Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 20 - Bài 16: Ròng rọc

2 10 0
Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 20 - Bài 16: Ròng rọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV giới thiệu C5: Tuỳ học sinh Có sửa chửa về palăng và tác dụng của palăng C6: Dùng ròng rọc cố định giúp lam thay đổi Vận dụng kiến thức các em hãy trả lời các hướng của lực kéođược lợ[r]

(1)Nguyễn Thành Đạt - Trường THCS Thụy An - Vật Lý - Soạn ngày 29 tháng 12 năm 2009 Tiết 20 -Bài 16: RÒNG RỌC I - MỤC TIÊU:  Kiến thức: - Nêu ví dụ sử dụng các loại ròng rọc sống và lợi ích chúng - Biết sử dụng ròng rọc các công việc thích hợp  Kĩ năng: - Biết cách đo lực kéo ròng rọc  Thái độ, tư tưởng: - Cẩn thận, trung thực, ham thích học tập môn II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học Hình vẽ 16.1 và 16.2 Bảng phụ ghi 16.1 Mỗi nhóm: Lực kế, nặng; ròng rọc; dây; giá đỡ Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học Mỗi học sinh chép sẵn bảng 16.1 vào III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra -Tổ chức tình học tập(7’) ? Nêu ví dụ dụng cụ hoạt động dựa 2HS lên bảng trả lời câu hỏi trên nguyên tắc đòn bẩy Chỉ rõ yếu tố đòn bẩy này HS nhận xét và chấm điểm cho bạn ? Đòn bẩy ví dụ trên giúp người thực công việc dễ dàng nào? Gọi HS chữa bài tập 15.1 và 15.2 Vào bài: GV nhắc lại tình ống bê tông Nhắc lại phương án dã nghiên cứu các tiết trước Có còn cách giải nào khác không? Treo hình vẽ 16.1 Dùng ròng rọc có thể đưa ống bê tông lên dễ dàng hay không? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc (8 phút) GV treo hình 16.2 a và b lên bảng GV mắc ròng rọc động và ròng rọc cố định trên bàn giáo viên ? Các em quan sát, đọc SGK và trả lời C1) HS quan sát hoạt động giáo viên ? Hãy nêu cấu tạo chung ròng rọc? Đọc SGK và trả lời câu hỏi ? Tại lại gọi là ròng rọc động hay ròng rọc cố định Ghi hai loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động 23 Lop6.net (2) Nguyễn Thành Đạt - Trường THCS Thụy An - Vật Lý - Soạn ngày 29 tháng 12 năm 2009 Hoạt động 3: Ròng rọc giúp người thực công việc dễ dàng nào? (17 phút) Để kiểm tra tác dụng ròng rọc, ta xét Thí nghiệm yếu tố lực kéo vật ròng rọc: - Hướng lực - Cường độ lực Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm: HS thảo luận nhóm để thống mục đích Phương án thí nghiệm, các đồ dùng cần thí nghiệm, phương án thực thí thiết nghiệm và các dụng cụ cần thiết GV phát dụng cụ cho học sinh và hướng dẫn học sinh cách lắp thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm THực thí nghiệm để trả lời C2) ghi kết thí nghiệm HS nhận dụng cụ và thực theo hướng dẫn giáo viên Thực thí nghiệm theo nhóm, đọc và ghi kết thí nghiệm  trả lời C2) Nhận xét Thảo luận nhóm để trả lời C3) ? Dựa vào kết thí nghiệm trên các em Cử đại điện nhóm trình bày C3) Các nhóm hãy trả lời C3) từ đó rút nhận xét khác nhận xét và bổ sung ? Hãy điền vào chỗ trống C4) để rút Kết luận: két luận Cá nhân học sinh chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống từ đó có kết luận cuối cùng C4) Hoạt động 4: Vận dụng - HDVN (13’) GV gọi học sinh đọc SGK phần ghi nhớ HS trả lời các câu hỏi C5; C6: C7 và mục có thể em chưa biết GV giới thiệu C5: Tuỳ học sinh (Có sửa chửa) palăng và tác dụng palăng C6: Dùng ròng rọc cố định giúp lam thay đổi Vận dụng kiến thức các em hãy trả lời các hướng lực kéo(được lợi hướng)dùng ròng rọc động lợi lực câu hỏi C5; C6: C7 SGK C7: Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc cố định và ròng rọc động thì có lợi vì vừa lợi lực, vừa lợi hướng lực kéo - Làm bài tập số 16.1, 16.2, 16.3 nhà - Xem trước nôi dung tổng kết chương I HS ghi bài nhà trang 153 SGK 24 Lop6.net (3)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan