1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 28 (chuẩn kiến thức)

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 743,36 KB

Nội dung

III Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định lớp, KTSS - Hát vui 2 Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - Ôn tập 3 Bài mới a Giới thiệu bài: Để các em [r]

(1)TUẦN 28 Thứ hai, ngày 25 tháng 03 năm 2013 Tập đọc Tiết 82- 83: KHO BÁU I) Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý - Hiểu nội dung bài: Ai yêu quý đất đai chăm lao động trên ruộng đồng, người đó có sống ấm no, hạnh phúc - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, HS khá giỏi trả lời câu hỏi * GDKNS: - Tự nhận thức - Xác định giá trị thân II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc III) Hoạt động dạy học Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định lớp, KTSS - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - Ôn tập 3) Bài a) Giới thiệu bài và chủ điểm - HS quan sát tranh SGK và hỏi: - Quan sát + Tranh vẽ gì? - Phát biểu - Tiếp tục chủ điểm sông biển tuần 28, 29 các em học bài các loài hoa, cây qua chủ điểm cây cối Truyện đọc mở đầu cho chủ điểm là truyện kho báu Với truyện này các em hiểu: sống ấm no, đầy đủ người đâu mà có? Cái gì thực là kho báu - Ghi tựa bài - Nhắc lại b) Luyện đọc * Đọc mẫu: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng Đoạn 2: đọc giọng buồn; nhấn giọng từ thể mệt mỏi, già nua hai ông bà( ngày già yếu, lâm bệnh, qua đời) giọng đọc thể ngạc nhiên nhịp nhanh Hai người đã hiểu lời dặn cha đọc chậm lại * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp luyện đọc câu - Luyện đọc câu - Đọc từ khó: kho báu, quanh năm, hai sương - Luyện đọc từ khó nắng, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời, ngơi, đàng Lop2.net GV: (2) hoàng, hão huyền, bội thu, ăn để Kết hợp giải nghĩa các từ mục chú giải - Đọc đoạn: HS nối tiếp luyện đọc đoạn - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà/ thường đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở nhà đã lặn mặt trời.// - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc nhóm( CN, đoạn) - Nhận xét tuyên dương TIẾT Hoạt động giáo viên C) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Tìm hình ảnh nói lên cần cù, chịu khó vợ chồng người nông dân? - Nhờ chăm làm việc hai vợ chồng người nông dân đã đạt điều gì? - HS đọc lại đoạn * Câu 2: Hai trai người nông dân có chăm làm ruộng cha mẹ họ không? - Trước mất, người cha cho các biết điều gì? - HS đọc đoạn * Câu 3: Theo lời cha hai người đã làm gì? * Câu 4: Vì vụ liền lúa bội thu? Chỉ vào phương án cho HS chọn( dành cho HS khá giỏi) * Câu 5: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? d) Luyện đọc lại - HS thi đọc lại câu chuyện - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Luyện đọc nhóm - Thi đọc Hoạt động học sinh - Hai vợ chồng người nông dân, quanh năm hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng trở đã lặn mặt trời,vụ lúa họ cấy lúa, gặt hái xong lại trồng khoai, trồng cà không cho đất nghỉ, chẳng lúc nào ngơi tay - Gây dựng ngơi đàng hoàng - Đọc đoạn - Họ ngại làm ruộng, mơ chuyện hão huyền - Người cha dặn dò: ruộng nhà có kho báu, các hãy tự đào lên mà dùng - Đọc đoạn - Họ đào bới đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy, vụ mùa đến, họ đành trồng lúa - Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất làm kĩ, nên lúa tốt - Ai yêu quý đất đai, chăm lao động trên ruộng đồng người đó có sống ấm no hạnh phúc - Thi đọc - Nhắc tựa bài Lop2.net GV: (3) + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Chăm làm việc và yêu quý đất - GDHS: Chăm học tập, chăm làm thành đai công, lao động đem lại nhiều niềm vui - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc lại bài - Xem bài Toán Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG I) Mục đích yêu cầu - Thuộc bảng nhân ,bảng chia đã học - Biết thực phép nhân phép chia có số kèm đơn vị đo - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có dấu nhân chia; nhân chia bảng tính đã học ) - Biết giải bài toán có phép tính chia II) Đồ dùng dạy học - HS: Vở III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Bài cũ Bài : Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Thực hành * Bài 1: HS tính nhẩm (theo cột) - Làm bài theo yêu cầu GV - Chẳng hạn: - Khi biết x = có thể ghi kết a) 2x4=8 b) 2cm x = 8cm : = và : = vì lấy tích chia cho thừa số này ta thừa số 8:2=4 5dm x = 15dm 8:4=2 4l x = 20l * Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực tính - Khi thực phép tính với các số đo đại các biểu thức lượng ta thực tính bình thường, sau đó - Chẳng hạn: viết đơn vị đo đại lương vào sau kết Tính: x = 12 Viết x + = 12 + - HS tính từ trái sang phải 12 + = 20 = 20 - HS trả lời, bạn nhận xét * Hoạt động 2: Thi đua, thực hành * Bài 3: - Hỏi: Tại để tìm số HS có - Vì có tất 12 HS chia thành nhóm em lại thực phép tính chia 12 : nhóm, tức là 12 chia thành phần ? - Trình bày: - HS thi đua giải Bài giải Số HS nhóm là: 12 : = (học sinh) Đáp số: học sinh Lop2.net GV: (4) - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn học nhà Đạo đức Tiết 28: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I) Mục đích- yêu cầu - Biết: người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật - Nêu số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật lớp, trường và cộng đồng phù hợp với khả * GD KNS: - Kĩ thể thông cảm với người khuyết tật - Kĩ thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật địa phương II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa VBT - Cờ, xanh, đỏ - Phiếu thảo luận nhóm HĐ III) Hoạt động dạy học Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - Lịch đến nhà người khác + Trẻ em cần cư xử nào đến nhà người - Trẻ em cần cư xử lịch đến khác? nhà người khác + Lịch đến nhà người khác thể điều gì? - Thể nếp sống văn minh - Nhận xét ghi điểm 3) Bài * Giới thiệu bài: Hôm các em học đạo đức bài: Giúp đỡ người khuyết tật - Ghi tựa bài - Nhắc lại * Hoạt động 1: Phân tích tranh - HS quan sát tranh thảo luận việc làm các - Quan sát bạn nhỏ tranh + Tranh vẽ gì? - Bạn bị tật, các bạn đẩy xe + Việc làm các bạn nhỏ giúp gì cho bạn - Các bạn nhỏ giúp cho bạn bị khuyết bị khuyết tật? tật học + Nếu có em đó, em làm gì vì sao? - Phát biểu => Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ bạn khuyết tật để các bạn có thể thực quyền học tập * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu việc có Lop2.net GV: (5) thể làm để giúp đỡ người khuyết tật - Thảo luận nhóm - HS trình bày => Kết luận: Tùy theo khả năng, điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ người khuyết tật cách khác như: đẩy xe lăn cho người bị khuyết tật, quyên góp giúp nạn nhân bị chất độc da cam, dẫn người mù qua đường, vui chơi cùng bạn bị câm, điếc … * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Nêu ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình không đồng đồng tình cách gio cờ xanh không đồng tình, cờ đỏ đồng tình a) Giúp đỡ người khuyết tật là việc người nên làm b) Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh c) Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em d) Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt khó khăn thiệt thòi họ - Bày tỏ thái độ => Kết luận: Các ý kiến a, c, d là đúng; ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì người khuyết tật giúp đỡ 4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài + Chúng ta cần phải làm gì người khuyết tật? - GDHS: Quan tâm giúp đỡ người là người khuyết tật, già yếu Phải có lòng vị tha và nhân ái - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài - Thảo luận - Trình bày - Đúng - Chưa hoàn toàn đúng - Đúng - Đúng - Nhắc tựa bài - Cần giúp đỡ người khuyết tật Thể dục Tiết : 55 TRÒ CHƠI:TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH I) Mục đích- yêu cầu -Tiếp tục làm quen với trò chơi Tung vòng vào đích.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II) Đồ dùng dạy học - Địa điểm : Sân trường còi , sân chơi III) Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop2.net GV: (6) I Mở đầu: (5’) GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học Khởi động HS chạy vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi Kiểm tra bài cũ : HS Nhận xét II Cơ bản: { 24’} a Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực x nhịp Nhận xét b.Trò chơi : Tung vòng vào đích Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III Kết thúc: (6’) Đi đều….bước Đứng lại….đứng HS vừa vừa hát theo nhịp Thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét học Về nhà tập tung vòng vào đích Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ ba, ngày 26 tháng 03 năm 2012 Toán Tiết 137: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I) Mục đích- yêu cầu - Biết quan hệ đơn vị và chục; chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ trăm và nghìn - Nhận biết các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm - Các bài tập cần làm: bài 1, II) Đồ dùng dạy học - Bộ toán thực hành GV + HS III) Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - Kiểm tra - HS lên bảng làm bài tập - Làm bài tập bảng lớp - Nhận xét ghi điểm Lop2.net GV: (7) 2x3+4=6+4 2x2:1=4:1 = 10 =4 3) Bài a) Ôn tập đơn vị, chục và trăm - Gắn các ô vuông( các đơn vị từ đến 10 SGK) HS nêu các số đơn vị, số chục ôn lại 10 đơn vị chục - Gắn các HCN( các chục từ chục đến 10 chục) theo thứ tự SGK: HS quan sát và nêu số chục, số trăm ôn lại: 10 chục trăm b) Một nghìn * Số tròn trăm - Gắn các hình vuông to( các trăm theo thứ tự SGK, HS nêu số trăm) từ trăm đến trăm và cách viết số tương ứng - Các số 100, 200 … 900 là các số tròn trăm - HS nhận xét các số tròn trăm * Một nghìn - Gắn 10 hình vuông to liền SGK giới thiệu: 10 trăm thành nghìn - Viết là 1000( có chữ số và chữ số liền nhau) - Đọc là nghìn - HS nhắc lại - HS ôn lại C) Thực hành * Làm việc chung - Gắn các hình trực quan đơn vị, chục trăm, lên bảng, yêu cầu HS lên viết số tương ứng và đọc số đó - Gắn các hình trực quan SGK trang 137 * Làm việc cá nhân( sử dụng ô vuông cá nhân) - Viết số lên bảng, HS chọn các hình vuông HCN( ứng với số trăm, chục số đã viết) + Số 40 + Số 200 - Tiếp tục chọn các số tròn trăm( không theo thứ tự 300, 100, 500, 400, 700, 900, 600, 800 - Nhận xét sửa sai 4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - HS làm bài tập bảng Lop2.net - 10 đơn vị chục - 10 chục trăm - Có chữ số sau cùng - 10 trăm nghìn - đơn vị chục - 10 chục trăm - Làm bài tập bảng lớp + bảng - HCN đặt trước mặt - hình vuông to - Chọn hình trực quan - Nhắc tựa bài - Làm bài tập bảng GV: (8) - Nhận xét sửa sai - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài Chính tả (Nghe viết) Tiết 55: KHO BÁU I) Mục đích yêu cầu - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm bài tập 2, 3( a, b) II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, a III) Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - Con vện - HS viết bảng lớp + nháp các từ: bánh lái, đuôi - Viết bảng lớp + nháp quắp, nhếch mép, buông - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: Để các em viết đúng, đẹp và làm đúng các bài tập Hôm các em học chính tả bài: Kho báu - Ghi tựa bài - Nhắc lại b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài chính tả - Đọc bài chính tả * Hướng dẫn nắm nội dung bài - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì - Nói đức tính chăm làm việc * Hướng dẫn viết từ khó hai vợ chồng người nông dân - HS tập viết bảng từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: hai sương, cuốc bẫm, cày sâu, gà gáy, - Viết bảng từ khó lặn mặt trời * Viết chính tả - Lưu ý HS: cách trình bày, cầm bút, để vở, ngồi viết ngắn - Đọc bài cho HS viết vào - Quan sát uốn nắn HS - Viết chính tả * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm HS nhận xét - Chữa lỗi Lop2.net GV: (9) C) Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 2: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em chọn vần ua hay uơ để điền vào chỗ trống - HS làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai + voi huơ vòi, mùa màng + thủơ nhỏ, chanh chua * Bài tập 3a: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em chọn vần ên hay ênh để điền vào chỗ trống - HS làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai Cái gì cao lớn lên khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh Câu đố Tò vò mà nuôi nhện Đến nó lớn, nó quện Tò vò ngồi khóc tỉ ti Nhện ơi, nhện nhện đằng nào Câu đố 4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp + nháp các lỗi mà lớp viết sai nhiều - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi - Xem bài - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng lớp + - Đọc yêu cầu - Làm bài tập + bảng lớp - Nhắc tựa bài - Viết bảng lớp + nháp Tự nhiên và xã hội Tiết 28: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I) Mục đích- yêu cầu - Nêu tên và ích lợi động vật sống trên cạn người - HS khá giỏi kể tên số vật hoang dã sống trên cạn và số vật nuôi nhà * GD KNS: - Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin động vật sống trên cạn - Kĩ định nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Tranh ảnh sưu tầm các vật sống trên cạn III) Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định lớp - Hát vui 10 Lop2.net GV: (10) 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - Loài vật có thể sống đâu? - Loài vật sống đâu? - Có thể sống khắp nơi: trên cạn, nước và trên không - Hãy kể tên số loài vật sống trên cạn, - Kể nước và trên không - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: Hôm các em học Tự nhiên và xã hội bài - Ghi tựa bài - Nhắc lại * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Làm iệc theo cặp - Thảo luận - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Quan sát + Chỉ và nói tên các vật có hình? + Con nào là vật nuôi, nào sống hoang dã? - Quan sát và trả lời thêm câu hỏi: + Con nào có thể sống sa mạc? + Con nào đào hang sống mặt đất? + Con nào ăn cỏ? + Con nào ăn thịt - HS trình bày - Trình bày => Kết luận: Có nhiều loài vật sống trên cạn, đó có loài vật chuyên sống trên mặt đất như: voi, hươu, gà, chó … có loài vật đào hang sống mặt đất như: thỏ rừng, giun, dế, chuột … chúng ta cần bảo vệ các loài vật có tự nhiên đặc biệt là các loài vật quý * Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm - Làm việc theo nhóm - Thảo luận nhóm - HS dựa vào tranh sưu tầm thảo luận: - Dựa vào quan di chuyển: + Các vật có chân? + Các vật vừa có chân vừa có cánh? + Các vật không có chân? - Dựa vào khí hậu nơi vật sống: + Các vật sống xứ nóng? + Các vật sống xứ lạnh? - Dựa vào nhu cầu người: + Các vật có hại người, cây cối, mùa màng hay vật khác? - HS thảo luận nhóm - HS trình bày sản phẩm - Trình bày - Nhận xét sản phẩm các nhóm đánh giá 11 Lop2.net GV: (11) * Hoạt động 3: Trò chơi “ Đố bạn gì?” - Cách chơi: + HS đeo hình vẽ vật trên cạn trên lưng, sau đó không biết gì? Nhưng lớp biết + HS đeo hình vẽ vật đặt câu hỏi đúng sai để đoán xem gì? Cả lớp trả lời đúng, sai: VD Con này có chân( hay có chân hay không có chân) phải không? Con này nuôi nhà( hay sống hoang dã …) phải không? + Sau hỏi số câu hỏi HS phải đoán tên vật? - HS thực hành chơi - Chơi trò chơi 4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - HS thi tiếp sức tên các loài vật sống trên cạn - Nhắc lại tựa bài - Nhận xét tuyên dương - Thi tiếp sức - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài Kể chuyện Tiết 28: KHO BÁU I) Mục đích yêu cầu - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại đoạn câu chuyện - HS khá giỏi biết kể lại toàn câu chuyện * GDKNS: - Tự nhận thức - Xác định giá trị thân II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi gợi ý để kể đoạn truyện III) Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định lớp, KTSS - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - Ôn tập 3) Bài a) Giới thiệu bài: Để các em kể lại đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý Hôm các em học kể chuyện bài: kho báu - Ghi tựa bài - Nhắc lại b) Hướng dẫn kể chuyện * Kể đoạn theo gợi ý - HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu 12 Lop2.net GV: (12) - Giải thích: Phần gợi ý đã cho ý chính đoạn, các em dựa vào các ý chính để kể chi tiết các việc để hoàn chỉnh đoạn câu chuyện - HS kể mẫu Đoạn 1: Hai vợ chồng chăm - Lưu ý HS nhớ dùng cụm từ: hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu + Thức khuya dậy sớm + Không lúc nào ngơi tay + Kết tốt đẹp Đoạn 2: Dặn + Tuổi già + Hai người lười biếng + Lời dặn người cha Đoạn 3: Tìm kho báu + Đào ruộng tìm kho báu + Không thấy kho báu + Hiểu lời dặn cha - HS tập kể theo nhóm - HS thi kể( HS đoạn) - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét tuyên dương - GDHS: Chăm học có ngày thành công - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Xem bài - Kể mẫu - Tập kể theo nhóm - Thi kể đoạn - Nhắc tựa bài - Kể chuyện Thứ tư, ngày 27 tháng 03 năm 2013 Tập đọc Tiết 83: CÂY DỪA I) Mục đích yêu cầu - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí đọc các câu thơ lục bát - Hiểu nội dung: cây dừa giống người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên - Trả lời các câu hói 1, 2; thuộc dòng thơ đầu) HS khá giỏi trả lời câu hỏi II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ đọc ngắt nghỉ III) Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định lớp, KTSS - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ 13 Lop2.net GV: (13) - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh SGK hỏi: + Tranh vẽ gì - Bài thơ cây dừa Trần Đăng Khoa giúp các em có cảm nhận thú vị cây dừa, loại cây quen thuộc với người miền Trung, miền Nam giống cây tre vô cùng thân thiết với người miền Bắc - Ghi tựa bài b) Luyện đọc * Đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: tỏa, dang tay, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, đeo, dịu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp luyện đọc câu - Đọc từ khó: tỏa, tàu, gật đầu, bạc phếch, hũ rượu, nắng trưa, múa reo, đủng đỉnh, canh trời đất, đánh nhịp Kết hợp giải nghĩa các từ mục chú giải Giải thích thêm từ: bạc phếch( bị màu, biến thành màu trắng cũ xấu) đánh nhịp( động tác đưa tay lên xuống đặn) - Đọc đoạn: Chia đoạn Đoạn 1: câu thơ đầu Đoạn 2: câu thơ tiếp Đoạn 3: câu thơ cuối HS nối tiếp luyện đọc đọc đoạn - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/ Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng.// Thân dừa/ bạc phếch tháng năm/ Quả dừa -/ đàn lợn con/ nằm trên cao.// Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/ Tàu dừa -/ lược/ chải vào mây xanh.// Ai mang nước ngọt,/ nước lành,/ Ai đeo/ bao hũ rượu,/ quanh cổ dừa.// - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc các nhóm( CN, đoạn) - Nhận xét tuyên dương 14 Lop2.net - Kho báu - Đọc bài, trả lời câu hỏi - Yêu quý đất đai, chăm lao động trên đồng ruộng người đó có sống ấm no hạnh phúc - Quan sát - Phát biểu - Nhắc lại - Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Luyện đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc nhóm GV: (14) C) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Các phận cây dừa( lá, ngọn, thân, - Lá, tàu dừa: bàn tay, dang quả) so sánh với gì? đón gió, lược chải vào mây xanh - Ngọn dừa: cái đầu người gật để gọi trăng - Thân dừa: mặc áo bạc phếch đứng canh trời đất - Quả dừa: đàn lợn con, hũ rượu * Câu 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên( gió, trăng, - Với gió: dang tay đón gió, gọi gió mây, nắng, đàn cò) nào? đến cùng múa reo - Với trăng: gật đầu gọi trăng - Với mây: Là lược chải vào mây xanh - Với nắng: làm dịu mát nắng trưa - Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào bay * Câu 3: Em thích câu thơ nào? Vì sao? - Phát biểu Dành cho HS khá giỏi D) Hướng dẫn HTL câu thơ đầu - HS nhẩm đọc các câu thơ - Nhẩm - HS HTL câu thơ - HTL câu thơ - HS thi HTL câu thơ - Thi HTL câu thơ - Nhận xét ghi điểm 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - Nhắc lại tựa bài 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà HTL lại câu thơ - Xem bài Mĩ thuật (Gvchuyên dạy) Toán Tiết 138: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I) Mục đích- yêu cầu - Biết so sánh các số tròn trăm - Biết thứ tự các số tròn trăm - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số - Các bài tập cần làm bài 1, 2, II) Đồ dùng dạy học - Bộ toán thực hành GV + HS - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 15 Lop2.net GV: (15) - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS làm bài tập bảng - Nhận xét sửa sai 10 đơnvị = 1chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn 3) Bài A) So sánh các số tròn trăm - Gắn các hình vuông biểu diễn các số SGK - HS nêu số ghi hình vẽ( các số 200 và 300) - Yêu cầu HS so sánh hai số và điền dấu > < - HS đọc đồng thanh: hai trăm bé ba trăm, ba trăm lớn hai trăm - HS làm bài tập bảng - Nhận xét sửa sai 200 < 300 500 < 600 300 > 200 600 > 500 400 < 500 200 > 100 B) Thực hành * Bài 1: Điền dấu < > ? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em so sánh các số điền dấu vào các chỗ chấm - HS làm bài tập bảng lớp + bảng - Nhận xét sửa sai 100 < 200 300 < 500 200 > 100 500 > 300 * Bài 2: Điền dấu >, <, = ? - HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai 100 < 200 400 > 300 300 > 200 700 < 800 500 > 400 900 = 900 700 < 900 600 > 500 500 = 500 900 < 1000 * Bài 3: Số ? - HS đọc yêu cầu 16 Lop2.net Hoạt động học sinh - Hát vui - Đơn vị, chục, trăm, nghìn - Làm bài tập bảng - 200 và 300 - So sánh 200 < 300 - Đọc đồng - Làm bài tập bảng - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng lớp + bảng - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng lớp + - Đọc yêu cầu GV: (16) - Gợi ý: Các số cần điền là số tròn trăm, điền số theo chiều mũi tên tăng dần - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương 100 200 1000 900 300 400 800 700 - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày 500 600 4) Củng cố– Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - HS thi tính nhanh - Nhận xét tuyên dương 700 > 600 600 < 800 500 > 400 300 > 200 - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài - Nhắc tựa bài - Thi tính nhanh Tập viết Tiết 28: CHỮ HOA Y I) Mục đích yêu cầu Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần) II) Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ hoa Y đặt khung chữ - Bảng lớp viết sẵn cụm từ ứng dụng III) Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định lớp, KTSS - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - Ôn tập - KT tập viết HS - Nhận xét 3) Bài A) Giới thiệu bài: Hôm các em học tập viết chữ hoa Y - Ghi tựa bài B) Hướng dẫn viết chữ hoa * Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Cấu tạo: Chữ hoa Y cỡ vừa cao li( đường kẻ) gồm nét và nét móc hai đầu và nét khuyết ngược 17 Lop2.net GV: (17) - Cách viết: + Nét 1: Như nét chữ U + Nét 2: Từ điểm DB nét lia bút lên ĐK6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống ĐK4 ĐK1 DB ĐK2 phía trên Y - HS tập viết bảng chữ hoa Y - Nhận xét sửa sai C) Hướng dẫn viết ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng - Giúp HS nắm nội cụm từ ứng dụng: Tình cảm yêu làng xóm quê hương người Việt Nam ta * Hướng dẫn nhận xét - Các chữ cái cao li? - Các chữ cái cao 2,5 li? - Các chữ cái cao 1,5 li? - Chữ cái cao 1,25 li? - Các chữ cái cao li? - Nối nét: Nét cuối chữ y nối với nét đầu chữ ê - Viết mẫu cụm từ ứng dụng Yeu luy tre lang - HS viết bảng cụm từ ứng dụng - Nhận xét sửa sai D) Hướng dẫn viết tập viết * Nêu yêu cầu viết - Viết dòng chữ Y cỡ vừa và dòng cỡ nhỏ - Viết dòng chữ Yêu cỡ vừa và dòng cỡ nhỏ - Viết dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ - HS viết tập viết, quan sát uốn nắn HS * Chấm chữa bài - Chấm HS nhận 4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng chữ Y và tiếng Yêu - Nhận xét sửa sai - GDHS: Viết cẩn thận, rèn chữ viết để viết đúng và - Nhận xét tiết học - Về nhà viết phần còn lại - Xem bài - Viết bảng chữ hoa Y - Yêu lũy tre làng - Chữ hoa Y - Các chữ l, y, g - Chữ t - Chữ r - Các chữ còn lại - Viết bảng - Viết tập viết - Nhắc tựa bài - Viết bảng Thể dục Tiết 56: TRÒ CHƠI: “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” 18 Lop2.net GV: (18) I) Mục đích yêu cầu -Ôn trò chơi Tung vòng vào đích.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, đạt thành tích cao -Ôn trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.YC HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II) Đồ dùng dạy học - Địa điểm : Sân trường còi , sân chơi III) Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Mở đầu: (5’) Đội Hình GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu * * * * * * * * * * * * * * * * * * học Khởi động * * * * * * * * * Ôn bài TD phát triển chung * * * * * * * * * Mỗi động tác thực x nhịp GV Kiểm tra bài cũ : HS Nhận xét II Cơ bản: { 24’} a.Trò chơi : Tung vòng vào đích * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III Kết thúc: (6’) Đi đều….bước Đứng lại….đứng HS vừa vừa hát theo nhịp Thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét học Về nhà ôn trò chơi đã học Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ năm, ngày 28 tháng 03 năm 2013 Toán 19 Lop2.net GV: * * * * * * * * * * * * (19) Tiết 139: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I) Mục đích- yêu cầu - Nhận biết các số tròn chục từ 110 đến 200 - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200 - Biết cách so sánh các số tròn chục - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, Bài 4, dành cho HS khá giỏi II) Đồ dùng dạy học - Bộ toán thực hành GV + HS - Bảng phụ ghi sẵn bài tập - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - So sánh các số tròn trăm - HS lên bảng làm bài tập - Làm bài tập bảng lớp - Nhận xét ghi điểm 100 < 400 600 < 800 300 > 200 900 > 700 3) Bài A) Số tròn chục từ 110 đến 200 * Ôn tập các số tròn chục đã học - Gắn lên bảng hình vẽ 10, 20, … 90, 100 … - HS lên bảng điền vào bảng số tròn chục đã biết - Điền số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 - HS nhận xét đặc điểm số tròn chục - Số tròn chục có số tận cùng bên phải là chữ số * Học tiếp các số tròn chục - Nêu các số tròn chục và trình bày lên bảng SGK - HS quan sát dòng thứ trên bảng và nhận xét - Hình vẽ cho chục, trăm và đơn - Trả lời vị - HS lên bảng điền - Làm bài bảng lớp - HS nhận xét tiếp: số này có chữ số? là chữ số nào? + Chữ số trăm gì? - Chữ số có trăm + Chữ số chục gì? - Chữ số có chục + Chữ số đơn vị gì? - Chữ số có đơn vị - HS đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200 - Đọc lại các số tròn chục B) So sánh các số tròn chục - Gắn lên bảng sau: hình vuông, hình chữ nhật; hình vuông, hình chữ nhật để có: 120 … 130 130 … 120 20 Lop2.net GV: (20) - HS lên so sánh hai số - HS đọc quan hệ so sánh - Nhận xét chữ số các số trăm, chục và đơn vị - 120 < 130 130 > 120 - 120 nhỏ 130, 130 lớn 120 - Số trăm: là - Số chục: > cho nên 130 > 120 C) Thực hành * Bài 1: Viết( theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Hướng dẫn: đây có viết số còn cách đọc số các em viết vào cho đúng - HS làm bài tập theo nhóm - Làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Trình bày - Nhận xét tuyên dương Viết số 110 130 150 170 180 190 120 160 140 200 Đọc số Một trăm mười Một trăm ba mươi Một trăm năm mươi Một trăm bảy mươi Một trăm tám mươi Một trăm chín mươi Một trăm hai mươi Một trăm sáu mươi Một trăm bốn mươi Hai trăm * Bài 2: Điền dấu >, < ? - HS đọc yêu cầu - HS quan sát hình trực quan nêu số - Ghi bảng - HS làm bài tập bảng lớp + bảng - Nhận xét sửa sai 110 < 120 130 < 150 120 > 110 150 > 130 * Bài 3: Điền dấu >, <, = ? - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai 100 < 110 180 > 170 140 = 140 190 > 150 150 < 170 160 > 130 Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài - Đọc yêu cầu - Nêu số - Làm bài tập bảng lớp + bảng - Đọc yêu cầu - Làm bài vào + bảng lớp Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI 21 Lop2.net GV: (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 19:42

w