1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH

15 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 54,96 KB

Nội dung

QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 9.3.1 Khái quát kinh doanh chương trình du lịch Chương trình du lịch hành trình du lịch khép kín có quy định: nơi xuất phát (cũng nơi kết thúc) hành trình, hay nhiều nơi đến, điểm đến du lịch, độ dài thời gian chuyến dịch vụ kèm theo nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách du lịch Chương trình du lịch sản phẩm doanh nghiệp lữ hành, hoạt động doanh nghiệp lữ hành tổ chức kinh doanh chương trình du lịch Chương trình du lịch có số đặc điểm sau: Tính tổng hợp: Chương trình du lịch sản phẩm dịch vụ tổng hợp bao gồm nhiều loại dịch vụ khác nhiều nhà cung cấp khác cung ứng Các yếu tố cấu thành phổ biến chương trình du lịch bao gồm: lộ trình hành trình (với điểm khởi hành kết thúc, điểm đến), thời gian, điều kiện lại, ăn hoạt động du khách tham gia Tính kế hoạch: Đó xếp, dự kiến trước yếu tố vật chất phi vật chất cho chuyến du lịch để vào người tổ chức chuyến thực hiện, người mua biết giá trị sử dụng sản phẩm dịch vụ mà tiêu dùng Tính linh hoạt: Nói chung, chương trình du lịch thiết kế sẵn đưa chào bán cho nhóm khách hàng Tuy nhiên, yếu tố cấu thành chương trình du lịch thay đổi tùy thuộc theo thỏa thuận khách hàng người cung cấp thiết kế chương trình du lịch theo nhu cầu khách hàng Tính đa dạng: Căn vào cách thức thiết kế tổ chức chương trình, phối hợp yếu tố cấu thành, phạm vi không gian thời gian, có nhiều loại chương trình du lịch khác Chương trình du lịch phân loại theo số tiêu chí sau: Căn vào phạm vi khơng gian, chương trình du lịch chia thành: - Chương trình du lịch nội địa: Là chương trình dành cho khách du lịch nội địa - Chương trình du lịch quốc tế: Được phân thành hai loại khác nhau: - Chương trình du lịch vào Việt Nam (inbound tour): Là chương trình du lịch dành cho khách du lịch quốc tế vào Việt Nam - Chương trình du lịch nước ngồi (outbound tour): Là chương trình dành cho khách du lịch từ Việt Nam du lịch nước Căn vào phạm vi thời gian, chương trình du lịch chia thành: - Chương trình du lịch ngày: Thường chương trình tham quan điểm du lịch ngày - Chương trình du lịch ngắn ngày: Là chương trình du lịch có thời gian thường ngày - Chương trình du lịch dài ngày: Là chương trình du lịch có thời gian ngày năm Căn vào chủ thể đề xuất chương trình, chương trình du lịch chia thành: - Chương trình du lịch chủ động: Đây chương trình du lịch doanh nghiệp lữ hành chủ động xây dựng sở nghiên cứu thị trường (nhu cầu khách, nguồn cung ứng du lịch, ), xác định thời gian tổ chức tiến hành quảng cáo, chào bán cho khách hàng Đây loại chương trình phổ biến doanh nghiệp lữ hành có quy mơ lớn Chương trình thường quy định số lượng khách tối thiểu để thiết lập thành đồn Đó số lượng khách đảm bảo cho doanh nghiệp lữ hành thu lợi nhuận tổ chức thực chương trình - Chương trình du lịch bị động: Là chương trình du lịch xây dựng sở yêu cầu khách hàng (cá nhân hay tập thể) Doanh nghiệp lữ hành thỏa thuận với khách hàng nội dung, chất lượng, giá điều kiện khác chương trình Khi đạt trí, doanh nghiệp lữ hành tổ chức thực Chương trình du lịch thường phù hợp với khách lẻ phổ biến với doanh nghiệp lữ hành có quy mơ nhỏ, trình độ tổ chức thấp Căn vào mức giá chào bán, chương trình du lịch chia thành: - Chương trình du lịch giá trọn gói: Là chương trình doanh nghiệp kết hợp dịch vụ liên quan trình thực chuyến du lịch thành sản phẩm dịch vụ tổng hợp chào bán theo mức giá - giá trọn gói Chương trình thường gọi chương trình du lịch trọn gói có đặc điểm sau: Giá bán chương trình thấp tổng giá dịch vụ đơn lẻ Chương trình du lịch trọn gói thường bao gồm dịch vụ (như vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, hướng dẫn) mà không bao gồm dịch vụ cá nhân khác (như mua sắm, chụp ảnh ) Chương trình du lịch thiết kế cho nhóm khách hàng mà khơng cho cá nhân riêng lẻ, khách mua chương trình thường phải tốn tồn lần mức giá trọn gói - Chương trình du lịch giá phần: Là chương trình có mức giá chào bán theo số lượng dịch vụ phần Kinh doanh chương trình du lịch việc thực hoạt động: nghiên cứu thị trường, thiết lập chương trình du lịch trọn gói hay phần, quảng cáo bán chương trình trực tiếp hay gián tiếp qua trung gian văn phòng đại diện, tổ chức thực chương trình hướng dẫn du lịch Hoạt động kinh doanh chương trình du lịch hoạt động doanh nghiệp lữ hành Để tiến hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lữ hành thông thường tổ chức máy với phận phịng thị trường, phòng điều hành, phòng hướng dẫn phận hỗ trợ Hình thức tổ chức thể qua sơ đồ sau: GIÁM ĐỐC Phòng thị trường Phòng điều hành DOANH NGHIỆP Phòng hướng dẫn Các phận hỗ trợ Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phận Nhân viên Nhân viên Hướng dẫn viên Nhân viên Sơ đồ 9.6 Tổ chức phận kinh doanh chương trình du lịch 9.3.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh chương trình du lịch Tổ chức hoạt động kinh doanh chương trình du lịch thực theo bốn nội dung thể qua sơ đồ sau: Xây dựng chương trình du lịch Quảng cáo tổ chức bán chương trình du lịch Quản lý sau thực chương trình Tổ duchức lịch thực chương trình du lịch Sơ đồ 9.7 Tổ chức hoạt động kinh doanh chương trình du lịch 9.3.2.1 Xây dựng chương trình du lịch Nhà quản trị doanh nghiệp lữ hành tiến hành cơng tác hoạch định chương trình du lịch thường cân nhắc, lựa chọn hai cách tiếp cận sau đây: Cách tiếp cận thứ nhất: Tìm thị trường cho chương trình du lịch sẵn có Nhà quản trị định trước loại chương trình du lịch kinh doanh bắt tay xây dựng, phát triển chương trình du lịch Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu nơi đến điểm tham quan du lịch, doanh nghiệp thiết kế chương trình cách hấp dẫn Sau đó, tiến hành hoạt động marketing để tìm thị trường chào bán sản phẩm Cách tiếp cận áp dụng chương trình du lịch nhận khách gửi khách đạt kết định Nhưng hạn chế thường gặp phải cách tiếp cận nhà quản trị thường cho bán chương trình sau sản xuất mà không cân nhắc đến tính thực khách hàng thị trường Cách tiếp cận thứ hai: Xây dựng chương trình du lịch phù hợp với nhu cầu thị trường Đây cách tiếp cận phổ biến sở nghiên cứu thị trường trước, sau doanh nghiệp thiết kế chương trình du lịch phù hợp Thơng qua nghiên cứu thị trường để xác định nhóm khách hàng định loại chương trình du lịch phù hợp Thông qua nghiên cứu thị trường để xác định nhóm khách hàng định loại chương trình du lịch mà nhóm khách hàng mong muốn Cách tiếp cận có hội thành cơng nhiều bắt đầu với nhóm khách hàng xác định Tuy nhiên có số hạn chế Đối với doanh nghiệp thành lập, nhờ cách tiếp cận này, có thị trường mục tiêu chưa đảm bảo sản phẩm tiêu thu Đối với doanh nghiệp hoạt động, thông qua cách tiếp cận này, phát nhiều nhóm khách hàng lại lựa chọn loại chương trình nơi đến du lịch khác với chương trình mà doanh nghiệp muốn xây dựng Mặc dù hai cách tiếp cận khác có ưu nhược điểm định, để xây đựng chương trình du lịch cần phải thực ba nội dung sau: Nghiên cứu phân tích thị trường; Phát triển chương trình yếu tố cấu thành; Xác định chi phí giá bán (1) Nghiên cứu phân tích thị trường Doanh nghiệp phải tổ chức nghiên cứu phân tích thị trường hai phương diện: cung cầu Tương ứng với cách tiếp cận thứ nhất, trước hết doanh nghiệp cần có tìm hiểu, nghiên cứu cách kỹ lưỡng yếu tố cung du lịch thị trường Thứ nhất, tìm hiểu tài nguyên du lịch khả đón khách với điểm hấp dẫn du lịch khác nơi đến yếu tố để xác định xây dựng điểm, tuyến cho loại chương trình du lịch Khả tiếp cận điểm du lịch để lựa chọn, định hình thức phương tiện giao thông sử dụng vận chuyển khách Đồng thời, cần thiết tìm hiểu khả đón tiếp nơi đến du lịch điều kiện ăn ở, hoạt động giải trí dịch vụ khác Trên sở đó, thiết lập mối quan hệ với đối tác nhà cung cấp dịch vụ cần thiết nơi đến du lịch - yếu tố cấu thành khơng thể thiếu chương trình du lịch, đặc biệt chương trình du lịch trọn gói Thứ hai, thị trường hàng hóa, dịch vụ khác, nghiên cứu thị trường phương diện cung cịn cần tìm hiểu xem đối đối thủ cạnh tranh - doanh nghiệp lữ hành khác cung cấp chương trình du lịch tương tự doanh nghiệp triển khai Phương pháp chủ yếu để nghiên cứu yếu tố thuộc cung nói nói khảo sát trực tiếp kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu sẵn có nhận từ quan quản lý du lịch địa phương Với cách tiếp cận thứ hai, doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường phương diện nhu cầu cầu khách chương trình du lịch Công tác nghiên cứu xuất phát từ nhân tố ảnh hưởng nói chung đến khả điều kiện du lịch dân cư như: quỹ thời gian thời điểm nhàn rỗi, khả toán dành cho hoạt động du lịch, động du lịch Trên sở đó, xác định thể loại du lịch, động chất lượng dịch vụ mong muốn nhóm khách hàng Phương pháp chủ yếu để nghiên cứu nhu cầu cầu thị trường sử dụng kết điều tra du khách sẵn có cở quan nghiên cứu quan có chức quản lý nhà nước du lịch Ngoài ra, doanh nghiệp lớn thường tự tiến hành thuê công ty tư vấn tiến hành điều tra trực tiếp dân cư khách hàng thị trường Thông qua việc nghiên cứu phân tích này, nhà quản trị xác định thị trường khách nhóm khách hàng mục tiêu Từ định loại chương trình du lịch cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu nhóm khách hàng Để kết hợp tốt thị trường mục tiêu với sản phẩm chương trình du lịch, nhà quản trị cần cân nhắc yếu tố mối quan hệ Thứ nhất, thị trường mục tiêu nhỏ, doanh nghiệp phải thu hút tỷ lệ lớn khách hàng đảm bảo kinh doanh chương trình du lịch thành công Ngược lại, thị trường mục tiêu lớn doanh nghiệp cần thu hút tỷ lệ nhỏ khách hàng Như vậy, doanh nghiệp có hội thành cơng nhiều có thị trường mục tiêu lớn Tuy nhiên, với thị trường mục tiêu lớn doanh nghiệp phải tiếp cận tỷ lệ lớn khách hàng, phải tiếp cận nhiều lần phương pháp tiếp cận phải có hiệu thu hút lượng khách hàng tiềm đảm bảo cho việc kinh doanh chương trình du lịch dự kiến có hiệu Thứ hai, mối quan hệ phải xây dựng chương trình du lịch phù hợp với nhu cầu thị trường mục tiêu để làm tăng số lượng khách tiềm cho chuyến Thơng qua cơng tác nghiên cứu phân tích thị trường giúp nhà quản trị gắn chương trình du lịch với nhóm thị trường mục tiêu Điều giúp doanh nghiệp có nhiều hội tốt để có đủ số khách mua chương trình du lịch thu lợi nhuận (2) Phát triển chương trình yếu tố cấu thành Tiến trình xây dựng phát triển chương trình du lịch bao gồm nội dung sau: Bước 1: Hình thành ý tưởng chương trình Ý tưởng chương trình du lịch thương nảy sinh từ nhà quản trị số người làm việc doanh nghiệp lữ hành xuất yếu tố thuận lợi kinh tế, trị, xã hội Đồng thời ý tưởng doanh nghiệp hoạt động thường xem xét phiếu đánh giá khách sau kết thúc chuyến du lịch Người thiết kế chương trình xem xét phiếu đánh giá đặc biệt tập trung câu hỏi vào chương trình du lịch mà khách ưa thích tương lai Khi phần lớn khách bộc lộ quan tâm mong muốn chương trình tham quan du lịch nơi đến cụ thể nơi thường trở thành hạt nhân cho ý tưởng chương trình du lịch Bên cạnh đó, nguồn thơng tin khác khơi gợi ý tưởng, chủ đề cho chương trình du lịch khuyến nghị quan quản lý du lịch, văn phòng đại diện du lịch đại lý du lịch doanh nghiệp lữ hành Bước 2: Lựa chọn sơ Quyết định lựa chọn thường xác lập nhà quản trị cấp cao doanh nghiệp sau xem xét ý tưởng chương trình du lịch Quyết định xác lập sở ba yếu tố sau: Thứ nhất, phải có đủ số khách để lập thành đoàn nhằm bù đắp chi phí xây dựng tổ chức chương trình Thứ hai, yếu tố chi phí giá thành chương trình Chi phí giá thành dự kiến sơ nhanh để xem xét Thứ ba, khả tổ chức kinh doanh chương trình du lịch dự kiến Một chương trình du lịch đánh giá có giá trị ưa chuộng khách hàng tạo lợi nhuận tiềm cho doanh nghiệp chương trình lại khơng thể tổ chức, vận hàng thực tế lý trị hoạch lý khác chương trình khơng khả thi Trên sở nghiên cứu yếu tố này, nhà quản trị cần đưa định tiếp tục hay không tiếp tục phát triển ý tưởng chương trình du lịch Đây định lựa chọn định tiến trình xây dựng phát triển chương trình du lịch doanh nghiệp lữ hành hoạt động Nếu định xác lập nhà quản trị triển khai bước Bước 3: Nghiên cứu ban đầu Nghiên cứu ban đầu tiến hành theo số cách sau: - Khảo sát trực tiếp: Ngoài việc xem xét phiếu đánh giá khách sau chuyến đi, doanh nghiệp tiếp tục gửi lượng lớn phiếu khảo sát đến người tham gia chương trình du lịch trước - Nghiên cứu chương trình du lịch tương tự kinh doanh doanh nghiệp khác - Sử dụng tài liệu quan quản lý nhà nước văn phòng du lịch quốc gia địa phương Bước 4: Cân nhắc khả thi Đây định lựa chọn thường xác lập gặp gỡ người có trách nhiệm doanh nghiệp để cân nhắc tính khả thi chương trình du lịch mới, để xác lập yếu tố chi phí, thời gian sức lực liên quan đến xây dựng chương trình Trong giai đoạn này, lượng thơng tin sẵn có nhiều dự tính doanh thu, chi phí lợi nhuận tiềm từ chương trình xác so với giai đoạn đưa định Bước 5: Khảo sát thực địa Các doanh nghiệp lữ hành tổ chức chuyến khảo sát thực địa theo nhiều cách khác Cách thứ nhất: Người thiết kế chương trình khảo sát tất tuyến điểm dự kiến không liên hệ thông báo với đối tác để nắm bắt xem họ cung ứng dịch vụ cho khách du lịch bình thường Cách thứ hai: Người thiết kế chương trình liên hệ với đối tác cung cấp dịch vụ nhờ giúp đỡ xếp kế hoạch chuyến khảo sát Bước 6: Lập hành trình Hành trình lộ trình trình tự cách đi, nơi đến điểm tham qua trải qua chuyến du lịch Mỗi chương trình du lịch khơng có hành trình mà doanh nghiệp cần phải lập nhiều hành trình cho chương trình du lịch Bước 7: Hợp đồng với đối tác cung cấp dịch vụ Trong tiến trình phát triển chương trình du lịch mới, phát triển mối quan hệ hợp đồng với đối tác cung cấp dịch vụ Mặc dù số doanh nghiệp lữ hành bắt đầu chương trình du lịch với thỏa thuận cam kết từ đối tác cần phải có hợp đồng đầy đủ chặt chẽ ký kết đối tác với doanh nghiệp lữ hành, chí từ giai đoạn khảo sát Bước 8: Thử nghiệm chương trình Trong tiến trình xây dựng phát triển chương trình du lịch, nhà quản trị số doanh nghiêp tổ chức hai chuyến theo chương trình hành trình dự kiến Người quản lý điều hành, người thiết kế người tham gia chương trình du lịch đánh giá chuyến thử nghiệm thông qua đánh giá vấn trực tiếp Bước 9: Quyết định đưa chương trình vào kinh doanh Nếu tất yếu tố xem xét từ định lựa chọn thứ hai tích cực định lựa chọn thứ ba nhà quản trị định tích cực chương trình du lịch đưa vào kinh doanh (3) Xác định chi phí giá bán Để xác định chi phí giá bán chương trình du lịch nhà quản trị cần phải quan tâm đến yếu tố như: chi phí, điểm hịa vốn, lợi nhuận ngân quỹ khách hàng Chi phí: Chi phí tổ chức chương trình du lịch phân thành hai loại bản: Chi phí cố định: Là chi phí khơng thay đổi theo số lượng khách thực tế tham gia vào chương trình du lịch Những chi phí bao gồm: chi phí quảng cáo, hướng dẫn, quản lý, vận chuyển (thuê bao) v.v Chi phí biến đổi: Là chi phí thay đổi theo số lượng khách thực tế tham gia vào chương trình du lịch Đó chi phí xác định gắn với khách tham gia chương trình Những chi phí bao gồm: ăn, ngủ, bảo hiểm, tham quan, vận chuyển (bằng phương tiện cơng cộng) v.v Điểm hịa vốn: Điểm hịa vốn chương trình du lịch điểm mà thu nhập từ việc bán chương trình tồn chi phí tổ chức chương trình Đó điểm mà doanh nghiệp khơng có lãi không bị lỗ Lợi nhuận: Xác định mức lợi nhuận hợp lý giá bán chương trình du lịch quan trọng Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thường tính giá chương trình với mức lợi nhuận thấp chí khơng có lợi nhuận Dự kiến ngân quỹ khách hàng: Giá bán phải phù hợp với khả toán khách hàng xây dựng chương trình du lịch giá bán chương trình du lịch cần phải quan tâm đến ngân quỹ mà họ chi trả để mua chương trình du lịch Tiến trình xác định chi phí giá bán bao gồm bước sau: Bước 1: Xác định loại chi phí có liên quan đến chương trình du lịch Bước 2: Phân chia chi phí thành hai nhóm chi phí cố định chi phí biến đổi Bước 3: Tính tốn điểm hịa vốn theo số khách tham gia Bước 4: Tính tổng chi phí cố định mức chi phí cố định bình qn khách điểm hịa vốn Bước 5: Tính mức chi phí bình qn khách mức chi phí cố định bình qn mức chi phí biến đổi khách Bước 6: Tính toán mức lợi nhuận dự kiến cách nhân mức chi phí với tỷ lệ lợi nhuận dự kiến Mức giá bán chương trình du lịch tổng mức chi phí mức lợi nhuận dự kiến Bước 7: So sánh mức giá bán chương trình với mức dự kiến ngân quỹ khách để điều chỉnh mức giá số lượng khách tham gia để lập đoàn thấy cần thiết Bước 8: Tính thuế giá trị gia tăng 9.3.2.2 Quảng cáo tổ chức bán chương trình du lịch (1) Quảng cáo Để tiến hành quảng cáo, nhà quản trị cần xác định rõ phân đoạn thị trường thích ứng với loại chương trình du lịch để lựa chọn phương tiện quảng cáo phù hợp Các phương tiện quảng cáo chương trình du lịch thường áp dụng bao gồm: Quảng cáo ấn phẩm: tờ rơi, tập gấp, tập sách hướng dẫn du lịch, áp phích, băng video Quảng phương tiện thông tin đại chúng: báo, tạp chí, đài, truyền hình, internet (2) Tổ chức bán chương trình du lịch Doanh nghiệp lữ hành tổ chức bán chương trình du lịch thơng qua hai hình thức: Bán trực tiếp: Doanh nghiệp trực tiếp bán chương trình du lịch cho khách hàng Đây hình thức phổ biến doanh nghiệp lữ hành Việt Nam Doanh nghiệp quan hệ trực tiếp với khách hàng thông qua hợp đồng bán hàng Nội dung hợp đồng bán hàng bao gồm điểm sau: - Tên hợp đồng, thời gian, địa điểm soạn thảo - Tên địa doanh nghiệp - Tên địa khách hàng - Địa điểm, thời gian xuất phát kết thúc hành trình - Các điều kiện cụ thể phương tiện vận chuyển, lưu trú dịch vụ kèm theo - Số lượng khách tối thiều để tổ chức đồn - Giá trọn gói phương thức toán hợp đồng - Điều kiện cho phép khách hàng quyền từ chối chuyến doanh nghiệp quyền thay đổi hủy hợp đồng Bán gián tiếp: Đây hình thức tiêu thụ phổ biến doanh nghiệp lữ hành lớn Doanh nghiệp ủy quyền tiêu thụ chương trình du lịch cho đại lý du lịch Chi phí bán hàng doanh nghiệp dành cho đại lý hình thức hoa hồng Doanh nghiệp quan hệ với đại lý du lịch thông qua hợp đồng ủy thác Nội dung hợp đồng ủy thác bao gồm: - Đại lý bán chương trình du lịch doanh nghiệp địa điểm thỏa thuận - Bán chương trình giá quy định - Tiền bán phải gửi vào tài khoản ngân hàng toán cho doanh nghiệp lữ hành theo kỳ hạn quy định - Doanh nghiệp kiểm tra định kỳ hay đột xuất tài liệu, chứng từ có liên quan đến việc bán sản phẩm doanh nghiệp - Quảng cáo chương trình du lịch ấn phẩm phương tiện doanh nghiệp lữ hành cung cấp - Đại lý không bán chương trình du lịch loại cho doanh nghiệp lữ hành khác - Đại lý không ủy quyền cho đại lý thứ hai tiêu thụ chương trình du lịch doanh nghiệp lữ hành - Hợp đồng với khách hàng phải ghi rõ tên địa bên ủy thác bên ủy thác 9.3.2.3 Tổ chức thực chương trình du lịch (1) Chuẩn bị thực chương trình du lịch Để chuẩn bị tổ chức thực chương trình du lịch, nhà quản trị doanh nghiệp lựa chọn hai hình thức sau: Cử người dẫn đồn: Với đồn khách doanh nghiệp cử nhân viên điều hành làm người dẫn đồn làm nhiệm vụ dẫn khách du lịch theo chương trình định Người dẫn đoàn thay mặt doanh nghiệp lữ hành chịu trách nhiệm toàn việc điều hành, quản lý giám sát, hướng dẫn toàn hoạt động đoàn khách du lịch từ bắt đầu đến kết thúc Cử đại diện: Khi mùa du lịch bắt đầu, doanh nghiệp cử đại diện đến nơi đến du lịch để làm nhiệm vụ đón tiếp khách Tại đây, đại diện doanh nghiệp thực công việc quan hệ giao dịch với đối tác, nhà cung cấp dịch vụ, kiểm tra, giám sát số lượng lẫn chất lượng dịch vụ cung cấp chương trình theo hợp đồng giải nhu cầu phát sinh đồn khách có Nhiệm vụ người dẫn đoàn trước thực chương trình du lịch là: Tâp hợp nghiên cứu thơng tin đồn khách số lượng, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, quốc tịch, mục đích chuyến v.v Nghiên cứu kỹ lưỡng hành trình khách để lập hành trình người dẫn đồn với điểm cần lưu ý dự kiến khả thay đổi cách linh hoạt Chuẩn bị thủ tục giấy tờ cần thiết cho chuyến dành cho khách cho người dẫn đoàn hộ chiếu, thị thực, giấy chúng nhận sức khỏe, vé hợp đồng phương tiện vận chuyển, hợp đồng với đối tác nhà cung cấp dịch vụ chương trình, tiền đường, ấn phẩm quảng cáo, đồ du lịch, tài liệu hướng dẫn điểm tham quan chương trình, số thuốc men thơng thường v.v (2) Tổ chức thực chương trình du lịch Người dẫn đồn người chịu trách nhiệm việc tổ chức thực chương trình du lịch Nhiệm vụ người dẫn đồn bao gồm: Giao dịch với đối tác theo hợp đồng ký kết nhằm đảm bảo thực chương trình du lịch định Ngồi ra, thực số công việc khác như: Giúp khách thực thủ tục khai báo có liên quan đến chuyến Nhận thông tin khách vấn đề liên quan đến đối tác doanh nghiệp lữ hành, nhà cung cấp dịch vụ để có cách xử lý kịp thời Giúp khách giải nhu cầu phát sinh thêm bổ sung dịch vụ, thêm buồng v.v Cung cấp thơng tin cho khách đồn tất khía cạnh khách quan tâm nơi đến tham quan như: Phong tục, tập quán giá trị văn hóa nơi đến Các dịch vụ cung cấp cho khách Các thông tin khác nơi đến hệ thống giao thông công cộng, mạng lưới thương mại, dịch vụ vui chơi giải trí ngồi chương trình Giám sát dịch vụ cung cấp cho khách đối tác nhằm đảm bảo chất lượng thỏa thuận hợp đồng với đối tác với khách hàng Thường xuyên liên lạc với nhà quản lý điều hành doanh nghiệp để báo cáo xin ý kiến giải vấn đề phát sinh (3) Quản lý sau thực chương trình du lịch Đây cơng việc cuối việc quản lý tổ chức thực chương trình du lịch với nội dung cụ thể sau: Các nhà quản lý điều hành yêu cầu người dẫn đoàn lập báo cáo kết thúc chương du lịch Một số doanh nghiệp yêu cầu đối tác nhà cung cấp dịch vụ lập báo cáo tương tự Hầu hết doanh nghiệp yêu cầu thành viên đoàn trả lời phiếu đánh giá chương trình du lịch họ vừa tham gia Ngồi ra, người dẫn đồn người tổ chức cịn phải lập báo cáo tốn tài 9.3.3 Biện pháp quản trị kinh doanh chương trình du lịch Quản trị hoạt động kinh doanh chương trình du lịch quản trị tốt hoạt động xây dựng chương trình du lịch, tổ chức quảng cáo bán chương trình du lịch, tổ chức thực chương trình du lịch quản lý sau thực chương trình du lịch Ứng với giai đoạn nhà quản trị cần có biện pháp quản trị định thực chuyên môn nghiệp vụ Cụ thể là: Quản lý tốt việc xây dựng chương trình du lịch Một chương trình du lịch có tính khả thi, đáp ứng nhu cầu khách du lịch đòi hỏi phải có q trình xây dựng cơng phu Phịng thị trường doanh nghiệp lữ hành phận có vai trò chủ đạo việc xây dựng chương trình du lịch Chính vậy, phong phải có cách thức phân công việc hợp lý nhân viên thiết kế chương trình du lịch đảm bảo thống với trình thực Quản lý tốt việc tổ chức quảng cáo bán chương trình du lịch cách thức hữu hiệu để cách doanh nghiệp lữ hành tiêu thụ sản phẩm Điều đòi hỏi phòng thị trường doanh nghiệp phải thiết lập hệ thống kênh phân phối hợp lý vận hành có hiệu hệ thống kênh phân phối với chế sách hoạt động phù hợp Quản lý phòng điều hành phòng hướng dẫn có hiệu việc tổ chức thực chương trình du lịch đảm bảo chất lượng thực chương trình theo thiết kế theo yêu cầu khách hàng Quản lý nhà cung cấp dịch vụ phận hỗ trợ có liên quan để đảm bảo chất lượng dịch vụ chương trình du lịch thơng qua đảm bảo nâng cao chất lượng chương trình du lịch Quản lý tốt công việc sau thực chương trình du lịch biện pháp hữu hiệu để tổng kết đánh giá chất lượng chương trình thực để thơng quan có biện pháp điều chỉnh kịp thời chương trình ... doanh chương trình du lịch quản trị tốt hoạt động xây dựng chương trình du lịch, tổ chức quảng cáo bán chương trình du lịch, tổ chức thực chương trình du lịch quản lý sau thực chương trình du lịch. .. bán chương trình du lịch Quản lý sau thực chương trình Tổ duchức lịch thực chương trình du lịch Sơ đồ 9.7 Tổ chức hoạt động kinh doanh chương trình du lịch 9.3.2.1 Xây dựng chương trình du lịch. .. Thường chương trình tham quan điểm du lịch ngày - Chương trình du lịch ngắn ngày: Là chương trình du lịch có thời gian thường ngày - Chương trình du lịch dài ngày: Là chương trình du lịch có

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w