 13/Vì nói cây là thể thống 14/ Nêu đặc điểm cây sống môi Lop6.net (8) Trường THCS MỸ HOÀ GV:NGUYỄN THỊ NỞ trường nước ,ở cạn và môi trường đặc biệt 15/Phân biệt điểm khác và giống tảo xoắn và rong mơ 16/So sánh đặc điểm cấu tạo rêu với tảo 17/So sánh đặc điểm cấu tạo rêu và dương xỉ? IV/Kiểm tra, đánh giá : Nhận xét đánh giá hoạt động nhóm (có thể cho điểm nhóm cá nhân V/Dặn dò: Hs ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ VI/Rút kinh nghiệm sau dạy: Lop6.net (9) Trường THCS MỸ HOÀ GV:NGUYỄN THỊ NỞ Ngày soạn: 08/03/09 Tuần 25 Tiết 51 HẠT TRẦN - CÂY THÔNG I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng và quan sinh sản thông Phân biệt khác nón và hoa Nêu khác cây hạt trần và cây có hoa Rèn luyện kĩ làm việc độc lập theo nhóm Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/Đồ dùng dạy học: GV : Cành thông có nón III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: -Bài mới: +Hoạt động 1: Quan sát quan sinh dưỡng cây thông Mục tiêu: Nêu đặc điểm bên ngoài thân cành lá HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV giới thiệu cây thông HS làm việc theo nhóm GV thông báo : rễ to , khoẻ , mọc sâu -QS cành thông , lá thông ghi đặc điểm Đại diện nhóm thông báo kết thảo luận , giấy nháp (Đặc điểm thân, cành , màu sắc …) các nhóm khác nhận xét , bổ sung Cơ quan sinh dưỡng thông gồm -QS cách mọc lá ( chú ý vảy nhỏ gốc phận nào ? đặc điểm phận đó ? lá ) GV thông báo Rễ to, khỏe, mọc sâu Yêu cầu hs rút kết luận *Tiểu kết: Thân , cành màu nâu , xù xì , có mạch dẫn Lá : nhỏ hình kim mọc từ – trên cành ngắn Rễ : dài , ăn sâu , lan rộng +Hoạt động 2:Quan sát quan sinh sản Mục tiêu: Nắm đặc điểm cấu tạo nón HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV giới thiệu số tranh: HS quan sát tranh tìm hiểu cấu tạo nón đực và nón cái Cành thông mang nón Nón thông đã chín Quan sát nón cái đã phát triển Lop6.net Xác định vị trí nón đực và nón cái Nón đực có cấu tạo nào ? Nón cái có cấu tạo nào So sánh cấu tạo hoa và nón có thể coi nón hoa không ? Hạt thông có đặc điểm gì ? So sánh non đã phát triển với cây có hoa (10) Trường THCS MỸ HOÀ GV:NGUYỄN THỊ NỞ (Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên không thể xem là hoa ) HS quan sát nón thông và tìm hạt Tại gọi thông là hạt trần ? (Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần), chưa Hoạt động 3: Giá trị cây hạt trần có thật ) Các cây thuộc ngành hạt trần có giá trị thực HS đọc thông tin tiển nào ? *Tiểu kết: 1/Cơ quan sinh sản thông là nón +Nón đực : nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm Cấu tạo gồm : Trục nón Vảy (nhị) mang túi phấn Túi phấn chứa các hạt phấn +Nón cái : Lớn nón đực , mọc riêng lẻ Cấu tạo : Trục nón Vảy ( lá noãn) Noãn 2/ Giá trị thực tiễn cây hạt trần: Các cây hạt trần nước ta có giá trị thực tiễn IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận SGK V/Dặn dò: Học bài theo nội dung bài ghi và SGK Trả lời các câu hỏi 1, tr 134 SGK Đọc mục :Em có biết? Chuẩn bị trước bài Hạt kín- Đặc điểm thực vật hạt kín Chuẩn bị số VI/Rút kinh nghiệm sau dạy: Lop6.net (11) Trường THCS MỸ HOÀ Tuần 26 Tiết 52 GV:NGUYỄN THỊ NỞ Ngày soạn: 09/03/09 HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY THỰC VẬT HẠT KÍN I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: Phát tính chất đạc trưng cây hạt kín là có hoa , , hạt Phân biệt khác hạt kín và hạt trần Nêu đa dạng quan sinh dưỡng và quan sinh sản hạt kín II/Đồ dùng dạy học: GV : Cành bưởi , lá đơn , lá kép , cam, rể hành , hoa huệ , hoa hồng HS : Mẫu vật đã chuẩn bị tiết trước III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: -Bài mới: +Hoạt động 1: Quan sát cây có hoa Mục tiêu: Biết cách quan sát cây có hoa HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV yêu cầu HS quan sát cây có hoa : HS quan sát cây mà nhóm đã chuẩn bị từ Cơ quan sinh dưỡng : quan sinh sản theo trình tự sgk (với Thân : dạng thân (gỗ, cỏ)kích thước (to, nhỏ, phận nhỏ dùng kính lúp) HS làm bài tập sgk/135 trung bình) Lá:cách mọc,kiểu lá,kiểu gân lá Rễ:xác định kiểu rễ Cơ quan sinh sản : Hoa:Cách mọc (đơn, cụm) → HS ghi các đặc điểm quan sát vào bảng trống bài tập Đài: màu sắc đài Tràng : màu sắc, cánh hoa rời hay dính Các nhóm khác nhận xét , bổ sung Nhị : số nhị Nhụy: cắt ngang bầu nhụy qs noãn GV kẻ bảng lên bảng và gọi HS lên điền GV bổ sung và hoàn chỉnh bảng GV bổ sung và giúp HS rút kết luận *Tiểu kết: Cơ quan sinh dưỡng phát triển và đa dạng , thân có mạch dẫn phát triển , +Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các cây hạt kín Mục tiêu: Nêu đa dạng thực vật hạt kín Phát đặc điểm chung thực vật hạt kín HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Căn vào bảng mục I → Nhận xét khác HS tiến hành hoạt động độc lập : Nhận xét rễ ,thân, lá, hoa , quả? đa dạng rễ, thân ,lá, hoa, các cây thực vật hạt kín -GV cung cấp: Cây hạt kín có mạch dẫn phát triển -Nêu đặc điểm chung thực vật hạt kín? HS thảo luận nhóm → rút đặc điểm chung GV hướng dẫn hs rut đặc điểm chung cây hạt kín ?So sánh với cây hạt trần → thấy tiến Lop6.net (12) Trường THCS MỸ HOÀ GV:NGUYỄN THỊ NỞ hóa thực vật hạt kín *Tiểu kết: Thực vật hạt kín có quan sinh dưỡng đa dạng, Có hoa, chứa hạt bên IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận SGK Đánh dấu √ vào cây trả lời đúng các câu sau đây: 1.Trong nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây hạt kín: a.Cây mít, cây rêu, cây ớt b Cây thông, cây lúa, cây đào Đáp án: c c Cây ổi, cây cải, cây dừa 2.Tính chất đặc trưng các cây hạt kín là: a Có rễ, thân, lá b Có sinh sản hạt Đáp án: c c Có hoa, quả, hạt, hạt nằm V/Dặn dò: Học bài theo nội dung bài ghi và SGK Trả lời các câu hỏi 1, tr SGK Đọc mục :Em có biết? Chuẩn bị trước bài Lớp hai lá mầm và lớp lá mầm Chuẩn bị số : cây lúa ,hành ,hoa huệ ,cây bưởi có rễ ,lá hoa dâm bụt VI/Rút kinh nghiệm sau dạy: Lop6.net (13) Trường THCS MỸ HOÀ Tuần 26 Tiết 53 GV:NGUYỄN THỊ NỞ Ngày soạn: 12/03/09 LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: Phân biệt số đặc điểm hình thái cây tuộc lớp hai lá mầm và lớp lá mầm Căn vào đặc điểm có thể nhận dạng nhanh cây thuộc lớp hai lá mầm hay là mầm Rèn luyện kỹ quan sát , thực hành Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh II/Đồ dùng dạy học: GV : Mẫu : Cây lúa, hành, huệ, cỏ, cây bưởi con, lá râm bụt Tranh : rễ cọc, rễ chùm, các kiểu gân lá HS : chuẩn bị mẫu vật đã dặn trước III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm chung cây thực vật hạt kín? -Bài mới: +Hoạt động 1: Phân biệt cây hai là mầm và cây lá mầm Mục tiêu: Nắm các đặc điểm phân biệt cây lá mầm và cây hai lá mầm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV cho HS nhắc lại kiến thức củ kiểu rễ, HS họat động theo nhóm: qs và ghi nhận kiểu gân lá , kết hợp với quan sát tranh để phân các đặc điểm quan sát vào bảng biệt lớp lá mầm và lớp hai lá mầm Đặc điểm Cây hai lá Cây lá Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt cây hai mầm mầm lá mầm với cây lá mầm Kiểu rễ GV kẻ bảng Kiểu gân lá GV gọi hS lên bảng ghi Số cánh hoa -GV yêu cầu HS: Qs tranh hình 42.1 giới thiệu cây lá mầm và Đại diện nhóm thông báo kết thảo luận, cây hai lá mầm điển hình các nhóm khác nhận xét , bổ sung lá mầm và cây lá mầm? Các nhóm khác nhận xét , bổ sung *Tiểu kết: Đặc điểm Lớp lá mầm Lớp hai lá mầm Rễ Chùm Cọc Lá Gân //, hình cung Gân hình mạng Thân Cỏ , cột Gỗ, cỏ , leo Hoa cánh cánh cánh cánh Hạt Phôi có lá mầm Phôi có lá mầm +Hoạt động 2: Quan sát vài cây khác HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -GV yêu cầu HS Quan sát số cây hạt kín mang theo, điền các đặc điểm thích hợp vào bảng sau: Lop6.net HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Mỗi nhóm ghi thêm 10 tên cây và điền vào bảng các đặc điểm (14) Trường THCS MỸ HOÀ Tên cây Rễ Thân Kiểu gân lá GV:NGUYỄN THỊ NỞ Thuộc lớp Một lá Hai lá mầm mầm Bưởi chanh -Báo cáo kết thảo luận các nhóm Lớp nhận xét bổ sung HS đọc kết luận chung mít … Qs các cây nhóm mang và phân loại chúng thành hai lớp , và điền đặc điểm vào bảng -GV chốt lại kiến thức, ghi bảng IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận SGK Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp hai lá mầm và lớp lá mầm là gì ? Có thể nhận biết cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp lá mầm nhờ dấu hiệu bên ngoài nào ? V/Dặn dò: Học bài theo nội dung bài ghi và SGK Trả lời các câu hỏi 1, 2, tr 139 SGK Đọc mục :Em có biết? Chuẩn bị trước bài 43: khái niệm sơ lược phân loại thực vật Lop6.net (15) Trường THCS MỸ HOÀ GV:NGUYỄN THỊ NỞ Ngày soạn: 15/03/09 Tuần 27 Tiết 54 KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: Biết phân loại thực vật là gì ? Nêu tên các bậc phân loại thực vật và đặc điểm chủ yếu các ngành Biết vận dụng phân loại lớp ngành hạt kín II/Đồ dùng dạy học: GV : Sơ đồ phân chia các ngành TV III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp lá mầm và lớp hai lá mầm là gì? -Bài mới: +Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại thực vật là gì ? Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV cho HS nhắc lại các nhóm thực vật đã học Vài hs trả lời Tại người ta xếp cây thông , trắc bách Các hs khác nhận xét bổ sung diệp vào nhóm? Cho HS đọc thông tin khái niệm phân Tạo tảo, rêu xếp vào nhóm khác loại thực vật nhau? Phân loại thực vật là gì ? *Tiểu kết: Việc tìm hiểu giống và khác các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật +Hoạt động 2: Tìm hiểu các bậc phân loại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV giới thiệu các bậc phân loại từ cao đến thấp HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức Ngành là bậc phân loại cao Loài là bậc phân loại sở Các cây cùng loài có nhiều đặc điểm giống hình dạng ,cấu tạo VD: họ cam có nhiều loài :bưởi , cam, chanh, quất… GV chốt kiến thức cho HS *Tiểu kết: Là tìm hiểu giống và khác các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại +Hoạt động 3: Tìm hiểu phân chia các ngành thực vật HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Cho HS nhắc lại các ngành thực vật đã học và đặc HS nhắc lại các ngành thực vật đã học điểm bậc các ngành thực vật đó GV cho HS là bài tập điền vào chỗ trống Lop6.net (16) Trường THCS MỸ HOÀ GV:NGUYỄN THỊ NỞ GV treo sơ đồ câm để HS gắn các đặc điểm ngành GV yêu cầu HS phân chia các ngành hạt kín thành lớp ( dựa vào đặc điểm chủ yếu là số lá mầm phôi) GV giúp HS hoàn thiện đáp án HS đọc kết luận sgk Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung Mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm phân loại dựa vào đặc điểm quan trọng để phân biệt các ngành Tiểu kết: Ngành → Lớp → Bộ → Họ → chi → loài IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận SGK Thế nào là phân loại thực vật Kể tên ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính ngành đó V/Dặn dò: Học bài theo nội dung bài ghi và SGK Trả lời các câu hỏi 1, tr 141 SGK Chuẩn bị trước bài 44: Sự phảttiển giới thực vật Chuẩn bị trước H 44.1: Sơ đồ phát triển giới thực vật VI/Rút kinh nghiệm sau dạy: Lop6.net (17)