. Tiết 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. -Vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế. 2.Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. B.CHUẨN BỊ. -Một số dụng cụ trực quan. -Phiếu học tập ghi câu hỏi điền từ thích hợp. -Bảng phụ ghi ô chữ hình 17.2, 17.3. C.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ. 1: I. ÔN TẬP ( 15 phút) -GV gọi HS trả lời 4 câu hỏi đầu chương I SGK tr5. -Hướng dẫn HS chuẩn bị và yêu cầu trả lời lần lượt từ câu hỏi 6 đến câu 13 phần I. Ôn tập. -Cá nhân HS trả lời. -HS đọc và trả lời câu hỏi từ C6 đến C13 trong SGK. C1: a.thước b. bình chia độ, bình tràn; c.lực kế; d. cân. C2: Lực. C3: Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật. C4: Hai lực cân bằng. C5: Trọng lực hay trọng lượng. C6: Lực đàn hòi. C7: Khối lượng của kem giặt trong hộp. C8: Khối lượng riêng. C9: -mét; m. - mét khối; m 3 . -Cho điểm HS. -niutơn; N. -kilôgam; kg. -kilôgam trên mét khối; kg/m 3 . 10. P = 10.m. 11. D = V m . 12.Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy. 13 ròng rọc; -mặt phẳng nghiêng; -đòn bẩy. *Nhận xét câu trả lời của các bạn khác trong lớp. Tự ghi vào vở một số nội dung kiến thức cơ bản. *H. Đ. 2: II. VẬN DỤNG.(15 phút) -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 1 tr.54. -Yêu cầu HS đọc và trả lời bài tập 2-GV đưa ra đáp án đúng cho bài tập 2. -Tương tự cho HS chữa bài tập 4, 5, 6 (tr. 55-SGK) -Sử dụng dụng cụ trực quan cho 1 Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày. -Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá. -Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh. -Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt. -Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn. 2. Câu C. 4. a. kilôgam trên mét khối. b. niutơn. c. kilôgam. d. niutơn trên mét khối. e. mét khối. 5. a. mặt phẳng nghiêng. b. ròng rọc cố định. c. đòn bẩy. d. ròng rọc động. 6. a. để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim câu hỏi 6. loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm. b.Vì để cắt giấy hoặc cắt tóc thì chỉ cần có lực nhỏ, nên tuy lưỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực của tay ta vẫn có thể cắt được. Bù lại ta được điều lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo ra được vết cắt dài trên tờ giấy. *H. Đ. 3: III. TRÒ CHƠI Ô CHỮ (10 phút) -GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn ô chữ trên bảng. -Điều khiển HS tham gia chơi giải ô chữ. A. Ô chữ thứ nhất. Theo hàng ngang: 1. Máy cơ đơn giản giúp làm thay đổi độ lớn của lực, (11 ô) 2.Dụng cụ đo thể tích, ( 10 ô). 3. Phần không gian mà vật chiếm chỗ, (7 ô). 4. Loại dụng cụ giúp con người làm việc dễ dàng hơn, (12 ô). -Mỗi nhóm HS cử 1 đại diện lên điền chữ vào ô trống dựa vào việc trả lời thứ tự từng câu hỏi. A. Ô chữ thứ nhất. Theo hàng ngang. 1. Ròng rọc động. 2. Bình chia độ. 3. Thể tích. 4. Máy cơ đơn giản. 5. Mặt phẳng nghiêng. 5. Dụng cụ giúp làm thay đổi cả độ lớn và hướng của lực, ( 15 ô). 6. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật, (8 ô). 7. Thiết bị gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định, (6 ô). Hãy nêu nội dung của từ hàng dọc trong các ô in đậm. B. Ô chữ thứ hai. Theo hàng ngang: 1.Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật, (8 ô). 2. Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong vật, (9 ô). 3.Cái gì dùng để đo khối lượng, (6 ô). 4. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta khi tay ép lò xo lại, ( 9 ô). 5. Máy cơ đơn giản có điểm tựa, (6 ô). 6. Dụng cụ mà thợ may thường dùng để lấy số đo cơ thể khách hàng, (8 ô). Từ nằm trong các ô in đậm theo hàng dọc chỉ khái niệm gì? 6. Trọng lực. 7. Palăng. 8. Từ hàng dọc: ĐIỂM TỰA. B. Ô chữ thứ hai. Theo hàng ngang. 1. Trọng lực. 2. Khối lượng. 3. Cái cân. 4. Lực đàn hồi. 5. Đòn bẩy. 6. Thước dây. Từ theo hàng dọc: LỰC ĐẨY. *H.Đ.4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút). -GV gợi ý để chọn được câu trả lời đúng dựa vào công thức tính khối lượng riêng: D = V m , theo đề bài 3 hòn bi giống nhau (thể tích V như nhau) → hòn bi nào làm bằng chất có khối lượng riêng lớn hơn thì sẽ nặng hơn (khối lượng lớn hơn). -Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương. -Trả lời câu hỏi 3 (tr.54-SGK). RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… . lượng. C6: Lực đàn hòi. C7: Khối lượng của kem giặt trong hộp. C8: Khối lượng riêng. C9: -mét; m. - mét khối; m 3 . -Cho điểm HS. -niutơn; N. -kilôgam; kg. -kilôgam. câu hỏi 1 tr.54. -Yêu cầu HS đọc và trả lời bài tập 2-GV đưa ra đáp án đúng cho bài tập 2. -Tương tự cho HS chữa bài tập 4, 5, 6 (tr. 55-SGK) -Sử dụng dụng cụ trực. -HS đọc và trả lời câu hỏi từ C6 đến C13 trong SGK. C1: a.thước b. bình chia độ, bình tràn; c.lực kế; d. cân. C2: Lực. C3: Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật.