e, Biết sử dụng thước để đo được độ dài trong một số tình huống thông thường Quy đổi được các đơn vị ra đơn vị thống nhất: VD: 0,5 km = ..m C1e.III d, Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ[r]
(1)Ngày soạn: 17.8.2012 Ngày giảng: 20.8.2012 lớp 6A 23.8.2012 lớp 6B 25.8.2012 lớp 6C Tiết: Bài: ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN chúng Kĩ năng: - Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo độ dài - Xác định độ dài số tình thông thường Thái độ: Có ý thức hợp tác làm việc theo nhóm, tinh thần học tập cao II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV: Chuẩn bị SGK, SBT, sách tham khảo, giáo cụ lên lớp cho các nhóm: - Một thước kẻ có ĐCNN đến mm thước dây có ĐCNN đến 0,5cm - Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ là 20cm và có độ chia nhỏ là 2mm tranh vẽ to bảng kết đo độ dài Chuẩn bị HS : - Chuẩn bị SGK, SBT, ghi, bài tập, đồ dùng học tập thông thường, ôn lại kiến thức cách đổi đơn vị đã học lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1, Kiểm tra bài cũ ( lồng ghép bài) 2, Dạy nội dung bài HĐ THẦY - TRÒ Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’) GV Đặt vấn đề SGK, yêu cầu HS cách làm để giả mâu thuẫn hai chị em? HS HS dự đoán: - HS1: Hai chị em phải đo cùng loại gang tay chị em - HS 2: Hai chị em phải dùng thước để đo - HS 3: Thước đo phải đổi cùng đơn vị GV HS GV GHI BẢNG Hoạt động 2: Đo độ dài ( 20’) GV treo tranh vẽ hình 1.1 a, b, c đọc câu hỏi C4 để Tìm hiểu dụng cụ HS trả lời đo độ dài C4: - Thước dây, thước - HS1 trả lời: 1.1 a là thước dây thẳng - HS2 trả lời : 1.1 b là thước kẻ HS thước thẳng - HS3 trả lời: 1.1 c là thước mét ( thước thẳng) GV ba loại thước trên có đặc điểm gì khác nhau? Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net (2) HS Một HS trả lời: Ba loại thước trên khác cách sử dụng loại thước thẳng, loại là thước dây GV GV sử dụng thước ta cần chú ý điều gì? * chú ý: sử dụng HS Một HS trả lời: thước thước đo ta cần chú ý đến GHĐ và ĐCNN thước GV GV gọi HS đọc thông tin SGK từ đến lần để nắm khái niệm GHĐ và ĐCNN thước là gì? HS HS đọc thông tin SGK: - Giới hạn đo (GHĐ) thước là độ dài lớn ghi trên thước - Độ chia nhỏ (ĐCNN) là độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước GV GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu C5 SGK? HS Một HS trả lời ( biết xác định GHĐ và ĐCNN thước mà mình sử dụng) GV GV đọc câu hỏi C6 yêu cầu HS đứng chỗ trả lời? - C6 HS HS1 trả lời: Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm dùng để đo chiều dài bàn học + Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN là 1mm dùng để đo chiều rộng sách vật lí + Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm dùng để đo chiều dài sách vật lí GV GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu C7 SGK HS Một HS trả lời câu C7 SGK Đo độ dài a, Chuẩn bị; thước đo độ dài Bảng kê kết đo độ dài Độ dài vật Độ dài chọn dụng cụ đo độ dài Kết đo (cm) l l l3 cần đo ước Tên thước GHĐ ĐCNN lần lần lần l lượng Chiều dài bàn học ……cm em Bề dày sách …….cm vật lí (HS đã chuẩn bị bảng trước đến lớp) B, Tiến hành đo: Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net (3) Gv quan sát các em tiến hành đo độ dài và có thể hướng dẫn các em còn lúng túng thao tác đo để HS thu kết mong muốn HS tiến hành thao tác thực hành ghi lại kế vào bảng, cử đại diện lên báo cáo kết nhóm minh trên bảng lớn GV quan sát các nhóm báo cáo kết đây đủ trên bảng thì tiến hành nhận xét các nhóm quá trình thao tác thực hành, kết đo Hoạt động 3: Vận dụng (15’) GV yêu cầu HS hoàn thành câu C6 SGK? Vận dụng HS trả lời câu C6: - HS1: a, Ước lượng độ dài cần đo - HS2: b, Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp - HS3: c, Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số không thước - HS4: d, Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật - HS5: e, Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật GV HS Treo hình vẽ 2.1 và 2.2 lên bảng yêu cầu HS suy nghĩ lên bảng trình bày ý kiến mình HS1 trả lời câu C7: c, Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số không ngang với đầu bút chì HS2 trả lời câu C8: c, Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật HS3 trả lời câu C9: Cả a, b, c đọc xấp xỉ là 7cm GV HS 3, Củng cố, luyện tập : - (2’) Qua bài học hôm cho ta biết điều gì quá trình tiến hành đo độ dài vật ? HS trả lời: Nội dung ghi nhớ SGK 4, Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(3’) - HS phải làm dự đoán trước bài nhà - Đọc bài 2, làm bài tập, chuẩn bị dầy đủ ghi cho môn học ` Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net (4) Ngày soạn: 25.8.2012 Ngày giảng: 27.8.2012lớp 6A 30.8.2012 lớp 6B 1.9.2012 lớp 6C Tiết: Bài 3: ĐO THỂ TÍCH I MỤC TIÊU 1, Về kiến thức: - Kể tên số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng Đơn vị đo thể tích chất lỏng - Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp 2, Về kĩ năng: Biết xác định GHĐ và ĐCNN thiết bị đo thể tích 3, Về thái độ: Có thái độ trung thực cách đo thể tích, đoàn kết xây dựng bài học sôi II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1, Chuẩn bị GV: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK, SBT, STK, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp, tranh vẽ phóng to hình 3.2; 3.3; 3.4; 3.5 SGK Chuẩn bị cho nhóm HS: - Bình 1:Đựng đầy nước chưa biết dung tích - Bình 2: Đựng ít nước - Một bình chia độ, vài loại ca đong 2, Chuẩn bị HS: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán và chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ (3’) * Hệ thống câu hỏi: Cho biết GHĐ và ĐCNN thước là gì? xác định ĐCNN và GHĐ thước mà em dùng? * Đáp án - GHĐ thước là độ dài lớn ghi trên thước - ĐCNN là độ dài hai vạch chia liên tiếp thước đó - Tuỳ theo thước HS có Dạy nội dung bài HĐ THẦY - TRÒ GV HS GV HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’) Đặt vấn đề SGK, yêu cầu HS nêu dự đoán mình vào phiếu học bài HS ghi nội nung dự đoán mình vào phiếu học bài sau đó gấp lại chao đổi cho bạn bên cạnh mình Hoạt động 2: Đo thể tích chất lỏng( 35’) Đọc câu hỏi C2 SGK yêu câu HS trả lời? Một HS trả lời: - Ca đong to có GHĐ là lít và ĐCNN là 0,5 lít - Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít - Ca nhựa có GHĐ là lít và ĐCNN là lít GHI BẢNG Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích Dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ, bơm tiêm, Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net (5) GV HS GV HS GV đọc câu hỏi C3 SGK yêu câu HS trả lời? ca đong, chai lọ HS trả lời Đọc câu hỏi C4 SGK yêu câu HS trả lời? Một HS trả lời: - Bình a: GHĐ là 100ml và ĐCNN là 2ml - Bình b: GHĐ là 250ml và ĐCNN là 50ml - Bình c: GHĐ là 300ml và ĐCNN là 50ml GV Đọc câu hỏi C5 SGK yêu câu HS trả lời? HS Một HS trả lời: GV GV dựa vào cách đo độ dài của vật hãy suy Tìm hiểu cách đo nghĩ để vận dụng tìm hiểu cách đo thể tích thể tích Thảo luận trước trả lời HS GV HS GV HS Đọc câu hỏi C6 SGK yêu câu HS trả lời? Một HS trả lời: Đặt bình thẳng đứng Đọc câu hỏi C7 SGK yêu câu HS trả lời? Một HS trả lời: Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng bình GV GV đọc câu hỏi C8 SGK yêu câu HS trả lời? HS Một HS trả lời: a, 70cm3; b, 50cm3; c, 40cm3 GV treo bảng phụ lên bảng để HS hoàn thành trước tập Rút kết luận: thể lớp (hoàn thiện vào ghi) GV Yêu cầu HS hoàn thành nội dung kết luận SGK, sau đó gọi HS hoàn thành trên bảng phụ HS HS1 trả lời: a, Ước lượng thể tích cần đo b,Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp c, Đặt bình chia độ thẳng đứng d, Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình e, Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng GV GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận nội dung thực hành Thực hành A, Chuẩn bị: 3’ sau đó giao dụng cụ cho các nhóm thực hành GV quan sát các nhóm thực hành trực tiếp uốn nắn HS B,Thực hành để có kết chính xác tương đối HS HS sau thảo luận tiến hành thực hành Thể tích ước Thể tích đo Dụng cụ đo lượng (lít) (m3) Vật cần đo thể tích GHĐ ĐCNN Nước bình Nước bình Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net (6) 3, Củng cố, luyện tập: (2’) Đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ nào? - HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK 4, Hướng dẫn học sinh tự học bài nhà.(2’) - Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới,làm dự đoán, đọc có em chưa biết SGK * Điều chỉnh sau tiết dạy : Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net (7) Ngày soạn: 4.9.2011 Ngày giảng: 6.9.2011 lớp 6A 9.9.2011lớp 6B Tiết: Bài: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I MỤC TIÊU 1, Về kiến thức: - Biết sử dụng các dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kì 2, Về kĩ năng: Thao tác thực hành chính xác nhanh gọn gàng 3, Về thái độ: Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với kết đo, hợp tác công việc nhóm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1, Chuẩn bị GV: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp 2, Chuẩn bị HS: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ (5’) * Hệ thống câu hỏi: Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ? * Đáp án: a, Ước lượng thể tích cần đo b, Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp c, Đặt bình chia độ thẳng đứng d, Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình e, Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng Dạy nội dung bài HĐ THẦY - TRÒ GV HS GV HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’) GV đặt vấn đề SGK, yêu cầu HS đưa dự đoán mình HS lớp dự đoán: - Dùng thước để đo tính theo công thức tính thể tích - Dùng bình chia độ để đo thể tích vật đó Hoạt động 2: Dùng bình chia độ (20’) GV đọc câu hỏi c1 SGK, yêu cầu HS trả lời? Dùng bình chia độ Một HS trả lời: Xác định thể tích nước ban đầu trước thả vật - Xác định thể tích nước sau thả vật - Thể tích vật thể tích nước sau thả vật trừ thể tích nước trước thả vật Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net (8) GV HS GV HS GV thảo luận thống ý kiến hoàn thành câu C3 SGK? Một HS dự đoán: (1) thả, (2) dâng lên, (3) thả chìm, (4) tràn GV yêu cầu nhóm HS tiến hành thực hành thảo luận thống các thao tác thực hành, dụng cụ cần có quá trình tiến hành thí nghiệm Sau thảo luận song GV giao dụng cụ thí nghiệm để thực hành HS đọc thông tin thảo luận nhóm nhận dụng cụ thực hành HS tiến hành thực hành theo nhóm ghi lại kết vào bảng SGK Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo GHĐ Dùng bình tràn Thực hành: Đo thể tích vật rắn không thấm ướt a, Chuẩn bị: b, Thực hành: Thể tích ước lượng (cm3) Thể tích đo (cm3) ĐCNN Hoạt động 3: Vận dụng (8’) GV GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời? HS HS trả lời: - Lau khô bát trước dùng - Khi nhấc ca ra, không làm đổ sánh nước ngoài - Đổ từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ngoài GV Về nhà hoàn thành câu C5 và C5 SGK HS HS coi bài tập nhà làm bài tập 3, Củng cố, luyện tập: (5’) Dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích chất rắn không thấm nước dùng trường hợp nào? HS trả lời: Dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước vật có hình dạng phức tạp, còn vật có dạng hình học đơn giản thì ta xác định các độ dài tình theo công thức 4, Hướng dẫn học sinh tự học bài nhà.(2’) - Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net (9) Ngày soạn:10.9.2011 Ngày giảng: 12.9.2011lớp 6A 14.9.2011lớp 6B Tiết: Bài: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU 1, Về kiến thức: - Trả lời các câu hỏi cụ thể : Khi đặt túi đường lên cái cân 1kg, thì số đó gì? 2, Về kĩ năng: Nhận biết cân 1kg Trình bày các thao tác tiến hành cân vật cân Rôbécvan 3, Về thái độ: Có thái độ học tập tích cực, hứng thú học bài II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1, Chuẩn bị GV: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cái cân Rôbécvan và hộp cân 2, Chuẩn bị HS: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ (4’) * Hệ thống câu hỏi: Đo thể tích vật rắn không thấm nước dụng cụ gì? Trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước thả lọt bình chia độ? * Đáp án biểu điểm Đo thể tích bình tràn, bình chia độ - Bước1: Xác định thể tích nước ban đầu ( V1) - Bước 2: Xác định thể tích nước sau thả chìm vật ( V2) - Bước 3: Xác định thể tích vật: V = V2 – V1 2, Dạy nội dung bài HĐ THẦY - TRÒ GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV GHI BẢNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề (1’) Đặt vấn đề SGK, yêu cầu HS dự đoán HS liên hệ thực tế, đưa các dự đoán mình cho bài Hoạt động 2: Khối lượng - Đơn vị khối lượng (10’) Khối lượng Đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời? Mọi vật có Một HS trả lời: 379g lượng sữa chứa hộp lượng Đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời? Khối lượng Một HS trả lời: 500g lượng bột giặt túi vật lượng Đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời? Một HS trả lời: 500g là khối lượng bột giặt chứa chứa vật kí là ( m) túi Đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời? Một HS trả lời: 379g là khối lượng sữa chứa hộp Đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời? Một HS trả lời: GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời? Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net khối chất hiệu (10) HS GV Một HS trả lời: Đơn vị đo khối lượng thường dùng sống là gì? HS Một HS trả lời: Đơn vị đo khối lượng thường dùng là kilôgam (kg) GV thông báo: GV GV ngoài đơn vị đo khối lượng là kilôgam ta còn thấy sử dụng đơn vị nào? HS Một HS trả lời: Ngoài đơn vị đo khối lượng ta còn sử dụng đơn vị đo khối lượng là Tấn, tạ, yến, g… GV HS GV HS GV HS Hoạt động 3: Đo khối lượng (20’) GV đọc câu hỏi C7, C8, C9 SGK, yêu cầu HS trả lời? HS thảo luận nắm cấu tạo cân rôbécvan, nguyên tác hoạt động cân van HS1 trả lời: (1) điều chỉnh số 0; (2) vật đem cân; (3) cân; (4) thăng bằng; (5) đúng giữa; (6) cân; (7) vật đem cân GV hãy sử dụng nội dung các bước đã thảo luận cảu nội dung kết luận để tiến hành đo khối lượng vật cân rôbécvan HS tiến hành thực hành theo nhóm để đo khối lượng hòn sỏi.(HS tiến hành đo khối lượng hòn sỏi Qua quan sát thực tế và quan sát hình ảnh SGK, hãy trả lời câu hỏi C11 SGK Một HS trả lời: Đơn vị khối lượng - Đơn vị đo khối lượng hợp pháp nước việt Nam là kilôgam (kg) Tìm rôbécvan hiểu cân Cách dùng cân Rôbec van để cân vật 3.Các loại cân thường gặp Cân tạ, cân đòn, cân ytế, cân đồng hồ Hoạt động 4: Vận dụng(5’) GV GV đọc câu hỏi C12 SGK, yêu cầu HS trả lời? HS HS ghi bài nhà GV GV đọc câu hỏi C13 SGK, yêu cầu HS trả lời? HS Một HS trả lời: Số 5T dẫn xe có khối lượng trên không phép qua cầu 3, Củng cố, luyện tập: (3’) - Khối lượng là gì? Xác định khối lượng vật bất kì cách nào? - HS trả lời: khối lượng vật là lượng chất cấu tạo thành vật đó Nó xác định cân 4, Hướng dẫn học sinh tự học bài nhà.(2’) - Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net 10 (11) Ngày soạn: 18.9.2011 Ngày giảng: 19.9.2011 lớp 6A 21.9.2011 lớp 6B Tiết: Bài 6:LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I MỤC TIÊU 1, Về kiến thức: - Nêu thí dụ lực đẩy, lực kéo… và phương và chiều của các lực đó - Nêu thí dụ hai lực cân 2, Về kĩ năng: - Nêu các nhận xét sau quan sát các thí nghiệm - Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương và chiều lực cân 3, Về thái độ: Có thái độ học tập tích cực xây dựng bài trên lớp, đoàn kết giúp đỡ bạn học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1, Chuẩn bị GV: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp theo hình 6.1, 6.2, 6.3 SGK 2, Chuẩn bị HS: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ:(2’) * Hệ thống câu hỏi: Khối lượng là gì? kí hiệu và đơn vị nó? * Đáp án: - Khối lượng là lượng chất cấu tạo thành vật kí hiệu là m, đơn vị là Kilôgam (Kg) Dạy nội dung bài HĐ THẦY - TRÒ HĐ TRÒ Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’) GV GV đặt vấn đề SGK, yêu cầu HS nhận xét? HS Một HS trả lời: Người bên trái tác dụng lực kéo còn người bên phải tác dụng lực đẩy GV Dựa vào đâu để biết có lực suất các trường hợp trên ta vào bài học hôm GV HS GV HS Hoạt động 2: Lực (15’) Chia nhóm, yêu cầu các nhóm phân tích thí nghiệm gồm Thí nghiệm dụng cụ nào và phân công nhóm nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu SGK, thảo luận thống trả lời các câu hỏi SGK, HS thảo luận thống các thao tác tiến hành thực hành, nhận dụng cụ tiến hành thực hành Hiện tượng xảy nào lò xo lá tròn và với xe lăn thảo luận thống trả lời câu C2 SGK Nhóm trả lời: Lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe lăn Còn xe lăn tác dụng lực ép lên lò xo Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net 11 (12) Nhóm trả lời: Lò xo tác dụng lực kéo lên xe còn xe tác dụng lực kéo lên xe Nhóm trả lời: Nam châm tác dụng lực hút lên nặng GV GV qua quá trình tiến hành thí nghiệm hãy suy nghĩ thảo Rút kết luận luận để rút kết luận? SGK HS HS trả lời GV HS GV HS GV HS GV HS Hoạt động 3: Phương và chiều lực (8’) Mỗi lực có Mỗi lực có phương và chiều? phương và chiều xác HS đưa dự đoán mình vào phiếu học bài định Đọc câu hỏi SGK, yêu cầu HS trả lời? HS1 trả lời: Thí nghiệm hình 6.1 lực đẩy xe lăn có phương nằm ngang và chiều từ trái sang phải HS2 trả lời: Hình 6.2 lực kéo lò xo có phương ngang và chiều từ trái sang phải Vậy lực có phương và chiều nào? Một HS trả lời: Đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời? Một HS trả lời Hoạt động 4: Hai lực cân (7’) GV Đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời? Hai lực cân là HS Một HS trả lời: Nếu đội bên trái mạnh thì sợi dây hai lực mạnh chuyển động sang trái, còn yếu thì bên phải, hai cùng phương đội mạnh ngang thì sợi dây đứng yên ngược chiều GV GV đọc câu hỏi C7 SGK, yêu cầu HS trả lời? HS Một HS trả lời: Hai lực tác dụng có phương trùng nhau, ngược chiều GV Đọc câu hỏi C8 SGK, yêu cầu HS trả lời? HS Một HS trả lời: (1) cân bằng; (2) đứng yên; (3) chiều; (4) phương; (5) chiều Hoạt động 5: Vận dụng (5’) GV GV đọc câu hỏi C9 SGK, yêu cầu HS trả lời? HS Một HS trả lời: a, lực đẩy; b, lực kéo GV Đọc câu hỏi C10 SGK, yêu cầu HS trả lời? HS HS lấy ví dụ 3, Củng cố, luyện tập: (3’) Qua bài học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhở SGK Hướng dẫn học sinh tự học bài nhà.(2’) - Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết SGK Ngày soạn: 25.9.2011 Ngày giảng: 27.9.2011 Lớp 6A,B Tiết: 12 Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net (13) Bài: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I MỤC TIÊU 1, Về kiến thức: Nhận biết lực xuất các trường hợp nào sống và kĩ thuật 2, Về kĩ năng: Nêu số ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng - Nêu số thí dụ lực tác dụng làm vật biến đổi chuyển động 3, Về thái độ: Tích cực học bài, liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1, Chuẩn bị GV: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho các nhóm hình 7.1 và 7.2 SGK 2, Chuẩn bị HS: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1, Kiểm tra bài cũ (5’) * Hệ thống câu hỏi: Lực cân là gì? * Đáp án : Lực cân là hai lực có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn 2, Dạy nội dung bài HĐ THẦY - TRÒ GV HS GV HS GV HS GV HS GV GHI BẢNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’) Đặt vấn đề SGK Theo giõi, tạo mâu thuẫn cần nghiên cứu bài I Những tượng Hoạt động 2: (7’) Gọi số HS đọc thông tin SGK, mục 1, cần chú ý quan sát có lực tác dụng Những biến đổi chuyển động Đọc thông tin SGK, để nắm nội dung 1, NHững biến đổi chuyển động phần này GV treo bảng phụ lên bảng:Biến đổi chuyển động là vật chuyển động chuyển động …… hay chuyển động … , thay … chuyển động so với hướng chuyển động ban đầu.( Hãy sử dụng cụm từ chậm lại, nhanh lên, đổi hướng điền Một HS trả lời: Biến đổi chuyển động là vật chuyển động chuyển động nhanh lên hay chuyển động chậm lại, thay đổi hướng chuyển động so với hướng chuyển động ban đầu vào chỗ trống GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời? Từ đến hai HS trả lời Hỏi em hiểu nào là biến dạng? Những biến 13 Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net (14) HS HS trả lời: Biến dạng là thay đổi hình dạng dạng Biến dạng là thay vật đổi hình dạng vật GV Đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời? HS Một HS trả lời: Hình thứ kéo cung làm cho cung bị biến dạng GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Hoạt động 3: Những kết tác dụng lực(20’) Yêu cầu HS thảo luận nội dung cần thực hành để thảo Thí nghiệm luận trả lời các câu hỏi SGK HS tiến hành thực hành theo nhóm thống ý kiến trả lời cho các câu hỏi kèm theo SGK Đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời? Nhóm trả lời: Lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe Đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời? Nhóm trả lời:Lực tay ta tác dụng thông qua sợi dây làm biến đổi chuyển động xe Đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời? Nhóm trả lời: Lò xo lá tròn tác dụng lực làm biến đổi chuyển động hòn bi 2.Rút kết luận Đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời? Lực mà vật A tác Nhóm trả lời: Tay ta tác dụng làm lò xo biến dạng Cho HS đọc câu hỏi C7 SGK, yêu cầu HS trả dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển lời? động (biến dạng) Một HS trả lời: ( 1) biến đổi chuyển động vật B làm biến (2) biến đổi chuyển động dạng (biến đổi chuyển (3) biến đổi chuyển động động) vật B Hai (4) biến dạng kết này có thể GV đọc câu hỏi C8 SGK, yêu cầu HS trả lời? Một HS trả lời: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có cùng xảy thể làm biến đổi chuyển động (biến dạng) vật B làm biến dạng (biến đổi chuyển động) vật B Hai kết này có thể cùng xảy Hoạt động 4: Vận dụng (5’) GV Đọc câu hỏi C9 SGK, yêu cầu Một HS HS trả lời GV GV đọc câu hỏi C10 SGK, yêu cầu HS HS trả lời? GV GV đọc câu hỏi C11 SGK, yêu cầu HS HS trả lời c, Củng cố, luyện tập: (3’) Lực xuất trường hợp nào? Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net 14 (15) Một HS trả lời: Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến đổi chuyển động biến dạng vật đó d, Hướng dẫn học sinh tự học bài nhà.(2’) - Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài Ngày soạn: 2.10.2011 Ngày giảng: 4.10.2011 Lớp 6A,B Tiết: Bài: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC I MỤC TIÊU 1, Về kiến thức: - Trả lời câu hỏi trọng lực hay trọng lượng vật là gì? - Nêu phương và chiều trọng lực - Trả lời câu hỏi đơn vị cường độ lực là gì? 2, Về kĩ năng: Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng 3, Về thái độ: Có thái độ tích cực học tập, chú ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm cao II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1, Chuẩn bị GV: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp, dụng cụ hình 8.1; 8.2sgk 2, Chuẩn bị HS: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1, Kiểm tra bài cũ: ( 5’) * Hệ thống câu hỏi: - Nêu cách nhận biết kết tác dụng lực? * Đáp án: Khi lực xuất cần yếu tố sau: Lực làm biến đổi chuyển động vật làm cho vật bị biến dạng Dạy nội dung bài HĐ THẦY HĐ TRÒ Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2’) GV Đặt vấn đề sgk, yêu cầu HS dự đoán HS HS đưa các dự đoán có thể xảy ra: - Trái đất hút tất các vật đặt trên nó Hoạt động 2: Trọng lực là gì?(13’) GV Yêu cầu các nhóm HS tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm HS sgk,để trả lời các câu hỏi sgk? HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm thảo luận thống ý kiến trả lời các câu hỏi sgk, GV Đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời? HS Một HS đại diện cho nhóm trả lời: Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net 15 (16) - Lò xo có tác dụng lực lên nặng vì lò xo bị biến dạng, lực có phương thẳng đứng có chiều từ lên Quả nặng bị lực kéo lò xo giữ lại GV Đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời? HS Một HS trả lời: Viên phấn bị biến đổi chuyển động, lực đó có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống GV Đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời? HS Một HS trả lời: (1) cân bằng; (2) Trái đất; (3) biến đổi; (4) lực hút; (5) Trái đất GV Qua quá trình tiến hành thí nghiệm hãy rút kết Kết luận HS luận chung cho các tượng xảy tương tự? Trái đất tác dụng lực hút Một HS trả lời: lên vật lực này gọi là trọng lực hay là trọng lượng Hoạt động 3: Phương và chiều trọng lực.(7’) GV Hãy thảo luận thống ý kiến trả lời câu hỏi C4 Phương và chiều HS sgk? trọng lực Một HS sau thảo luận thống ý kiến nhóm đại diện trả lời: (1) cân bằng; (2) dây dọi; (3) thẳng đứng; (4) từ trên xuống dưới; GV Hãy rút kết luận? kết luận HS HS trả lời trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống Hoạt động 4: Đơn vị lực (5’) GV Thông báo thông tin sgk đơn vị lực Đơn vị lực là Niutơn, kí HS HS nắm nội dung thông tin đơn vị lực hiệu là N là: Đơn vị lực là niutơn (N) Hoạt động 5: Vận dụng(3’) GV Đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời? HS Một HS trả lời được: Phương thẳng đứng vuông góc với mặt phẳnsg nước 3, Củng cố, luyện tập: (3’) Qua bài học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ sgk? 4, Hướng dẫn học sinh học bài nhà.(7) - Học bài cũ, làm bài tập, đổi các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, đo thể tích, làm các bài tập sgk, chuẩn bị giấy kiểm tra , và dụng cụ học tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiết.( GV dành thời gian cho HS hỏi bài) Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net 16 (17) Ngày soạn: 15.10.2011 Ngày giảng: 19.10.2011 Lớp 6A,B Tiết: Bài: KIỂM TRA II MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống nội dung kiến thức đã học các tiết Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập định tính và định lượng Thái độ: Có thái độ làm bài nghiêm túc II NỘI DUNG ĐỀ a Ma trận đề Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net 17 (18) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Tên chủ đề TNKQ TL Đô độ dài Đo thể tích Thông hiểu TNKQ TL a, Một số dụng cụ đo độ dài là thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ b, Giới hạn đo (GHĐ) thước là độ dài lớn ghi trên thước c, Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước là độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước C1a.I a, Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích b, Giới hạn đo bình chia độ là thể tích lớn ghi trên bình c, Độ chia nhỏ bình chia độ là phần thể Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL d, Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo độ dài bất kì có phòng thí nghiệm, tranh ảnh là GV đưa e, Biết sử dụng thước để đo độ dài số tình thông thường Quy đổi các đơn vị đơn vị thống nhất: VD: 0,5 km = m C1e.III d, Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo thể tích bất kì có phòng thí nghiệm hay trên tranh ảnh e, Thực hành đo thể tích lượng chất lỏng bất kì (nước) có thể đo trên Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net Cộng 18 (19) tích bình hai vạch chia liên tiếp trên bình Đo khối lượng lớp.Sử dụng bình chia độ và bình tràn để xác định thể tích số vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt bình chia độ Quy đổi các đơn vị đơn vị thống nhất: VD: 0,5 km3 = m3 C2e.III c, Sử dụng thành thạo số loại cân thường dùng đời sống hàng ngày để đo khối lượng vật, theo cách đo khối lượng là: d,Ước lượng khối lượng cần đo để chọn cân thích hợp C3c.III C2a.I a, Khối lượng vật lượng chất chứa vật b, Đơn vị đo khối lượng thường dùng là ki lô gam (kg) Các đơn vị khác thường dùng là gam (g), (t) C3a.II Lực a Lấy ví dụ tác dụng lực và tìm tác dụng đẩy hay kéo lực b Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, có cùng Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net 19 (20) phương ngược chiều c Lấy ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân d Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật đó làm vật biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động vật và làm biến dạng vật C4.II và III Số câu hỏi Số điểm C3a.II C2a.I C1a.I C1e.III C2e.III C3c.III C4.II và III Giáo án vật lí Đinh An Nguyên Lop6.net 10 20 (21)