1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 27 (chuẩn kiến thức)

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển : * Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, - HS đọc câu hỏi và quan ảnh trong SGK, trao đổi với nha[r]

(1)TUẦN 27 Soạn:16/3/20123 Dạy:Thứ hai ngày 18 tháng năm 2013 ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIACÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2) I Mục tiêu : - Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo (Nêu ý nghĩa hoạt động nhân đạo) - Thông cảm với bạn bè và người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường và cộng đồng - Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia - GD HS biết thương yêu và giúp đỡ người khác KNS:- Kĩ đảm nhận trách nhiệm nhận tham gia các hoạt động nhân đạo II Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39) - GV nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận Những việc làm nào sau là nhân đạo? - Đại diện các nhóm trình bày ý a Uống nước để lấy thưởng kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, b Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo bổ sung c Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ trẻ em khuyết tật d Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá trường e Hiến máu các bệnh viện - HS lắng nghe - GV kết luận: + b, c, e là việc làm nhân đạo + a, d không phải là việc làm nhân đạo * Hoạt động2: Xử lí tình (Bài tập 2- SGK/38- 39) - Các nhóm thảo luận - GV chia nhóm và giao cho nhóm HS thảo - Theo nội dung, đại diện luận tình các nhóm cùng lớp trình bày, bổ Nhóm 1: sung, tranh luận ý kiến a.Nếu lớp em có bạn bị liệt chân Nhóm 2: b.Nếu gần nơi em có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa - GV kết luận: + Tình a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có Lop2.net (2) xe và có nhu cầu … ),… + Tình b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việc lặt vặt thường ngày lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận và ghi kết (Bài tập 5- SGK/39) vào phiếu điều tra theo mẫu - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, bình luận - GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người - HS lắng nghe khó khăn, cách tham gia hoạn nạn hoạt - HS đọc ghi nhớ động nhân đạo phù hợp với khả Kết luận chung: - GV mời 1- HS đọc to mục “Ghi nhớ” –SGK/38 - Cả lớp thực * Củng cố - Dặn dò: - HS thực dự án giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I Mục tiêu : Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: bác bỏ, sửng sốt, phản bảo, cổ vũ, quay, giản dị, Ga - li - lê; Cô - pec - ních, - Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm, *Kỹ sống: - Tự nhận thức: xác địnhgiá trị cá nhân - Ra định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Tranh minh hoạ chụp nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li – lê - Sơ đồ Trái Đất hệ Mặt Trời III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng đọc và trả lời Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe b).Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc theo trình tự - HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS đọc Lop2.net (3) - HS đọc phần chú giải + lưu ý HS đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài - HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: + Ý kiến Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc ? + Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn + Ga-li - lê viết sách nhằm mục đích gì ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn + Luyện đọc các tiếng: Ga-li-lê, Cô-péc-ních - Luyện đọc theo cặp - HS đọc, lớp đọc thầm bài - Lắng nghe GV đọc - Cô - péc - ních thì lại chứng minh ngược lại: Chính Trái đất là hành tinh quay quanh Mặt trời + Sự chứng minh khoa học Trái Đất Cô - péc - ních - Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních + Tòa án lúc phạt Ga - li - lê vì cho ông đã chống đối quan điểm Giáo hội, nói ngược lại lời phán bảo chúa trời - Lòng dũng cảm Cô - péc - ních và Ga - li - lê thể chỗ nào? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? + Nội dung đoạn nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí - Ghi bảng ý chính đoạn khoa học hai nhà bác học Cô - péc -Truyện đọc trên nói lên điều gì ? ních và G -li-lê + Ca ngợi nhà khoa học chân chính - Ghi nội dung chính bài đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa * Đọc diễn cảm: học - HS đọc đoạn bài - HS đọc, lớp đọc thầm - Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc - HS tiếp nối đọc đoạn - HS luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm câu truyện - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - đến HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - HS thi đọc bài - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - HS trả lới - Dặn HS nhà học bài - HS lớp thực TOÁN : Tiết 131: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Rút gọn phân số - Nhận biết phân số - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số - GD HS tính cẩn thận, tự giác làm toán Lop2.net (4) II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng thực Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài : + HS đọc đề bài - HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào - HS đọc, lớp đọc thầm - HS các phân số - HS tự thực vào - HS khác nhận xét bài bạn - HS lên làm bài trên bảng - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét bạn bạn Bài : + HS đọc đề bài - HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào - HS đọc, lớp đọc thầm - HS các phân số + Lắng nghe hướng dẫn Tự làm vào - HS khác nhận xét bài bạn - HS lên bảng giải bài - Gợi ý : Lập phân số - Tìm phân số số + HS nhận xét bài bạn Bài : + HS nêu đề bài Gợi ý HS: - HS đọc, lớp đọc thầm - Tìm độ dài đoạn đường đã + Lắng nghe GV hướng dẫn - Tìm độ dài đoạn đường còn lại - HS tự làm bài vào - Tự làm bài vào - Gọi 1em lên bảng giải bài - HS lên bảng thực - HS khác nhận xét bài bạn - HS nhận xét bài bạn Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) + HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm + Gợi ý HS: + Lắng nghe GV hướng dẫn - Tìm số xăng lấy lần sau - Tìm số xăng lấy hai lần - Tự làm bài vào - Tìm số xăng lúc đầu có kho - HS lên bảng thực - HS tự làm bài vào - HS nhận xét bài bạn - HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh còn lại Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài Soạn:17/3/2013 Dạy:Thứ ba ngày 19 tháng năm 2013 Lop2.net (5) TOÁN:Tiết 132 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II (Kiểm tra theo đề chuyên môn nhà trường) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU CẦU KHIẾN I Mục tiêu : - Nắm cấu tạo và tác dụng câu khiến - Nhận biết câu khiến đoạn trích, bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị với thầy cô *HS khá, giỏi tìm thêm các câu khiến SGK; đặt câu khiến với đối tượng khác II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu khiến BT1( phần nhận xét ) - tờ giấy khổ to viết lời giải BT - băng giấy để HS làm BT và ( phần luyện tập ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS thực tìm 3- câu thành ngữ Bài mới: tục ngữ a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ: - HS lắng nghe Bài 1: - HS đọc nội dung và TLCH bài tập - HS đọc, trao đổi, thảo luận, gạch chân câu có - HS tự làm bài đoạn văn phấn màu, lớp gạch chì vào SGK - HS nhận xét bài bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Chỉ tác dụng câu này dùng để làm gì - Nhận xét, bổ sung Đọc lại các câu khiến Bài : vừa tìm - HS tự làm bài - HS phát biểu Nhận xét, cho bạn - HS đọc kết + Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Cuối câu khiến có dấu chấm cảm Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Gợi ý: Mỗi em đặt mình + HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm trường hợp muốn mượn + Lắng nghe GV hướng dẫn bạn bên cạnh - HS tự làm bài + Gọi - HS tiếp nối lên bảng, HS đặt câu Mỗi em đặt các câu +Tiếp nối đọc bài làm: khác - HS khác nhận xét bổ sung câu bạn + Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho - GV kết luận: SGV + Lắng nghe * Ghi nhớ: Lop2.net (6) - HS đọc nội dung ghi nhớ - - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tiếp nối đặt câu khiến + Tiếp nối đặt: - GV sửa lỗi dùng từ cho điểm HS viết - - HS đọc lớp đọc thầm, thảo luận cặp đôi tốt 4* Phần luyện tập: Bài 1: + HS lên bảng gạch chân câu khiến, lớp gạch - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài chì vào SGK + Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù hợp tập HS tự làm bài + GV dán băng giấy viết đoạn văn với câu khiến - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng sách giáo khoa - HS lên bảng gạch chân + Đọc lại các câu khiến vừa tìm câu khiến có đoạn văn - Yêu cầu HS đọc lại câu khiến theo đúng + HS khác nhận xét bổ sung bài bạn giọng điệu phù hợp với câu khiến - HS nhận xét bài bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : - HS đọc - HS đọc đề bài - Lắng nghe + Nhắc HS: sách giáo khoa câu - Thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài bài khiến thường dùng để yêu cầu HS tập trả lời câu hỏi giải bài tập - Cuối các câu khiến này thường có dấu - Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc chấm lại các câu khiến vừa tìm - GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm - Các nhóm làm vào phiếu, tìm các câu khiến có sách Toán sách + Nhận xét các câu khiến nhóm bạn Tiếng Việt lớp - Nhóm nào xong trước lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc các câu khiến vừa tìm -Lớp nhận xét bài nhóm bạn Bài 3: + HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm - HS đọc GV nhắc HS: Đặt câu khiến + Lắng nghe GV hướng dẫn - Thực đặt câu khiến vào theo đối phải phù hợp với đối tượng - HS tự làm bài đặt câu khiến vào tượng khác - HS tiếp nối đọc câu khiến vừa đặt - Tiếp nối đọc câu vừa đặt Củng cố - dặn dò: Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu khiến ? + Tiếp nối nhắc lại - Dặn HS nhà học bài và viết đến - HS lớp thực câu khiến Buổi chiều: TH Tiếng Việt ÔN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Lop2.net (7) I-Môc tiªu - Cñng cè cho HS kiÕn thøc vÒ hai c¸ch më bµi, kÕt bµi bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi - RÌn kÜ viÕt bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi II-Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.KiÓm tra bµi cò - GV nhËn xÐt bµi kiÓm tra 2.Giíi thiÖu bµi 3.T×m hiÓu bµi Bµi tËp 1: H·y t¶ mét c©y bãng m¸t mµ em - HS đọc đề phân tích đề thÝch - LËp nhanh dµn ý - GV giúp đỡ các HS còn yếu - HS viÕt bµi vµo vë - HS nối tiếp đọc bài viết mình Bµi tËp 2: §äc l¹i bµi v¨n cña em råi lùa chän - HS nh¾c l¹i c¸ch më bµi gi¸n tiÕp, trùc ý sau để trả lời: tiÕp, c¸ch kÕt bµi më réng vµ kh«ng më - TrËt tù bµi v¨n cña em: réng + Tả phận cây - HS trả lời câu hỏi GV + T¶ tõng thêi k× ph¸t triÓn cña c©y + Phèi hîp t¶ c¶ trËt tù thêi gian vµ kh«ng gian - C¸ch më bµi cña em: Trùc tiÕp? Gi¸n tiÕp? - C¸ch kÕt bµi cña em: Kh«ng më réng? më réng? GV chèt chung vÒ v¨n miªu t¶ 4-Cñng cè dÆn dß - Tuyên dương HS có bài viết hay - Cñng cè kiÕn thøc vÒ më bµi, kÕt bµi, th©n bµi bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi - Nhận xét đánh giá tiết học TH TiÕng ViÖt Luyện: Câu khiến- Cách đặt câu khiến I- Mục đích, yêu cầu Lop2.net (8) HS nắm cấu tạo và tác dụng câu khiến, cách đặt câu khiến Biết đặt câu khiến c¸c t×nh huèng kh¸c II- §å dïng d¹y- häc Bảng lớp ghi sẵn câu: Nhà vua trả lại gươm cho Long Vương.Vở bài tập TV III- Các hoạt động day- học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ôn định H¸t A KiÓm tra bµi cò em nªu t¸c dông cña c©u khiÕn,dÊu hiÖu viết câu khiến.1 em đọc câu khiến B D¹y bµi míi Giíi thiÖu bµi: nªu M§- YC Nghe, më s¸ch Hướng dẫn luyện câu khiến GV yªu cÇu häc sinh lµm l¹i bµi HS lµm bµi vµo vë bµi tËp:t×m SGK c¸c c©u khiÕn ThÕ nµo lµ c©u khiÕn? 2-3 em nªu ghi nhí Luyện cách đặt câu khiến GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể học sinh ghi bảng câu khiến tương ứng thµnh c©u khiÕn GV më b¶ng líp: em đọc câu thứ theo cách đọc câu + Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long khiến Vương! + Nhà vua hãy hoàn gươm … Vương đi! + Xin nhà vua hãy hoàn gươm Vương đi! em đọc nội dung bài Bµi tËp Chuyển câu kể đã cho thành câu khiến Bµi tËp yªu cÇu g×? C©u khiÕn C©u kÓ Nam h·y ®i häc ®i! Nam ®i häc Mong Ng©n h·y ch¨m chØ vµo! Ng©n ch¨m chØ HS đọc yêu cầu Bµi tËp Với bạn: Cho tớ mượn bút với nào! GV gợi ý cho HS hiểu yêu cầu đặt câu Víi bè cña b¹n: B¸c cho ch¸u nãi chuyÖn đúng tình huống, đúng đối tượng víi b¹n Giang ¹! Víi chó:Nhê chó chØ gióp ch¸u nhµ b¹n Oanh víi ¹! Bµi tËp 3-4 HS đọc yêu cầu đề bài, điền đúng GV treo b¶ng kÎ s½n nh­ SGV 167 c¸c néi dung vµo c¸c « trèng Thêm hãy vào trước động từ,thêm đi,nào Nªu c¸ch thªm sau động từ, thêm mong,xin trước CN Cñng cè, dÆn dß em đọc ghi nhớ Gọi học sinh đọc ghi nhớ Dặn tìm và đọc trước tin trên báo TH TOÁN CỘNG, TRỪ,NHÂN, CHIA PHÂN SỐ I Môc tiªu Lop2.net (9) - Gióp HS cñng cè vÒ céng, trõ, nh©n chia ph©n sè - RÌn kÜ n¨ng céng, trõ, nh©n chia ph©n sè - Gi¶i to¸n cã lêi v¨n II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.KiÓm tra bµi cò - Gọi HS nêu các VD phép cộng, trừ, nhân, chia phân số và thực VD đó - GV nhËn xÐt chÊm ®iÓm 2.Giíi thiÖu bµi 3.¤n tËp - HS lµm bµi vµo b¶ng Bµi tËp 1:TÝnh b»ng c¸ch thuËn lîi nhÊt a) + + + ; 15 15 18 18 b) 1 + + + 12 12 - HS lªn b¶ng lµm VD: - GV chèt cho HS vÒ c¸ch céng hai ph©n sè vµ tÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt Bµi tËp 2:TÝnh a)6: c) 7 : b)12: d) ( 12 + )+( + ) = + = + =1 15 15 18 18 15 18 3 - HS làm vào , trao đổi cặp đôi để 11 :5 13 kiÓm tra bµi cho nhau.VD: 6x 12 = = 7 GV chèt cho HS vÒ c¸ch tÝnh chia mét sè tù nhiªn cho mét ph©n sè, phÐp chia mét ph©n sè cho mét sè tù nhiªn Bµi 3: §Ó buéc mét gãi quµ tÆng, c« Lan cÇn a)6: m dây lụa Hỏi để buộc gói quà - Nêu bài giải mình trước lớp - HS lµm bµi c¸ nh©n c« Lan cÇn dïng bao nhiªu m d©y lua? Bµi tËp 4: Hai hép b¸nh nÆng kg, đó mét hép c©n nÆng kg Hái hép b¸nh cßn l¹i c©n nÆng bao nhiªu kg? Cñng cè dÆn dß Nhận xét đánh giá tiết học - DÆn chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau Lop2.net - HS lµm bµi c¸ nh©n - 1HS lªn b¶ng lµm - Lớp nhận xét đến kết luận đúng (10) Soạn: 18/3/2013 Dạy:Thứ tư ngày 20 tháng năm 2013 TẬP ĐỌC: CON SẺ I Mục tiêu : * Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: rít lên, thảm thiết, phủ kín, dữ, khản đặc, lùi bối rối, kính cẩn - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm * Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non sẻ già (trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tuồng như, khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn, II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: + HS lắng nghe b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc khổ thơ bài - HS đọc theo trình tự (SGV): - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho + Lắng nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt HS nghỉ các cụm từ và nhấn giọng - Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó - HS luyện đọc theo cặp + Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm bài theo đúng diễn biến + HS lắng nghe truyện: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn1 trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn + Nói chó gặp sẻ non rơi từ - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi trên tổ xuống + Việc gì đột ngột xảy khiến con chó - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo dừng lại và lùi ? + Em hiểu "khản đặc " có nghĩa là gì? cặp và trả lời câu hỏi + Đoạn này có nội dung chính là gì? - Nói lên hành động dũng cảm sẻ già - Ghi ý chính đoạn cứu trẻ non - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại Lop2.net (11) + Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu miêu tả nào ? + Đoạn cho em biết điều gì ? -1 HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi - Miêu tả hình ảnh dũng cảm liệt cứu sẻ già - HS nhắc lại - Ghi ý chính đoạn - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi cặp - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi -1 HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp - Ý nghĩa bài này nói lên điều gì? - Ghi ý chính bài - Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân * Đọc diễn cảm: cứu sẻ non sẻ già - Gọi 5HS tiếp nối đọc đoạn - HS nhắc lại câu truyện + HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung - HS tiếp nối đọc theo hình thức phân vai -Cả lớp theo dõi tìm cách đọc bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS thi đọc diễn cảm bài văn - HS luyện đọc nhóm HS - Nhận xét và cho điểm HS + HS lắng nghe Củng cố – dặn dò: + Thi đọc đoạn theo hình thức tiếp nối - Bài văn này cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học - HS trả lời Tiết 133 - HÌNH THOI TOÁN : I Mục tiêu : - Nhận biết hình thoi và số đặc điểm nó - GD HS tính cẩn thận, tự giác làm toán II Đồ dùng dạy học: + GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác - Bộ đồ dạy - học toán lớp - Chuẩn bị tre mỏng dài khoảng 30 cm, hai đầu có khoét lỗ, để có thể lắp ráp thành hình vuông hình thoi + HS: - Giấy kẻ ô li, ô có cạnh cm, thước kẻ, ê ke, kéo - Mỗi HS chuẩn bị nhựa lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hình thoi III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS thực yêu cầu Bài a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác: + Hình thành biểu tượng hình thoi: + GV và HS cùng lắp ghép mô hình thành hình + Thực hành ghép hình tạo thành hình Lop2.net (12) vuông + HS từ mô hình vừa ghép hãy vẽ vào hình vuông - GV vẽ hình lên bảng + GV làm lệch hình vuông nói trên để tạo thành hình và giới thiệu HS đó là hình thoi - GV vẽ hình này lên bảng + HS quan sát các hình vẽ nhận xét hình dạng hình, nhận thấy biểu tượng hình thoi có các văn hoa trang trí -Tên gọi hình thoi ABCD -Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài + Nhận biết số đặc điểm hình bình hành: + HS phát các đặc điểm hình thoi - HS lên bảng đo các cạnh hình thoi, lớp đo hình thoi SGK và nhận xét + Nêu ví dụ các đồ vật có dạng hình thoi có thực tế sống + Vẽ lên bảng số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên các hình là hình thoi * Hình thoi có đặc điểm gì ? c) Luyện tập: *Bài : - HS nêu đề bài,nêu đặc điểm hình thoi + GV vẽ các hình SGK lên bảng - Gọi HS lên bảng xác định, lớp làm vào vuông hướng dẫn - Vẽ hình vuông vừa ráp vào - HS quan sát - HS vẽ hình vào + Quan sát nhận dạng các hình thoi có các hoạ tiết trang trí + Gọi tên hình thoi ABCD - 2HS đọc: Hình thoi ABCD -1 HS thực hành đo trên bảng - HS lớp thực hành đo hình thoi SGK rút nhận xét + Hình thoi ABCD có: - Các cạnh AB, BC, CD, DA - Cạnh AB song song với DC, cạnh AD song song với BC - HS nêu số ví dụ và nhận biết số hình thoi trên bảng * Hình thoi có hai căp cạnh đối diện song song với có cạnh - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc - Một HS lên bảng tìm H2 H1 H3 - Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài : - HS nêu yêu cầu đề bài - Vẽ hình SGK lên bảng - HS đo và rút nhận xét đặc điểm đường chéo hình thoi ABCD Lop2.net H4 H5 - Các hình 1, là hình thoi - Hình là hình chữ nhật - Củng cố biểu tượng hình thoi - HS đọc đề bài B (13) - Lớp làm vào - HS lên bảng thực hành đo và nhận xét A O C D a/ HS dùng e ke đo để nhận biết hai đường chéo hình thoi vuông góc với b HS dùng thước có chia vạch xen ti - Gọi em khác nhận xét bài bạn - mét để kiểm tra và chứng tỏ hai * Ghi nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo đường chéo hình thoi cắt vuông góc với và cắt trung điểm trung điểm đường - HS nhận xét bài bạn đường + Gọi HS nhắc lại - HS đọc, lớp đọc thầm * Bài :(Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài - 2HS đọc - Cả lớp thực hành gấp hình thoi - Lớp thực gấp, cắt hình thoi - HS lên bảng thao tác gấp, cắt bìa để tạo thành theo hướng dẫn giáo viên hình thoi hoàn chỉnh - GV nhận xét bài học sinh - Học sinh nhắc lại nội dung bài Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập còn - Nhận xét đánh giá tiết học lại - Dặn nhà học bài và làm bài TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết ) I Mục tiêu : - Viết bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài SGK (hoặc đề bài GV lựa chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý - GD HS biết yêu thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý ve bài văn miêu tả cây cối: - Mở bài: Tả giới thiệu bao quát cây -Thân bài: Tả phận cây tả thời kì phát triển cây - Kết bài: Có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với cây - HS: Giấy kiểm tra để làm bài kiểm tra III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS thực Bài mới: a Giới thiệu bài: Lop2.net (14) b Gợi ý cách đề: Bốn đề kiểm tra tiết tập làm văn là - HS đọc bài làm đề bài gợi ý GV có thể dùng đề này (vì đó * Một số đề gợi ý: là đề bài mở) Cũng có thể theo các Hãy tả cái cây trường gắn với đe gợi ý, đề khác cho HS Khi đề cần nhiều kỉ niệm em Chú ý mở bài theo cách gián tiếp chú ý điểm sau: - Nêu ít đề để HS lựa chọn Hãy tả cái cây chính em vun đề bài tả cái cây gần gũi, mình ưa thích trồng Chú ý kết bài theo cách mở rộng - Ra đề gắn với kiến thức TLV (về Em thích loài hoa nào nhất? Hãy tả loài các cách mở bài, kết bài ) vừa học hoa đó Chú ý mở bài theo cách gián tiếp * Củng cố – dặn dò: - HS đọc - Nhận xét tiết học + HS viết bài vào giấy kiểm tra - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị cho - Về nhà thực theo lời dặn giáo tiết học sau viên KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA( Giảm tải) Thay: KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC(Tiết 26) Soạn:20/3/2013 Thứ năm ngày 22 tháng năm 2013 TOÁN : Tiết 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I Mục tiêu : - Biết cách tính diện tích hình thoi - Khơi gọi các em yêu thích môn Toán II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng hình vẽ sách giáo khoa - Bộ đồ dạy - học toán lớp - Giấy kẻ ô li, cạnh cm, thước kẻ, e ke và kéo III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS thực yêu cầu Bài a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu b) Khai thác: +Hình thành công thức tính diện tích hình hình thoi: + Vẽ lên bảng hình thoi ABCD + Cho HS quan sát và kẻ hai đường - Quan sát hình thoi ABCD, thực gọi tên chéo hình thoi, hướng dẫn HS cắt theo đường và nhận biết hai đường chéo hình chéo để tạo thành hình tam giác vuông và thoi ABCD ghép lại ( SGK) để có hình chữ nhật ACNM + Thực hành cắt theo đường chéo hình thoi + Nhận xét và so sánh diện tích hình sau đó ghép thành hình chữ nhật ACNM Lop2.net (15) thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành + Nhận xét mối quan hệ hai hình để rút công thức tính diện tích hình thoi + GV kết luận và ghi quy tắc và công thức diện tích hình thoi lên bảng + Nếu gọi diện tích hình thoi là S - Đường chéo thứ là m - Đường chéo thứ hai là n + Hình chữ nhật ACNM có diện tích diện tích hình thoi ABCD + Tính diện tích hình chữ nhật ACNM là mx n n mXn mà : m x = 2 + Vậy diện tích hình thoi ABCD là : mXn + Qui tắc: Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho S=mx n +Ta có công thức : - HS nhắc lại quy tắc c) Luyện tập: *Bài : - HS nêu đề bài + GV vẽ các hình với các số đo SGK + HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào B A - 2HS nêu lại qui tắc và công thức, lớp đọc thầm + HS đọc - HS lớp thực hành vẽ hình và tính diện tích vào + HS lên bảng làm C O + Cách tính diện tích hình thoi D - Nhận xét bài làm học sinh -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì *Bài : - HS nêu đề bài HS nêu đề bài nêu các dử kiện và yêu cầu đề bài + HS tự làm bài vào Gọi 2HS lên bảng làm - Nhận xét, bài làm học sinh * Bài : - HS nêu đề bài - Gợi ý : Tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật - So sánh diện tích hình thoi và hình chữ nhật - Đối chiếu để trả lời câu nào đúng câu nào sai - Cả lớp làm vào HS lên bảng tính Lop2.net -1 HS đọc HS tự làm vào + HS lên bảng làm + Nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài Vẽ hình vào + Lắng nghe GV hướng dẫn - Lớp làm bài vào -1 HS làm bài trên bảng - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại (16) M N Q 5cm P Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I Mục tiêu : - Nắm cách đặt câu khiến - Biết chuyển câu kể thành câu khiến ; bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học *HS khá, giỏi nêu tình có thể dùng câu khiến II Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu khổ to, - Cách : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương - Cách : Nhà Vua hoàn kiếm lại cho Long Vương - Cách : nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghegiới thiệu bài b) Phần nhận xét: - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - Hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long - Hoạt động cá nhân Vương thành câu khiến theo cách đã nêu sách giáo khoa - HS suy nghĩ tự làm bài - Lớp làm vào vở, HS đại diện lên bảng - GV dán băng giấy, phát bút màu đỏ làm trên băng giấy mời HS lên bảng chuyển câu kể - Đọc các câu khiến vừa tìm thành câu khiến theo cách khác - Cách 1: - HS đọc lại các câu khiến vừa tạo Nhà hãy(nên, hoàn gươm lại theo giọng điệu phù hợp Long vua phải đừng , cho - HS nhận xét ) Vương + Cách 4: HS đọc lại nguyên văn câu - Cách 2: kể: Nhà vua trả kiếm lại cho Long Nhà vua hoàn kiếm lại , thôi , nào Vương, chuyển câu này thành câu cho Long Vương khiến nhờ vào giọng điệu phù hợp - Cách 3: với câu khiến Xin / Mong nhà vua hoàn kiếm lại Lop2.net (17) + HS đặt câu theo giọng điệu phù hợp và đặt dấu câu hợp lí + Nhận xét các câu HS vừa đặt * Ghi nhớ : - HS dựa vào cách làm bài tập, tự nêu cách đặt câu khiến - HS đọc ghi nhơ c Luyện tập thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài + Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý - Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và hoàn thành chuyển câu kể thành câu khiến viết sẵn băng giấy - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận các câu đúng cho điểm các nhóm có số câu nhiều và đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu, trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với tình huong giao tiếp, đối tượng giao tiếp + Mời HS lên làm trên bảng - HS nhóm đọc kết làm bài - HS nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với tình đặt chưa Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng đặt câu khiến theo yêu cầu Dưới lớp tự làm bài - Gọi HS đọc đúng giọng điệu phù hợp câu khiến cho Long Vương - HS nhận xét câu bạn + Tiếp nối đặt câu khiến + HS tự phát biểu ghi nhớ - HS nhắc lại - HS đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu phiếu - Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng - Bổ sung các câu kể mà nhóm bạn chưa tìm - HS đọc - HS thảo luận trao đổi theo nhóm - HS lên bảng đặt câu theo tình và viết vào phiếu + HS đọc kết quả: + Nhận xét bổ sung cho bạn - HS đọc - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và thực đặt câu khiến - HS tự làm bài tập + Đọc lại các câu vừa đặt + Nhận xét bài bạn Bài 4: + HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm vào vở, tiếp nối trả lời -1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu - HS phát biểu GV chốt lại + Tự suy nghĩ và trả lời vào Củng cố – dặn dò: + Tiếp nối phát biểu: - Nhận xét tiết học + Nhận xét câu trả lời bạn - Dặn HS nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ nói dũng cảm và - HS lớp nhà thực học thuộc các thành ngữ đó ĐỊA LÍ: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Lop2.net (18) I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng duyên hải miền Trung: + Các đồng nhỏ, hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá + Khí hậu: mùa hạ, đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có khác biệt giưa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh - Chỉ vị trí ĐB duyên hải miền Trung trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam * BĐ: Biết đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng ven biển miền Trung( H Đ2) II Đồ dùng dạy học: - BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN - Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát (HS sưu tầm) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC : Bài : a Giới thiệu bài: b Phát triển bài : GV có thể gợi ý HS nghĩ chuyến du lịch từ HN đến TPHCM, từ đó chuyển ý tìm hiểu duyên hải –vùng ven biển thuộc miền trung 1/.Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển : * Hoạt động lớp: - GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, - HS đọc câu hỏi và quan ảnh SGK, trao đổi với tên, vị trí, độ lớn sát, trả lời các đồng duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ - HS khác nhận xét, bổ và Nam Bộ) HS cần : + Đọc đúng tên và đúng vị trí các đồng sung + Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách các dãy núi lan sát biển - GV yêu cầu HS số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc - HS lặp lại đặc điểm điểm đồng duyên hải miền Trung - GV cho lớp quan sát số ảnh đầm phá, cồn cát đồng duyên hải miền trồng phi lao duyên hải miền Trung … Trung 2/.Khí hậu có khác biệt khu vực phía bắc và phía - HS quan sát tranh ảnh nam : *Hoạt động lớp cặp: - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình bài theo yêu cầu SGK HS cần: và đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; GV có thể yêu cầu HS dựa vào ảnh hình mô tả đường đèo Hải Vân: nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải - HS thấy rõ vai trò sườn núi dốc xuống biển Lop2.net (19) Củng cố - Dặn dò: tường chắn gió mùa đông - GV yêu cầu HS: + Sử dụng lược đồ duyên hải miền dãy Bạch Mã Trung đồ Địa lí tự nhiên VN, và đọc tên các - HS tìm hiểu đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng duyên hải miền - HS lớp Trung - Nhận xét tiết học - Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK và chuẩn bị bài: - HS lớp “Người dân đồng duyên hải miền Trung” Buổi chiều TH TOÁN RÈN KỸ NĂNG CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ A Môc tiªu: Gióp HS - RÌn kü n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè - Gi¶i to¸n cã lêi v¨n B §å dïng d¹y häc: - Thước mét C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định: 2.KiÓm tra: Nªu c¸ch céng, trõ hai ph©n - ,4 em nªu: sè cïng mÉu sè, kh¸c mÉu sè? 3.Bµi míi: - Cho HS lµm c¸c bµi tËp SGK vµ gäi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - Phép tính nào đúng? Bµi 1:1 em nªu miÖng kÕt qu¶ - Phần c đúng ; các phần còn lại làm sai - TÝnh? Bµi 2: C¶ líp lµm vë - em ch÷a bµi 1 1 - Nªu thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh? a x x = b - TÝnh? - Nªu thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh? 48 1 1 1x1x6 x : = x x = = x x1 (Còn lại làm tương tự) Bµi 3: C¶ líp lµm vë -1 em ch÷a bµi Gi¶i to¸n - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu các bước giải? - GV chÊm bµi nhËn xÐt: a 1 13 x + = + = 12 (Còn lại làm tương tự) Bµi 4: C¶ líp lµm vë - em lªn b¶ng ch÷a Số phần bể có nước là: 29 + = (bÓ) 35 Số phần bể chưa có nước là: Lop2.net (20) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Cñng cè : 1- 1 - : =? 2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi 29 = (bÓ) 35 35 §¸p sè : (bÓ) 35 Bµi 5: C¶ líp lµm vë -1 em ch÷a bµi Soạn: 21/3/2013 Dạy:Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2013 TOÁN : Tiết 135: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Nhận biết hình thoi và số đặc điểm nói - Tính diện tích hình thoi - Rèn kĩ cắt ghép hình II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các mảnh bìa giấy màu - Bộ đồ dạy - học toán lớp - Giấy kẻ ô li, cạnh cm, thước kẻ, e ke và kéo III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS làm trên bảng.nhận xét bài bạn Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài : - HS nêu đề bài -1 HS đọc - Các kiện và yêu cầu đề bài - Cho biết số đo đường chéo - Tính diện tích + HS nhắc lại cách tính diện tích hình hình thoi thoi - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều + Nhận xét bì bạn - Củng cố tính diện tích hình thoi gì ? *Bài : - HS nêu đề bài + HS tự làm bài vào - HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS lên bảng làm - HS tự suy nghĩ và làm bài vào - Nhận xét, ghi điểm bài làm HS - HS lên bảng làm bài * Bài :(Dành cho HS khá, giỏi - Nhận xét bổ sung bài bạn - HS nêu đề bài + GV vẽ các hình GK lên bảng -1 HS đọc + Gợi ý HS: + HS tự làm vào Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:46

w