1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Vật lý lớp 6 - Tiết 20 đến tiết 36

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nếu trong thí nghiệm hình 45, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và cùng đựng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau,[r]

(1)Giáo án vật lý THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 Tiết 20 BÀI 15: ĐÒN BẨY Ngày soạn: Líp Ngµy gi¶ng Sè HS v¾ng Ghi chó I MỤC TIÊU Nêu hai ví dụ sử dụng đòn bẩy sống Xác định điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1, F2) Biết sử dụng đòn bẩy công việc thích hợp (biết thay đổi vị trí các điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng) II.PH¦¥NG PH¸P: Đàm thoại Trực quan Thực nghiệm III CHUẨN BỊ Lực kế có GHĐ 2N, khối trụ kim loại có móc nặng 2N Một giá đỡ có ngang Tranh vẽ IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định:1’ KiÓm tra bµi cò:(5’) Câu hỏi kiểm tra bài cũ Cho biết lợi ích MPN? Lực kéo vật trên MPN phụ thuộc vào độ nghiêng MPN nào? 3.Bài TG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV: Vũ Đức Hoàng NỘI DUNG Trang Lop6.net (2) Giáo án vật lý 2’ THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Giáo viên giới thiệu phương án giải là dùng đòn bẩy Trong việc nâng ống bê tông khỏi mương, còn phương án thứ ba là dùng cần vọt để nâng nó lên (hình 37) Hình 37 10’ 3’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo đòn I TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN bẩy BẨY Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và Đòn bẩy có nêu các yếu tố đòn bẩy điểm xác định, gọi là điểm tựa O, đòn bẩy Các yếu tố đòn bẩy là điểm tựa và các quay quanh điểm điểm đặt lực tựa này Lưu ý đòn bẩy có hai dạng, Giáo Trọng lượng viên chú ý phân tích cho học sinh thấy: - Dạng 1: các lực tác dụng hai phía vật cần nâng F1 tác điểm tựa (học sinh dễ thấy hơn) dụng vào điểm O1 đòn bẩy, lực - Dạng 2: các lực tác dụng cùng nâng vật F2 tác dụng phía với điểm tựa vào điểm O2 (xem Bản thân đòn bẩy có trọng lực F2 Hình 38 hình 38) tác dụng vào đòn bẩy không nâng vật mà còn nâng chính đòn bẩy lên Chú ý rằng, điểm tựa là điểm mà chếc đòn Trên hình 38 ta có các vị trí sau: (1): O1, (2): O, (3): O2 quay quanh điểm này Giáo viên VD thêm hoạt động xà (4): O1, (5): O, (6): O2 beng dùng di chuyển hòn đá to trên Chú ý: Đòn bẩy không thể thiếu yếu tố mặt đất F2, vì thiếu lực này ta không thể bẩy vật lên - Đòn bẩy còn có dạng hai lực tác dụng nằm bên so với điểm tựa VD: Dùng xà beng di chuyển vật nặng trên mặt đất (hình 38a) Hoạt động 3: Tìm hiểu xem đòn bẩy II ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI giúp người LÀM VIỆC DỄ DÀNG NHƯ THẾ NÀO? làm việc dễ dàng nào? Đặt vấn đề: Hướng dẫn nghiên cứu vấn đề: OO1: là khoảng các từ điểm tựa tới điểm Yêu cầu học sinh đọc mục này SGK tác dụng trọng lực GV: Vũ Đức Hoàng Trang Lop6.net (3) Giáo án vật lý 10’ 5’ 5’ THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 và giải thích các ký hiệu trên hình vẽ 38 OO2: là khoảng các từ điểm tựa tới điểm Giáo viên giới thiệu SGK: Với tác dụng lực kéo lực nhỏ trọng lượng vật (F2 < F1) Điều ta quan tâm là các khoảng cách này thì các khoảng cách OO1 và OO2 phải thỏa có quan hệ gì với lực kéo? mãn điều kiện gì? Hướng dẫn thí nghiệm: Thí nghiệm: Tổ chức cho a Chuẩn bị: học sinh làm - Lực kế, khối trụ có móc, giá đỡ có việc theo ngang nhóm tiết - Bảng kết (xem Phụ lục) trước b Tiến hành đo: Hướng dẫn Lắp dụng cụ hình vẽ Hình 39 đọc sách và * Đo trọng lượng vật giải thích các ký hiệu tương ứng trên thiết * Dùng lực kế đo lực nâng vật ba trường hợp: bị thí nghiệm Mục đích thí nghiệm: - OO2 > OO1 Thấy phụ thuộc các lực tác - OO2 = OO1 dụng với chiều dài các cánh tay đòn - OO2 < OO1 Ghi chép kết thu vào bảng kết các lực tác dụng vào đòn bẩy Cần chú ý cách cầm ngược lực kế, cách thí nghiệm lắp ráp thí nghiệm và biết thay đổi độ dài tay đòn Tổ chức rút kết luận: Rút kết luận: Yêu cầu học sinh nghiên cứu số liệu thu Muốn lực nâng vật nhỏ trọng lực thập Từ đó trả lời các câu hỏi sau: vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm - Hãy cho biết độ lớn lực kéo OO1 tựa tới điểm tác dụng lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lớn (/ nhỏ hơn, / bằng) OO2? - Hãy so sánh F và P trường trọng lượng vật GHI NHỚ: hợp cụ thể Câu C3 SGK có ba đáp số: Mỗi đòn bẩy có: (1): nhỏ / lớn / Điểm tựa là O (2): lớn / nhỏ / Điểm tác dụng lực F1 là O1 Để khẳng định mục đích đòn bẩy Điểm tác dụng lực F2 là O2 thực ta chọn cách trả lời thứ Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 Cho học sinh ghi vào phần Ghi nhớ Hoạt động 4: Vận dụng Vận dụng: GV: Vũ Đức Hoàng Trang Lop6.net (4) Giáo án vật lý THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi phần Vận dụng, Giáo viên ghi nhận và nhận xét các câu Hình 40 trả lời học sinh Để củng cố bài, có thể dùng các câu hỏi sau: - Mô tả sơ lược cấu tạo đòn bẩy - Sử dụng đòn bẩy ta lợi gì? Vì sao? C5 Điểm tựa các đòn bẩy trên hình 40 là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, trục bánh xe cút kít, ốc giữ hai lưỡi kéo, trục quay F1 tác dụng vào: chỗ nước đẩy vào mái chèo, đáy thùng xe, giấy chạm vào lưỡi kéo, chỗ bạn ngồi F2 tác dụng vào: tay cầm mái chèo, tay cầm xe, tay cầm kéo, chỗ bạn thứ hai ngồi C6 Để cải tiến hệ thống đòn bẩy hình 37, ta có thể đặt điểm tựa gần ống bê tông, buộc dây kéo xa điểm tựa hơn, có thể buộc thêm các vật nặng vào cuối đòn bẩy PHỤ LỤC BÀI HỌC BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Trọng lượng vật Cường độ lực kéo So sánh OO2 với OO1 OO2 > OO1 OO2 = OO1 OO2 < OO1 4.Củng cố:2’ Câu 9: Những hình vẽ nào sau đây có máy đơn giản : A B C G D E F GV: Vũ Đức Hoàng Trang Lop6.net (5) Giáo án vật lý THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 5.Hướng dẫn nhà:1’ -Học bài theo SGK -Làm bài tập SBT V.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tiết 21 BÀI 16: RÒNG RỌC Líp Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Sè HS v¾ng Ghi chó I MỤC TIÊU Nêu hai ví dụ sử dụng ròng rọc sống và rõ lợi ích chúng Biết sử dụng ròng rọc công việc thích hợp II.PH¦¥NG PH¸P: Đàm thoại Trực quan Thực nghiệm III CHUẨN BỊ Lực kế có GHĐ 2N, khối trụ kim loại có móc nặng 2N Một ròng rọc cố định, ròng rọc động kèm theo giá đỡ, dây vắt qua ròng rọc IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định:1’ KiÓm tra bµi cò: 3.Bµi míi: GV: Vũ Đức Hoàng Trang Lop6.net (6) Giáo án vật lý TG 2’ 7’ 15’ THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình Một số người định dùng ròng rọc Trong hình 41 là phương án thứ tư để nâng vật lên(*) việc nâng ống bêtông khỏi mương Liệu có dễ dàng không? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi C1 Như nào là RRCĐ? Như nào là RRĐ? Giáo viên có thể diễn giảng thêm cho học sinh các loại ròng rọc học sinh trả lời chưa chính xác và cho học sinh ghi tóm tắt vào Hoạt động 3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? a Tổ chức cho HS làm thí nghiệm: (*) Hình 41 I TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC - Ròng rọc là bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe mắc cố định có móc treo trên xà, kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định đó là RRCĐ RRĐ là loại ròng rọc mà kéo dây bánh xe vừa quay quanh trục vừa lên theo vật II RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO? Thí nghiệm: Bài này không cần nghiên cứu ròng rọc cách định lượng Mức độ tìm hiểu: sử dụng ròng rọc cố định để đổi phương lực kéo và ròng rọc động làm giảm độ lớn lực kéo, không nghiên cứu palăng GV: Vũ Đức Hoàng Trang Lop6.net (7) Giáo án vật lý THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm a Chuẩn bị: Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm và cách - Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng lắp ráp thí nghiệm rọc và dây kéo (hình 42) b Tiến hành đo: - Đo lực kéo theo phương thẳng đứng (trọng lượng vật) - Đo lực kéo vật qua RRCĐ - Đo lực kéo vật qua RRĐ c Ghi chép: Sau lần đo, HS ghi chép kết cẩn Hình 42 thận vào bảng Kết thí nghiệm Lưu ý cho học sinh mắc ròng rọc cho khối trụ khỏi rơi Yêu cầu nhóm học sinh thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên 3’ b Tổ chức cho học sinh nhận xét kết quả: Nhận xét: Yêu cầu các nhóm học sinh trình bày kết Dựa vào kết và thực nghiệm nêu thí nghiệm vào câu C3, và thống các nhận xét: câu trả lời a Chiều lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều lực kéo vật qua RRCĐ là khác Độ lớn b Chiều lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều lực kéo vật qua RRĐ là không thay đổi Độ lớn lực kéo vật lên trực tiếp lớn độ lớn lực kéo qua RRĐ 3’ Rút kết luận: Trên sở kết thí nghiệm giáo viên RRCĐ có tác dụng làm đổi hướng lực hướng dẫn học sinh thống phần kết kéo so với kéo trực tiếp luận theo câu hỏi C4: điền từ vào chỗ Dùng RRĐ thì lực kéo vật lên nhỏ trống trọng lượng vật Giáo viên chú ý cho học sinh cách thảo luận và dùng các thuật ngữ Hoạt động 5: Vận dụng Vận dụng: Tìm ví dụ sử dụng ròng rọc Tùy vào học sinh: RRCĐ cột cờ, RRCĐ xây dựng dùng kéo bêtông lên cao 9’ Dùng ròng rọc có lợi gì? Dùng RRCĐ cho ta đổi hướng lực kéo RRĐ cho ta lợi lực GV: Vũ Đức Hoàng Trang Lop6.net (8) Giáo án vật lý THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 Cho biết sử dụng hệ thống ròng rọc nào Sử dụng hệ thống RRCĐ ghép với hình 43 có lợi hơn? Tại sao? RRĐ có lợi vì vừa lợi độ lớn lực vừa lợi phương lực kéo (xem hình 43) PHỤ LỤC BÀI HỌC:BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Lực kéo vật lên trường hợp Không dùng ròng rọc Dùng RRCĐ Dùng RRĐ Chiều lực kéo Cường độ lực kéo Từ lên 4: Củng cố:4’ HS: đọc ghi nhớ SGK RRCĐ có giúp làm đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp RRĐ làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật 5.Hướng dẫn học và làm bài tập nhà : - Häc bµi vµ lµm c¸c bµi tËp s¸ch bµi tËp - ChuÈn bÞ cho giê sau V.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: NHIỆT HỌC Tiết 22 BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Ngày soạn: Líp Ngµy gi¶ng Sè HS v¾ng GV: Vũ Đức Hoàng Ghi chó Trang Lop6.net (9) Giáo án vật lý THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 I MỤC TIÊU Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ: - Thể tích, chiều di vật rắn tăng nóng lên, giảm lạnh - Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác Giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất rắn Biết đọc các biểu bảng để rút các kết luận cần thiết II.PH¦¥NG PH¸P: Trực quan Thực nghiệm III CHUẨN BỊ Một cầu kim loại và vòng kim loại Một đèn cồn, chậu nước, khăn lau IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định:1’ KiÓm tra bµi cò: 3.Bµi míi: TG 3’ 15’ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học Tháp Eiffel Paris, thủ đô nước Pháp làm tập thép tiếng giới Giáo viên có thể sử dụng mẩu tin tháp Các phép đo chiều cao tháp Eiffel (Epphen): Eiffel (1832-1923) ngày 01-01-1890 và 01-07kỹ sư người Pháp thiết kế Tháp xây 1890 cho thấy, vòng dựng vào năm 1889 Quảng trường tháng tháp cao thêm 10cm Mars, nhân dịp Hội chợ Quốc tế thứ Tại lại có điều kỳ lạ này? Paris Hiện tháp này dùng làm Chẳng lẽ cái thép Hình 44 Trung tâm Phát và Truyền hình và là thép lại có thể “lớn lên” điểm du lịch tiếng Pháp ( 44) sao? Hoạt động 2: Thí nghiệm nở vì chất rắn Hình 45 Làm thí nghiệm: Làm thí nghiệm theo - Trước hơ nóng cầu, thả phần gợi ý cầu thì cầu lọt qua vòng kim loại SGK Chỉ cho học sinh - Sau hơ nóng cầu thì cầu nhận xét tượng không lọt qua vòng kim loại (hình 45) Giáo viên điều khiển GV: Vũ Đức Hoàng Trang Lop6.net (10) Giáo án vật lý THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 học sinh thảo luận trả lời câu C1 và C2 3’ Tại sau hơ nóng, cầu lại không lọt qua vòng kim loại? Tại nhúng cầu vào nước lạnh, cầu lại lọt qua vòng kim loại? Trả lời câu hỏi: Sau hơ nóng, cầu nở không lọt qua vòng kim loại Sau nhúng vào nước lạnh, cầu co lại lạnh đi, cầu lại lọt qua vòng kim loại Rút kết luận: C3 Điền từ vào chỗ trống: a Thể tích cầu tăng cầu nóng lên b Thể tích cầu giảm cầu lạnh Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài vật rắn) có nhiều ứng dụng đời sống và kỹ thuật Nhôm 1.15cm Đồng 0.85cm Sắt 0.60cm 3’ Hoạt động 3: Rút kết luận Hướng dẫn học sinh điền từ vào chỗ trống Chú ý: thí nghiệm phần trên là thí nghiệm nở khối chất rắn Giáo viên giới thiệu bảng ghi độ tăng chiều dài các kim loại khác với chiều dài ban đầu là 100cm và nhiệt độ tăng thêm 500C 5’ Hoạt động 4: So sánh nở vì nhiệt các chất rắn khác Dựa vào bảng trên có nhận xét gì nở - Các chất rắn khác thì nở vì nhiệt vì nhiệt các chất rắn khác nhau? khác - Nhôm nở vì nhiệt nhiều đến đồng, sắt Từ hai hoạt động và 4, giáo viên chốt lại - Chất rắn nở nóng lên, co lại phần ghi nhớ cho học sinh ghi lạnh - Các chất rắn khác thì nở vì nhiệt khác Hoạt động 5: Vận dụng Vận dụng: Trong các câu hỏi phần Vận dụng, cần chú Nung nóng khâu dao nở (hình 46), ý giúp học sinh thấy ý nghĩa có thể tra lưỡi dao hay liềm vào nở vì nhiệt vật rắn hai lĩnh chuôi dễ dàng, sau để nguội, khâu vực: nở khối và nở dài dao co lại xiết chặt vào chuôi dao Khâu dao: nung nóng khâu dao để tra lưỡi vào dễ dàng, sau để nguội, khâu dao co lại xiết chặt vào chuôi dao: 9’ GV: Vũ Đức Hoàng Trang 10 Lop6.net (11) Giáo án vật lý THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 đây l ứng dụng nở khối Tháng Một là mùa đông, thép gặp lạnh thì sao? Tháng Bảy mùa hè nóng bức, tượng gì xảy ra? Hình 46 Muốn cầu đã nung nóng lọt qua vòng kim loại, ta nung nóng vòng kim loại Mùa đông, thép gặp lạnh co lại, mùa nóng thép nở ra, đó tháp cao lên Để củng cố giáo viên có thể dùng các câu hỏi: Các chất rắn nở vì nhiệt theo quy luật nào? Nhận xét gì nở vì nhiệt các chất rắn khác nhau? CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Bê tông là ximăng trộn với nước và cát, sỏi nở vì nhiệt thép Nhờ đó mà các trụ bê tông cốt thép không bị nứt nhiệt độ ngoài trời thay đổi 4.Củng cố:4’ Bài Người ta sử dụng hai cái thước, thước làm nhôm, thước làm đồng để đo chiều dài Nếu nhiêt độ tăng lên thì dùng thước nào chính xác hơn? sao? Bài Dùng cái thước làm kim loại để đo chiều dài cái bàn làm gỗ Nếu nhiệt độ tăng lên thì cho kết đo nào so với kết ban đầu? Giải thích sao? 5.Hướng dẫn nhà:1’ -Học bài theo SGK -Làm bài tập SBT V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… GV: Vũ Đức Hoàng Trang 11 Lop6.net (12) Giáo án vật lý THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 Tiết 23 BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Ngày soạn: Líp Ngµy gi¶ng Sè HS v¾ng Ghi chó I MỤC TIÊU Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ: - Thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh - Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác Giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất lỏng Làm thí nghiệm hình 47 và 48, mô tả tượng xảy và rút các kết luận cần thiết II.PH¦¥NG PH¸P: Đàm thoại Trực quan Thực nghiệm III CHUẨN BỊ Một bình thủy tinh đáy bằng, ống thủy tinh thẳng có thành dày Nút cao su có đục lỗ Một chậu nhựa, nuớc có pha màu, phích nước nóng Miếng giấy trắng 4cm*10cm có vẽ vạch chia và có cắt hai đầu để lồng vào ống thủy tinh Cho lớp: hai bình thủy tinh đáy bằng, chậu có thể chứa hai bình trên IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định:1’ KiÓm tra bµi cò:(5’) Các chất rắn nở vì nhiệt theo quy luật nào Nhận xét gì nở vì nhiệt các chất rắn khác nhau? Bài TG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG 1’ Hoạt động 1: Tổ chức tình học - Đố biết đun nóng ca nước đầy tập thì nước có tràn ngoài không? GV: Vũ Đức Hoàng Trang 12 Lop6.net (13) Giáo án vật lý THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 Giáo viên dựa vào mẩu đối thoại An - Nước nóng lên thôi, tràn nào và Bình SGK vì lượng nước ca có tăng lên đâu 10’ Hoạt động 2: Thí nghiệm xem nước có nở nóng lên không? Làm thí nghiệm: Hình 47 Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm Học sinh làm việc theo nhóm - Đổ đầy nước màu vào bình cầu Nút thực hành theo hướng dẫn SGK Hướng dẫn cách cắm ống thuỷ tinh qua chặt bình nút cao su có ống thủy tinh nút cao su nhẹ nhàng tránh vỡ ống thủy xuyên qua tinh - Đặt bình vào chậu nước nóng Khi bỏ bình vào chậu chú ý quan sát mực - Quan sát tượng xảy nước ống thuỷ tinh dâng lên sao? 5’ Dựa vào kết thí nghiệm, hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm: - Có tượng gì xảy bình cầu đặt vào chậu nước nóng? - Nếu sau đó đặt bình cầu vào nước lạnh thì tượng gì xảy ra? Yêu cầu học sinh kiểm tra thí nghiệm GV: Vũ Đức Hoàng Trả lời câu hỏi: - Mực nước ống thủy tinh tăng lên nhúng vào nước nóng: chất lỏng nở nóng lên - Khi nhúng bình cầu vào nước lạnh, mực nước hạ xuống: chất lỏng gặp lạnh co lại Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra lại kết dự đoán Trang 13 Lop6.net (14) Giáo án vật lý THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 10’ Hoạt động 3: Chứng minh các chất lỏng khác thì nở vì nhiệt khác - Mô tả thí nghiệm hình 48 và rút nhận xét - Tại phải sử dụng ba bình cầu giống nhau? - Tại phải cùng nhúng chung vào chậu nước nóng? 2’ Hoạt động 4: Rút kết luận Yêu cầu học sinh tìm các từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu C4 8’ Hoạt động 5: Vận dụng Tại đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Tại người ta không đóng chai nước thật đầy Nếu thí nghiệm hình 45, ta cắm hai ống có tiết diện khác vào hai bình có dung tích và cùng đựng lượng chất lỏng, thì tăng nhiệt độ hai bình lên nhau, thì mực chất lỏng hai ống có dâng lên không? Tại sao? 2’ 4.Củng cố Cho biết đặc điểm nở vì nhiệt GV: Vũ Đức Hoàng Dùng ba bình cầu giống để thể tích ban đầu các chất lỏng Cùng nhúng chung chậu nước nóng để chúng có cùng độ tăng nhiệt độ - Nhúng ba bình cầu chứa ba loại Hình 48 chất lỏng khác vào chậu nước nóng, ta thấy mực chất lỏng các ống thủy tinh dâng lên khác Vậy: Các chất lỏng khác thì nở vì nhiệt khác Rút kết luận: a Thể tích nước bình tăng nóng lên, giảm lạnh b Các chất lỏng khác nở vì nhiệt không giống Vận dụng: - Vì nước nóng lên, nước ấm nở và tràn ngoài - Sở dĩ không đóng chai thật đầy để tránh bật nắp chai co giãn vì nhiệt chất lỏng - Hai bình chứa cùng lượng chất lỏng và thể tích ban đầu nhau, nhiệt độ tăng lên thì thể tích chất lỏng tăng nhau, tức V1=V2 Gọi r1 và r2 là bán kính các ống và h1 và h2 là chiều cao cột chất lỏng tăng thêm Theo công thức tính thể tích, ta có: V1=r12h1 và V2=r22h2 Vì r1  r2 nên h1  h2 Học sinh xem phần Ghi nhớ Trang 14 Lop6.net (15) Giáo án vật lý 1’ THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 chất lỏng? Mô tả thí nghiệm chứng minh chất lỏng nóng lên thì nở ra, co lại lạnh 5.Dặn dò BTVN: 19.1; 19.2; 19.3, 19.4, 19.5, 19.6 SBT CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Sự nở vì nhiệt nước đặc biệt Khi 0 C đến 40C thì nước co lại không nở Chỉ từ 40C trở lên, nước nở Vì vậy, 40C Ở xứ lạnh, mùa đông, nuớc 40C chìm xuống đáy hồ Nhờ đó cá sống trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày Học sinh mô tả thí nghiệm phần nhiệt độ tăng từ tăng nhiệt độ nước có TLR lớn Hình 49 nặng nên đáy hồ, (hình 49) V.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… GV: Vũ Đức Hoàng Trang 15 Lop6.net (16) Giáo án vật lý THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 Tiết 24 BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Líp Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Sè HS v¾ng Ghi chó I MỤC TIÊU Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ: - Thể tích chất khí tăng nóng lên, giảm lạnh Giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất khí Làm thí nghiệm bài, mô tả tượng xảy và rút các kết luận cần thiết Biết cách đọc biểu bảng và rút kết kết luận cần thiết II.PH¦¥NG PH¸P: Đàm thoại Trực quan Thực nghiệm III CHUẨN BỊ Quả bóng bàn bị bẹp (không thủng) Phích nước nóng, cốc Bình thủy tinh đáy bằng, ống thủy tinh chữ L, nút cao su có đục lỗ Cốc nước pha màu Miếng giấy trắng có vạch chia IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định:1’ KiÓm tra bµi cò:(5’) Cho biết quy luật nở vì nhiệt chất lỏng Nhận xét gì nở vì nhiệt các chất lỏng khác nhau? Bài TG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG GV: Vũ Đức Hoàng Trang 16 Lop6.net (17) Giáo án vật lý 2’ 10’ 5’ 5’ THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Hướng dẫn học sinh đọc mẩu chuyện Vào bài An và Bình để có thể giải đáp nhúng bóng bàn bị bẹp vào nước nóng nó lại phồng lên Hoạt động 2: Chất khí nóng lên thì nở Phát dụng cụ cho các nhóm, hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm và quan sát tượng xảy Để cho giọt nước màu vào ống, có thể thực cách nhúng đầu ống vào nước màu, dùng ngón tay bịt chặt đầu ống còn lại sau đó rút ống cho còn lại giọt nước ống (xem hình 50) An: Khi bóng bàn bị bẹp, làm nào cho nó phồng lên? Bình: Quá dễ, cần nhúng vào nước nóng, nó phồng lên Thí nghiệm: - Cắm ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút bình cầu Cho giọt nước màu Hình 50 vào ống thuỷ tinh - Lắp chặt nút cao su có ống thủy tinh chứa nước màu vào bình cầu - Xát hai lòng bàn tay vào cho nóng lên, sau đó áp chặt vào bình cầu (hình 48) Trả lời câu hỏi: Theo dõi làm việc học sinh và Ta thấy giọt nước màu lên, chứng giúp đỡ học sinh trả lời câu hỏi tỏ thể tích khí bình nở SGK - Có tượng gì xảy với giọt Nói cách khác: đã có lực tác dụng nước ống thủy tinh? Hiện tượng vào giọt nước đẩy giọt nước lên, này chứng tỏ thể tích không khí lực này không khí dãn nở mà có bình cầu thay đổi nào? Khi ta thôi không áp tay vào bình Giọt nước màu xuống, chứng tỏ cầu, có tượng gì xảy với giọt thể tích không khí bình giảm, nước màu ống thủy tinh? Hiện không khí bình co lại tượng này chứng tỏ điều gì? Tại thể tích không khí bình Thể tích khí bình tăng lên là cầu lại tăng ta áp hai bàn tay nóng không khí bình nóng lên vào bình? Tại thể tích không khí bình Thể tích khí bình giảm là cầu lại giảm ta thôi không áp hai không khí bình lạnh bàn tay nóng vào bình? Hoạt động 3: So sánh nở vì Học sinh theo dõi bảng để trả lời GV: Vũ Đức Hoàng Trang 17 Lop6.net (18) Giáo án vật lý 2’ 10’ THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 nhiệt các chất khác câu hỏi C5 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc Qua bảng cho ta thấy: các chất khí bảng để so sánh nở vì nhiệt khác lại nở vì nhiệt các chất rắn, lỏng và khí (xem bảng giống cuối bài) Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn Rút kết luận: Từ các hoạt động trên yêu cầu học a Thể tích khí bình tăng sinh rút kết luận theo hướng dẫn nóng lên câu C6: điền vào chỗ trống từ b Thể tích khí bình giảm thích hợp: lạnh c Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất, chất khí nở vì nhiệt nhiều Cho học sinh đọc và ghi vào nội - Chất khí nở nóng lên, co dung phần Ghi nhớ SGK lại lạnh - Các chất khí khác nở vì nhiệt giống - Chất nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn Vận dụng: Trong phần vận dụng, giáo viên cho Khi thả bóng bị bẹp vào nước học sinh trả lời các câu hỏi nóng, chất khí bóng bị SGK thay cho phần củng cố nóng nên nở làm bóng phồng - Câu C8: hướng dẫn học sinh tính lên trọng lượng riêng không khí lạnh Theo công thức tính trọng lượng và không khí nóng, so sánh kết riêng ta thấy: không khí nóng có và rút nhận xét trọng lượng riêng nhỏ không khí lạnh nên nó nhẹ không khí lạnh Dụng cụ đo độ nóng lạnh đầu tiên - Khi thời tiết nóng lên, không Galille (1564-1642) sáng chế, nó gồm bình cầu nóng lên, nở bình cầu có gắn ống thủy đẩy mức nước xuống Khi thời tinh Hơ nóng bình nhúng đầu ống tiết lạnh đi, không khí bình cầu thủy tinh vào bình đựng nước lạnh đi, co lại, đó, mức nuớc Khi bình nguội đi, nước dâng lên ống ống thủy tinh dâng lên Nếu thủy tinh Bây giờ, dựa theo mức gắn vào ống thủy tinh băng giấy nuớc ống thủy tinh người ta biết có vạch chia thì có thể biết lúc thời tiết nóng hay lạnh Hãy giải thích nào mức nuớc hạ xuống, lúc nào mức sao? nước dâng lên, nghĩa là nào trời nóng nào trời lạnh GV: Vũ Đức Hoàng Trang 18 Lop6.net (19) Giáo án vật lý THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 3’ 4.Củng cố Cho biết quy luật nở vì nhiệt chất khí Hãy chứng minh các chất khí khác thì nở vì nhiệt giống 2’ 5.Dặn dò V.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tiết 25 BÀI 21 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Líp Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Sè HS v¾ng Ghi chó I MỤC TIÊU Nhận biết co giãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn Tìm ví dụ tượng này Mô tả cấu tạo và hoạt động băng kép Giải thích số ứng dụng đơn giản nở vì nhiệt Mô tả và giải thích các hình vẽ 52,53 và 55 II.PH¦¥NG PH¸P: Đàm thoại Trực quan Thực nghiệm III CHUẨN BỊ Một băng kép và giá để lắp băng kép, đèn cồn Bộ dụng cụ thí nghiệm lực xuất co dãn vì nhiệt IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định:1’ KiÓm tra bµi cò:(5’) Cho biết quy luật nở vì nhiệt các chất? Nhận xét gì nở vì nhiệt các chất rắn, lỏng và khí? 3.Bài TG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY NỘI DUNG GV: Vũ Đức Hoàng Trang 19 Lop6.net (20) Giáo án vật lý 5’ 10’ 4’ 5’ THCS Thượng Thôn – Hà Quang – CB / năm học 2010 - 2011 HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Qua số hình vẽ SGK ta thấy nở vì nhiệt có nhiều ứng dụng thực tế Trong bài học này giới thiệu số ứng dụng thường gặp nở vì nhiệt chất rắn Hình 52 Hoạt động 2: Quan sát lực xuất I LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ co dãn vì nhiệt CO DÃN VÌ NHIỆT Quan sát thí nghiệm: Giáo viên làm thí nghiệm theo Học sinh quan sát giáo viên làm thí SGK: Dùng bông tẩm cồn đốt nghiệm: nóng thép đã lắp trên - Thí nghiệm 1: Sau thép giá và chặn chốt ngang đốt nóng, thép nở bẻ gãy chốt ngang (hình 52a) Sau cho học sinh quan sát Thanh thép nở dài nóng lên các thí nghiệm, giáo viên yêu cầu Hiện tượng xảy chứng tỏ dãn học sinh trả lời các câu hỏi: nở vì nhiệt, bị ngăn cản - Có tượng gì thép thép có thể sinh lực lớn nóng lên? - Hiện tượng xảy với chốt ngang chứng tỏ điều gì? Hình 21.1b: Lắp chốt ngang sang - Thí nghiệm 2: Chặn chốt ngang bên phải gờ chặn, dùng khăn lạnh thép còn nóng hình 52b và làm nguội thép Yêu cầu cho thép nguội: chốt ngang học sinh dự đoán kết bị bẻ gãy Sau đó giáo viên làm thí nghiệm kiểm chứng Qua thí nghiệm minh họa trên, Rút kết luận: giáo viên yêu cầu rút kết luận: a Khi thép nở vì nhiệt nó điền từ thích hợp vào chỗ trống gây lực lớn câu C4 b Khi thép co lại vì nhiệt nó gây lực lớn Hoạt động 3: Vận dụng Vận dụng: Giáo viên nêu Giữa hai ray luôn để khe câu hỏi và hở, trời nóng, đường ray dài định học sinh đó, không có khe này đường ray trả lời GV: Vũ Đức Hoàng Trang 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:22