1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

3 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 154,41 KB

Nội dung

Ứng dụng cách đều hai mút của đoạn thẳng, ta có thể vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa - GV vẽ đoạn thẳng MN và - HS vẽ theo hướng dẫn của đường trung trực c[r]

(1)Ngày soạn: 11/4/2011 Ngày giảng: Tiết 59 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS phát biểu nội dung định lí tính chất điểm thuộc đường trung trực đoạn thẳng Kĩ năng: - HS biết cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng, xác định trung điểm đoạn thẳng thước và compa - HS bước đầu biết dùng các định lí trên để làm các bài tập đơn giản Thái độ: - Cẩn thận, chính xác II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi các định lí và nhận xét Một tờ giấy mỏng có mép là đoạn thẳng Thước kẻ, compa, eke, phấn màu - HS: Mỗi học sinh tờ giấy mỏng có mép dài đoạn thẳng.Thước kẻ, eke, compa III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp dạy học tích cực IV/ Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) ? Thế nào là đường trung trực đoạn thẳng - Đường trung trực đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng trung điểm đường ? Cho đoạn thẳng AB, hãy dùng thước và eke Có MA = MB vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB Lấy điểm M bất kì trên đường trung trực AB Nối MA, MB em có nhận xét gì độ dài MA Nếu MA º MB thì và MB MA º IA,MB º IB ? Nếu MA º MB thì mà IA = IB => MA = MB Hoạt động1: Định lí tính chất các điểm thuộc đường trung trực ( 10phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết nội dung định lí tính chất các điểm thuộc đường trung trực - Đồ dùng Bảng phụ ghi các định lí Một tờ giấy mỏng có mép là đoạn thẳng - Tiến hành: Định lí tính chất các điểm thuộc đường trung trực - GV yêu cầu HS bỏ nội dung - HS chuẩn bị nội dung thực a) Thực hành chuẩn bị thực hành lên bàn hành x M A // I y - GV hướng dần HS thực hành theo hướng dẫn SGK - 74 (Hình 41a, b) ? Tại nếp gấp chính là đường trung trực đoạn thẳng AB - HS tiến hành thực hành theo hướng dẫn GV - Nếp gấp chính là đường trung trực đoạn thẳng AB vì nếp gấp đó vuông góc với AB trung điểm nó Lop6.net // B (2) - GV yêu cầu HS tiếp tục thực - HS thực hành gấp hình theo hành tiếp (hình 41c) hình 41c ? Nếp gấp là gì - Độ dài nếp gấp là khoảng cách từ M tới hai điểm A và B ? Vậy khoảng cách này - Khi gấp hình hai khoảng nào cách này trùng nhau, MA = MB - GV vẽ hình và giới thiệu: - HS lắng nghe Khi lấy điểm M bất kì trên AB, ta đã chứng minh Ma = MB, hay M cách hai đầu mút đoạn thẳng AB ? Điểm nằm trên đường trung - Điểm nằm trên đường trung trực đoạn thẳng có tính trực đoạn thẳng thì cách chất gì hai mút đoạn thẳng đó - GV gọi HS đọc nội dung - HS đọc nội dung định lí b) Định lí thuận định lí (bảng phụ) Hoạt động2: Định lí đảo ( 10phút ) - Mục tiêu: HS phát biểu nội dung định lí đảo dựa vào định lí thuận - Đồ dùng: Bảng phụ ghi nhận xét Thước kẻ, compa, eke, phấn màu - Tiến hành: Định lí đảo ? Xét điểm M cách hai - Điểm M có nằm trên đường mút đoạn thẳng AB, hỏi trung trực đoạn thẳng AB - Điểm cách hai mút điểm M có nằm trên đường đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực đoạn trung trực đoạn thẳng AB hay không thẳng đó ? Lập mệnh đề đảo nội - HS đọc nội dung định lí dung định lí trên - GV yêu cầu HS đọc nội - HS đọc ?1 ?1 dung yêu cầu ?1 // // A M B ? Nêu GT, KL định lí - HS nêu GT, KL định lí a) b) Đoạn thẳng AB, MA M GT = MB / \ M thuộc trung trực KL đoạn thẳng AB // // A ? Có vị trí điểm M với đường thẳng AB ? Nếu M Î AB thì M có thuộc đường trùng trực AB hay không ? Nếu M Ï AB muốn chứng - Có hai vị trí điểm M với đường thẳng AB: + M Î AB M Ï AB + M Î AB : Vì MA = MB nên M là trung điểm AB, đó M thuộc đường trung trực AB - Kẻ đoạn thẳng nối M với Lop6.net I B * Chứng minh: a) Trường hợp 1: M Î AB : Vì MA = MB nên M là trung điểm AB, đó M thuộc đường trung trực AB b) Trường hợp: M Ï AB : Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm I đoạn thẳng AB (3) minh M thuộc đường trung trung điểm I đoạn thẳng trực AB ta làm nào AB ? Chứng minh MI là đường trung trực đoạn thẳng AB MI là đường trung trực AB ? Muốn chứng minh $I1 = $I = 900 ta chưng minh điều gì ? D MAI = D MBI vì Ý $I1 = $I = 900 Ý $I1 = $I ; $I1 + $I = 1800 Ý D MAI = D MBI (c.c.c) - Xét D MAI và D MBI có: MA = MB (gt) MI chung IA = IB (cách vẽ) => D MAI = D MBI (c.c.c) $2 mặt khác Do đó $I1 =I $I1 +I$2 = 1800 $2 = 900 Nên $I1 =I Vậy MI là đường trung trực AB - GV yêu cầu HS chứng minh - HS chứng minh - GV gọi HS đọc nội dung - HS đọc nội dung nhận xét * Nhận xét ( SGK – 75 ) nhận xét (bảng phụ) HĐ3: Ứng dụng ( 8phút ) - Mục tiêu: HS vẽ đường trung trực đoạn thẳng bàng thước và compa - Đồ dùng: Thươc thẳng, compa - Tiến hành: - Dựa vào tính chất các điểm - HS nghe Ứng dụng cách hai mút đoạn thẳng, ta có thể vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước và compa - GV vẽ đoạn thẳng MN và - HS vẽ theo hướng dẫn đường trung trực MN GV trpng SGK - 43 - GV nêu nội dung chú ý - HS nghe GV giới thiệu nội * Chú ý ( SGK – 76 ) dung chú ý Hoạt động 4: Luyện tập ( 10phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học vào làm bài tập - Đồ dùng: Bảng phụ bài 45 - Tiến hành: Luyện tập - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài 45 Bài 45 ( SGK - 76 ) tập 45 Chứng minh ? Chứng minh PQ là đường - HS: Theo cách vẽ ta có: Theo cách vẽ ta có: trung trực MN PM = PN = R PM = PN = R HD: Nối PM, PN, QM, QN => P thuộc đường trung trực => P thuộc đường trung trực theo cách vẽ em hãy chứng MN MN(đ/l 2) QM = QN = R => Q thuộc QM = QN = R => Q thuộc minh PQ là đường trung trực đường trung trực MN đường trung trực MN (đ/l MN 2)=> đường thẳng PQ là trung => đường thẳng PQ là trung trực MN trực MN - GV chốt lại nội dung bài Tổng kết và hướng dẫn nhà ( 2phút ) - Làm bài tập: 44, 46, 47 ( SGK - 76 ) - Hướng dẫn: Bài 47 vận dụng nội dung định lí 1, các trường hợp tam giác để chứng minh P I M Q Lop6.net N (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w