HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc đoạn mở bài của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét... Nghe giới thiệu bài mới +Một bài văn miêu tả cây cối gồm những phần: *Mở bài *Thân bài - Có những cá[r]
(1)TUẦN 26 NS : 9.03.2013 ND: Thứ ngày 11 tháng 03 năm 2013 ĐẠO ĐỨC Tiết 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Hiếu ý nghĩa các hoạt động nhân đạo - Giúp đỡ người gặp khó khăn hạon nạ vượt qua khó khăn - Ủng hộ các hoạt độnh nhân đạo trường, nơi mình sinh sống - Không đồng tình với người có thái độ thờ với các hạot động nhân đạo - Tuyên truyền tích cực tham giấc hoạt động nhân đạo KNS:- Kĩ đảm nhận trách nhiệm nhận tham gia các hoạt động nhân đạo - Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Quyền hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn; Trẻ em có quyền không bị phân biệt đối xử II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Nội dung trò chơi "Dòng chữ kì diệu" - Nội dung số câu ca dao , tục ngữ lòng nhân đạo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Kiểm tra: ( 5' ) - Vì phải giữ gìn các công trình công - Vì công trình công cộng là tài sản trung cộng? toàn xã hhội Mọi người đân có trách nhiệmbảo vệ giữ gìn - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét B Bài mới: ( 25' ) Giới thiệu bài - Nghe giáo viên giới thiệu Nội dung - Lần lượt HS lên trình bầy các thông tin *Hoạt động 1: Trao đổi thông tin vụ động đất Nhật Bản, vụ sóng thần - Yêu cầu HS trao đổi thông tin bài tập Inđônêxia + Em không có lương thực để ăn đã chuẩn bị trước nhà - Nếu em là người dân vùng bị thiên tai + Em bị đói rét và hết tài sản đó em xẽ rơi vào hoàn cảnh nào? - Sau thảo luận các nhóm trình bày *Kết luận: Có nhiều người có hoàn KQ cảnh khó khăn đng cần nhiều người trợ - Việc làm Sơn là đúngvì đã biết cảm giúp đó có chúng ta thông với các bạn có hoàn cảnh khó khăn *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Chia lớp thành nhóm để thảo luận: - Việc làm Lương là sai vì ủng hộ + Sơn đã không mua truyện mà để không phải là để lấy thành tích dành tiền ủng hộ các bạn bị thiên - Mạnh làm là sai vì chơi điện tử tai ảnh hưởng đến học tập và số tiền đó có + Trong buổi lễ quyên góp Lương đã thể làm nhiều việc có ích xin Tuấn nhường số sách để dóng - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động góp, lấy thành tích Lop2.net (2) + Mạnh bán sách cũ để lấy tiền chơi điện tử - Những biểu hoạt động nhân đạo là gì ? *Kết luận: Mọi người cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với hoàn cảnh mình *Hoạt động 3: Xử lý tình - Chi lớp thành nhóm để thảo luận các tình - Cho HS nhận xét, bổ xung Hoạt động nhân đạo là làm việc giúp đỡ người nghèo, người gặp khó khăn, hoạn nạn, người không nơi nương tựa C Củng cố - Dặn dò ( 5' ) - S/tầm các câu ca dao tục ngữ nói lòng nhân ái - Nhận xét TẬP ĐỌC nhân đạo - San xẻ phần vật chất để giúp đỡ các bạn bị thiên tai, lũ lụt - Dành phần sách để giúp các bạn HS nghèo - Các nhóm cử đại diện lên trình bày - Những bạn gần nhà có thể giúp bạnđi học - Có thể qua lại thăm nom và giúp đỡ cụ - Vận động lớp cùng giúp đỡ bạn - Nếu có đợt quyên góp thì cố gắng để đóng góp mức cao - Về sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ THẮNG BIỂN I MỤC TIÊU - Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: Lên cao, gió lên, nước, lan rộng… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, cảm hứng ngợi ca - Hiểu ý nghĩa các từ khó bài : mập, cây vẹt, xung kích… - Hiểu nội dung bài: “Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ sống” KNS:- Kĩ giao tiếp thể cảm thông - Ra định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm * BĐ:HS hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại, biện pháp phòng tránh( HDD2-Tìm hiểu bài) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh họa bài tập đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc thuộc lòng Bài thơ tiểu - HS thực yêu cầu đội xe không kính và trả lời câu hỏi nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời - Nhận xét bài đọc và phần trả lời câu hỏi bạn - Nhận xét, cho điểm HS Dạy - học bài mới: (30’) Lop2.net (3) Giới thiệu bài :2’ - Cho HS quan sát tranh minh họa và mô tả gì thể tranh vẽ *GV giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc :10’’ - Yêu cầu HS tiếp nối đoạn bài - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc mẫu Chú ý cách đọc • Toàn bài đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca b) Tìm hiểu bài :10’ - Tranh minh họa thể hịên n/dung nào bài? - Cuộc chiến đấu người và bão biển miêu tả theo trình tự nào ? - Tranh vẽ người niên lấy thân mình làm hàng rào để ngăn dòng nước - Lắng nghe HS đọc bài theo trình tự + HS : Mặt trời lên cao cá chim nhỏ bé + HS : Một tiếng ào… chống giữ + HS : Một tiếng reo to… quãng đê sống lại - Theo dõi GV đọc mẫu - Trao đổi theo cặp, tiếp nối trả lời câu hỏi : +Tranh minh hoạ thể nội dung đoạn bài +Cuộc chiến đấu người Biển đe dọa đê, người thắng biển ngăn dòng nước lũ, cứu sốngđê - Các từ ngữ hình ảnh nói lên đe doạ bão biển: gió bắt đầu mạnh, nước biển càng biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh +Các từ ngữ và hình ảnh cho ta thấy bão biển mạnh nó có thể phăng đê mỏng manh lúc nào - Lắng nghe - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi +Cuộc công dội bão biển miêu tả: đàn cá voi lớn, sóng trào qua cây vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào, bên là biển bên là người +Tác giả đã dùng biện pháp so sánh: cá mập đớp cá chim +Sử dụng các biện pháp nghệ thuật để thấy bão biển dữ,làm cho người đọc hình dung cụ thể, rõ nét bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ - Lắng nghe - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và tìm từ ngữ hình ảnh nói lên đe doạ bão biển - Gọi HS phát biểu ý kiến - Các từ ngữ và hình anh gợi cho em điều gì ? *Chuyển: Cơn bão biển thật dữ, nó công vào đê ntn? chúng ta cùng tìm hiểu đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2: - Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả công dội bão biển - Gọi HS phát biểu ý kiến - Trong đoạn 1, đoạn 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển cả? - Sử dụng các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì ? *Giảng bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và tìm từ ngữ hình ảnh để thể lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng người trước bão biển Lop2.net (4) *GV yêu cầu: +Những từ ngữ và hình ảnh thể Hãy dùng tranh minh họa và miêu tả lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng lại chiến đấu với biển người trước bão biển: - HS vừa vào tranh minh họa và tả lại niên xung kích đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội - HS đọc thầm toàn bài tìm dàn ý bài: dung chính đoạn - Gọi HS phát biểu - HS nhắc lại ý chính - GV ghi nhanh lên bảng dàn ý bài - Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì - HS đọc thành tiếng - HS lớp đọc thầm và tìm giọng đọc ? Bài ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người - HS tự luyện đọc diễn cảm đọan văn đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ mà mình thích đê, bảo vệ sống bình yên c) Đọc diễn cảm :8’ - HS đọc toàn bài trước lớp - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - Nhận xét cách đọc bài, HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay - Trả lời câu hỏi - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - Về học bài và soạn bài cho tiết sau đoạn - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích - Nhận xét, cho điểm HS - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò (3’) - Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tượng với em ? Vì ? TOÁN Tiết 126: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Rèn luyện kỹ thực phép tính nhân với phân số, chia cho phân số - Tìm thành phần chưa biết phép tính - Củng cố diện tích hình bình hành II CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) - Gv gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 125 - GV nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài (2’) Trong học này các em cùng làm các bài tập luyện tập phép nhân phân HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi, nhận xét bài làm bạn - Nghe GV giới thiệu bài Lop2.net (5) số, phép chia phân số, áp dụng phép nhân, phép chia phân số để giải các bài toán có liên quan 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính rút gọn (7’) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhắc HS rút gọn phân số phải rút gọn đến phân số tối giản - GV yêu cầu HS lớp làm bài - Nêu yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu chúng ta tính rút gọn - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT *Có thể trình bày bài sau: 2 3 : x 5 4 5 : x 7 ; 1 : x 6 1 : x 2 - Cũng có thể rút gọn từ tính - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Tìm x - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Trong phần a, x là gì phép nhân ? - Khi biết tích và thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào ? - Hãy nêu cách tìm x phần b - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x - x là thừa số chưa biết - Ta lấy tích chia cho thừa số đâ biết - x là số chia chưa biết phép chia Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương - HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài vào bài tập - GV yêu cầu HS làm bài a) ; x= x= : 32 x= 21 b) - GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS lớp kiểm tra lại bài mình Bài 3: Bài toán - - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: - Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm nào ? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao,làm nào để tính độ dài đáy hình bình hành ? - GV yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, sửa sai CỦNG CỐ - DẶN DÒ (3’) - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập h/dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 1 :x= 1 x= : x= 21 - HS làm bài vào bài tập - HS đọc đề bài trước lớp - HS trả lời tính diện tích hình bình hành: - Bài tập yêu cầu chúng ta tính độ dài đáy hình bình hành - Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập Chiều dài đáy hình bình hành là: 1 : x (m) 6 Đáp số: m - Nhận xét, sửa sai Lop2.net (6) NS : 10.03.2013 ND: Thứ ngày 12 tháng 03 năm 2013 TOÁN Tiết 127: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Rèn kỹ thực phép chia phân số - Biết cách tính và rút gọn phép tính số tự nhiên chia cho phân số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm tiết 127 - GV nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài :2’ - Trong học này các em tiếp tục làm các bài tập luyện tập phép chia phân số 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết kết vào ô trống - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Nghe GV giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài tập + Bài tập yêu cầu chúng ta tính rút gọn - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào bài tập - Nhận xét, sửa sai - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Tính theo mẫu - GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu - HS thực trên bảng lớp - HS lớp làm bài giấy nháp: HS: x7 21 - Hãy viết thành phân số, sau đó thực : x5 10 ; 3: 3 2 phép tính x2 3x 4: ; 3: 12 9 - GV nhận xét bài làm HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt SGK đã trình - HS lớp nghe giảng bày - GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm - HS làm bài vào bài tập *Có thể trình bày sau: bài 3 21 a) 3: = = 43 b) 4: = = 1 30 c) 5: = = 1 12 =12 - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi = 30 chéo để kiểm tra bài Bài 3: Bài toán - Nhận xét, sửa sai - GV y/c học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hs nêu y/c bài tập Lop2.net (7) - Hãy nêu cách làm bài tập -Gv y/ họ sinh làm bài tập Bài - GV cho HS đọc đề bài -Muốn biết phân số - Tính chiều dài hình chữ nhật Chiều dài hình chữ nhật là : 2 : = (m) Đáp số :4m gấp lần phân - Nhận xét, sửa sai - HS đọc thành tiếng trước lớp, lớp đọc thầm SGK *Chúng ta thực phép chia: chúng ta làm nào? 18 1 - Vậy phân số gấp lần phân số 18 số 1 18 : = =9 18 ? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài, sau đó gọi HS đọc bài làm mình trước lớp - GV nhận xét và cho điểm HS CỦNG CỐ - DẶN DÒ (3’) - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập h/dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Phân số 1 gấp lần phân số 18 - HS lớp làm bài vào bài tập, sau đó HS đọc bài làm, lớp theo dõi và nhận xét - Về nhà làm lại các bài tập trên LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ Ai là gì ? I MỤC TIÊU - Ôn tập và củng cố câu kể Ai là gì ? Xác định đựơc câu kể Ai là gì ? đoạn văn - Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? Y/cầu câu đúng ngữ pháp, chân thực, giàu hình ảnh II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết sẵn câu kể Ai là gì? đoạn văn - Giấy khổ to và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ :5’ - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? đó có dùng các cụm từ BT2 - Gọi HS đứng chỗ đọc BT4 - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng - Nhận xét và cho điêmr HS Dạy - học bài 2.1 Giới thiệu bài :2’ - Câu kể Ai là gì ? dùng để làm gì ? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng thực yêu cầu - HS đứng chỗ đọc đoạn văn mình - Nhận xét và chữa câu cho bạn sai +Câu kể Ai là gì? dùng để giới thiệu nêu nhận định người hay vật gì đó *Giới thiệu: Trong tiết học hôm các em luyện Lop2.net (8) tập câu kể Ai là gì ? 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đọc đoạn văn sau và đánh dấu trước câu kể Ai là gì? - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài *Gợi ý: Yêu cầu HS đọc kỹ đoạn văn, dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì ? Trao đổi tác dụng câu kể đó - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2:Gạch gạch chủ ngữ, hai gạch vị ngữ các câu kể Ai là gì trên - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm trên bảng lớp HS lớp làm bút chì vào SGK - Nhận xét bài làm bạn - HS đọc thành tiếng trước lớp Cả lớp đọc thầm - HS làm trên bảng lớp HS lớp làm bút chì vào SGK - Y/cầu HS tự làm bài, SD các kí hiệu đã - Nhận xét bài bạn và chữa bài bạn quy định sai - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên - Nguyễn Tri Phương// là người ThừaT.H CN VN bảng -Cả hai ông//đều không phải là ng H N CN VN - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : Viết đoạn văn ghi lại việc em đến nhà bạn thăm ốm có sử dụng câu kể Ai là gì? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS dán phiếu lên bảng - Cho điểm HS viết tốt Củng cố - dặn dò :3’ - Tổ chức cho nhóm HS đóng vai t/huống BT3 - Nhận xét khen ngợi các em - Nhận xét tiết học - HS đọc thành tiếng - HS viết vào giấy khổ to, HS lớ viết vào - Theo dõi bài chữa GV cho bạn và rút kinh nghiệm cho bài mình - Tổ chức nhóm lên đóng vai tình Buổi chiều TH Tviệt ÔN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI( 2T) I-Môc tiªu - Cñng cè cho HS kiÕn thøc vÒ hai c¸ch më bµi, kÕt bµi bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi Lop2.net (9) - RÌn kÜ viÕt bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi II-Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.KiÓm tra bµi cò - GV nhËn xÐt bµi kiÓm tra 2.Giíi thiÖu bµi 3.T×m hiÓu bµi Bµi tËp 1: H·y t¶ mét c©y bãng m¸t mµ em - HS đọc đề phân tích đề thÝch - LËp nhanh dµn ý - GV giúp đỡ các HS còn yếu - HS viÕt bµi vµo vë - HS nối tiếp đọc bài viết mình Bµi tËp 2: §äc l¹i bµi v¨n cña em råi lùa chän - HS nh¾c l¹i c¸ch më bµi gi¸n tiÕp, trùc ý sau để trả lời: tiÕp, c¸ch kÕt bµi më réng vµ kh«ng më - TrËt tù bµi v¨n cña em: réng + Tả phận cây - HS trả lời câu hỏi + T¶ tõng thêi k× ph¸t triÓn cña c©y GV + Phèi hîp t¶ c¶ trËt tù thêi gian vµ kh«ng gian - C¸ch më bµi cña em: Trùc tiÕp? Gi¸n tiÕp? - C¸ch kÕt bµi cña em: Kh«ng më réng? më réng? GV chèt chung vÒ v¨n miªu t¶ 4-Cñng cè dÆn dß - Tuyên dương HS có bài viết hay - Cñng cè kiÕn thøc vÒ më bµi, kÕt bµi, th©n bµi bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi - Nhận xét đánh giá tiết học TH Toán CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA PHÂN SỐ I Môc tiªu - Gióp HS cñng cè vÒ céng, trõ, nh©n chia ph©n sè - RÌn kÜ n¨ng céng, trõ, nh©n chia ph©n sè - Gi¶i to¸n cã lêi v¨n II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.KiÓm tra bµi cò 10 Lop2.net (10) - Gọi HS nêu các VD phép cộng, trừ, nhân, chia phân số và thực VD đó - GV nhËn xÐt chÊm ®iÓm 2.Giíi thiÖu bµi 3.¤n tËp - HS lµm bµi vµo b¶ng Bµi tËp 1:TÝnh b»ng c¸ch thuËn lîi nhÊt a) + + + ; 15 15 18 18 b) 1 + + + 12 12 - HS lªn b¶ng lµm VD: - GV chèt cho HS vÒ c¸ch céng hai ph©n sè vµ tÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt Bµi tËp 2:TÝnh a)6: 7 c) : b)12: ( 12 + )+( + ) = + = + =1 15 15 18 18 15 18 3 - HS làm vào , trao đổi cặp đôi để 11 d) : 13 kiÓm tra bµi cho nhau.VD: 6x 12 = = 7 GV chèt cho HS vÒ c¸ch tÝnh chia mét sè tù nhiªn cho mét ph©n sè, phÐp chia mét ph©n sè cho mét sè tù nhiªn Bµi 3: §Ó buéc mét gãi quµ tÆng, c« Lan cÇn a)6: m dây lụa Hỏi để buộc gói quà - Nêu bài giải mình trước lớp - HS lµm bµi c¸ nh©n c« Lan cÇn dïng bao nhiªu m d©y lua? Bµi tËp 4: Hai hép b¸nh nÆng kg, đó mét hép c©n nÆng kg Hái hép b¸nh cßn l¹i - HS lµm bµi c¸ nh©n - 1HS lªn b¶ng lµm - Lớp nhận xét đến kết luận đúng c©n nÆng bao nhiªu kg? Cñng cè dÆn dß Nhận xét đánh giá tiết học - DÆn chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau NS 11.03.2013 ND: Thứ ngày 13 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC Ga –vốt ngoài chiến lũy I MỤC TIÊU - Đọc đúng các từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ Gra-vrốt, ăng-giôn-la, mười lăm phút nữa… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng - Đọc diễn cảm toàn bài - Hiểu nghĩa các từ khó bài: chiến luỹ, thấp thoáng, nghĩa quân… 11 Lop2.net (11) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt KNS:Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân – Đảm nhận trách nhiệm - Ra định II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh họa bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yêu cầu HS đọc toàn bài Thắng biển và trả lời câu hỏi nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm HS Dạy - học bài 2.1 Giới thiệu bài (2’) - Cho HS quan sát tranh minh họa và miêu tả gì thể tranh a) Luyện đọc (10’) - Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc đồng các tên riêng: Gra-vrốt, Ăng-giôn-la, mười lăm phút nữa… - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa các từ khó bài : chiến luỹ, thấp thoáng, nghĩa quân… - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài: - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài (10’) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi: - Ga-vrốt ngoài chiễn luỹ đề làm gì ? - Vì Ga-vrốt lại ngoài chiến luỹ lúc mưa đạn ? - Đoạn1 cho biết điều gì ? *Giáo viên giảng: Chú bé Ga-vrốt nghe Ăng-giôn thông báo nghĩa quân hết đạn là chú băng ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trao đổi và tìm chi tiết thể lòng dũng HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc tiếp nối, HS đọc toàn bài - Nhận xét - Tranh vẽ em thiếu niên chạy bom đạn với cái giỏ trên tay Những tiếng bom rơi, đạn nổ bên tai không thể làm tắt nụ cười trên gương mặt chú bé - Lắng nghe - HS đọc bài theo trình tự: + HS 1: Ăng-giôn-ra…mưa đạn + HS 2: Thì Ga-vrốt… Ga-vrốt nói + HS 3: Ngoài đường, lửa khói…thật ghê rợn - Đọc đồng HS đọc thành tiếng phần chú giải - HS ngồi cùng bàn luyện đọc và sửa lỗi cho - HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi với và trả lời câu hỏi *Đoạn cho biết lí Ga-vrốt ngoài chiến luỹ - Lắng nghe - HS ngồi cùng bàn, đọc thầm, và trả lời câu hỏi +Những chi tiết thể lòng dũng cảm Ga-vrốt: bóng cậu thấp thoáng làn mưa đạn, chú bé dốc vào miệng rỏ 12 Lop2.net (12) cảm Ga-vrốt *Ghi ý chính lòng dũng cảm Ga-vrốt Chú bé Ga-vrốt thật dũng cảm, không sợ hiểm nguy, ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân làn mưa đạn kẻ thù Mặc cho Cuốc-phây-rắc thét giục cậu quay vào chiến luỹ, cậu nán lại để nhặt đạn Cậu thiên thần chơi đùa vui vẻ - Vì tác giả nói Ga-vrốt là thiên thần ? - Em có cảm nghĩ gì nhân vật Ga-vrốt? - Hình ảnh chú lúc ẩn, lúc hiện, lúc nằm xuống lại đứng lên Huy-gô khắc họa thật rõ nét và sinh động Chú bé thiên thần mà đạn giặc không thể đụng tới - Ghi ý chính đoạn lên bảng - Yêu cầu đọc thầm toàn bài và tìm ý chính bài - GọI HS phát biểu GV ghi bảng ý chính bài c) Đọc diễn cảm (8’) - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức phân vai Yêu cầu HS lớp theo dõi tìm giọng đọc cho nhân vật - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài +Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc + Đọc mẫu +Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và soạn bài “Dù trái đất quay!” TOÁN bao đầy đạn lính chết ngoài chiễn luỹ… - Theo dõi +Vì Ga-vrốt giống các thiên thần có phép thuật, không chết - HS tiếp nối phát biểu ý kiến mình - Lắng nghe *Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt - HS đọc theo vai Cả lớp đọc thầm, tìm giọng đọc hay - Đọc diễn cảm - Theo dõi - HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - Đọc toàn bài - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 128: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU - Rèn kỹ thực phép chia phân số 13 Lop2.net (13) - Biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 128 DẠY - HỌC BÀI MỚI: 2.1 Giới thiệu bài - Trong học này các em tiếp tục làm các bài toán luyện tập phép chia phân số 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Tính - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp - Nhận xét, sửa sai HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Nghe GV giới thiệu bài - Nêu yêu cầu và tự làm bài tập - Lên bảng chữa bài 28 : x 9 45 1 4 : x 3 - Nhận xét, sửa sai Bài 2: Tính (theo mẫu) - GV viết bài mẫu lên bảng: : sau đó yêu cầu HS - Viết thành phân số có mẫu số là và thực phép tính - GV giảng cách viết gọn SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài - GV chữa bài và cho điểm HS Bài : Tính - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: - Một biểu thức có các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì chúng ta thực giá trị theo thứ tự nào ? - GV yêu cầu HS làm bài a) 5 + = 6 11 = 24 - Nêu yêu cầu bài tập - HS thực phép tính: 4 :5= 3 x5 15 1 :5 3 x5 15 1 :3= = 23 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - Nhận xét, sửa sai - Chúng ta thực các phép tính nhân, chia trước, thực các phép tính cộng, trừ sau b) 1 1 + : = + 11 = - HS lên bảng làm bài, nhận xét bài làm bạn - Nhận xét, sửa sai - HS lớp làm bài vào bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - HS theo dõi bài chữa bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS - HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài Bài : Bài toán 14 Lop2.net (14) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán: - Bài toán cho ta biết gì ? - Trả lời các câu hỏi GV để tìm lời giải bài toán:HS làm bài vào bài tập Bài giải Đổi : - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? kg 300 g 10 Mỗi túi có số gam kẹo là: 300:3 = 100(g) Đáp số: 100(g) - GV gọi HS đọc bài làm mình trước - HS đọc, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn lớp - GV chữa bài và cho điểm HS CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 3’ - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau làm các bài tập h/dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN Tiết 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU - Hiểu nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng bài văn miêu tả cây cối - Thực hành luyện tập viết đoạn kết bài bài văn miêu tả cây cối II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - HS chuẩn bị tranh ảnh số loài cây - Bảng phụ viết sẵn gợi ý BT2 III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung cái cây mà em định tả - Nhận xét, cho điểm HS Dạy- học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài - Một bài văn miêu tả cây cối gồm có phần nào? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc đoạn mở bài mình trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét Nghe giới thiệu bài +Một bài văn miêu tả cây cối gồm phần: *Mở bài *Thân bài - Có cách kết bài nào ? *Kết bài +Có hai cách kết bài là kết bài mở rộng Trong tập làm văn hôm các em và kết bài không mở rộng thực hành viết đoạn kết bài theo cách - Lắng nghe mở rộng và không mở rộng để chuẩn bị 15 Lop2.net (15) tốt cho bài văn viết 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Gọi HS phát biểu *Trả lời: Có thể dùng các câu đoạn a,b để kết bài Đoạn a nói lên tình cảm người tả cây Đoạn b nêu lên ích lợi và *Kết luận: Có thể dùng các câu đoạn a,b để kết tình cảm người tả cây bài Kết bài đoạn a, nói tình cảm người tả cây Kết bài đoạn - Lắng nghe b, nêu ích lợi cây và tình cảm người tả cây Đây là kết bài mở rộng - Thế nào là kết bài mở rộng bài +Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài văn viết miêu tả cây cối ? mở rộng là nói lên tình cảm người tả cây nêu nên ích lợi cây Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Treo bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập bài tập trước lớp - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS đọc, suy nghĩ tìm câu trả lời - HS tiếp nối trả lời *Ví dụ: a Em quan sát cây bàng b Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, ăn - GV chú ý sửa lỗi cho HS c Cây bàng gắn bó với tuổi học trò Bài chúng em - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc bài làm mình trước lớp trước lớp - GV chú ý sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho - Viết kết bài vào - HS đọc bài làm mình HS - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm Bài bạn - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp - Gọi HS đọc bài làm mình - THực hành viết kết bài mở rộng theo - GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho các đề đưa - HS đọc bài làm mình HS - Cho điểm HS viết tốt Củng cố, dặn dò 16 Lop2.net (16) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành đoạn kết bài và chuẩn bị bài tiết sau KỂ CHUYỆN Bài 26: KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC I MỤC TIÊU - Kể lời mình câu chuyện đã nghe, đã học nói lòng dũng cảm - Hiểu ý nghĩa truyện - Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Giáo dục Giới và Quyền trẻ em :Quyền giáo dục các giá trị II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - HS sưu tầm các truyện viết lòng dũng cảm III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng kể tiếp nối, HS kể - Kể chuyện và trả lời câu hỏi toàn truyện Nững chú bé không chết và trả lời câu hỏi: - Vì truyện có tên là “Những chú bé không chết”? - Câu chuyện có ý nghĩa gì ? - Em thích hình ảnh nào truyện? Vì sao? - Nhận xét - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ trưởng các tổ báo cáo việc chuẩn bị Dạy - học bài các thành viên tổ mình 2.1 Giới thiệu bài - Kiểm tra việc chuẩn bị truyện nói - Lắng nghe lòng dũng cảm người *Giới thiệu: 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ: lòng dũng cảm, nghe, đọc - Gọi HS đọc phần gợi ý bài - HS đọc thành tiếng *Gợi ý: - HS tiếp nối đọc phần gợi ý Các em hãy giới thiệu câu chuyện SGK nhân vật có nội dung nói lòng dũng - Lắng nghe - Tiếp nối giới thiệu câu chuyện cảm cho các bạn nghe - Yêu cầu HS đọc gợi ý trên bảng hay nhân vật mình định kể 17 Lop2.net (17) b) Kể chuyện nhóm - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, nhóm có HS Yêu cầu HS kể lại truyện nhóm - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gợi ý cho HS các câu hỏi c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn câu hỏi nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết truyện để tạo không khí sôi học - GV tổ chức cho HS nhận, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay -Qua bài học này em học điều gì? * Lòng dũng cảm người luôn ca ngợi và tôn vinh - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà em nghe các bạn kể và chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng - HS ngồi bàn trên tạo thành nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa việc làm, suy nghĩ nhân vật truyện - Học sinh thi kể chuyện - HS thi kể và trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện đó - HS lớp cùng bình chọn - Lòng dũng cảm - Nhận xét, bổ sung - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe NS : 12.03.2013 ND: Thứ ngày 14 tháng 03 năm 2012 TOÁN Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU *Giúp học sinh: - Rèn kỹ thực các phép tính với phân số - Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 128 - GV nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI: 2.1 Giới thiệu bài :2’ - Trong học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập các phép tính HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Nghe GV giới thiệu bài 18 Lop2.net (18) với phân số 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài tìm MSC nên chọn MSC nhỏ có thể vào VBT *Kết bài làm đúng sau: 1 7 1 c) 12 12 a) - GV chữa bài HS trên bảng lớp b) 3 8 - HS lớp theo dõi bài chữa GV, - GV nhận xét và cho điểm HS đã lên sau đó tự kiểm tra lại bàu mình bảng làm bài Bài : Tính - HS lớp làm bài - GV tiến hành tương tự bài tập *Kết làm bài đúng: a) 10 x = = 14 14 14 14 10 c) - = = 12 12 12 b) Bài 3:Bài toán GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gvy/c học sinh đọc y.c -HS nêu y.c bài tập Bài giải Cả hai phần gôp lại số phần vải là : 61 ( vải) 13 91 Phần thứ ba số phần vải là : 61 30 = (tấm vải) 91 91 61 Đáp số : (tấm vải) 91 1- ; 30 (tấm vải) 91 - HS đọc, HS lớp đọc thầm Bài 4: Bài toán SGK - GV gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài - HS trả lời câu hỏi GV để tìm lời giải bài toán: toán: Bài giải - Bài toán cho biết gì ? Có tổng số mật ong là : - Bài toán hỏi gì ? - GV yêu cầu HS làm bài x9 (l ) 2 Mỗi người lít mật ong là: 9 :4= (l) 19 Lop2.net (19) Đáp số : (l) - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào bài tập - GV nhận xét bài làm HS trên bảng CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 3’ - HS theo dõi bài chữa GV, sau đó - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà đổi chéo để kiểm tra bài lẫn làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I MỤC TIÊU - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chủ điểm dũng cảm biết số thành ngữ gắn với chủ điểm - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu - Hiểu ý nghĩa số câu thành ngữ thuộc chủ điểm biết cách sử dụng chúng các tình cụ thể II ĐỒ DÙNG HỌC DẠY HỌC - Giấy khổ to và bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT DỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : 1’ Bài - Giới thiệu bài - ghi đầu bài Hướng dẫn làm bài tập - Nêu yêu cầu và làm bài tập Bài 1: “Tìm từ cùng nghĩa và nh *Từ cùng nghĩa: Quả cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, gan, ững từ trài nghĩa với từ dũng cảm” bạo gan, táo bạo, anh hùng anh dũng, - Nêu yêu cầu bài tập can trường “Tìm từ cùng nghĩa và nh ững từ *Từ trái nghĩa: Nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc trài nghĩa với từ dũng cảm” nhược, nhu nhược, khiếp nhược, đớn hèn, - Nhận xét, sửa sai hèn mạt Bài 2: “Đặt câu với từ các cụm - Nhận xét, sửa sai *Gợi ý: từ được” Lê Văn Tám là thiếu niên dũng cảm - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai Bài 3:“Chon từ thích hợp các câu *Các câu gợi ý: +Dũng cảm bênh vực lẽ phải sau điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng +Khí dũng mãnh cảm” Nhận xét, sửa sai +Hy sinh anh dũng - Nhận xét, sửa sai Bài 4:“Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói ” - Các thành ngữ nói lòng dũng cảm là: +Vào sinh tử 20 Lop2.net (20) - Nhận xét, sửa sai Bài 5:“Đặt câu với thành ngữ vừa tìm bài 4” - Nhận xét, bổ sung Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và làm bài tập ĐỊA LÍ +Gan vàn sắt - Giải nghĩa các câu thành ngữ trên - Nhận xét, sửa sai - Chị là người gan vàng sắt - Anh đã vào sinh tử - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Tiết 26: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀM TRUNG I MỤC TIÊU - Đọc tên và trên đồ các đồng duyên hải miền Trung - Trình bày đặc điểm các đồng duyên hải miền Trung: nhỏ, hẹp, nối với tạo thành dải đồng có nhiều cồn cát, đầm phá - Biết và nêu đặc điểm khí hậucủa các đồng duyên hải miền Trung * BĐ ( Hoạt động 2)- HS biết các nguồn tài nguyên từ biển - Những hoạt động sản xuất gắn với việc khai thác nguồn tài nguyên biển: làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, đóng tàu, phát triển du lịch II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bản đồ VN,lược đồ đồng duyên hải miền Trung - Tranh ảnh đồng duyên hải miền Trung: đèo Hải Vân, dãy Bạch Mã và các cảnh đẹp - Bảng phụ ghi các biểu bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: - Treo đồ tự nhiên VN - Y/C trên đồ hai vùng ĐBBB và - HS Q/S - HS lên thực ĐBNB - Y/C cho biết: các dòng sông nào đã bồi - Hệ thống sông Hồng và sông Thái đắp lên các vùng đồng rộng lớn đó - Y/C trên đồ dòng sông bình đã tạo nên ĐBBB, sông Đồng Nai, chính: Sông Hồng, Sông Thái Bình, Sông sông Cửu Long đã tạo nên ĐBNB Đồng Nai, Sông Cửu Long - HS lên thực Các HS khác theo Giới thiệu bài mới: dõi, bổ sung *Hoạt động 1: Các đồng nhỏ hẹp - HS lắng nghe - HS quan sát ven biển - Treo và giới thiệu lược đồ dải đồng - Có dải đồng duyên hải miền Trung - Y/C HS quan sát lược đồ và cho biết: có - HS lên và gọi tên bao nhiêu dải đồng duyên hải miền - HS trao đổi Trung 1.Các đồng này nằm sát biển, 21 Lop2.net (21)