1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 24 (buổi sáng)

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 274,12 KB

Nội dung

Bảng kết qủa đo thể tích chất lỏng Dụng cụ đo Thể Thể Vật tích tích cần đo ước đo GHĐ ĐCNN thể lượng được tích lít cm3 Nước bình 1 Nước bình 2.. +Học thuộc ghi nhớ..[r]

(1)Dạy : Soạn: Tiết 1: Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu: +Biết đựơc GHĐ và ĐCNN thước +Nhớ lại các đơn vị đo độ dài +Đổi các đơn vị đo độ dài +Tự giác, tích cực học tập II.Chuẩn bị: Một số loại thước đo độ dài III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 6A……………… 6B………….6C…………6D………… 6E………… 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Tạo tình học tập HS: Đọc SGK thảo luận kết lại khác +Yêu cầu HS đọc SGK dẫn đến cần thống đơn vị đo chiều dài +Tại đo độ dài cùng đoạn dây mà chị em lại có kết qủa khác Vậy chị em phải thống với điều gì HĐ2: Tìm hiểu đơn vị đo độ dài +Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta là gì? Có đơn vị nào? +Yêu cầu HS hoàn thành C1 I.Đơn vị đo độ dài 1.Ôn lại số đơn vị đo độ dài + Mét -viết tắt là: m + ngoài còn có: km; cm; mm.v.v +C1 1m = ….dm =….cm =….mm 1km = ……m 2.Ước lượng độ dài +Hs làm việc cá nhân -Tuỳ HS +Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn em +Hãy ước lượng độ dài gang tay em bao nhiêu cm +tại đo độ dài cần ước +Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước cho phù lượng? hợp +GV thông báo số đơn vị đo độ dài sử dụng thực tế +Ngoài các đơn vị trên còn có: -1inh = 2.54cm -1fit = 30,48cm -1năm ánh sáng Lop6.net (2) HĐ3:Đo độ dài: +Cho hs quan sát hình 1.1.Cho biết hình a thợ mộc dung thước nào +Cho biết hình b học sinh dung thước nào +Cho biết hình c người thợ may dùng thước nào +Giới hạn đo thước là gì ? +ĐCNN thước là gì ? +Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN thước mà em có +Thợ may thường dung thước nào để đo chiều dài mảnh vải và các số đo thể khách hang? +Có thước đo sau: + Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm + Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm + Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm +Thước nào dung để đo chiều rộng sách vật lý +Thước nào dùg để đo chiều dài sách vật lý +Thước nào dung để đo chiều dài bàn học +Hãy đo các độ dài nêu trên?Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn học.Kết ghi vào bảng II.ĐO ĐỘ DÀI 1.Dụng cụ đo độ dài: +HS quan sát hình1.1.Nêu được: +Thước mét, thước dây,vv +Trên dụng cụ cho ta biết độ dài thước +GHĐ thước là chiều dài lớn ghi trên thước +ĐCNN là khoảng cách nhỏ hai vạch chia trên thước +HS làm việc cá nhân xác định GHĐ và ĐCNN thước mình +Thước thẳng ,thước dây HS:quan sát và thảo luận nêu được: +Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm +Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm +Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm 2.Đo độ dài +Hs làm việc theo nhóm đo các độ dài trên Độdài cần đo độ dài ước lượng Chọn dụng cụ Tên GHĐ thước DCNN Kết đo Lần1 Lần2 +HS ghi kết đo và tính giá trị TB 4.Hướng dẫn nhà: +Học thuộc Ghi nhớ +Làm bài tập 1SBT Lop6.net Lần3 TB (3) Dạy : Tiết 2: Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) Soạn: I.Mục tiêu: +Biết cách đo độ dài +Vận dụng thao tác đo độ dài +Tự giác, tích cực học tập II.Chuẩn bị: Một số loại thước đo độ dài III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 6A……………… 6B………….6C…………6D………… 6E………… 2.Kiểm tra bài cũ: +Đơn vị đo độ dài là gì +Khi dùng thước cần biết gì +GHÑ laø gì +ÑCNN laø gì 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: (15’)Cách đo độ dài: HS: Thảo luận nhóm trả lời được: +Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau: +C1: Cho biết độ dài ước lượng và kết +Tuỳ theo Các nhóm HS đo thực tế khác bao nhiêu +C2: Em chọn dụng cụ nào +C3: Tại +C4: Doïc theo chieàu daøi caàn ño, vaïch +C4: Em đặt thước đo nào số ngang với đầu vật +C5: Em đặt mắt nhìn nào để đọc +C5: Vuông góc với cạnh thước kết qủa đo +C6: Nếu đầu cuối vật không ngang +C6: Vaïch chia gaàn nhaát với vạch chia thì đọc kết đo nào +Tại đo độ dài cần ước lượng độ +Khi đo độ dài cần ước lượng độ dài cần dài cần đo? đo là để chọn thước cho phù hợp thì đo +Từ các phân tích trên hãy rút kết luận cách đo độ dài? chính xác *Rút kết luận: +Hs làm việc cá nhân điền từ vào chỗ trống C6 +Khi đo độ dài cần: 1.Ước lượng độ dài cần đo 2.Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp 3.Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với Lop6.net (4) vạch số thước 4.Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật 5.Đọc và ghi kết qủa đo theo vạch chia gần với đầu vật HĐ2:(15’)Vận dụng: +Yêu cầu HS thảo luận trả lời C7 +Yêu cầu HS thảo luận trả lời C8 II.Vận dụng: +C7.Hình vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì là câu C +C7.Hình vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc đúng chiều dài bút chì là câu C +Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C9 +C9: Ta có kết đo sau: a l = 7cm b l = 6,8cm c l = 7,2cm +Yêu cầu các nhóm HS làm C10 +HS làm C10 theo nhóm Tuỳ HS 4.Hướng dẫn nhà: +Nêu các bước tiến hành đo chiều dài? +Học thuộc ghi nhớ +Làm bài tập SBT Lop6.net (5) Dạy : Soạn: Tiết 3: Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: +Biết đơn vị đo Biết dụng cụ đo thể tích +Biết cách đo thể tích chất lỏng Đổi đơn vị đo thể tích 2.Kĩ năng: +Biết sử dụng cụ đo thể tích +Thao tác thực hành ,hoàn thành báo cáo 3.Thái độ: +Rèn tính trung thực tỷ mỉ thận trọng đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết đo II.Chuẩn bị: +Một ca nước Một số vật đựng chất lỏng + Mỗi nhóm vài bình chia độ III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 6A……………… 6B………….6C…………6D………… 6E………… 2.Kiểm tra bài cũ: +Đơn vị đo độ dài là gì +Khi dùng thước cần biết gì +GHÑ laø gì Haõy xaùc ñònhđ ĐCNN , GHĐ thước em dùng 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Tạo tình học tập (5’) HS: đọc phần mở bài Nêu phương án +Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu bài nên mình làm nào? HĐ2:Đơn vị đo thể tích: (5’) I.Đơn vị đo thẻ tích: +Em cho biết đơn vị dùng để đo thể tích HS: vào hiểu biết đã học lớp thường dùng là gì nêu được: +Lít hay meùt khoái +Mét khối ( m3 ) và lít ( l ) +1 l ít = 1dm3 +1 ml = 1cm3 (1cc) HĐ3:Tìm hiểu cách đo thể tích chất II.Đo thể tích chất lỏng: 1.Dụng cụ đo thể tích: lỏng (5’) +Yêu cầu HS quan sát H 3.1 cho bíêt tên -Chai, can, ca dụng cụ đo, GHĐ v à ĐCNN +Ở nhà, không có ca đong thì em có -Ca ñong (0,5lít-1lít), can (5lít) thể dùng dụng cụ nào để đo thể -Bình chia độ, ca, can tích chất lỏng +Hãy quan sát H3.2 cho biết GHĐ -Ở H3.2a +ĐCNN là:… ĐCNN bình +GHĐ là:…… +Cho biết dụng cụ nào dùng để đo -Ở H3.2b +ĐCNN là:… thể tích chất lỏng +GHĐ là:…… Lop6.net (6) +Quan sát hình 3.3 và cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác +Quan sát hình 3.4 cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo +Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên bên ngoài bình chia độ +Yêu cầu HS thảo luận làm C9 HĐ4:Thực hành đo thể tích chất lỏng: (10’) +Phát dụng cụ cho các nhóm HS -Yêu cầu đọc kĩ cách làm -Tiến hành đo thể tích nước các bình -Kết ghi vào bảng 3.1 -Ở H3.2c +ĐCNN là:… +GHĐ là:…… 2.Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng HS thảo luận nhóm nêu được: +Cách đặt đúng bình chia độ như H 3.3a +Đặt mắt cách b +HS đọc thể tích chất lỏng các bình H3.5 a.70cm3, b.50cm3, c.40cm3 *Rút kết luận: -Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần: +Ước lượng thể tích cần đo +Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp +Đặt bình chia độ thẳng đứng +Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình +Đọc và ghi kết qủa đo theo vạch chia gần nhât với mực chất lỏng 3.Thực hành: Hs làm việc theo nhóm đo thể tích chất lỏng các bình Bảng kết qủa đo thể tích chất lỏng Dụng cụ đo Thể Thể Vật tích tích cần đo ước đo GHĐ ĐCNN thể lượng tích (lít) (cm3) Nước bình Nước bình 4.Củng cố - Hướng dẫn nhà: +Đơn vị đo thể tích là gì? Có đơn vị nào? +Nêu cách đo thể tích +Học thuộc ghi nhớ +Bài tập Lop6.net (7) Dạy : Soạn: Tiết 4: Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I.Mục tiêu: 2.Kĩ năng: +Biết sử dụng cụ đo thể tích +Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước +Thao tác thực hành ,hoàn thành báo cáo 3.Thái độ: +Rèn tính trung thực tỷ mỉ thận trọng đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết đo II.Chuẩn bị: +Một ca nước Một số vật đựng chất lỏng +Vài vật rắn không thấm nước Bình tràn.Bình chứa + Mỗi nhóm vài bình chia độ Kẻ sẵn bảng 4.1 III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 6A……………… 6B………….6C…………6D………… 6E………… 2.Kiểm tra bài cũ: +Để đo thể tích chất lỏng dùng dụng cụ gì +Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần làm gì 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Tạo tình học tập (5’) HS: Nêu phương án mình +Đối với các chất lỏng thì ta biết đo thể tích các vật rắn thì làm nào để đo thể tích ? HĐ2:Tìm hiểu Cách đo thể tích chất I.Cách đo thể tích chất lỏng không lỏng không thấm nước thấm nước +Yêu cầu HS quan sát H4.2 nêu cách đo 1.Dùng bình chia độ: HS làm việc cá nhân trả lời C1 thể tích hòn đá bình chia độ +Ghi thể tích nước chưa nhúng vật và thể tích sau nhúng vật hiệu là thể tích vật +Hãy đo và ghi kết đo phép đo Kết đo: này? TN V1 V2 V = V1- V2 2.Dùng bình tràn: +Quan sát hình 4.3 và mô tả cách đo thể HS thảo luận nhóm nêu cách đo thể tích tích hòn đá phương pháp bình tràn bình tràn *Rút kết luận + Thể tích vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo cách: +Thả vật đó vào chất lỏng đựng Lop6.net (8) bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật đó vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật HĐ3: Thực hành đo thể tích vật rắn: 3.Thực hành đo thể tích vật rắn: +yêu cầu HS thảo luận xem làm nào +HS hoạt động theo nhóm +Tìm cách đo để đo thể tích vật mà nhóm có +Phát dụng cụ cho các nhóm +Tiến hành đo thể tích vật +Yêu cầu các nhóm tiến hành đo lần +Kết đo: +Ghi kết vào bảng 4.1 Vật Dụng cụ đo Thể Thể cần tích tích đo ước đo GHĐ ĐCNN thể lượng tích (cm3) (cm3) Vật Vât HĐ4 (15’) Vận dụng - củng cố II.Vận dụng: +Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát - lau khô trước dùng thay cho bình chứa để đo thể tích vật - nhâc ca không làm đổ nước hình trên thì cần chú ý điều gì baùt +Hãy tự làm bình chia độ dán giấy Đổû từ bát vào bình … trắng dọc theo chai nhựa cốc, dùn bơm tiêm bơm 5cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5cm3 vào băng giấy, tiếp tục bơm đầy bình chia độ +Hãy tìm vật và đo thể tích chúng bình chia độ vừa tạo hướng dẫn nhà: +Đọc ghi nhớ +Làm bài tập SBT +Đọc có thể em chưa biết Dạy : Soạn: Tiết 5: Bài 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG Lop6.net (9) I.Mục tiêu: +Biết khối lượng là gì.số khối lượng tên các túi hàng là gì +Biết đơn vị khối lượng +Biết dụng cụ dùng để đo khối lượng 2.Kĩ năng: +Biết sử dụng cân rô bec van +Thao tác thực hành đokhối lượng vật cân +Chỉ GHĐ và ĐCNN cân 3.Thái độ: +Rèn tính trung thực tỷ mỉ thận trọng đokhối lượng và báo cáo kết đo II.Chuẩn bị: +Một cân bất kì cân rô béc van Hai vật cần cân III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 6A……………… 6B………….6C…………6D………… 6E………… 2.Kiểm tra bài cũ: +Ño theå tích vật rắn không thấm nướcbăng phương pháp nào? +Hãy xác định GHĐ và ĐCNN bình chia độ 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Tạo tình học tập (5’) HS: Dự đoán dùng cân +Như SGK HĐ2:Tìm hiểu khái niệm khối lượng I.Khối lượng.Đơn vị khối lượng: 1.Khối lượng: Đơn vị khối lượng +Trên vỏ hộp sữa Ông thọ có ghi “ khối HS: thảo luận trả lời: lượng tịnh 397g “ Số đó sức nặng +Lượng sữa chứa hộp hộp hay lượng sữa chứa hộp +Trên vỏ túi bọt giặt OMO có ghi 500g +Các số ghi đó gì +Lượng bột giặt túi +Yêu cầu HS thảo luận trả lời các +Mọi vật dù to hay nhỏ có khối C3,C4,C5,C6 lượng +Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật đó 2.Đơn vị khối lượng +Người ta dùng đơn vị nào để đo khối +Kilôgam ( Kg ) lượng? +Kilôgam là khối lượng cân mẫu đặt +Yêu cầu HS quan sát H5.1 và thông báo viện đo lường quốc tế Pháp qui ước đơn vị khối lượng +Các đơn vị khối lượng thường gặp: +Trong hệ thống đo lường hợp pháp 1kg = 1000g ; 1tạ = 100kg nước ta đơn vị đo khối lượng là gì 1tấn = 1000kg; 1g = 1/1000kg Ngoài còn có đơn vị nào khác hay Ngoài còn có : lạng,chỉ,vv không HĐ3: Tìm hiểu cách đo khối lượng IIĐo khối lượng: +Hãy cho biết đo khối lượng dụng -Dùng cân để đo khối lượng 1.Tìm hiểu cân Rô béc van: cụ nào? Lop6.net (10) +GV phát cho nhóm cân Rô béc van +Hãy quan sát H5.2 nêu các phận chính cân Rô béc van so với cân thật? +HS quan sát H5.2 các phận chính cân Rô béc van -Đòn cân Đĩa cân.Kim cân.Hộp quảcan +HS thảo luận nhóm nêu được: -GHĐ cân là tổng khối lượng các +Hãy xác định GHĐ và Độ chia nhỏ cân -ĐCNN là khối lượng cân nhỏ cân Rô béc van? 2.Cách dùng cân Rô béc van để cân vật: -Cách cân vật cân Rô béc van: +Yêu cầu HS trả lời C9? +Điều chỉnh cân cho kim số +Đặt vật cần cân lên bên đĩa cân +Đĩa đặt các cân cho đòn can thăng kim đúng bảng chia độ +Khối lượng vật tổng khối lượng các cân +Yêu cầu các nhóm cân vật cân Rô béc van +Yêu cầu HS nhận biết các loại cân H5.3456 +HS làm việc theo nhóm cân khối lượng vật 3.Các loại cân: HS làm việc nhóm : -H5.3 là cân Y té -H5.4 là cântạ -H5.5 là cânđòn +Các loại cân hình sử dụng -H5.6 là cânđồng hồ +cách sử dụng: tuỳ HS nào để cân vât? HĐ4: Vận dụng (10’) III.Vận dụng: +Yêu cầu Hs làm việc nhóm trả lời C12 HS làm việc cá nhân trả lời C12: -Tuỳ HS và C13 C13: Trên cầu ghi 5T có nghĩa là các xe có khối lượng trê 5T không qua cầu 4.Hướng dẫn nhà: +Học thuộc ghi nhớ +Đọc có thể em chưa biết +Làm bài tập Lop6.net (11) Dạy : Tiết 6: Bài 6: Lùc – hai lùc c©n b»ng Soạn: I.Mục tiêu: - Kiến thức : Nêu các thí dụ lực đẩy, lực kéo, và phương và chiều các lực đó Nêu thí dụ hai lực cân và nhận xét trạng thái cña vËt chÞu t¸c dông lùc - Sử dụng đúng thuật ngữ : lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân - KÜ n¨ng ; HS b¾t ®Çu biÕt c¸ch l¾p c¸c bé phËn thÝ nghiÖm sau quan s¸t kªnh h×nh - Thái độ : Có thái độ nghiêm túc nghiên cứu tượng, rút quy luật II.Chuẩn bị: - Mçi nhãm: xe l¨n, lß xo l¸ trßn, lß xo xo¾n dµi 10cm, nam ch©m th¼ng, qu¶ nÆng, gi¸ thÝ nghiÖm, kÑp v¹n n¨ng, khíp nèi III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 6A……………… 6B………….6C…………6D………… 6E………… 2.Kiểm tra bài cũ: + HS1: Khối lượng là gì? Đơn vị? Chữa bài tập 5.1 (SBT) + HS2: Ch÷a bµi tËp 5.3 (SBT) 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Tạo tình học tập HS: Đọc SGK thảo luận kết +Yêu cầu HS đọc SGK lại khác dẫn đến cần thống - Yªu cÇu HS quan s¸t tranh vÏ vµ tr¶ lêi đơn vị đo chiều dài c©u hái: Ai t¸c dông lùc ®Èy, t¸c dông lùc kÐo lªn c¸i tñ? - §V§: Lùc ®Èy, lùc kÐo lµ g×? Hoạt động :Hình thành khái niệm lực Lực : - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Giới a.ThÝ nghiÖm thiÖu dông cô, c¸ch l¾p , ph¸t dông cô - HS lµm viÖc theo nhãm: nhËn dông cô cho nhóm và hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, lắp ráp, tiến hành thí nghiệm tượng Từ đó yêu cầu HS rút nhận và quan sát các tượng xảy để rút xÐt nhËn xÐt (C1,C2,C3) - Yªu cÇu c¸ nh©n HS ®iÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng c©u C4 - C¸ nh©n HS t×m tõ thÝch hîp ®iÒn vµo - Tổ chức cho HS thảo luận để thống chỗ trống câu C4 c©u tr¶ lêi - Thảo luận để thống câu trả lời - Yªu cÇu HS lÊy thªm VD vÒ t¸c dông C4: (1) lùc ®Èy (2) lùc Ðp lùc vµ th«ng b¸o: Trong TiÕng viÖt cã (3) lùc kÐo (4) lùc kÐo nhiều từ để các lực: lực kéo, lực đẩy, (5) lùc hót lùc n©ng, lùc Ðp, lùc uèn, lùc gi÷, có thể quy tác dụng đẩy phÝa nµy hay kÐo vÒ phÝa b KÕt luËn - Lùc lµ g× ? T¸c dông ®Èy, kÐo cña vËt nµy lªn vËt kh¸c gäi lµ lùc Lop6.net (12) Hoạt động 3: Nhận xét phương và chiÒu cña lùc - GV lµm l¹i c¸c thÝ nghiÖm H6.1& H6.2 và thông báo cho HS phương và chiều cña lùc lß xo t¸c dông lªn xe l¨n - Yêu cầu HS xác định phương và chiều cña lùc nam ch©m t¸c dông lªn qu¶ nÆng (C5) - GV khái quát lại (giới thiệu các phương lực: phương ngang, thẳng đứng ) Hoạt đông 4: Nghiên cứu hai lực cân b»ng - Yêu cầu HS quan sát H6.4 và hướng dẫn HS tr¶ lêi c¸c c©u hái C6, C7: Với C6: GV nhấn mạnh trường hợp hai đội mạnh ngang thì dây đứng yªn - Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp điền vµo chç trèng c©u C8 - Tổ chức cho HS thảo luận để hợp thức ho¸ kiÕn thøc vÒ hai lùc c©n b»ng - Yªu cÇu HS t×m mét thÝ dô vÒ hai lùc c©n b»ng (C10) Hoạt động 5: Vận dụng - Yªu cÇu HS nghiªn cøu tr¶ lêi c©u C9 - GV uèn n¾n c©u tr¶ lêi cña HS Phương và chiều lực: - HS quan s¸t thÝ nghiÖm, tõ sù chuyÓn động xe lăn (phương, chiều) để nhận biết phương và chiều lực tác dụng lên xe l¨n - C5: Phương nằm ngang, chiều hướng phÝa nam ch©m - Nhận xét: Mỗi lực có phương và chiều xác định Hai lùc c©n b»ng: - HS quan s¸t h×nh vÏ vµ nªu nh÷ng nhËn xÐt cÇn thiÕt C7: - Phương dọc theo sợi dây - Chiều hai lực ngược - C¸ nh©n HS t×m tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng c©u C8 - Thảo luận nhóm các từ đã chọn để thèng nhÊt C8: a) (1) c©n b»ng (2) đứng yên b) (3) chiÒu c) (4) chiÒu (5) chiÒu HS t×m vÝ dô vÒ hai lùc c©n b»ng VËn dông: - HS t×m tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng c©u C9 C9: a) lùc ®Èy b)lùc kÐo cñng cè: - Lùc lµ g×? ThÕ nµo lµ hai lùc c©n b»ng? - Hai lực cân tác dụng lên vật đứng yên thì vật đó nào? 5.Hướng dẫn nhà: - Häc bµi vµ tr¶ lêi l¹i c¸c c©u C1- C10 (S - Lµm bµi tËp 6.1- 6.5 (SBT) - Đọc trước bài 7: Tìm hiểu kết tác dụng lực Lop6.net (13) Dạy : Soạn: t×m hiÓu kÕt qu¶ t¸c dông cña lùc Tiết 7: Bài 7: I.Mục tiêu: - Kiến thức : Nêu số ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật đó - Nêu số ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật đó - Kĩ : Rèn kỹ lắp ráp thí nghiệm, phân tích thí nghiệm, tượng - Thái độ : Nghiêm túc nghiên cứu tượng, xử lý các thông tin thu thập II.Chuẩn bị: - Mçi nhãm: xe l¨n, m¸ng nghiªng, lß xo xo¾n, lß xo l¸ trßn, 1gi¸ TN, hßn bi, qu¶ nÆng, d©y - C¶ líp: c¸i cung III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 6A……………… 6B………….6C…………6D………… 6E………… 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: ThÕ nµo lµ hai lùc c©n b»ng? Ch÷a bµi tËp 6.1(SBT) HS2: Ch÷a bµi tËp 6.2 vµ 6.3 (SBT) 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò - HS quan sát hình vẽ và đưa phương Hoạt động 1: Tổ chức tình học án trả lời và giải thích phương án đó tËp - Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi câu hỏi: Làm biết giương cung? - GV: Muốn xác định giương cung, ph¶i nghiªn cøu vµ ph©n tÝch xem có lực tác dụng vào thì có tượng g× x¶y ra? Hoạt động 2: Tìm hiểu I Những tượng cần chú ýquan sát tượng xảy có lực tác dụng cã lùc t¸c dông - GV hướng dẫn HS đọc mục 1(SGK) để Những biến đổi chuyển động thu thËp th«ng tin vµ tr¶ lêi c©u hái sau: - HS đọc SGK để thu thập thông tin và trả + Sự biến đổi chuyển động có lời các câu hỏi GV yêu cầu d¹ng nµo? + Sự biến đổi chuyển động có dạng + Hiểu nào là vật “chuyển động + HS nêu được: Tốc độ (vận tốc) vật nhanh lên” và “vật chuyển động chậm ngµy cµng lín hoÆc cµng nhá l¹i” ? -Yªu cÇu HS t×m vÝ dô minh ho¹ nh÷ng sù - HS t×m vÝ dô minh ho¹ (tr¶ lêi C1) biến đổi chuyển động C1: Xe đạp bị hãm phanh làm xe - Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu dõng l¹i - Xe m¸y ®ang ch¹y bçng ®­îc t¨ng ga, xe ch¹y nhanh lªn, Lop6.net (14) hái: ThÕ nµo lµ sù biÕn d¹ng? - Yªu cÇu HS t×m vÝ dô minh ho¹ vÒ sù biÕn d¹ng vµ tr¶ lêi c©u hái ë ®Çu bµi - Yªu cÇu HS lÊy vÝ dô kh¸c Hoạt động 3:Nghiên cứu kết qu¶ t¸c dông cña lùc - Yªu cÇu HS quan s¸t H7.1; H7.2 vµ hướng dẫn HS làm thí nghiệm (C3- C6) - Ph¸t dông cô TN cho c¸c nhãm HS - Hướng dẫn HS quan sát tượng và nhận xét ( Định hướng cho HS biến đổi chuyển biến dạng cña vËt b»ng c¸c c©u hái: Khi bu«ng tay không giữ xe thì tượng gì xảy với xe l¨n? (C3) - Tõ th«ng tin thu ®­îc tõ thÝ nghiÖm, yªu cÇu HS rót kÕt luËn b»ng c¸ch chän tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng c©u C7; C8 - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để thèng nhÊt c©u tr¶ lêi Hoạt động 4: Vận dụng - Yªu cÇu HS nªu vÝ dô vÒ lùc t¸c dông lên vật làm vật biến đổi chuyển động làm vật bị biến dạng và đồng thời hai kÕt qu¶ nµy - GV uèn n¾n viÖc sö dông chÝnh x¸c c¸c thuËt ng÷ cña HS - Yêu cầu HS đọc phần: Có thể em chưa biết và phân tích tượng đó Nh÷ng sù biÕn d¹ng - Sự biến dạng là thay đổi hình d¹ng cña mét vËt - C1: Người giương cung làm cánh cung vµ d©y cung bÞ biÕn d¹ng II Nh÷ng kÕt qu¶ t¸c dông cña lùc ThÝ nghiÖm - HS quan s¸t h×nh vÏ vµ n¾m ®­îc c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiÖm - Nhận dụng cụ, hoạt động theo nhóm lµm thÝ nghiÖm (C3- C6) Quan s¸t hiÖn tượng xảy thí nghiệm để rút nhËn xÐt - Tr¶ lêi c¸c c©u hái cña GV KÕt luËn - Cá nhân HS chọn từ thích hợp để điền vµo chç trèng c©u C7; C8 - Th¶o luËn nhãm thèng nhÊt c©u tr¶ lêi C7: a) (1) biến đổi chuyển động b) (2) biến đổi chuyển động c) (3) biến đổi chuyển động d) (4) biÕn d¹ng C8: (1) biÕn d¹ng (2) biến đổi chuyến động III VËn dông - HS tr¶ lêi c¸c c©u C9; C10 & C11 - Th¶o luËn chung c¶ líp - Tìm hiểu tượng phần: Có thể em ch­a biÕt 4.Cñng cè - Thế nào là biến đổi chuyển động ? - ThÕ nµo lµ sù biÕn d¹ng ? - T¸c dông cña lùc cã thÓ g©y nh÷ng kÕt qu¶ nµo? 5.Hướng dẫn nhà: - Trả lời lại các câu C1 đến C11 và học thuộc phần ghi nhớ - Lµm bµi tËp 7.1- 7.5 (SBT) - Đọc trước bài 8: Trọng lực- Đơn vị lực Lop6.net (15) Dạy : Soạn: Tiết 8: Bài 8: trọng lực - đơn vị lực I.Mục tiêu: - Kiến thức: - Hiểu trọng lực (trọng lượng) là gì Nêu phương và chiều träng lùc - Nắm đơn vị đo cường độ lực là Niutơn (N) - Kü n¨ng: - BiÕt vËn dông kiÕn thøc thu thËp ®­îc vµo thùc tÕ vµ kÜ thuËt: Sö dông dây dọi để xác định phương thẳng đứng - Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II.Chuẩn bị: - Mçi nhãm: gi¸ thÝ nghiÖm, d©y däi, qu¶ nÆng, lß xo, khay nước, êke III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 6A……………… 6B………….6C…………6D………… 6E………… 2.Kiểm tra bài cũ: HS1:Khi cã lùc t¸c dông cã thÓ g©y nh÷ng kÕt qu¶ nµo? Ch÷a bµi tËp 7.2 (SBT) HS2: Ch÷a bµi tËp 7.5 (SBT)- HS kh¸ 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò - HS quan s¸t h×nh vÏ vµ ®­a dù ®o¸n HĐ1:Tạo tình học tập (5’) - GV treo h×nh vÏ phãng to(phÇn më bµi): cña m×nh Thông qua thắc mắc người và giải đáp người bố đưa HS đến nhận thức: Trái đất hút tất các vật Vấn đề là phải làm TN để khẳng định điều đó Hoạt động 2: Phát tồn Träng lùc lµ g×? träng lùc (15ph) a ThÝ nghiÖm - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm,quan sát - HS nhận dụng cụ, tiến hành thí và nhận xét tượng xảy nghiệm, quan sát và nhận xét tượng + Thí nghiệm a: Chú ý quan sát độ dài xảy để trả lời câu hỏi GV và trả lời lò xo trước và sau treo nặng câu C1, C2 (Phân tích phương và chiÒu cña lùc t¸c dông lªn vËt) Hiện tượng gì xảy treo nặng vµo mét ®Çu cña lß xo? C1: Lùc mµ lß xo t¸c dông vµo qu¶ nÆng Yªu cÇu HS ph©n tÝch lùc t¸c dông lªn có phươngdọc theo lò xo,chiều hướng lên qu¶ nÆng (C1) trên Quả nặng đứng yên chứng tỏ có + Thí nghiệm b: Hướng dẫn cho HS thảo lực tác dụng lên nặng cân luận để thấy biến đổi chuyển b»ng víi lùc mµ lß xo t¸c dông động viên phấn bắt đầu rơi và C2: Viªn phÊn r¬i nhanh dÇn chøng tá cã nhận lực đã gây biến đổi đó lùc t¸c dông lªn viªn phÊn Lùc nµy cã phương thẳng đứng, chiều hướng xuống - Yªu cÇu HS chän tõ thÝch hîp - C¸ nh©n HS t×m tõ thÝch hîp ®iÒn vµo khung ®iÒn vµo chç trèng c©u C3 chç trèng c©u C3 Lop6.net (16) - Tổ chức cho HS thảo luận để thống - HS thảo luận để thống câu trả lời C3: (1) c©n b»ng (2) trái đất c©u tr¶ lêi vµ hîp thøc ho¸ c¸c kÕt luËn (3) biến đổi (4) trái đất - Träng lùc lµ g×? b KÕt luËn - Trọng lực là lực hút trái đất tác dông lªn vËt - Träng lùc t¸c dông lªn mét vËt lµ trọng lượng vật đó Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiÒu cña träng lùc(10ph) - Hướng dẫn HS quan sát và nắm th«ng tin vÒ d©y däi - Qu¶ nÆng treo vµo d©y däi chÞu t¸c dông lực nào? Có phương và chiều nh­ thÕ nµo? - Tại nặng đứng yên ? - Tæ chøc cho HS th¶o luËn hoµn thiÖn c©u C4 Phương và chiều trọng lực a Phương và chiều trọng lực - HS n¾m ®­îc th«ng tin vÒ d©y däi vµ phương thẳng đứng - HS tr¶ lêi c¸c c©u hái GV yªu cÇu: Qu¶ nÆng chÞu t¸c dông cña lùc c©n b»ng: träng lùc vµ lùc kÐo cña sîi d©y - HS tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trãng c©u C4: (1) c©n b»ng (2) d©y däi (3) thẳng đứng (4) từ trên xuống - Trọng lực có phương và chiều b KÕt luËn nµo? (Hoµn thiÖn c©u C5) C5: Trọng lực có phương thẳng dứng và cã chiÒu tõ trªn xuèng Hoạt động 4:Tìm hiểu đơn vị lực (8’) Đơn vị lực - GV hướng dẫn HS đọc và thu thập thông - Đơn vị đo độ mạnh (cường độ) lực là Niut¬n.(KÝ hiÖu : N ) tin - Trọng lượng cân 100g là 1N - Một vật có khối lượng 1kg thì có trọng lượng là bao nhiêu? - Thông báo: Trên thực tế trọng lượng qu¶ c©n 100g chØ lµ 0,98 N Hoạt động : Vận dụng (7ph) VËn dông - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và trả lời - HS làm thí nghiệm câu C6 và rút kết câu C6 (Yêu cầu HS tự đưa phương án luận: Phương thẳng đứng vuông góc với thùc hiÖn) phương nằm ngang 4.cñng cè: - Trọng lực là gì? Phương và chiều trọng lực? - Cường độ trọng lực gọi là gì ? - §¬n vÞ cña lùc? - Một vật có khối lượng 5kg thì có trọng lượng là bao nhiêu? - Yªu cÇu HS t×m hiÓu néi dung phÇn: Cã thÓ em ch­a biÕt Hướng dẫn nhà: +Học thuộc ghi nhớ -Häc bµi vµ lµm bµi tËp 8.1- 8.4 (SBT) -Ôn tập các nội dung đã học chuẩn bị cho kiểm tra tiết Lop6.net (17) Dạy : Tiết 9: kiÓm tra I tiÕt Soạn: I.Mục tiêu: - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS vÒ kiÕn thøc, kÜ n¨ng vµ vËn dông - Rèn tính tư lô gíc, thái độ nghiêm túc học tập và kiểm tra - Qua kết kiểm tra, GV và HS tự rút kinh nghiệm phương pháp dạy và học II.Chuẩn bị: 1.Ổn định lớp: 6A……………… 6B………….6C…………6D………… 6E………… A.§Ò bµi: I Chọn phương án trả lời đúng( điểm) Trong số các thước đây,thước nào thích hợp để đo độ dài sân trường? A Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm B Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 0,5cm C Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm D Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm Người ta đã đo thể tích chất lỏng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3 Hãy cách ghi kết đúng trường hợp đây: A V1= 20,2cm3 B V2= 20,50cm3 C V3 = 20,5cm3 D V4 =20cm3 Người ta dùng bìmh chia độ ghi tới cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình, mực nước bình lên tới vạch 84 cm3 Thể tích hòn đá là: A.V1= 84cm3 B.V2= 50cm3 C.V3 = 134cm3 D.V4 = 34cm3 Trên gói kẹo có ghi 200g Số đó : A Khối lượng gói kẹo B Søc nÆng cña gãi kÑo C ThÓ tÝch cña gãi kÑo D Sức nặng và khối lượng gói kẹo Hãy cho biết người ta thường dùng loại cân nào sau đây để cân hoá chất phßng thÝ nghiÖm : A Cân đồng hồ B C©n R«becvan C C©n t¹ D C©n y tÕ Đơn vị đo cường độ lực là: A kil«gam (kg) B MÐt khèi (m3) C Ýt (l) D Niu t¬n (N) II Chän tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng (2 ®iÓm) Một chanh lơ lửng cốc nước muối Lực đẩy nước muối hướng lªn phÝa trªn vµ (1) cña qu¶ chanh lµ hai lùc (2) Khi ngồi trên xe máy thì lò xo giảm sóc bị nén lại, (3) người lái xe và xe đã làm cho lò xo bị (4) III Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau (5 điểm): Em làm cách nào để xác định chu vi bóng bàn? Dùng thước có GHĐ và §CNN lµ bao nhiªu? 10 Nêu ví dụ cho thấy lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật đồng thời làm vật bị biến dạng 11 Mét qu¶ cÇu ®­îc treo b»ng mét sîi d©y m¶nh (H×nh vÏ) H·y cho biÕt cã nh÷ng lùc nµo t¸c dông lªn qu¶ cÇu, chóng cã Lop6.net (18) phương và chiều nào? Quả cầu đứng yên chứng tỏ điều gì? 12 Xác định trọng lượng vật có khối lượng 7,5kg ? B §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I Chọn phương án trả lời đúng : điểm Mỗi câu trả lời đúng : 0,5 điểm B C D A B D II T×m tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng :2 ®iÓm Mỗi từ điền đúng 0,5 điểm (1) trọng lượng (2) c©n b»ng (3) trọng lượng (4) biÕn d¹ng III Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: điểm Dïng b¨ng giÊy quÊn mét vßng theo ®­êng hµn gi÷a hai nöa qu¶ bãng bµn §¸nh dấu độ dài trên băng giấy Dùng thước kẻ đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy Đó chÝnh lµ chu vi cña qu¶ bãng bµn (1 ®iÓm) 10.- Giã t¸c dông lùc lµm cµnh c©y bÞ g·y (biÕn d¹ng) vµ cµnh c©y bÞ r¬i xuèng (biÕn đổi chuyển động) - Một cầu thủ đá vào bóng làm bóng bị biến dạng và bị biến đổi chuyển động, (1 ®iÓm) 11 + Cã hai lùc t¸c dông lªn qu¶ cÇu: - Lực kéo sợi dây : có phương thẳng đứng, chiều hướng từ lên (0,75 điểm) - Trọng lực : có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống (0,75 ®iÓm) + Quả cầu đứng yên chứng tỏ : lực kéo sợi dây và trọng lực là hai lực cân (0,5 ®iÓm) 12 Vật có khối lượng 7,5kg thì có trọng lượng là 75 N (1 ®iÓm) Lop6.net (19) Dạy : Tiết 10: Bài 9: lực đàn hồi Soạn: I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết nào là biến dạng đàn hồi lò xo Trả lời câu hỏi đặc điểm lực đàn hồi Dựa vào kết thí nghiệm rút nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi và độ biến dạng lò xo - Lắp thí nghiệm qua kênh hình và nghiên cứu tượng để rút quy luật biến dạng và lực đàn hồi -Kü n¨ng: BiÕt vËn dông kiÕn thøc thu thËp ®­îc vµo thùc tÕ vµ kÜ thuËt: Sö dông vµ lắp đặt TN thành thạo -Thái độ: Có ý thức tìm tòi quy luật vật lý qua các tượng tự nhiên II.Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: giá thí nghiệm, lò xo, thước kẻ có chia độ đến mm, hộp nặng qu¶ (mçi qu¶ 50g) - C¶ líp: b¶ng phô kÎ s½n b¶ng 9.1 III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 6A……………… 6B………….6C…………6D………… 6E………… 2.Kiểm tra bài cũ: - Trọng lực là gì? Phương và chiều trọng lực? Kết tác dụng trọng lực lên c¸c vËt? 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò - HS tr¶ lêi c©u hái theo sù hiÓu biÕt cña HĐ1:Tạo tình học tập (5’) - Mét sîi d©y cao su vµ mét lß xo xo¾n cã m×nh - Ghi ®Çu bµi tÝnh chÊt nµo gièng nhau? - GV đặt vấn đề nghiên cứu bài Hoạt động 2: Hình thành khái niệm độ I Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng biến dạng và độ biến dạng đàn hồi(28’) Biến dạng lò xo a ThÝ nghiÖm -Sự biến dạng lò xo có đặc điểm gì? - HS nghiên cứu tài liệu để nắm - Yêu cầu HS đọc thông tin phần thí c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiÖm nghiÖm (SGK) vµ n¾m ®­îc c¸ch lµm - Nhãm HS nhËn dông cô vµ l¾p r¸p thÝ - Phát dụng cụ và hướng dẫn HS lắp thí nghiệm theo hướng dẫn GV nghiÖm theo nhãm - Đo chiều đà tự nhiên lò xo lo và ghi - Hướng dẫn HS đo đạc và ghi kết kÕt qu¶ vµo cét b¶ng 9.1 vào bảng 9.1 (Hướng dẫn tỉ mỉ cách đo - §o chiÒu dµi cña lß xo mãc 1; 2; chiÒu dµi cña lß xo) qu¶ nÆng vµ ghi kÕt qu¶ vµo cét b¶ng - GV theo dõi các bước tiến hành HS 9.1 - Yªu cÇu HS ®o chiÒu dµi cña lß xo - TÝnh P1, P2, P3 vµ ghi vµo cét b¶ng 9.1 bỏ các nặng so sánh với - Đo chiều dài lò xo bỏ chiều dài lò xo treo các c¸c qu¶ nÆng råi so s¸nh víi chiÒu dµi qu¶ nÆng vµo lò xo móc các nặng b KÕt luËn Lop6.net (20) - Tõ kÕt qu¶ thÝ nghiÖm yªu cÇu HS hoµn thiÖn c©u C1 - HS trả lời câu C1, thảo luận để thống nhÊt c©u tr¶ lêi C1: (1) d·n (2) t¨ng lªn (3) b»ng - BiÕn d¹ng cña lß xo cã tÝnh chÊt g×? - NhËn xÐt: Khi lùc th«i kh«ng t¸c dông - Lß xo lµ vËt cã tÝnh chÊt g×? lªn lß xo th× chiÒu dµi cña nã trë l¹i chiều dài tự nhiên Biến dạng đó gọi là biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng lò xo xác định Lò xo có tính chất đàn hồi nh­ thÕ nµo? §é biÕn d¹ng cña lß xo - §é biÕn d¹ng cña lß xo lµ hiÖu gi÷a - Yêu cầu HS tính độ biến dạng lò xo chiều dài biến dạng với chiều dài tự treo 1, 2, qu¶ nÆng råi ghi kÕt qu¶ nhiªn cña lß xo: l- l0 vµo cét b¶ng 9.1 - HS tr¶ lêi c©u hái C2 vµ ghi kÕt qu¶ vµo cét b¶ng 9.1 Hoạt động 3: Hình thành khái niệm II Lực đàn hồi và đặc điểm nó lực đàn hồi và đặc điểm lực đàn Lực đàn hồi - Lùc mµ lß xo biÕn d¹ng t¸c dông håi (7ph) - GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục vào nặng gọi là lực đàn hồi và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Lực đàn hồi - HS trả lời và thảo luận để thống c©u C3 lµ g× ? C3: Cường độ lực đàn hồi lò xo - Tæ chøc cho HS th¶o luËn c©u hái C3 trọng lượng nặng - Lực đàn hòi có đặc điểm gì ? Đặc điểm lực đàn hồi - Yêu cầu HS lựa chọn phương án trả lời đúng cho câu C4 - HS thảo luận tìm phương án trả lời đúng Gợi ý: Trọng lượng vật treo vào lò xo cho câu C4 tăng thì độ biến dạng tăng mà trọng lượng C4: C Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng thì cường độ lực đàn hồi tăng t¨ng Hoạt động 4: Vận dụng (5ph) III VËn dông - Yêu cầu HS trả lời và thảo luận câu C5, - HS trả lời câu C5, C6 và thảo luận để C6 thèng nhÊt c©u tr¶ lêi C5: (1) tăng gấp đôi (2) t¨ng gÊp ba C6: Một sợi dây cao su và lò xo là vật có tính chất đàn hồi 4.Cñng cè: - Thế nào là biến dạng đàn hồi? - Lực đàn hồi xuất nào? Lực đàn hồi có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS đọc mục: Có thể em chưa biết Nhấn mạnh: Nếu kéo dãn lò xo quá mức làm lò xo tính đàn hồi 4.Hướng dẫn nhà: - Trả lời lại các câu C1 đến C6 và học thuộc phần ghi nhớ - Lµm bµi tËp 9.1- 9.4 (SBT) - Đọc trước bài 10: Lực kế- Phép đo lực Trọng lượng và kh Dạy : Tiết 11: Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 18:06

w