1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (36)

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 226,27 KB

Nội dung

HĐ2: Hướng dẫn thực hnh - Y/c HS mở vào vở làm bài Bài 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài nêu bảng sau: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.. - Yêu cầu HS cả lớp[r]

(1)Ngày soạn :…………… TUẦN 10 TIẾT 46 Ngày dạy :………… MÔN: TOÁN BÀI: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I Mục đích, yêu cầu: - Biết dùng thước kẻ và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo và đọc kết đo độ dài vật gần gũi với HS độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học - Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác.) - Thích học toán II Chuẩn bị: - GV: Thước mét - HS: Chuẩn bị thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng-ti-mét III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp: Hát Kiểm tra bài cũ: - 1HS làm lại bài tập - HS làm lại bài tập Cả lớp cùng GV nhận xét Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ1: Củng cố bảng đv đo độ dài - Y/c 2-3HS nêu bảng đơn vị đo độ dài - GV nhận xét HĐ2: Hướng dẫn thực hnh - Y/c HS mở vào làm bài Bài 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài nêu bảng sau: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Yêu cầu HS lớp thực hành vẽ đoạn thẳng Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng viết số thích hợp vào chỗ chấm - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hoạt động học sinh - 2-3HS lên bảng nêu - Y/c HS nêu đề bài - 2-3HS nêu cách vẽ - Vẽ hình, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - BT2 y/c chúng ta đo độ dài đoạn thẳng đã cho viết số thích hợp - Yêu cầu HS tự làm vào - HS thực hành đo và nêu kết - Củng cố cách đo độ dài Bài 3: Ước lượng – Đo độ dài - Lớp nhận xét vật - Y/c HS dùng thước chia vạch cm và thước m ước lượng và đo Lop3.net Ghi chú (2) cái bút chì, chiều dài , chiều cao bàn học - HS ước lượng đo – Báo - Y/C HS nêu cách đo cáo KQ - Củng cố cách đo - Lớp nhận xét – HS làm vào Củng cố: - Nêu lại nội dung bài (1HS) - Đo độ dài ta dùng vật gì để đo? Dặn dò: - -Y/c HS nhà thực hành đo chiều dài số đồ dùng nhà.: Thực hành đo độ dài (tiếp) Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (3) Ngày soạn :…………… TUẦN 10 TIẾT 47 Ngày dạy :………… MÔN: TOÁN BÀI: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp) I Mục đích, yêu cầu: - Biết cách đo, cách ghi kết đo độ dài - Biết so sánh các độ dài - Thích học toán II Chuẩn bị: - GV: Thước mét - HS: Chuẩn bị thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng-ti-mét III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp: Hát Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS đo SGK toán - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Hướng dẫn thực hành Bài1: a) Đo độ dài gang tay các bạn tổ viết kết - Y/c HS làm BT - HS nêu cách đo - 2HS đo Bài 2: a)Đo chiều dài bước chân - HS nêu y/c BT các bạn tổ viết KQ vào bảng - HS làm BT theo nhóm - Làm BT nhóm - Trước HS thực hành theo - HS dùng thước chia vạch cm nhóm, GV gọi đến 2HS lên để đo bảng và đo chiều dài bước chân 2HS trước lớp Vừa đo vừa Lop3.net Ghi chú (4) giải thích cách làm cho HS Bàiết - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm nêu KQ- Lớp Nhận xét và tuyên dương viết KQ vào vào b) Y/c HS dựa vào bảng ghi KQ - HS dựa kết nêu: câu a để làm câu b Củng cố: - Hỏi lại kiến thức bài học Dặn dò: - Y/c HS nhà luyện tập thêm so sánh các số đo độ dài - Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau Luyện tập chung Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (5) Ngày soạn :……/ / TUẦN 10 TIẾT 48 Ngày dạy : ……/ / MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích, yêu cầu: - Biết nhân chia phạm vi bảng tính đã học - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có môt tên đơn vị đo - Thích học toán II Chuẩn bị: GV: Thước thẳng HS và thước mét, bảng phụ HS: Bảng III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp: Hát Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng đơn vị đo độ dài (2 HS) - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú HĐ1: Tổ chức hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - Y/c HS tự làm Bài - HS nêu y/c BT - Tự làm - Y/c HS vận dụng bảng nhân, chia Bài chữa Bài đã học để tính - Củng cố quan hệ phép nhân - HS làm BT, sau đó HS với phép chia ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài Bài 2: Đặt tính tính - Gọi HS lên bảng làm Bài - - HS thực phép tính bảng, lớp làm Bài vào Bài tập Củng cố cách tính nhân chia - Nhận xét Bài bạn số có chữ số cho số có chữ số Bài3:Viết số thích hợp vo chỗ chấm - Yêu cầu HS nêu cách làm 4m4dm = dm - Yêu cầu HS làm các phần còn lại - GV chốt: Đổi số đo đơn vị lớn đơn vị bé cộng với số đo đơn vị bé đ cho Bài 4: Giải toán - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Đổi 4m = 40dm, 40dm + 4dm = 44dm Vậy 4m4dm = 44dm - Không làm - Làm bài, sau đó HS ngồi dòng cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - Bài toán thuộc dạng gấp Lop3.net (6) số lên nhiều lần - Muốn gấp số lên nhiều lần ta - HS nêu làm nào? - Yêu cầu HS làm Bài - 1HS lên bảng làm Bài, HS lớp làm Bài vo Bài - Củng cố cách giải dạng toán gấp tập số lên nhiều lần Bài 5: (Làm ý a) - Yêu cầu HS tự làm vào - 1HS lên bảng chữa - Nhận xét Củng cố: - Hỏi lại kiến thức bài học - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? - dm = ? m Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau Kiểm tra Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (7) Ngày soạn :……… TUẦN 10 TIẾT 49 Ngày dạy :…………… MÔN: TOÁN BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I I Mục đích, yêu cầu: Tập trung việc đánh giá: - Kĩ nhân, chia nhẩm phạm vi các bảng nhân 6, - Kĩ thực nhân số có hai chữ số với số có chữ số, chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Biết so sánh hai số có độ dài có hai hai tên đơn vị đo (với số đơn vị đo thông dụng) - Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Kĩ giải toán gấp số lên nhiều lần, tìm các phần số Lop3.net (8) Lop3.net (9) Ngày soạn :…………… TUẦN 10 TIẾT 50 Ngày dạy :…………… MÔN: TOÁN BÀI: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán hai phép tính - Biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày lời giải - Thích học toán II Chuẩn bị: GV: Các hình vẽ sgk HS: Bảng phụ III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp: Hát Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh HĐa Giới thiệu bài toán giải hai phép tính Bài toán 1: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề toán - Hàng trên có cái kèn? - HS trả lời – Nhận xét - Hàng có nhiều hàng trên cái kèn? - Vẽ sơ đồ thể số kèn hàng để có: Tóm tắt - Hàng có cái kèn? - Hàng có + = (cái ) - Vì để tìm số kèn hàng còn lại thực - HS trả lời – nhận xét phép cộng + = 5? - Vậy hai hàng có cái kèn? - Hướng dẫn HS trình bày Bài giải phần bài học SGK - Vậy ta thấy bài toán này là ghép hai bài toán, bài toán nhiều ta tính số kèn hàng và bài toán tính tổng hai số ta tính hai hàng có bao nhiêu kèn Bài toán 2: Lop3.net Ghi chú (10) - GV nêu đề toán: - Bể thứ có c? - Số cá bể hai nào so với bể 1? - GV y/c HS vẽ sơ đồ minh hoạ - GV giới thiệu đây là bài toán giải hai phép tính HĐ2 Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - GV tóm tắt đề bài - Muốn tìm ngăn có bao nhiêu thì ta phải tìm gì trước? Bài - HS đọc đề bài - Y/c HS nêu cách giải - HS làm bài Bài3: - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Y/C HS nhìn sơ đồ đọc đề toán - Yêu cầu HS giải Bài toán - HS đọc đề Bài - HS trả lời – nhận xét - HS dựa vào sơ đồ tìm cách giải - HS lên trình bày - Lớp làm vào giấy - HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán - Phải tìm số ngăn trước - 1HS lên bảng giải - Lớp làm vào - HS đọc - 2-3HS nêu cách giải - Nhận xét HS khá, giỏi - Bài toán yêu cầu chúng ta nêu Bài toán và giải - HS nêu đề toán tự giải vào Củng cố: - Dạng toán hôm học giải bước ? Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau Giải bài toán hai phép tính (TT) Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (11) Ngày soạn :…………… TUẦN 10 TIẾT: 28+29 Ngày dạy :………… MÔN: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I Mục đích, yêu cầu: A Tập đọc: - Đọc rõ ràng, rành mạch ; giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4) - Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt ,và thích sử dụng Tiếng Việt B Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện SGK - SGK, xem trước bài III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài kt kì I HS Tập đọc Ghi chú Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh - Nội dung tranh thể điều gì chúng ta tìm hiểu qua bài tập đọc hôm Luyện đọc a) Gv đọc mẫu bài (Giọng chậm ri, nhẹ nhng) b) Luyện đọc và giải nghĩa từ * Đọc câu Gv nghe ->hướng dẫn sửa sai có - HS quan sát - HS nghe - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp câu (Lời nhân vật đọc liền đến câu) * Đọc đoạn trứơc lớp - Bài văn có đoạn ? GV hướng dẫn HS đọc số câu dài * Luyện đọc đoạn nhóm Gv quan sát, hướng dẫn * Đọc đồng - đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn (nêu nghĩa các từ SGK) - HS luyện đọc nhóm - tổ đọc ĐT nối tiếp đoạn - Tổ nhận xét Tìm hiểu Bài : - Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ai? - Chuyện gì xảy khiến Thuyên và Đồng - Lớp đọc thầm đoạn - với người niên - HS đọc thầm đoạn - HS trả lời – nhận xét Lop3.net (12) ngạc nhiên? - HS đọc thầm đoạn - HS trả lời – nhận xét - Vì anh niên lại cảm ơn Thuyên và Đồng? Gv đưa đồ: khu vực miền Trung Và chú ý giọng nói miền nước ta có khác ngữ điệu - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết các nhân vật quê hương? * Chốt Bài: Qua câu chuyện em nghĩ gì giọng quê hương? Gv : Giọng nói quê hương gợi nhớ cho chúng ta kỉ niệm sâu sắc và quê hương nơi có người thân yêu chúng ta Luyện đọc lại Gv đọc mẫu lại đoạn - Thi đọc phân vai đoạn và - Thi đọc toàn truyện (theo vai) Gv nhận xét - Học sinh quan sát - HS trao đổi thảo luận nhóm bàn: - Đại diện nhóm trả lời - Hs trả lời - Học sinh nghe - Nhóm tự phân vai thi đọc : người dẫn truyện, Thuyên, anh niên - nhóm thi đua - Lớp bình chọn - nhóm thi đọc Kể chuyện HD kể lại câu chuyện theo tranh - Gv đưa tranh - Gv nhận xét - Luyện kể nhóm - Nhóm thi kể đoạn - Học sinh quan st tranh - 1HS nêu sơ lược nội dung tranh ứng với đoạn - Lớp nghe - Nhóm tập kể đoạn nhóm(nối tiếp nhau) - Nhận xét bình chọn - nhóm thi đua kể nối tiếp trước lớp Nhận xét bình chọn - 2HS thi kể Nhận xét bình chọn - Thi kể chuyện - Tổng kết thi đua Củng cố - Nêu tình cảm mình với quê hương Dặn dò: + Về nhà đọc lại bài nhiều lần + Dặn HS nhà kể cho bố mẹ, bạn bè, người thân nghe + Chuẩn bị bài tiếp theo: Thư gửi bà Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net HS giỏi khá, - HS khá, giỏi kể câu chuyện (13) Ngày soạn : TUẦN : 10 TIẾT: 30 / / Ngày dạy : / / MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: THƯ GỬI BÀ I Mục đích, yêu cầu: - Đọc rõ ràng, rành mạch ; bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu - Nắm thông tin chính thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và lòng quý mến bà người cháu (trả lời các CH SGK) - Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt ,và thích sử dụng Tiếng Việt * Các kĩ sống giáo dục bài: - Tự nhận thức thân (Nhận thức tình cảm mình ông bà) - Thể cảm thông II Chuẩn bị: - GV: phong bì thư và thư HS trường gửi người thân (GV sưu tầm - HS: SGK, đọc trước bài III PP/ Kĩ thuật dạy học: - Hoàn tất nhiệm vụ: thực hành viết thư thăm hỏi IV Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ quê hương - Em hiểu ý dòng thơ cuối nào? - GV + HS nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Khám phá: - Em nào có ông bà xa? - HS trả lời - Em đã nào viết thư hỏi thăm ông bà chưa? - Bài học hôm giúp các em hiểu rõ viết thư ta bày tỏ - Học sinh nghe tình cảm nào? b Kết nối: * Luyện đọc a) GV đọc mẫu (diễn cảm) - HS lắng nghe b) Luyện đọc - Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu Hướng dẫn sửa sai (sửa sai - có) - Đọc đoạn trước lớp - HS đọc nối đoạn Gv hướng dẫn chia đoạn - Đoạn 1: Mở đầu thư : câu đầu HS khá, giỏi - Đoạn 2: “Dạo này ánh trăng” Lop3.net (14) - Đoạn 3: Còn lại - Đọc đoạn nhóm Nhận xét - Đọc toàn bài c Tìm hiểu Bài - Đức viết thư cho ai? - Nhóm luyện đọc nối tiếp nhóm - 2HS đọc toàn bài - 1HS đọc đoạn - HS trả lời – nhận xét - Dòng đầu thư bạn ghi nào? - HS đọc thầm đoạn + Đức hỏi thăm bà điều gì? - HS trả lời – nhận xét + Đức kể với bà gì - 1HS đọc đoạn Lớp đọc thầm - Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm - Thảo luận câu hỏi Đức với bà nào? - Nhận xét - Đại diện nhóm trả lời HS khá, giỏi - Câu hỏi: Phần đầu và phần cuối - học sinh đọc bài thư có gì đặc biệt ? + Phần đầu: Địa điểm thời gian + Phần cuối : kí tên c Thực hành * Luyện đọc lại - Yêu cầu đọc - 1HS đọc toàn thư - Thi đọc đoạn Nhóm thi đọc trước lớp đoạn Nhận xét - Thi đọc bài - đến học sinh thi đọc bài Nhận xét thi đua Vận dụng: - Nêu cách viết thư? - Các em nhà viết thư thăm ông bà Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài làm - Tập viết thư cho người thân xa nói việc học tập mình - Chuẩn bị bài sau : Đất quý, đất yêu Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (15) Ngày soạn : TUẦN 10 TIẾT: 19 / / Ngày dạy : / / MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức văn xuôi; không mắc quá lỗi bài - Tìm và viết tiếng có vần oai/oay BT2 - Làm BT (3) a/b - Rèn chữ giữ GDMT: GD học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh II Chuẩn bị: GV: - Kẻ bảng để học sinh thi đua tìm từ có vần oai/oay - Bảng phụ chép sẵn câu văn bài tập 3b , bài chính tả HS: - SGK, bảng III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra GHKI - HS + GV nhận xét 3.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu: GV nêu MĐ, YC tiết học Hướng dẫn HS viết chính tả a Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc toàn bài lượt - Gọi HS đọc lại bài - HS nghe -1HS đọc bài-HS khác đọc thầm GDMT- Vì chị Sứ yêu quê - Vì đó là nơi chị sinh và hương mình? lớn lên, nơi có lời hát ru mẹ - Em hãy nêu chữ cần viết hoa - Viết hoa chữ đầu tên bài, Bài? Vì phải viết hoa? chữ đầu câu và tên riêng - Y/c HS đọc bài tìm từ khó - Cho HS luyện viết vào bảng - Yêu cầu HS đọc phân tích - Theo dài - nhận xét b GV đọc - HS viết - GV nhắc HS tư ngồi viết, trình Lop3.net - HS tìm và nêu từ khó -1HS lên bảng, lớp viết bảng - HS đọc phân tích - HS nghe, viết Ghi chú (16) by đúng quy định, đúng các dấu … -Đọc chậm câu, - Đọc lại 2lần để HS dò bài c Chấm – chữa Bài - GV thu và chấm số - Nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - Y/c HS tìm từ bảng GVnhận xét Bài tập 3b: GV treo bảng phụ có chép sẵn câu văn bài tập 3b + Cho HS thi đua dãy, dãy cử người: người đọc và người viết Dãy nào nhanh và đúng thì thắng - GV nhận xét, tuyên dương - HS đổi KT - HS nêu Y/Cđề bài - HS làm Bài bảng - HS nx - dãy thi đua - HS nx Nhận xét tiết học Củng cố: - Sửa số từ HS viết sai nhiều - Để chữ viết đẹp em cần phải làm gì? Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài làm - Chuẩn bị bài sau : Chính tả Nghe –viết: Quê hương Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (17) Ngày soạn :…………… TUẦN 10 TIẾT: 20 Ngày dạy :………… MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI: QUÊ HƯƠNG I Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức văn xuôi ; không mắc quá lỗi bài - Làm đúng BT điền tiếng có vần et/ oét (BT2) - Làm BT (3) a/b - Viết đúng, viết đẹp II Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ viết Bài chính tả v bảng viết nội dung Bài tập Tranh minh họa giải đố bài tập 3(SGK/82) - HS:Bảng III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu viết bảng con: xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài Ghi chú Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu: Nêu MĐYC Hướng dẫn HS viết chính tả a Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc khổ thơ đầu bài thơ Quê - Theo dõi hương - Gọi HS đọc lại bài thơ - HS đọc Lớp đọc thầm - Nêu hình ảnh gắn liền với - HS trả lời – nhận xét quê hương ? - Những chữ nào bài chính tả - Chữ đầu tên bài và chữ đầu phải viết hoa ? các dòng thơ - HD tìm v HS luyện viết bảng từ - Tìm từ khó khó : cầu tre, diều biếc, nghiêng che… - HS viết bảng con- 1HS lên bảng - HS đọc phân tích - HS đọc - GV theo dõi –N/x b HS viết vào - Nhắc HS viết đầu bài trang vở, - HS nghe viết cách trình bày thể thơ chữ, chữ đầu -Sốt, sửa lỗi dòng cách lề ôli - GV đọc lại bài - HS đổi KT chữa bài lề - Đọc lại lần Chấm, chữa Bài Lop3.net (18) - GV treo bảng phụ bài viết, yêu cầu HS đối chiếu chữa bài - GV thu chấm số Bài - Nhận xét Bài viết Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: GV treo bảng phụ, yêu cầu - HS đọc đề bài HS đọc đề bài + Yu cầu HS làm vo vào 1/50 - Lớp làm Bài tập 1/50 - Gọi HS lên bảng làm bảng phụ - HS lên bảng làm - HS nhận xét chữa Bài - GV chốt ý đúng, cho điểm HS + Gọi HS đọc bài tập vừa điền xong Bài tập 3b: - Gọi HS đọc bài tập 3b - HS đọc - Y/c HS xem tranh minh họa Ghi lời - HS ghi lời giải vo bảng giải câu đố vào bảng - Gọi HS đọc lời giải đố - HS đọc lời giải - GV chốt ý đúng:Cổ, cỗ, co, cị ,cỏ - Lớp nhận xét Củng cố: - Sửa số từ HS viết sai nhiều - Để chữ viết đẹp em cần phải làm gì? Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài làm - Nhắc nhở HS sửa lỗi lại cho đúng Chuẩn bị bài hôm sau : - Chuẩn bị bài sau : Chính tả Nghe –viết: Quê hương Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (19) Ngày soạn :…………… TUẦN 10 TIẾT 10 Ngày dạy :………… MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: SO SÁNH DẤU CHẤM I Mục đích, yêu cầu: - Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm với âm - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn (BT3) - Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt ,và thích sử dụng Tiếng Việt * GDMT: GD học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh * GDHT&LTTGĐĐHCM: (Bộ phận)GD hS hiểu gương sáng ý chí nghị lực, vượt qua khó khăn để thực lí tưởng cao đẹp II Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu BT1 - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn BT3 ( để hướng dẫn ngắt câu ) HS: SGK III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - 1HS làm BT2 - HS làm bài tập (tuần 9) - HS - GV nhận xét 3.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu Bài: (nêu MĐYC tiết học) - HS lắng nghe Hướng dẫn HS làm BT: * Làm quen với so sánh Bài tập 1: Ghi sẵn bảng phụ - Goị HS đọc nội dung bài tập - 1HS đọc y/c BT - lớp theo dõi - Bài tập yêu cầu gì? + Tiếng mưa rừng cọ so - Trả lời các câu hỏi: - Tiếng thác, tiếng gió sánh với âm no? + Qua so sánh trên, em hình dung - Rất to, vang động tiếng mưa rừng cọ sao? - GV giới thiệu tranh ( ảnh ) cây cọ với lá to, rộng để giúp HS hiểu rõ hình ảnh bài tập - Y/c HS hoạt động theo nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi, làm tiếp ý b vào - Y/c HS báo cáo - Báo cáo KQ - NX - bổ sung - Nhận xét, bổ sung - chốt ý đúng Câu b: Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa rừng cọ to, vang động GDMT: Những câu văn câu thơ nói Lop3.net (20) trên tả cảnh thiên nhiên vùng đất nào trên đất nước ta? Bài tập 2: b - Gọi 1HS đọc nội dung bài tập - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Cả lớp làm vo vào Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét - bổ sung - chốt ý đúng GD TGĐĐHCM: Qua bài thơ Cảnh khuya Bác Hồ dù sống hoàn cảnh khó khăn Bác sống lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt qua khó khăn, gian khổ Là học sinh chúng ta phải học tập theo gương Bác * Dùng dấu chấm để ngắt câu Bài tập3: Gọi học sinh đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì? - Gọi 1HS lên bảng làm - Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng - Đáp án: Trên nương, người việc Người lớn thì đánh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm - HS nêu y/c đề bài - HS nêu - HS làm vào - 3HS làm vào phiếu - Nhận xét - bổ sung - Học sinh sửa sai( có) - 1HS đọc - lớp theo dõi - Ngắt đoạn đây làm câu và chép lại cho đúng chính tả - 1HS làm bảng lớp - Lớp làm vào - Nhận xét, bổ sung - 2HS đọc lại đoạn văn trên Củng cố: - Nêu lại nội dung bài - Khi viết hết câu phải dúng dấu gì? Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài: Từ ngữ quê hương Ôn tập câu Ai làm gì? Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:55

w