Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung * Hoạt động 3: Nguyên tử khối của nguyên tố hoá học: 21’ Thông báo: + Người ta qui ước lấy 1/12 khối lượng nguyên tử C làm đơn vị khối lượng[r]
(1)Phòng GD&ĐT Cái Nước Trường THCS Tân Hưng Đông §01: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC LỚP I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: - Thế nào là hoá học, biển đổi chất và ứng dụng chúng.Hoá học là môn học bổ ích và quan trọng - Cách nhận tính chất chất, chất có tính chất định - Phân biệt chất và hổn hợp Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ làm quen với các thuật ngữ hoá học đơn giản, biết cách nhận biết, quan sát tượng Thái độ: - Giáo dục học sinh biết vận dụng hiểu biết để phân biệt, sử dụng, ứng dụng chất thích hợp II/- Chuẩn bị: - GV: - Thí nghiệm sgk.( dụng cụ nung nóng lưu huỳnh) PP: - Quan sát thí nghiệm, nhận xét thí nghiệm, trả lời câu hỏi HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung III/- Tiến trình lên lớp: - Ổn định tổ chức (01’) - Kiểm tra bài (05’) - Nêu cách tiến hành thí nghiệm chứng tỏ chất biến đổicho biết Hoá học là gì? - Giới thiệu (01’) - Hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động Thầy Trò * Hoạt động 1: Hoá học là gì (16’) Nêu vấn đề cho HS trả lời câu hỏi - Những vật thể chúng ta tiếp xúc ngày có phải là chất không? - Chất và vật thể có gì khác ? - Hãy quan sát và kể tên các vật thể xung quanh ta? Nhận xét và cho HS kết luận - Chất có đâu ? (chất có sẳn tự nhiên và điều chế.Chất cấu tạo nên vật thể) Quan sát và lắng nghe chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm *TN1: * Cho dd NaOH vào dd CuSO4 * Cho viên kẽm vào dd HCl * Nhận xét tượng: Nội dung 1/- Thí nghiệm: * Dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 * Kẽm (Zn) vào dung dịch HCl 2/- Quan sát, nhận xét: * Tạo chất không tan ( kết tủa) * Tạo dung dịch có tượng sủi bọt khí ( *tạo chất không tan nước; * tạo chất khí sủi bọt và 3/- Kết luận: dung dịch mới.) Kết luận nội dung Hoá học là môn khoa học nghiên cứu các chất, biến đổi chất và ứng dụng chúng * Hoạt động 2: Vai trò Hoá học đời sống chúng ta (10’) Nêu câu hỏi cho HS thảo luận trả lời; Giáo án Hoá học Đọc thông tin, thảo luận nhóm trả lời: Lop6.net Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (2) Phòng GD&ĐT Cái Nước nhận xét và điều chỉnh Cho HS kết luận vai trò Hoá học ? Trường THCS Tân Hưng Đông - dao, búa, ghế,… - nước tẩy, vôi,… - sgk, thước,… Nhóm nhận xét, bổ sung nội dung * Hoạt động 3: Cần làm gì để học tốt Cho HS đọc mục sgk Trả lời: - Các hoạt động cần làm học môn hoá học? giảng giải thêm cho HS (-TN,quan sát các tượng,trảlời câu hỏi, làm bài tập,học thuộc các nội dung…) Cho HS đọc nội dung mục sgk - Làm nào để học tốt môn Hoá học? * Hoá học có vai trò lớn đời sống chúng ta, làm đồ dùng thiết yếu , sx nn, sản phẩm công nghiệp,… môn hoá học (13’) đọc thông tin mục sgk (07) Thu thập thông tin, vận dụng ghi nhớ trả lời các câu hỏi lắng nghe kết luận, Ghi nội dung Đọc thông tin mục sgk (6’) trả lời câu hỏi : nhận xét và bổ sung, Lắng nghe và kết luận Ghi nội dung đọc phần ghi nhớ ( – HS đọc ) * Khi học môn Hoá học cần chú ý: -Tìm kiếm, phát kiến thức - Xử lý thông tin - Vận dung phần ghi nhớ * Để học tốt môn Hoá học cần phải - Biết làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét các tượng - Hứng thú, say mê, chủ động học tập có suy luận, tư - Nhớ có chọn lọc, tham khảo thêm sgk nhận xét và hướng dẩn cho HS kết luận nội dung Yêu cầu HS đọc phàn ghi nhớ IV/- Củng cố: ( 03’) Cho HS trả lời các nội dung: - Hoá học là gì? - Vai trò môn Hoá học đời sống chúng ta? - Cần làm gì để học tốt môn Hoá học? V/- Dặn dò : (01’) Học bài và làm bài tập nhà Chuẩn bị trước bài học * Rút kinh nghiệm: Tuần : 01 Tiết : 02 Ngày : 15/08/2009 CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ §02: CHẤT I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: - Phân biệt vật thể tự nhiên và nhân tạo, vật liệu và chất Biết vật thể tự nhiên hình thành từ các chất, nhân tạo hình thành từ vật liệu - Nhận tính chất chất, chất có tính chất định - Phân biệt chất và hổn hợp Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ làm quen với thuật ngữ hoá học đơn giản, nhận biết và quan sát Thái độ: Giáo án Hoá học Lop6.net Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (3) Phòng GD&ĐT Cái Nước Trường THCS Tân Hưng Đông - Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng hiểu biết đẻ phân biệt,sử dụng và ứng dụng chất thích hợp II/- Chuẩn bị: - GV: - Thí nghiệm sgk.(dụng cụ hoá chất để nung nóng lưu huỳnh) PP: - Quan sát ,nhận xét, thảo luận và trả lời câu hỏi HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung III/- Tiến trình lên lớp: - Ổn định tổ chức (01’) - Kiểm tra bài (04’) -Nêu cách tiến hành TN chứng tỏ chất biến đổi,cho biết Hoá học là gì? - Giới thiệu (01’) - Hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động Thầy Trò * Hoạt động 1: Chất có đâu (12’) Nội dung Nêu vấn đề cho HS trả lời: - Những vật thể chúng ta sử dụng hàng ngày có phải là chất không? - Chất và vật thể có gì khác ? - Hãy quan sát và kể các vật thể xung quanh ta? Nhận xét và cho ví dụ để HS nhận xét: Lắng nghe, tham khảo thông tin Thảo luận nhóm, trả lời các nội dung Đại diện nhóm trả lời nhận xét bổ sung - Kéo cắt giấy thành phần có nhựa và sắt tạo (đâu là vật thể, Quan sát ví dụ đâu là vật liệu, chất, hổn hợp nhiều chất?) Trả lời câu hỏi HS kết luận Kết luận chất * Chất có khắp nơi, nơi đâu có vật thể là đó có chất VD: Viết, ghế, bàn, nước biển,… Giảng giải thêm * Hoạt động 2: Tính chất chất (22’) a/- Mỗi chất có tính chất định: (11’) Hiện có nhiều chất, chúng có tính chất riêng biệt;( trạng thái, Lắng nghe khả phân huỷ, Đọc thông tin tính nóng chảy,…) Nêu vấn đề cho HS: - Hãy kể tính chất sắt, nước? Giải thích tính chất VL, Hoá học Giáo án Hoá học Trả lời câu hỏi nhận xét và bổ sung Lắng nghe Quan sát thí nghiệm Lop6.net * Mỗi chất có tính chất định thể qua tính chất vật lý và tính chất hoá học Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (4) Phòng GD&ĐT Cái Nước Làm thí nghiệm đun nóng lưu huỳnh Cho HS nhận xét tượng Trường THCS Tân Hưng Đông nhận xét tượng xãy Trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi - Làm nào để biết tính chất chất? * Để nhận biết tính chất chất ta phải quan sát, dùng dụng cụ đo và phải làm thí nghiệm b/- Hiểu biết tính chất chất có lợi gì: (11’) Nêu vấn đề cho HS Thảo luận nhóm trả lời đại diện nhóm trình -Làm nào để phân biệt cồn và nước? bày Nhóm khác bổ sung, -A xít là chất độc, dễ gây cháy, bỏng, sử nhận xét dụng chúng ta phải làm nào? -Tại làm vỏ, ruột xe cao su? - Những ứng dụng trên phải dựa vào điều gì chất? - Hiểu biết tính chất chất có lợi ích gì? Bổ sung thêm -Cháy và không cháy -Cẩn thận sử dụng, để xa tầm tay trẻ em - Tính đàn hồi cao, chịu mài mòn, - Phân biệt chất, biết cách sử dụng, biết ứng dụng chất * Giúp phân biệt chất này với chất khác, hay là nhận biết các chất * Biết cách sử dụng đúng chất * Biết cách ứng dụng đúng chất vào đời sống và sản xuất IV/- Củng cố: ( 03’) Cho HS trả lời các nội dung: - Tìm hai ví dụ vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo? - Tại nói đâu có vật thể là đó có chất? - Kể hai loại vật thể làm bằng:Nhôm, thuỷ tinh, chất dẽo ? V/- Dặn dò : (01’) Học bài và làm bài tập nhà Chuẩn bị trước bài học * Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Tổ trưởng Giáo án Hoá học Lop6.net Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (5) Phòng GD&ĐT Cái Nước Trường THCS Tân Hưng Đông Tuần : 02 Tiết : 03 Ngày : 20/08/2009 CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ §02: CHẤT (tiếp theo) I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: - Phân biệt chất và hổn hợp - Nước tự nhiên là hổn hợp, nước cất là tinh khiết - Dựa vào tính chất vật lý để tách chất khỏi hổn hợp Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ làm thí nghiệm đơn giản, quan sát và tổng hợp Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích môn II/- Chuẩn bị: - GV: - Thí nghiệm sgk.(dụng cụ hoá chất để tách muối khỏi hổn hợp nước muối) - PP: - Quan sát ,nhận xét, thảo luận và trả lời câu hỏi - HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung III/- Tiến trình lên lớp: - Ổn định tổ chức (01’) - Kiểm tra bài (04’) -Giải bài tập sgk: số - Giới thiệu (01’) - Hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động Thầy Trò * Hoạt động 3: Hổn hợp và chất tinh khiết (12’) a/- Hổn hợp: (07’) Cho HS quan sát chai nước cất và nước khoáng -Hãy so sánh thành phần và chất ghi trên vỏ chai? Giảng giải: (Nước khoáng là nguồn nước tự nhiên, nước cất là trưng cất từ nước tự nhiên) - Trong tự nhiên còn có nguồn nước nào? Giáo án Hoá học Nội dung Quan sát Trả lời câu hỏi nhận xét và bổ sung Lắng nghe Tham khảo thông tin, kết kiến thức thân, trả lời -nước sông, biển , suối, ao hồ, -nước khoáng có Lop6.net Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (6) Phòng GD&ĐT Cái Nước -Hãy giải thích thành phần nước khoáng và nước cất ? Nước khoáng là hổn hợp, nước cất là chất tinh khiết Cho HS kết luận nội dung Trường THCS Tân Hưng Đông nhiều pha trộn, nước cất không lẩn chất khác Bổ sung, kết luận nội dung * Hổn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẩn vào nhau; VD : Nước ao, nước sông,… b/- Chất tinh khiết: (05’) Nêu vấn đề cho HS Kết hợp thông tin, lắng nghe và trả lời; -Khi trưng cất thứ nước tự nhiên nào ta thu loại nước nào? - Làm nào để khẳng định chất là tinh khiết? Bổ sung thêm -Nước cất Chất có tính chất định, không đổi - Chất phải tinh khiết có tính chất định Nhận xét Kết luận nội dung * Chất tinh khiết là chất không thể lẩn chất nào khác * Chất tinh khiết có tính chất định không đổi * Hoạt động 4: Tách chất khỏi hổn hợp (10’) Hướng dẩn HS làm thí nghiệm -Dựa vào tính chất nào muối và nước để táchmuối khỏi hổn hợp nước muối? Nhận xét tượng thí nghiệm kết luận nội dung Lắng nghe và quan sát Trả lời: dựa vào nhiệt độ sôi các chất Tiến hành thí nghiệm Trình bày kết Kết luận nội dung * Thí nghiệm : ( trình bày theo sgk) * Dựa vào khác tính chất vật lý ta có thể tách chất khỏi hổn hợp * Hoạt động 5: Bài tập áp dụng (13’) Cho HS đọc và làm bài tập sgk: số 3,5,6 trang 11sgk Gợi ý, nhận xét và điều chỉnh, sửa chữa bài cho các em - Số 3/11 - Số 5/11 - Số 6/11 Điều chỉnh: - CO2 thoát làm đục nước vôi - Mối liên quan khí CO2 và thở Nhắc HS xem lại bài toán Giáo án Hoá học * 3/11 Đọc và phân tích đề, Thảo luận nhóm làm bài tập đại diện nhóm trình bày A B C D Chất Vật thể nước Than chì chất dẽo , đồng Xenlulozo,nilon,sắt, nhôm, cao su Cơ thể Bút chì Dây điện vải, áo quần Xe đạp * 5/11 ……….trạng thái,màu sắc,……nhiệt độ nhận xét, bổ sung sôi, nóng chảy, khối lượng riêng, làm thí Nêu lại tính chất vật lý nghiệm và tính chất hoá học chất, * 6/11 Liên hệ thực tế Hơi thở chúng ta thổi vào cốc nước vôi trong, làm cốc nước bị ván đục Lop6.net Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (7) Phòng GD&ĐT Cái Nước Trường THCS Tân Hưng Đông Chứng tỏ thở ta có khí CO2 IV/- Củng cố: ( 03’) Cho HS trả lời các nội dung: - Thế nào là hổn hợp? Chất tinh khiết? - Làm nào để tách chất khỏi hổn hợp? Hướng dẩn học sinh làm bài tập sgk V/- Dặn dò : (01’) Học bài và làm bài tập nhà Chuẩn bị trước bài học * Rút kinh nghiệm: _ Tuần : 02 Tiết : 04 Ngày : 20/08/2009 THỰC HÀNH SỐ 01: §03: TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT & TÁCH CHẤT RA KHỎI HỔN HỢP I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: - Làm quen và sử dụng số dụng cụ thực hành phòng thí nghiệm - Nắm rỏ nội qui và qui tắc an toàn phòng thực hành thí nghiệm - Biết cách dựa vào tính chất vật lý, tính chất hoá học để tách chất khỏi hổn hợp Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ làm thí nghiệm đơn giản, quan sát và tổng hợp Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, chấp hành tốt nội qui, qui tắc phòng thí nghiệm II/- Chuẩn bị: - GV: - Dụng cụ : Ống nghiệm kẹp, phểu, đủa, cốc thuỷ tinh,nhiệt kế, đèn cồn,giấy lọc - Hoá chất : Lưu huỳnh, parafin, muối ăn - PP: - Quan sát , thực hành thí nghiệm, nhận xét, thảo luận và trả lời câu hỏi - HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung III/- Tiến trình lên lớp: Giáo án Hoá học Lop6.net Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (8) Phòng GD&ĐT Cái Nước Trường THCS Tân Hưng Đông - Ổn định tổ chức (01’) - Kiểm tra bài (02’) -Kiểm tra dụng cụ hoá chất nhóm - Giới thiệu (01’) - Hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động Nội dung Thầy Trò * Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ và hoá chất phòng TNo (12’) Giới thiệu dụng cụ phòng thí nghiệm và cách sử dụng các dụng cụ, cáh lấy hoá chất, cho hoá chất vào dụng cụ theo qui tắc an toàn thí nghiệm, cách khuấy lắc ống nghiệm,… Quan sát, lắng nghe và tiếp thu các quá trình GV truyền đạt Xem xét cẩn thận trước sử dụng các dụng cụ và hoá chất b/- Chất tinh khiết: (05’) Nêu vấn đề cho HS Kết hợp thông tin, lắng nghe và trả lời; -Khi trưng cất thứ nước tự nhiên nào ta thu loại nước nào? - Làm nào để khẳng định chất là tinh khiết? Bổ sung thêm -Nước cất Chất có tính chất định, không đổi - Chất phải tinh khiết có tính chất định Nhận xét Kết luận nội dung * Chất tinh khiết là chất không thể lẩn chất nào khác * Chất tinh khiết có tính chất định không đổi * Hoạt động 4: Tách chất khỏi hổn hợp (10’) Hướng dẩn HS làm thí nghiệm -Dựa vào tính chất nào muối và nước để táchmuối khỏi hổn hợp nước muối? Nhận xét tượng thí nghiệm kết luận nội dung Lắng nghe và quan sát Trả lời: dựa vào nhiệt độ sôi các chất Tiến hành thí nghiệm Trình bày kết Kết luận nội dung * Thí nghiệm : ( trình bày theo sgk) * Dựa vào khác tính chất vật lý ta có thể tách chất khỏi hổn hợp * Hoạt động 5: Bài tập áp dụng (13’) Cho HS đọc và làm bài tập sgk: số 3,5,6 trang 11sgk Gợi ý, nhận xét và điều chỉnh, sửa chữa bài cho các em - Số 3/11 - Số 5/11 - Số 6/11 Giáo án Hoá học * 3/11 Đọc và phân tích đề, Thảo luận nhóm làm bài tập đại diện nhóm trình bày Lop6.net A B C D Chất Vật thể nước Than chì chất dẽo , đồng Xenlulozo,nilon,sắt, nhôm, cao su Cơ thể Bút chì Dây điện vải, áo quần Xe đạp Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (9) Phòng GD&ĐT Cái Nước Điều chỉnh: - CO2 thoát làm đục nước vôi - Mối liên quan khí CO2 và thở Nhắc HS xem lại bài toán Trường THCS Tân Hưng Đông * 5/11 nhận xét, bổ sung ……….trạng thái,màu sắc,……nhiệt độ Nêu lại tính chất vật lý sôi, nóng chảy, khối lượng riêng, làm thí và tính chất hoá học nghiệm chất, Liên hệ thực tế * 6/11 Hơi thở chúng ta thổi vào cốc nước vôi trong, làm cốc nước bị ván đục Chứng tỏ thở ta có khí CO2 IV/- Củng cố: ( 03’) Cho HS trả lời các nội dung: - Thế nào là hổn hợp? Chất tinh khiết? - Làm nào để tách chất khỏi hổn hợp? Hướng dẩn học sinh làm bài tập sgk V/- Dặn dò : (01’) Học bài và làm bài tập nhà Chuẩn bị trước bài học * Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Tổ trưởng Tuần : 03 Tiết : 05 Ngày : 01/09/2009 Bài 04§: NGUYÊN TỬ I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: - Khái niệm nguyên tử, thành phần cấu tạo nguyên tử - Hạt nhân nguyên tử tạo : Proton (P, +) và nơtron (n) - Nguyên tử cùng loại có cùng số Proton, khối lượng hạt nhân coi là khối lượng nguyên tử - Trong nguyên tử có electron (e, -), luôn chuyển động và xếp thành lớp quanh hạt nhân số e = số p - Nhờ e mà các nguyên tử có thể liên kết với Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ nhận biết, quan sát , tư nhận xét Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức học tập khoa học, làm quen vơí giới quan khoa học và hứng thú học tập môn II/- Chuẩn bị: - GV: - Sơ đồ nguyên tử sgk.( bảng phụ: sơ đồ nguyên tử áp dụng) PP: - Quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi, thảo luận làm bài HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung III/- Tiến trình lên lớp: Giáo án Hoá học Lop6.net Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (10) Phòng GD&ĐT Cái Nước Trường THCS Tân Hưng Đông - Ổn định tổ chức (01’) - Kiểm tra bài (04’) - Mô tả lại cách tiến hành thí nghiệm nhiệt nóng chảy parafin với lưu huỳnh ? - Giới thiệu (01’) - Hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò * Hoạt động 1: Nguyên tử là gì? (09’) Nêu vấn đề cho HS trả lời câu hỏi - Vật thể tạo từ nguyên liệu nào? - Chất từ đâu mà có ? Nội dung Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi ( Các chất tạo - chất tạo nên vật thể nên từ hạt vô cùng - nguyên tử tạo nên chất nhỏ, trung hoà điện gọi Lắng nghe, đọc thông tin là nguyên tử.) - Nguyên tử là gì ? ( Có hàng triệu chất khác trả lời nhau, có trên 100 loại nguyên tử với kích thước vô cùng nhỏ bé) ghi nội dung Cho Hs quan sát sơ đồ nguyên tử : hidro, Oxi - Nguyên tử gồm thành phần nào? - Thông báo đặc điểm electron - Hạt nhân có cấu tạo nào? Chúng ta qua phần Lắng nghe Ghi nội dung * Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà điện Nguyên tử gồm : - Hạt nhân : mang điện tích dương - Vỏ : tạo hay nhiều electron mang điện tích âm - Electron : (e), điện tích (-), có khối lượng = 9,1095.19-28 g Quan sát sơ đồ Nhận xét và trả lời * Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử (10’) Nêu vấn đề HS trả lời - Hạt nhân nguyên tử tạo loại hạt nào? Thông báo đặc điểm loại hạt Cho HS quan sát sơ đồ nguyên tử :Oxi và Natri - So sánh số Proton hai nguyên tử trên ? Giới thiệu khái niệm: “nguyên tử cùng loại” Cho HS quan sát sơ đồ Ntử: hidro, Oxi, Na” - Em có nhận xét gì số P, số e các nguyên tử? - Hãy so sánh khối lượng hạt electron với hạt proton và nơtron ? Giáo án Hoá học Đọc thông tin, lắng nghe và trả lời - hạt proton và nơtron lắng nghe và ghi nội dung Quan sát sơ đồ nguyên tử, trả lời; - số Po xi = + - số PNa = + 11 * Hạt nhân nguyên tử tạo các hạt proton và nơtron Lắng nghe và quan sát sơ đồ - Hạt nơtron: (n),không mang điện, khối lượng= 1,6726.10-24g trả lời câu hỏi - Trong nguyên tử có số P = số e * Trong nguyên tử có: 10 Lop6.net - Hạt Proton: (p), điện tích (+), khối lượng = 1,6726.10-24g Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (11) Phòng GD&ĐT Cái Nước - Nhận xét khối lượng nguyên tử ? Trường THCS Tân Hưng Đông - me < mp * mhạt nhân coi là khối lượng m ntử Ghi nội dung số p = số e * Khối lượng hạt nhân coi là khối lượng nguyên tử * Hoạt động 3: Lớp electron (15’) Nguyên tử Số P Số e Số lớp e Số e ngoài cùng 17 14 19 13 20 13 20 Canxi Cho Hs làm bài tập theo bảng phụ : Nhôn Hidro Cacbon Nhôm Canxi Cacbon ngoài cùng Heli lớp e số e ngoài cùng e số lớp e P số e tử số p Đọc thông tin Trả lời; - e chuyển động nhanh quanh hạt nhân tạo thành lớp - lớp có số e định Quan sát sơ đồ; Trả lời các nguyên tử lần - số lớp e và số e ngoài lượt nào? cùng nguyên tử : - Số electron ngoài cùng H ; 1(1e,) 1e ngoài cùng là bao nhiêu? O; 2(8e), 6e ngoài cùng Yêu cầu HS quan sát Na;3(11e)1e ngoài cùng nguyên tử Na -Cho biết số e tối đa lớp - số e tối đa lớp 1: 2e - số e tối đa lớp 2: 8e 1, là bao nhiêu ? cho HS làm bài tập 5/16 sgk Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập; Nguyên Số Số Số Số e Nguyên tử Nêu vấn đề cho HS : - Trong nguyên tử các electron chuyển động nào? HS quan sát sơ đồ nguyên tử: hidro, Oxi, Na - Cho biết số lớp electron * Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và xắp sếp thành lớp * Nhờ có các electron mà các nguyên tử có khả liên kết với * Bài tập Hướng dẩn HS dựa vào bảng 1sgk/42, để tìm tên nguyên tử Nhóm trình bày, nhận xét Tiếp tục làm bài theo bảng phụ GV (Để tạo chất này hay Tham khảo thông tin trả chất khác các nguyên tử lời: - Nhờ có electron ngoài phải liên kết với nhau.) cùng mà các nguyên tử có - Nhờ vào đâu mà nguyên tử có thể liên kết với ? thể liên kết với IV/- Củng cố: ( 04’) Cho HS trả lời các nội dung: - Nguyên tử là gì?Trình bày cấu tạo nguyên tử? - Thế nào là nguyên tử cùng loại? Vì các nguyên tử có khả liên kết với nhau? V/- Dặn dò : (01’) Học bài và làm bài tập nhà Đọc bài đọc thêm trang 16 sgk Giáo án Hoá học 11 Lop6.net Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (12) Phòng GD&ĐT Cái Nước Trường THCS Tân Hưng Đông Chuẩn bị trước bài học * Rút kinh nghiệm: Bài 05§: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Tuần : 03 Tiết : 06 Ngày : 01/09/2009 I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: - Khái niệm nguyên tố hoá học - Ký hiệu hoá học dùng để biểu diển nguyên tố, ký hiệu còn nguyên tử nguyên tố - Ghi đúng và nhớ ký hiệu số nguyên tố - Thành phần khối lượng các nguyên tố có lớp vỏ Trái Đất là không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biền Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ nhận biết, quan sát , sử dụng thông tin tư liệu để phân tích tổng hợp và giải thích vấn đề - Kỹ viết ký hiệu hoá học Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức học tập khoa học và hứng thú học tập môn II/- Chuẩn bị: - GV: - H.1.8/19sgk, bảng 1/42 sgk PP: - Quan sát, nhận xét, thảo luận trả lời câu hỏi HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung III/- Tiến trình lên lớp: - Ổn định tổ chức (01’) - Kiểm tra bài (05’) - Nguyên tử là gì ? Trình bày cấu tạo nguyên tử ? - Làm bài tập số 2/ 15 sgk ? - Giới thiệu (01’) - Hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò * Hoạt động 1: Nguyên tố hoá học là gì? (19’) Nêu câu hỏi HS trả lời - Nguyên tố hoá học là gì? - Số p là số đặc trưng cho điều gì? Cho Hs hoàn thành bảng sau : Nguyên tử Nguyên tử Nguyên tử Nguyên tử Nguyên tử số p 19 20 19 17 17 số n 20 20 21 18 20 số e - Những cặp nguyên tử nào thuộc cùng nguyên tố hoá học? Vì sao? - Dựa vào bảng 1/42 sgk để biết Giáo án Hoá học Đọc thông tin trả lời : - Tập hợp các Ntử cùng loại - nguyên tử Thảo luận nhóm hoàn thành bảng Nhận xét và trả lời số p N Tử N Tử N Tử N Tử N Tử 12 Lop6.net số n số e 19 20 19 17 17 Nội dung * Nguyên tố hoá học là tập hợp nguyên tử cùng loại, có cùng số proton hạt nhân - Số Proton : Là số đặc trưng nguyên tố hoá học * Ký hiệu hoá học: Biểu diển nguyên tố và Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (13) Phòng GD&ĐT Cái Nước tên các nguyên tố đó - Cho HS lên bảng ghi tên số ký hiệu hoá học ? Treo bảng ký hiệu số nguyên tố hoá học cho HS quan sát * lưu ý cách viết ký hiệu cho HS Cho HS viết : 2nguyên tử Hidro, 3nguyên tử sắt, nguyên tử nhôm ? Trường THCS Tân Hưng Đông - Nguyên tử 1,3 và nguyên nguyên tử nguyên tố tử 4,5; cùng nguyên tố đó Viết tên số ký hiệu hoá VD: Hidrô : H học Natri : Na Clo : Cl Oxi : O,… Quan sát bảng ký hiệu nguyên tố hoá học, Lắng nghe 2H , 3Fe , 2Al Viết các ký hiệu * Hoạt động 2: Có bao nhiêu nguyên tố hoá học (09’) Nêu vấn đề cho HS: - Có bao nhiêu nguyên tố hoá học? - Bao nhiêu nguyên tố tự nhiên, nguyên tố nhân tạo ? Cho HS quan sát h1.8 sgk - Kể tên nguyên tố có mặt nhiều vỏ Trái đất? Thông báo: nguyên tố thiết yếu cần cho các loài sinh vật : C,H,O,N Trong đó C,N là hai nguyên tố khá ít vỏ Trái đất Đọc thông tin, lắng nghe và trả lời; - có 110 nguyên tố - đó có 92 nguyên tố tự nhiên, còn lại là nguyên tố nhân tạo Quan sát h 1.8 sgk - Oxi : 49,9% - Silic: 25,8% - Nhôm: 7,5% - Sắt: 4,7% * Có trên 110 nguyên tố hoá học, đó Oxi là nguyên tố phổ biến IV/- Củng cố: ( 07’) V/- Dặn dò Cho HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung: Ký hiệu Tổng Tên nguyên tố số p số e hoá học số hạt 34 15 18 16 : (01’) Học bài và làm bài tập nhà.1,2,3 sgk/20 Chuẩn bị trước bài học * Rút kinh nghiệm: số n 12 16 16 Ký duyệt Tổ trưởng Tuần : 04 Tiết : 07 Ngày : 05/09/2009 Bài 05§: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiếp theo) I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: - Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon (đvC) - Mỗi đ.v.C khối lượng 1/12 nguyên tử C - Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt Giáo án Hoá học 13 Lop6.net Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (14) Phòng GD&ĐT Cái Nước Trường THCS Tân Hưng Đông Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ xác định tên và ký hiệu nguyên tố biết nguyên tử khối - Kỹ viết ký hiệu hoá học, tính toán II/- Chuẩn bị: - GV: - bảng 1/42 sgk PP: - Quan sát, nhận xét, thảo luận trả lời câu hỏi HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung III/- Tiến trình lên lớp: - Ổn định tổ chức (01’) - Kiểm tra bài (06’) - Định nghĩa nguyên tố hoá học ? Viết ký hiệu hoá học nguyên tố ? - Làm bài tập số 3/ 20 sgk ? - Giới thiệu (01’) - Hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung * Hoạt động 3: Nguyên tử khối nguyên tố hoá học: (21’) Thông báo: + Người ta qui ước lấy 1/12 khối lượng nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử, viết tắt là đ.v.C + Khối lượng tính đ.v.C là khối lượng tương đối các nguyên tử Nêu vấn đề ; - Nguyên tử khối là gì? Cho HS quan sát bảng 1/42sgk.Hãy cho biết : - Nguyên tử khối các nguyên tử nào với ? -Hãy cho biết nguyên tử C, O nặng hay nhẹ nguyên tử Hidro bao nhiêu lần? - Dựa vào nguyên tử khối ta có thể xác định điều gì? nhận xét Hướng dẩn HS làm bài tập số 6/20sgk,bằng câu hỏi; - Dựa vào điều kiện bài ta có thể xác định số p nguyên tố X không? - Muốn xác định X ta phải biết gì nguyên tố X ? Cho Hs thảo luận nhóm làm bài toán ( thời gian 06’) Nhận xét thêm cho HS Giáo án Hoá học Lắng nghe Tham khảo thông tin, trả lời; - nguyên tử khối(sgk) Quan sát bảng trang 42 sgk, Trả lời câu hỏi; - nguyên tử có nguyên tử khối riêng biệt -nguyên tử C nặng nguyên tử H:12 lần, Nguyên tử O nặng nguyên tử H : 16 lần -ta có thể biết tên và ký hiệu các nguyên tố đọc đề bài, tham khảo thông tin, trả lời; - không - nguyên tử khối X, dựa vào số nguyên tử khối Nitơ Thảo luận nhóm làm bài, Nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung 14 Lop6.net * Nguyên tử khối : Là khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cácbon đơn vị Cácbon : Bằng 1/12 khối lượng nguyên tử Cácbon, ký hiệu là đ.v.C Mỗi nguyên tố : có nguyên tử khối riêng biệt VD: + Nguyên tử khối của: H = đ.v.C O = 16 đ.v.C C = 12 đ.v.C Na = 23 đ.v.C Si = 28 đ.v.C N = 14 đ.v.C Bài toán: Nguyên tử khối X Là: 14 = 28 đ.v.C Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (15) Phòng GD&ĐT Cái Nước Trường THCS Tân Hưng Đông X là nguyên tố Si ( silic) * Hoạt động 4: Luyện tập (12’) * Bài tập số 1: Biết nguyên tử nguyên tố A có số proton là 16, hãy cho biết: - Số e A? - Tên và ký hiệu A? - Nguyên tử A nặng gấp bao nhiêu lần so với nguyên tử Hidrô và nguyên tử Oxi? * Bài tập số 2: Hoàn thành nội dung bảng sau: Ng tố KH HH số p số e Flo 19 số n 10 20 12 tổn g số hạt NT K Lắng nghe, đọc thông tin đề bài, tham khảo thêm thông tin bảng trang 42 sgk thảo luận nhóm làm bài tập * Bài tập số 2: Đại diện nhóm trình bày bài Nhận xét và bổ sung bài toán 36 IV/- Củng cố: ( 03’) V/- Dặn dò : (01’) * Bài tập số 1: - A có số e = 16 - A là nguyên tố Lưu huỳnh có ký hiệu là : S - A nặng gấp lần nguyên tử Oxi - A nặng gấp 32 lần nguyên tử Hidrô Ng tố Fl o Ka li M agi ê Lit i K H H H F số p số e số n N T K 10 tổn g số hạt 28 9 K 19 19 20 58 29 M g 12 12 12 36 24 Li 3 10 19 GV : nhắc lại nội dung bài học cho Hs nắm HS : Học lại và học kỹ nội dung bài học Học bài và làm bài tập nhà Chuẩn bị trước bài học * Rút kinh nghiệm: Tuần : 04 Tiết : 08 Ngày : 05/09/2009 Bài 06§: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: - Khái niệm đơn chất và hợp chất - Phân biệt kim loại và phi kim - Biết mẩu chất nguyên tử không tách rời mà liên kết với xếp liền Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích tổng hợp, giải thích vấn đề - Kỹ phân biệt các loại chất, viết ký hiệu các nguyên tố hoá học Thái độ : - Tạo hứng thú say mê học tập môn cho HS II/- Chuẩn bị: - GV: - Hình 1.10 đến 1.13 sgk PP: - Quan sát, nhận xét, thảo luận trả lời câu hỏi HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung Giáo án Hoá học 15 Lop6.net Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (16) Phòng GD&ĐT Cái Nước Trường THCS Tân Hưng Đông III/- Tiến trình lên lớp: - Ổn định tổ chức (01’) - Kiểm tra bài (06’) - Nguyên tử khối là gì ? - Làm bài tập số 5,8 / 20 sgk ? - Giới thiệu (01’) - Hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò * Hoạt động 1: Đơn chất và hợp chất : (25’) Cho HS quan sát các công thức: - Lưu huỳnh (S), cácbon (C), sắt ( Fe ), nhôm ( Al), muối ăn ( NaCl), nước (H2O), axit sunfuric ( H2SO4),… Hãy cho biết : - Sự khác các công thức trên? - Nhận xét số nguyên tố có chất? - Những chất có cấu tạo nào gọi là đơn chất ? Hợp chất? Cho HS kết luận đơn chất và hợp chất - Đặc điểm đơn chất và hợp chất? Cho Hs quan sát các công thức đơn chất: khí Oxi, khí Hidrô, sắt, nhôm , than (C), lưu huỳnh, - Có loại đơn chất ? Thông báo : có hai loại hợp chất ; HCVC, HCHC Cho HS quan sát h1.12, 1.13 Hãy nhận xét mối liên kết các nguyên tử hợp chất? bổ sung thêm Nội dung Quan sát các công thức nhận xét và trả lời; - số nguyên tố công thức - chất cấu tạo nguyên tố, chất cấu tạo từ hai nguyên tố trở lên - loại nguyên tử, hai loại nguyên tử khác loại trở lên Quan sát công thức trả lời; - đơn chất phi kim, đơn chất kim loại lắng nghe Ghi nội dung Quan sát h 1.12, 1.13 trả lời; bổ sung lắng nghe 1/- Đơn chất : Là chất tạo nên từ nguyên tố hoá học - Chỉ gồm loại nguyên tử ( nguyên tố), tạo nên * có hai loại đơn chất: Kim loại và phi kim * Đặc điểm cấu tạo: - Đơn chất kim loại các nguyên tử xếp theo trật tự định, xếp khít - Đơn chất phi kim các nguyên tử liên kết với 2/- Hợp chất : Là chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên - Gồm từ hai, ba loại nguyên tử (2,3 nguyên tố), tạo nên * có hai loại hợp chất: Hcvc và hchc * Đặc điểm cấu tạo: Nguyên tử các nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ và thứ tự định * Hoạt động 2: Luyện tập (08’) * Bài tập số 1: Điền từ và cụm từ vào chổ trống cho thích hợp: * Bài tập số 1: * Khí hidrô, oxi, clo là … thảo luận nhóm làm bài - đơn chất, nguyên tố hoá tạo nên từ … tập học * Nước, muối ăn, axit clo hidric đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét và bổ - Hợp chất, nguyên tố hoá là những…….đều tạo nên sung học từ……trong thành phần hoá học - Nguyên tố hidrô nước và axit có - Nguyên tố Clo chung……còn muối ăn và axit lại có chung… IV/- Củng cố: ( 03’) GV : nhắc lại nội dung bài học cho Hs nắm Giáo án Hoá học 16 Lop6.net Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (17) Phòng GD&ĐT Cái Nước V/- Dặn dò : (01’) Trường THCS Tân Hưng Đông HS : Học lại và học kỹ nội dung bài học Học bài và làm bài tập nhà Chuẩn bị trước bài học * Rút kinh nghiệm: Tuần : 05 Tiết : 09 Ngày : 15/09/2009 Ký duyệt Tổ trưởng Bài 06§: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: - Hiểu rỏ khái niệm phân tử là hạt đại diện cho chất - Các phân tử cùng chất thì đồng với - Phân tử khối là khối lượng phân tử tính đvC - Xác định phân tử khối= tổng nguyên tử khối các nguyên tử phân tử - Biết các chất có hạt hợp thành là phân tử,một chất có thể mọt ba trạng thái; rắn, lỏng, khí Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích tổng hợp, giải thích vấn đề - Kỹ phân biệt các loại chất, viết ký hiệu các nguyên tố hoá học - Viết đúng công thức các chất Tính phân tử khối chất Thái độ : - Tạo hứng thú say mê học tập môn cho HS II/- Chuẩn bị: - GV: - Hình 1.10 đến 1.13 sgk Mô hình phân tử chất PP: - Quan sát, nhận xét, thảo luận trả lời câu hỏi HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung III/- Tiến trình lên lớp: - Ổn định tổ chức (01’) - Kiểm tra bài (06’) - Đơn chất, hợp chất là gì ? - Làm bài tập số / 20 sgk ? - Giới thiệu (01’) - Hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung * Hoạt động 3: Phân tử: (16’) 1/-Định nghĩa: (7’) Hướng dẩn HS quan sát các hình 1.10,11,12,13 sgk và mô hình phân tử, hãy cho biết; - các hạt hợp thành chất Giáo án Hoá học Quan sát các hình sgk Trả lời câu hỏi - các hạt hợp thành chất thì đồng với 17 Lop6.net Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (18) Phòng GD&ĐT Cái Nước ntn? - chúng có tính chất sao? - hãy cho ví dụ minh họa? Nhận xét và hướng dẩn hsinh nêu kết luận Dựa vào hìng 1.13 hãy nhận xét; trật tự xếp các nguyên tử nguyên tố? Trường THCS Tân Hưng Đông - tính chất giống kết luận phân tử - Là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với và thể đầy đủ tính chất hóa học chất Quan sát và trả lời 2/-Phân tử khối: (9’) Cho HS đọc thông tin sgk, - Hãy so sánh NTK và PTK ? - Hãy nêu khái niệm PTK ? Hướng dẩn HS cách tính PTK Cho HS tính PTK muối ăn, thuốc tím? Đọc thông tin sgk Trả lời và so sánh; - giống và khác Quan sát và lắng nghe Tiến hành tính toán phân tử khối chất - Là khối lượng phân tử tính đơn vị các bon - PTK = tổng khối lượng nguyên tử các nguyên tố chất * VD: Phân tử khối H2O là + 16 = 18 đvC * Hoạt động 4: Trạng thái chất: (7’) Phân tích theo hình sgk cho HS quan sát hình 1.14 - Hãy cho biết trạng thái chất? - Nêu điểm khác trạng thái chất? Cho HS nêu kết luận Quan sát hình và lắng nghe Trả lời các câu hỏi Nhận xét và bổ sung Kết luận nội dung - Chất có ba trạng thái; + Rắn : hình dạng cố định + Lỏng : theo khuôn đựng + Khí : chiếm hết S chứa * Hoạt động 5: Luyện tập : (10’) Gv nêu vấn đề cho các nhóm học sinh thảo luận làm bài , trình bày và nhận xét * bài 5: nguyên tử…hai nguyên tố…1:2…gấp khúc …thẳng * bài 6: CO2 ; 44 đvC CH4 ;16đvC HNO3;63đvC KMnO4 ; 152 đvC * bài : O2 nặng H2O và CH4 nhẹ muối ăn (NaCl) * bài 8: - các phân tử H2O xếp gần sát nhau chảy loang trên khay đựng - các phân tử H2O thể nên cách xa nên chiếm S lớn IV/- Củng cố: ( 03’) GV : nhắc lại nội dung bài học cho Hs nắm HS : Học lại và học kỹ nội dung bài học V/- Dặn dò : (01’) Học bài và làm bài tập nhà Chuẩn bị trước bài học * Rút kinh nghiệm: Tuần : 05 Tiết : 10 Ngày : 15/09/2009 BÀI THỰC HÀNH §02: SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT I/- Mục tiêu bài học: Giáo án Hoá học 18 Lop6.net Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (19) Phòng GD&ĐT Cái Nước Trường THCS Tân Hưng Đông Kiến thức: Học sinh cần biết: - Sự chuyển động phân tử chất thể khí và thể dung dịch - Biết rỏ lan toả chất - Củng cố lại các khái niệm hoá học đã học Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ sử dụng số dụng cụ và hoá chất phòng thí nghiệm Thái độ : - Tạo hứng thú say mê học tập môn cho HS - Giáo dục Hs có ý thức làm việc khoa học II/- Chuẩn bị: - GV: - Nội dung bài học PP: - Thực hành ,Quan sát, nhận xét, thảo luận trả lời câu hỏi HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung III/- Tiến trình lên lớp: - Ổn định tổ chức (01’) - Kiểm tra bài (0’) - Giới thiệu (01’) - Hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò I- Thí nghiệm: 1/- Sự lan toả Amôniắc (NH3) (17’) - Giới thiệu dụng cụ và hoá chất cho HS - Hướng dẩn HS lấy dung dịch amoniac lắng nghe, đủa thuỷ tinh chấm vào giấy quỳ tím Tiến hành thí nghiệm Cho HS quan sát tượng - Lấy mẩu giấy quỳ tẩm ướt để sát đáy ống nghiệm, dùng ít bông tẩm dung dịch - Cách nhận biết dung dịch amoniac? amoniac ghim vào nút ống nghiệm, đậy nút Cho Hs tiến hành thí nghiệm và kết luận nội ống lại và quan sát tượng dung Quan sát đổi màu giấy quỳ Kết luận : - nhận biết dung dịch amôniăc thông qua mùi - dung dịch amôniăc thể tính bazơ Thí nghiệm: 2/- Sự lan toả thuốc tím (Kalipemanganat- KMnO4 ) (17’) Cho HS đọc thông tin đọc thông tin Lắng nghe và tiến hành thí nghiệm hướng dẩn HS làm thí nghiệm - Lấy cốc thuỷ tinh để vào 2/3 cốc nước + Cốc 1: cho vào đầu đủa thuỷ tinh thuốc Lưu ý : cho thuốc tím vào từ từ, không khuấy, tím, khuấy không động vào thành cốc + Cốc 2: cho ít tinh thể thuốc tím vào từ từ, Quan sát tượng không khuấy, không động vào cốc Quan sát tượng, nhận xét * Kết luận : - Các phần tử thuốc tím lan tỏa nước II- Tường trình thí nghiệm (05’) hướng dẩn HS làm bảng tường trình theo mẩu Quan sát và kẻ bảng tường trình ; Hoàn thành các nội dung theo yêu cầu Thí Mô tả T.N Hiện Giải thích - Mô tả lại các tượng đã quan sát thí nghiệm tượng nghiệm ? 1- Sự… - Giải thích các tượng ? 2- … - So sánh màu sắc cốc nước thí nghiệm Cho Hs hoàn thành các nội dung theo câu hỏi ? IV- Củng cố : (3’) Giáo án Hoá học 19 Lop6.net Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (20) Phòng GD&ĐT Cái Nước Trường THCS Tân Hưng Đông GV nêu vấn đề : cho biết lan toả chất khí? chất dung dịch ? Nhận xét đánh giá buổi thực hành Cho HS thu dọn và làm vệ sinh phòng thực hành V- Dặn dò : (1’) Học sinh học bài , hoàn thành bảng tường trình Xem trước bài tiếp theo, chuẩn bị nội dung trả lời * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt Tổ trưởng Tuần : 06 Tiết : 11 Ngày : 25/09/2009 LUYỆN TẬP Bài 08§: QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: - Hệ thống kiến thức các khái niệm bản: chất, nguyên tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất, phân tử - Phân biệt nguyên tử khối, phân tử khối Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích tổng hợp, giải thích vấn đề - Kỹ tính toán phân tử khối Thái độ : - Tạo hứng thú say mê học tập môn cho HS II/- Chuẩn bị: - GV: - sơ đồ mối quan hệ các khái niệm sgk PP: - Quan sát, nhận xét, thảo luận trả lời câu hỏi HS: - xem trước bài học, chuẩn bị nội dung III/- Tiến trình lên lớp: - Ổn định tổ chức (01’) - Kiểm tra bài (05’) - Nguyên tử khối là gì ?thế nào là phân tử khối? - Làm bài tập số 6c,d / 26 sgk ? - Giới thiệu (01’) - Hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Giáo án Hoá học Hoạt động 20 Lop6.net Nội dung Giáo Viên: Hoàng Thị Hoài Thanh (21)