Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
53,58 KB
Nội dung
Nội dung thuyết trình: Truyện cổ tích truyện cười Nội dung chính: Truyện cổ tích 1.1 Định nghĩa sở hình thành 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cơ sở hình thành 1.2 Phân loại 1.3 Nội dung 1.4 Ý nghĩa 1.5 Đặc điểm nghệ thuật Truyện cười 2.1 Định nghĩa 2.2 Phân loại 2.3 Nội dung 2.4 Ý nghĩa 2.5 Đặc điểm nghệ thuật 2.6 Kết luận Page 1 Truyện cổ tích 1.1 Định nghĩa sở hình thành 1.1.1 Định nghĩa Truyện cổ tích truyện truyền miệng dân gian, kể lại câu chuyện tưởng tượng xoay quanh số nhân vật quen thuộc như: nhân vật tài giỏi, nhân vật dũngg sĩ, người mồ côi, người em út, người riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thông minh, người ngốc nghếch, câu chuyện kể vật nói hoạt động người bình thường cịn chuyện chưa biết có thật hay khơng 1.1.2 Cơ sở hình thành Xuất vào lúc người lợi dụng nhiều lượng tự nhiên lại vấp phải mâu thuẫn người với người sản xuất Nói cách khác, truyện cổ tích dân gian sáng tác sau thời kỳ nguyên thủy, có nội dung xã hội khác biệt rõ với truyện đời từ trước thời kỳ 1.2 Phân loại Căn vào nhân vật tính chất việc kể lại truyện cổ tích phân thành loại sau: 1.2.1 Truyện cổ tích loại vật Nhóm đề tài nói vật ni nhà Loại truyện miêu tả đặc điểm vật thường nói đến nguồn gốc đặc điểm (Trâu ngựa, Chó ba cẳng ) Page Nhóm đề tài nói vật hoang dã, thường vật sống rừng Nổi bật nhóm hệ thống truyện vật thông minh, dùng mẹo lừa để thắng vật mạnh Nhóm truyện có ý nghĩa ca ngợi trí thơng minh người bình dân Nhìn chung, truyện cổ tích lồi vật nêu lên nhận thức, hiểu biết người giới vật Một phận truyện cổ tích lồi vật có nhân vật người tham gia, phận khác nhân vật truyện hoàn toàn vật Những nhân vật thường vật gần gũi( trâu ,ngựa, bồ câu, sáo) vật rừng hoang dã lại quen thuộc( hổ, khỉ, thỏ ,rùa ) vật vùng sông nước( sấu, cá ), Những vật nầy nhiều có ảnh hưởng đến đời sống người Truyện dân gian lồi vật khơng có cổ tích mà cịn có thần thoại ngụ ngơn Với ba thể loại trên, vật nhân cách hóa Nhưng nhân cách hóa thần thoại gắn với quan niệm vạn vật hữu linh, vạn vật tương giao người cổ đại truyện cổ tích kế thừa tư thần thoại cịn nhằm phản ánh xã hội lồi vật Ðối với truyện ngụ ngơn, tác giả dân gian có ý thức dùng câu chuyện để diễn đạt ý niệm trừu tượng Tuy nhiên , cần lưu ý đến tượng 2-3 mangcủa số tác phẩm Chẳng hạn, truyện Cóc kiện Trờivừa thần thoại vừa cổ tích lồi vật, truyện Cơng quạvừa thần thoại, cổ tích vừa ngụ ngôn Trong kho tàng truyện dân gian Nam Bộ lồi vật, tìm thấy thể loại truyền thuyết( Tại có địa danh Bến Nghé, Sự tích rạch Mồ Thị Cư, Sự tích cù lao Ơng Hổ ) Ngồi ra, truyện lồi vật cịn bị hút vào chuỗi Truyện Bác Ba Phi (Cọp xay lúa) 1.2.2 Truyện cổ tích thần kỳ : Kể lại việc xảy đời sống gia đình xã hội người.Ðó mâu thuẫn thành viên gia đình phụ quyền, vấn đề tình yêu hôn nhân , quan hệ xã hội ( Tấm Cám, Cây Page khế, Sự tích khỉ )Nói cách khác, nội dung truyện cổ tích thần kỳ đời sống xã hội số phận người Ðối tượng miêu tả, phản ánh người Nhân vật thần kỳ khơng thê ølà đối tượng ( Nếu vai trò nhân vật thần kỳ lớn người truyện kể trở thành thần thoại ) Tuy nhiên, cần nhớ rằng, lực lương thần kỳ giữ vai trò quan trọng diễn biến đến kết thúc câu chuyện Thế giới cổ tích thần kỳ giới huyền ảo thơ mộng ,có xâm nhập lẫn giới trần tục giới siêu nhiên Ở đó, người váo giới siêu nhiên, thần linh xuất giới trần tục Do có giống cốt truyện nên có kiểu truyện cổ tích thần kỳ (kiểu truyện Tấm Cám, Thạch Sanh) Nhóm truyện nhân vật tài giỏi, dũng sĩ: Nhân vật có tài đặc biệt, phi thường lãnh vực (bắn cung, lặn, võ nghệ, chữa bệnh ) Nội dung kể lại phiêu lưu ly kỳ nhân vật Cuối nhân vật lập chiến cơng, diệt ác, bảo vệ thiện, mưu cầu hạnh phúc cho người (Thạch Sanh, Người thợ săn mụ chằng) Nhóm truyện nhân vật bất hạnh: Nhân vật bất hạnh thường người mồ côi, người em út, người riêng, người ở, người xấu xí Về mặt xã ội, họ bị ngược đãi, bị thiệt thịi quyền lợi Về mặt tính cách, họ trọn vẹn đạo đức thường chịu đựng (biểu xu hướng hồi cổ) trừ nhân vật xấu xí mà có tài ( Sọ Dừa, Lấy vợ Cóc ) Nhân vật trải qua thử thách ( thử thách trở lực có nhân vật trợ thủ ) đổi đời, hạnh phúc dài lâu Bên cạnh nhân vật cịn có nhân vật đế vương lực lượng thần kỳ Nhân vật đế vương có liên quan tới phần thưởng dành cho nhân vật Lực lượng thần kỳ ( bên thiện ) nhân vật trợ thủ, có phải thử thách nhân vật trước giúp đỡ Page 1.2.3 Truyện cổ tích tục : Truyện kể lại kiện khác thường ly kỳ, kiện rút từ giới trần tục Yếu tố thần kỳ, có, khơng có vai trị quan trọng phát triển câu chuyện cổ tích thần kỳ Nhân vật trung tâm cổ tích tục thường chủ động tích cực so với nhân vật trung tâm cổ tích thần kỳ cho dù số nhân vật bất hạnh thường gặp bế tắc kết cục bi thảm Bế tắc bế tắc thực khác với đổi đờicủa mơ ước, ảo tưởng cổ tích thần kỳ.Nếu xung đột cổ tích thần kỳ giải cõi huyền ảo xung đột cổ tích tục giải theo logic thực Chính mà chàng Trương Chi phải ơm mối sầu xuống mộ cịn anh Sọ Dừa hạnh phúc d lâu Nhóm truyện có đề tài nói nhân vật bất hạnh: Ðây nhóm truyện kế thừa truyện cổ tích thần kỳ nhân vật bất hạnh khơng kết thúc có hậu (Trương Chi , Sự tích chim hít , Sự tích chim quốc ) Nhóm truyện có nội dung phê phán thói xấu, hành vi độc ác người : bất hiếu, khoe giàu, hách dịch ( Ðứa trời đánh , Gái ngoan dạy chồng ) Nhóm truyện người thông minh: Nhân vật dùng thông minh để phân xử, ứng xử (Xử kiện tài tình , Em bé thơng minh ) Nhân vật dùng mẹo lừa để thể trí thơng minh (Cái chết bốn ơng sư, Nói dối Cuội ) Nhóm truyện người ngốc nghếch: Nhân vật ngốc nghếch thực sự, hành động máy móc, đơi gặp may mắn nên thành công, thông thường phải trả giá đắc cho hành vi ngu xuẩn ( Chàng ngốc kiện , Làm theo vợ dặn ) Page Nhân vật giả vờ ngốc để đạt mục tiêu Ðây dạng đặc biệt nhân vật thông minh Nhân vật không ngốc mà cịn đóng vai chàng ngốc thành cơng (Làm cho cơng chúa nói được) 1.3 Nội dung truyện cổ tích 1.3.1 Những xung đột gia đình xã hội Phản ánh lí giải xung đột, mâu thuẫn gia đình Nhưng mâu thuẫn mang tính chất riêng tư, lại phổ biến toàn xã hội có giai cấp, xung đột anh em trai, xung đột anh chị em gái, xung đột có tính bi kịch nhân gia đình Nhưng xung đột diễn bên ngồi gia đình phản ánh muộn hơn, tập trung Dù gắn với đề tài ý nghĩa xã hội truyện cổ tích sâu sắc Nó phản ánh xung đột mâu thuẫn thiện ác, xung đột tầng lớp xã hội phân chia giai cấp Mâu thuẫn giai cấp xã hội phụ quyền thể qua xung đột nhân vật bề bề dưới, đàn anh đàn em 1.3.2 Lý tưởng xã hội thẩm mỹ nhân dân Truyện cổ tích cho thấy bế tắc tầng lớp nghèo khổ xã hội cũ, nhân vật đàn em, bề có đạo đức thiệt thịi nhiêu Đây thực trạng xã hội có giai cấp có áp giai cấp Lực lượng thần kỳ phương tiện nghệ thuật giúp tác giả dân gian đạt tới xã hội lý tưởng, xã hội có đạo đức cơng lý Lực lượng thần kỳ đứng phía thiện trợ giúp cho nhân vật đau khổ, đưa họ tới hạnh phúc 1.3.3 Triết lí sống, đạo lí làm người ước mơ cơng lí nhân dân Page Triết lí sống tác giả dân gian truyện cổ tích trước hết chủ nghĩa lạc quan, tinh thần lạc quan truyện cổ tích lịng u thương, q trọng người, từ u đời, tin vào sống Kết thúc có hậu biểu dễ thấy tinh thần lạc quan biểu Kết thúc bi thảm chứa đựng tinh thần lạc quan Nhân vật chết biệt tích, để lại niềm tin vào phẩm giá người, niềm tin vào đời 1.4 Ý nghĩa 1.4.1 Cốt truyện: Đặc điểm bật cốt truyện cổ tích tính chất bịa đặt câu chuyện Cốt truyện cổ tích thường xây dựng theo vài sơ đồ chung, tìm thấy kiểu cốt truyện quen thuộc kiểu dũng sĩ diệt đại bàng cứu người đẹp 1.4.2 Nhân vật: Nhân vật truyện cổ tích hành động Từ hành động nhân vật ta rút tính cách Nhân vật cổ tích chưa cá thể hóa, tâm lí hóa 1.4.3 Các yếu tố định: Đó mơ típ truyện cổ tích, chi tiết nghệ thuật có mặt nhiều truyện cổ tích nhiều dân tộc Các mơ típ đơn vị hợp thành cốt truyện 1.4.4 Thế giới cổ tích: Có yếu tố thực tế hòa lẫn với yếu tố hư cấu tạo thành giới huyền ảo, thơ mộng Page Để giải mã giới cổ tích thường người ta dựa vào dân tộc học Truyện cổ tích: LÀM THEO VỢ DẶN Ngày xưa có anh chàng ngốc nghếch đần độn Từ ngày có vợ, vợ anh thấy chồng ăn không ngồi ngày sang tháng khác, khơng vui lịng Cho nên hơm, nàng thủ thỉ: - Ngồi ăn núi lở Anh phải làm nghề ni thân, khơng khó mà ăn với lâu dài Ngốc ta đáp: - "Tơi chữ nghĩa khơng có, cày dở, làm thợ dốt, biết làm nghề đây?" - "Đi buôn vậy!" - người vợ trả lời - "Tôi đưa tiền cho anh để anh bn" - "Bn gì?" - "Cái có lãi bn Đầu bn vịt bn gà, sau bn gỗ làm nhà nên" Mấy hôm sau Ngốc ta cầm tiền Nhớ tới câu dặn vợ, nên anh có ý bn vịt Qua thơi đường, anh nhìn thấy có bầy vịt độ chục kiếm ăn mặt đầm Không biết vịt trời, anh tâm tìm chủ bầy vịt để hòi mua Gặp đám trẻ chăn trâu chơi bờ đầm, anh ghé lại hỏi: - "Vịt đó?" Bọn chúng hỏi lại: - "Ơng hỏi làm gì?" - "Ta muốn mua bn" Thấy có người hỏi trớ trêu, bọn chúng đáp liều: - "Vịt Nếu ông mua cả, bán rẻ năm tiền, mười vị chi năm quan" Nghe chúng cho biết giá rẻ, Ngốc ta khơng ngại ngần ngồi xuống xỉa tiền trả Biết gặp phải anh ngốc, bọn chúng nhận lấy tiền, chia nhau, bảo anh: - "Đó, bầy vịt ơng Ông ngồi mà canh, đến chiều lại lùa chúng về" Đoạn chúng đứa cưỡi trâu ngả Ngốc ta ngồi lại bờ đầm canh chừng vịt Chưa trưa, anh định lội xuống nước để lùa vịt bầy vịt nhác thấy hóng người, bay lên trời chốc biến Ngốc ta tưng hửng, đành trở kể lại với vợ Vợ tiếc mắng cho chồng trận nên thân bảo: - Đó vịt trời giống hệt vịt nhà, biết bay Sau trước mua muốn biết vịt biết bay hay không, anh giơ gậy lên dứ vào chúng biết ngay! Mấy ngày sau chàng Ngốc lại cầm tiền Đến chợ thấy có người bán ba lợn Lợn thả rặc qy thành vịng trịn, bờ thành khơng cao Anh sà vào hỏi mua Nhớ lại lời vợ dặn, nên trước trả tiền, anh giơ gậy lên dứ vào lợn Mấy lợn thấy sợ q nhảy tót ngồi rặc, chạy vào bụi Người hàng lợn nắm lấy áo anh bắt vạ Có bao nhiều liền vốn mang đi, anh phải lấy đền Xót của, anh mếu máo kể chuyện lại cho vợ nghe Vợ lắc đầu: - Khốn nạn! Mấy lợn làm biết bay mà phải dứ Anh mua đưa đàng hồng chả phải thử làm cơng Page Ít ngày sau anh lại mang tiền Lần anh mua gánh nồi đất Nhớ lời vợ dặn anh gánh nồi nghênh ngang đường Người đường gặp anh phải tránh xuống ruộng Khơng ngờ hơm có bầy trâu đến chục chủ lùa ăn Đường hẹp, trâu tránh nên va vào gánh nồi anh vỡ gần hết Anh kể lại với vợ Vợ bảo: - Chết nỗi Nồi vật dễ vỡ, gặp trâu bị hay vật khác ta phải tránh lối khác, cho cho chúng qua gánh khơng muộn Ít lâu sau nữa, anh lại buôn Lần anh mua gánh vôi đá nung Gánh dọc đường anh thấy có chuột chết nằm mặt đường Nhớ lời vợ dặn, anh lẩm bẩm: - "Chà chà, có vật nằm cản đường ta phải tránh được!" Nghĩ anh khơng dám bước qua chuột, bên lội xuống ruộng nước để tránh Nhưng không ngờ nước sâu, vôi đá chạm phải nước tự nhiên sôi lên ầm ầm, anh hoảng vứt gánh mà chạy Về nhà anh khóc lóc kể lại cho vợ hay Người vợ giẫm chân kêu trời, đoạn bảo anh: - Quả không ngu ngốc anh Thôi tiền nhà chẳng cịn đồng để bn với bán Ngày mai anh tìm cách kiếm lấy quan mà tiêu Hôm khác, Ngốc ta bỏ nghề buôn, định làm nghề ăn trộm Chờ tối đến, anh vào nhà người lúc họ ngủ say Cuối anh lần mị lục tìm số tiền Nhân nhà đèn chưa tắt, anh đưa đến gần để đếm nhờ tinh mắt anh phân biệt đồng "xoèng"[1] Anh liền tìm đến chỗ chủ nhà ngủ, lay họ dậy nói: - Dậy! Dậy mà đổi tiền xấu! Chủ nhà ngủ ngon giấc sực tỉnh, thấy nhà có kẻ lạ mặt hơ hốn lên: - "Bắt, bắt lấy nó!" Ngốc ta hoảng hồn bỏ tiền mà chạy, may thoát Về đến nhà, anh kể lại cho vợ nghe Vợ bảo: - Trời ơi! cịn đổi chác mà làm Thơi mai kiếm gạo, ăn, nhà chẳng hột Tối hôm sau Ngốc ta lại ăn trộm Anh đào ngạch vào nhà cách dễ dàng Nhớ lời vợ dặn nên anh không ý đến khác mà tìm gạo Nhưng chỗ mà anh sờ soạng chứa thóc thóc, chẳng có hạt gạo Sẵn có cối xay gần đó, anh đổ thóc vào xay Tiếng xay lúa ầm ầm làm cho nhà chủ tỉnh dậy Khi họ xơng tới toan bắt, anh may mắn lại chạy Về kể lại với vợ, vợ kêu lên: - "Ngốc ngốc! Thơi mai thấy lấy nấy, đưa đây, chằng cần phân biệt nữa" Tối hôm sau, Ngốc lại lọt vào nhà khác Anh vừa vào đến sân thấy nhiều thứ đồ đạc nhắm chừng lấy - "Hừ, vợ ta dặn có lấy chẳng cần phải đào ngạch vào nhà làm cho cơng" Page Nghĩ anh nhặt nhạnh đủ thứ chất gánh nặng quảy nhà Vợ thắp đèn lên xem hóa tồn chổi cùn, rế rách, địn ghế, gỗ vụn, cào tre, cuốc gãy, lại có nồi nước giải Vợ chắt lưỡi hồi lâu bảo chồng: - Thôi! Mai đừng ăn trộm mà có ngày chết oan Anh chịu nhục làm nghề ăn xin, may miếng bỏ vào miệng nuôi lấy thân Mấy hôm sau, anh nghe lời vợ làm nghề nghiệp Gặp ông quan ăn mặc sang trọng dạo anh bước đến ngửa tay xin ăn Nhưng vừa mở miệng nói câu học được: - "Lạy ơng qua, lạy bà lại " có hai tên lính theo hầu quan bước tới quất roi vào đít Để khỏi ăn thêm đòn, anh ba chân bốn cẳng bỏ chạy Về kể lại với vợ, vợ bảo anh: - Đó ơng quan, đừng có đụng đến mà chết Đi xin tìm chỗ đơng người, khơng xin người cịn người khác ăn Hôm sau anh xin gặp đám ma Nhớ lời vợ dặn anh sà vào chỗ đông người xúm xít khóc than sau linh cữu ngửa tay xin hết người đến người khác Nhưng anh chẳng mà lại cịn bị mắng chửi đuổi đánh Anh kể lại với vợ Vợ bảo: - Đó đám ma, anh theo "ơ hơ" câu người ta cho ăn Ít hơm sau, anh lại gặp đám đông người khác Không biết đám rước dâu, anh làm theo lời vợ dặn, đuổi theo đám đông vừa vừa bụm mặt nấc lên tiếng "ô hô!" Những người đám rước dâu cho anh cố ý làm cho họ xui xẻo, liền hò đánh đập tới tấp Bị đòn đau, anh cố giật chạy Sau kể cho vợ nghe, vợ bảo: - Đó đám cưới Anh cần theo nói câu "tốt đơi, tốt đơi" có ăn Ít hơm sau anh lại Gặp đám đông người chữa cháy Nhớ lời vợ dặn anh đến gần, mồm nói lia lịa: "Tốt đôi! Tốt đôi!" Thiên hạ cho anh thủ phạm đốt nhà "tốt đơi"' nói lái "tơi đốt", liền bắt anh trói lại nện cho trận, lại định giải lên quan Anh phải vất vả lạy lục xin thả cho Về nhà anh kể lại cho vợ nghe Vợ bảo: - Đó đám cháy Thấy anh múc nước dội vào người ta thưởng công cho Mấy hôm sau anh lại Gặp người thợ rèn hì hục đập đe sắt nung đỏ Anh múc vò nước đến dội vào sắt, vào bể lửa nhà thợ rèn Thấy chuyện trớ trêu, người thợ quăng búa xúm lại giã cho trận nhừ đòn cho Về nhà anh mếu máo kể cho vợ hay Vợ bảo: - Đó người thợ rèn sắt Anh xơng vào quai búa với họ họ cho ăn Page 10 Ít lâu sau anh lại Lần Ngốc tìm đến đám dơng người Thấy có người đánh nhau, chẳng nói chẳng anh hùng hổ xông vào giơ tay thụi người này, co cẳng đá người Mấy người đánh la hét giận dữ, thấy người lạ vô đánh đá mình, bỏ đánh nhau, quây lại thụi cho anh trời giáng Anh đau điếng chạy kể lại vợ Vợ bảo: - Đó đám đánh Anh can người ta miệng nói "dĩ hịa vi q" khơng khéo người ta rủ rê chè chén nên Ít lâu sau anh lại đi, gặp đám đông người khác Thì họ xem hai trâu húc chí tử Ngốc ta nhớ lời vợ dặn, chạy vào cố sức vỗ can hai vật, miệng nói: - "Thơi thơi dĩ hịa vi q, đừng báng nữa" Nhưng không may cho anh, lúc đổi thế, húc nhằm vào người anh làm anh thủng bụng chết Thế hết đời anh chàng ngốc Truyện cười 2.1 Định nghĩa Truyện cười truyện kể tượng đáng cười sống, hành vi người đời nhằm gây tiếng cười Có thể tiếng cười mỉm, thường tiếng cười giịn giã, cười mà phẫn nộ, mà khinh ghét Truyện cười truyện để cười, tức để gây tiếng cười Vì thế, muốn hiểu cặn kẽ phải hiểu rõ hai khái niệm: đáng cười cười Cái đáng cười gây cười Đó tượng mang loại mâu thuẫn đặc biệt: hình thức bên ngồi hợp lẽ tự nhiên thực chất bên lại trái tự nhiên; hình thức bên ngồi phù hợp với nội dung bên trong, lại để lộ khơng phù hợp Tóm lại có ngược đời Cái cười hành động cười, đáng cười trí óc ta phát đáng cười Như tất nhiên, phải có đáng cười có cười Page 11 Nhưng có đáng cười mà trí óc ta khơng phát nó, tức ngược đời không phát tượng khơng có cười 2.2 Phân loại: Truyện cười chia thành hai loại chính: 2.2.1 Truyện cười kết chuỗi: mẫu giai thoại hài hước xoay quyanh nhân vật có thực coi có thực 2.2.2 Truyện cười khơng kết chuỗi: truyện cười có kết cấu hồn chỉnh tồn độc lập mang tính phiếm (chỉ chung, khơng có tính xác định cụ thể thời gian, không gian, địa điểm, nhân vật) Truyện cười không kết chuỗi chia thành ba loại: Truyện khơi hài (hài hước) truyện có tiếng cười nhằm mục đích mua vui chủ yếu, khơng có tính chất phê phán đả kích Ví dụ : truyện Tay ải tay ai, Ba anh mê ngủ,… Truyện trào phúng (hay châm biếm) chứa đựng tiếng cười có nội dung phê phán, đả kích mạnh mẽ Ví dụ: truyện Lạy cụ đề ạ, Thà bị rang khô, Phú hộ ngã sông,… Truyện tiếu lâm (theo nghĩa hẹp) truyện cười dân gian mang yếu tố tục, có tác dụng gây cười mạnh mẽ Ví dụ: truyện Đỡ đẻ giỏi đời, Trời sinh thế, Thơm lại thối,… 2.3 Nội dung truyện cười 2.3.1 Tiếng cười mua vui giải trí : Trong sống, nhiều người ta cần phải cười – liều thuốc tinh thần, cách giải trí khơng tốn tiền mà đem lại hiệu cao cho người Tiếng cười thoát giải tỏa “stress”, tâm trạng u uất, bực bội hay phiền muộn lịng.Thay vào cảm giác thoải mái, sảng khối, tự tin vào mình, tin tưởng vào sống sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ mới, khó khăn thách thức Khi Page 12 người dễ dàng tha thứ cho sai sót, mối quan hệ xã hội mở rộng, người xích lại gần thêm Kết mang lại sáng tạo, nhanh nhạy, linh hoạt sau người giải tỏa tâm lí Tiếng cười truyện khơi hài nhằm mục đích giải trí chủ yếu, song, có tính chất phê phán nhẹ nhàng Truyện khôi hài phê phán ngược đời, trái lẽ tự nhiên tập trung thói xấu người bình dân, lầm lẫn, hớ hênh (Tay ải tay ai, Thấy dễ mà thèm, Ăn vụng gặp ) Tác dụng giải trí truyện khơi hài lành mạnh xét từ phía người sáng tác người thưởng thức 2.3.2 Tiếng cười phê bình giáo dục : Tiếng cười truyện trào phúng (trào phúng bạn) phê bình thói hư tật xấu nội nhân dân Nếu chất cao quý người nơng dân thật (truyện cổ tích, ca dao ) tính chất dễ phạm sai lầm họ thật khác (truyện trào phúng) Chúng ta đọc truyện như: Hội sợ vợ, lợn cưới áo mới, Sợ nói liều 2.3.3 Tiếng cười đả kích, châm biếm : “Châm biếm mỉa mai mà dạng thức hài” xây dựng tượng mang tính ước lệ cao: “bóp méo có chủ đích” đường viền thực tượng biện pháp cường điệu, ngoa dụ, phóng đại, nghịch dị, để màu sắc tiêu cực tô đậm Người sáng tạo tiếng cười phủ định mạnh lý tưởng phổ quát, toàn dân, châm biếm khỏe khoắn, lực phục sinh mạnh Tiếng cười truyện trào phúng (trào phúng thù) vạch trần ác, xấu có tính chất giai cấp thống trị xã hội phong kiến Truyện trào phúng đả kích từ vua chúa, quan lại đến địa chủ cường hào , thầy đồ, thầy chùa, thầy pháp, thầy lang (Quan huyện liêm, Thần bia trả nghĩa, Nó phải hai mày, Nam mơ boong, Thầy đồ liếm mật, Chỉ có ma ) Page 13 Hệ thống truyện trạng (tiêu biểu truyện Trạng Quỳnh , Truyện ơng Ĩ ) có tính phản phong cao, chĩa mũi nhọn thẳng vào tầng lớp chóp bu chế độ phong kiến (vua, chúa) 2.4 Ý nghĩa 2.4.1 Ý nghĩa xã hội: Tiếng cười phản ánh thực trạng xã hội phong kiến, thực dân nửa phong kiến – xã hội đầy rẫy cảnh bất công mà Vũ Trọng Phụng nói “xã hội chó đểu”, xã hội có phân chia giai cấp, có áp bóc lột, khắp nơi xã hội cảnh “ kẻ ăn không hết, người lần không ra” phân chia giàu nghèo rõ rệt Trong xã hội ấy, tình cảnh khốn khó người dân lao động đến mức thê thảm Họ bị bóc lột đến tận xương, tận tủy, đến manh áo mặc vá chằng chịt, cơm không đủ ăn,… Đồng thời qua đó, họ bày tỏ lịng yêu nước, căm thù giặc cao độ Nó phản ánh quy luật phát triển tất yếu lịch sử chế độ phong kiến phải sụp đổ để nhường cho xã hội tiến – xã hội không phân chia giai cấp xã hội công bằng, dân chủ văn minh, hay gọi xã hội chủ nghĩa 2.4.2 Ý nghĩa nhân sinh: Truyện cười có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác bọn thực dân phong kiến tay sai, bênh vực cho quyền lợi nhân dân Nó vạch trần mặt thật chế độ thực dân nửa phong kiến với lễ giáo, hủ tục lạc hậu Nó cịn bênh vực cho thiện, tốt, đẹp kẻ yếu tìm cách đấu tranh loại bỏ xấu xa, rác rưởi, nhằm kích thích, làm sống dậy trí nhớ giá trị cao, sỉ nhục ngu dốt, thấp hèn Có thể nói, truyện cười trở thành vũ khí lợi hại để với phong trào đấu tranh vũ trang, bạo lực chống lại lực lượng đế quốc phong kiến, lạc quan vào tương lai sống 2.5 Đặc điểm nghệ thuật Kết cấu: Nhằm phơi bày đáng cười – tượng có mâu thuẫn nên truyện cười thường cấu tạo kịch có lớp: Lớp 1: giới thiệu tượng chứa mâu thuẫn tiềm tàng Page 14 Lớp 2: mâu thuẫn phát triển tới đỉnh điểm Lớp 3: cười phơi bày Nhân vật: Nhân vật truyện cười khơng có số phận truyện cổ tích mà hành vi ứng xử hồn cảnh Thơng thường nhân vật đối tượng tiếng cười 2.6 Kết luận Một truyện cười dân gian Việt Nam ln ln vận động phát triển có vai trị quan trọng việc đấu tranh, giữ gìn phát triển giá trị tinh thần tốt đẹp người Cùng với phát triển lịch sử, kinh tế, xã hội, truyện cười dân gian ngày phong phú số lượng chất lượng, nội dung hình thức Nội dung truyện cười ngày mở rộng phát triển qua chiều sâu đời sống nội tâm người Nó phản ánh cách hài hước, sâu sắc vấn đề kinh tế, trị, xã hội, sống Truyện cười dân gian Việt Nam mang nét độc đáo, giàu sắc văn hóa dân tộc Tiếng cười đồng hành sống người bao thăng trầm lịch sử, dù đau buồn hay lúc vui vẻ tiếng cười trào Truyện cười: THƠM RỒI LẠI THỐI Có hai tay nịnh hót ngồi hầu chuyện cụ lớn Đang vui vẻ, dưng cụ lớn cho rắm Một anh làm lắng tai nghe nghiêm trang nói: - “Y hi quản thược chi âm” (nghĩa là: mường tượng tiếng sáo) Một anh hếch mũi lên hít, nói: - “Phảng phất chi lan chi vị” (nghĩa là: thoang thoảng mùi hoa chi, hoa lan) Cụ lớn có ý khơng lịng bảo: - Ta nghe trung tiện uế khí phì ra, mùi thối phải Chứ mà thơm e tuổi thọ ta không dài Một anh nghe vậy, vội đưa tay lên khơng khí bắt đưa vào mũi, hít lấy hít để bẩm: - Bẩm cụ, có mùi thối ạ! Page 15 Anh vừa khịt mũi liền hai ba tiếp: - Bẩm cụ, thối thật Cụ lớn cịn thọ chán! Page 16 ... tích, để lại niềm tin vào phẩm giá người, niềm tin vào đời 1.4 Ý nghĩa 1.4.1 Cốt truyện: Đặc điểm bật cốt truyện cổ tích tính chất bịa đặt câu chuyện Cốt truyện cổ tích thường xây dựng theo vài... anh chàng ngốc Truyện cười 2.1 Định nghĩa Truyện cười truyện kể tượng đáng cười sống, hành vi người đời nhằm gây tiếng cười Có thể tiếng cười mỉm, thường tiếng cười giịn giã, cười mà phẫn nộ,... rõ với truyện đời từ trước thời kỳ 1.2 Phân loại Căn vào nhân vật tính chất việc kể lại truyện cổ tích phân thành loại sau: 1.2.1 Truyện cổ tích loại vật Nhóm đề tài nói vật ni nhà Loại truyện