Luyện tập: Bài 1: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn hs QS hình vẽ trong sgk rồi - QS nêu miệng tự trả lời câu hỏi a,b - Nhận xét Bài2: =>Học sinh biết cộng,trừ c[r]
(1)TUẦN 1: Đạo đức: ******************** Ngày soạn: Ngày 22/8/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng năm 2009 HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I Yêu cầu: - Nêu số biểu học tập, sinh hoạt đúng - Nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt đúng - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày thân - Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng II Chuẩn bị: - Phiếu giao việc cho hoạt động 1,2.Vở bài tập đạo đức III Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Bỏ lên bàn và càc đồ dung khác B.Bài mới: Giới thiệu bài:Ghi đề Giảng bài mới: *Hoạt động 1: Bày tỏ kiến Mục tiêu:Học sinh có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kến trước các hành động Cách tiến hành:Chia nhóm cho học sinh bày tỏ - Thảo luận nhómđôi tranhvà ý kiến xem việc nào đúng,chưa đúng.Tại sao? làm vào giây - Cho học sinh nêu to tình huống.-Yêu cầu - 2-3 học sinh nêu to - Các nhóm khác bổ sung nhận xét,bổ sung - Chốt lại:Trong học Tùng ngồi không chú - Lắng nghe ý nghe giảng ảnh hưởng đến kết học tập - Vừa ăn vừa xem truyền hình ảnh hưởng đến sức khoẻ *Hoạt động 2: Xử lí tình MT: Học sinh biết lựa chọn cách xử lí CTH: Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ -Quan sát bài tập và hoạt động nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và đóng nhóm đôi -Đóng vai vai theo tình (sgv) BT - Theo em Ngọc có thể ứng xử nào? -Yêu cầu học sinh nêu và chọn cách ứng xử -Nhận xét và chột cách ứng xử hay phù hợp và hay nhất -Giáo viên chốt : Mỗi tình có thể có - Nghe nhiều cách ứng xử riêng nên ta phải có cách lựa chọn cho phù hợp *Hoạt động 3: Giờ nào việc Lop2.net (2) Mục tiêu:Giúp học sinh biết công việc cụ thểcần làm và thời gian thực hiệnđể học tập và sinh hoạt đúng Cách tiến hành: Giao nhiệm vụ cho nhóm.Chia học sinh nhóm -Yêu cầu thảo luận ghi giấy -Đại diện các nhóm trình bày -Giáo viên chốt:Cần xếp thời gian hợp lí để có đủ thời gian học tập và vui chơi Củng cố-dặn dò: -Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài tập -Hướng dẫn học nhà:Về nhà cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu phù hợp và thực đúng theo thời gian biểu đó Toán: - Thảo luận nhóm và ghi giấy -Đại diện nhóm trình bày - Nghe -2 học sinh nêu - Nghe, ghi nhớ ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I Yêu cầu: - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100 - Nhận biết các số có chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé có hai chữ số; số liền trước, số liền sau - Rèn học sinh kĩ đọc,viết số đến 100 thành thạo - Giáo dục tính cẩn thận và chính xác cho học sinh làm toán *(Ghi chú: BTCL Bài 1, 2, 3) II Chuẩn bị: -Viết bài tập vào bảng lớp -Chuẩn bị các băng giấy ghi bài tập 2như SGK III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: - Kiểm tra sách và đồ dùng môn học - Bỏ đồ dùng lên bàn - Nhận xét B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Nghe 2.Giảng bài mới: Ôn lại các số phạm vi 10 Bài 1: Hãy nêu các số từ đến 10 và ngược lại - em nêu :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - Yêu cầu học sinh viết vào bảng Lop2.net (3) - Có bao nhiêu số có chữ số? Số nào là số bé nhất? Số nào là số lớn nhất? * Số 10 có chữ số ? Bài : Ôn tập các số có chữ số - Học sinh chơi trò chơi.Cùng lập bảng số - Nêu số bé có chữ số ? Số lớn có chữ số ? Bài3 : Ôn các số liền trước,các số liền sau : - Treo bảng phụ lên để học sinh dễ phân biệt số liền trước và số liền sau 39 ? Em làm nào để tìm số 38 và số 40 ? * Giáo viên chốt lại cách tìm số liền trước và số liền sau củng cố-dặn dò : -Nhắc lại bài học hôm - Về nhà tự ôn tập Tập đọc : - 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1,0 -10 chữ số.Số là số bé Số là số lớn - Số 10 là số có2 chữ số - Học sinh chơi nhóm đôi - Số 10.Là số 99 - Số 38, Số 40 - Lấy 39-1=38.và 39+1=40 - Nghe - em nhắc lại đề - Nghe, ghi nhớ CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I Yêu cầu: - Hiểu nội dung bài - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại thành công.( trả lời các câu hỏi SGK) -Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - Giáo dục học sinh tính kiên trì, nhẫn nại thành công; yêu thích môn học * (Ghi chú: HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.) II Chuẩn bị: - Một thỏi sắt và cái kim - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết câu dài cần luyện đọc IIICác hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết : Lop2.net (4) * Giáo viên giới thiệu sơ qua chủ điểm chương trình sách giáo khoa Tiếng việt tập1 A Kiểm tra: Kiểm tra sgk hs B Bài mới: Giới thiệu bài : Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập đọc - Tranh vẽ ?Họ làm gì ?Muốn biết cụ làm gì và cụ nói với cậu bé gì ?Bài học hôm chúng ta hoc - Giáo viên ghi đề Luyện đọc: 2.1.Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần : 2.2 Hướng dẫn hs luyện đọc: a Đọc câu: - Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm b Đọc đoạn: - Yêu cầu hs đọc - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài: "Mỗi cầm sách /cậu đọc vài dòng đã ngáp ngắn,/ngáp dài /rồi bỏ dở."// - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk c Đọc đoạn nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm GV theo dõi d Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc GV theo dõi - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e Đọc đồng thanh: - Yêu cầu lớp đọc đồng lần Tiết Tìm hiểu bài : - Yêu cầu hs đọc bài trả lời câu hỏi: ? Lúc đầu cậu bé học hành nào ? ? Cậu bế thấy bà cụ làm gì ? - Cho học sinh quan sát thỏi sắt và cây kim: Chiếc kim so với thỏi sắt thì nào ? ? Cậu bé có tin thỏi sắt to mà nó trở thành cái kim nhỏ không ? ? Bà cụ giảng giải nào ? ? Đến lúc này cậubé có tin lời cụ không ?chi tiết nào chứng tỏ điều đó ? Lop2.net - Nghe - Để sách TV tập lên bàn - Quan sát tranh - Lắng nghe - Nối tiếp đọc câu - Tìm và nêu - Cá nhân,lớp - Nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc - Nêu - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc đồng - Đọc bài trả lời câu hỏi - Lười học - Thấy cụ mài thỏi sắt thành cây kim - Quan sát thỏi sắt.Trả lời… - Lúc đầu cậu bé không tin - Có công mài sắt có ngày nên kim - Đến lúc cậu bé tin lời cụ - Tự nêu (5) ? Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ? - Yêu cầu nói lại câu đề bài lời em Luyện đọc lại : - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai - Trong bài này các em có thể chia làm vai để đọc - Yêu cầu các nhóm tự phân vai luyện đọc lại toàn câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt Củng cố-dặn dò : ? Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ?Và em thích nhân vật nào ? Vì sao? - Nhận xét tuyên dương đọc tốt và nhắc nhở em đọc chưa tốt - Chuẩn bị tốt kể chuyện - Nêu ý kiến - Vài học sinh nói - Nêu - Các nhóm phân vai và luyện đọc Thi đọc các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt - Có công khổ luyện thì có ngày thành công - Nghe Ngày soạn:Ngày 23/8/2009 Ngày giảng:Thứ ba ngày 25 tháng năm 2009 Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100(Tiếp theo) I Yêu câu: - Củng cố đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số - Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị, thứ tự các số - Biết so sánh các số phạn vi 100 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác * (Ghi chú: Làm các BT 1, 3, 4, 5) II Chuẩn bị: Kẻ sẵn bài tập1.Chuẩn bị hình vẽ,2 số cần điền bài tập để chơi trò chơi III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết số tự nhiên nhỏ có chữ số? - Viết số tự nhiên liên tiếp tuỳ ý? - Nhận xét ghi điểm Lop2.net - học sinh lên bảng - em khác viết lớp viết vào bảng (6) B Bài mới: Giới thiệu bài:Ghi đề 2.Giảng bài mới: Bài 1: Đọc viết số có chữ số,cấu tạo số có chữ số - Yêu cầu học sinh quan sát bài - Nêu cách viết số 85 và cách đọc số - Cho học sinh lên bảng làm và giáo viên gọi học sinh nhận xét Bài 3: So sánh số có chữ số - 34… 38 điền dấu gì?Vì sao? * Chú ý:khi so sánh 80+6……85.Thì ta so sánh nhưthế nào? - Yêu cầu lớp làm vào - Chấm, chữa bài Bài 4: Củng cố các số từ bé đến lớn và ngược lại - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Theo dõi chấm,chữa bài Bài 5: Trò chơi:Nhanh mắt,nhanh tay - Nêu luật chơi.Yêu cầu học sinh chơi Tại ô thứ lại điền số 67? Tại ô thứ lại điền số76? Củng cố-dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài học hôm - Nhận xét học -Về nhà tự luyện thêm dạng vừa học -N Kể chuyện: - Nghe - Đọc yêu cầu - Cả lớp quan sát bài tập - học sinh nêu - học sinh lên bảng làm.Cả lớp làm vào nháp và nhận xét - em đọc yêu cầu - Điền vào dấu bé vì 4<8 nên 34<38 - Tính tổng so sánh - Tự làm vào - Làm bài em làm bảng lớp - Lắng nghe Chơi - em - Nghe CÓ CÔNG MÀI SẮT,CÓ NGÀY NÊN KIM I Yêu cầu: - Dựa theo tranh và gợi ý tranh kể lại đoạn câu chuyện - HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện - Biết phối hợp lời kể, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Rèn cho học sinh tính mạnh dạn trước tập thể -Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện II Chuẩn bị: - tranh sách giáo khoa phóng to - thỏi sắt kim khâu,1 khăn vấn đầu,một tờ giấy nột hòn đá IIICác hoạt động dạy- học: Lop2.net (7) Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: Giáo viên giới thiệu yêu cầu môn kể chuyện Thực hành nhiều cách kể khác B Bài mới: Giới thiệu bài: Giảng bài 2.1 Kể đoạn câu chuyện theo tranh - Gọi hs đọc yêu cầu Hướng dẫn học sinh kể - Yêu cầu hs kể đoạn câu chuyện nhóm (nhóm 4) - Yêu cầu kể theo gợi ý sau: + Tranh 1:Cậu bé làm gì? + Tranh 2:Cậu bé nhìn thấy cụ già ngồi làm gì? + Tranh 3:Bà cụ giảng giải nào? + Tranh 4:Cậu bé làm gì sau nghe cụ - Lắng nghe - Nghe - hs - Cả lớp lắng nghe - Kể đoạn câu chuyện - Cậu bé chơi - Cậu bé nhìn cụ già mài thỏi sắt - Mài thỏi sắt thành cái kim - Cậu bé đã chăm chú học bài giảng giải - Đại diện các nhóm thể - - nhóm kể - Yêu cầu học sinh nhận xét dựa vào các tiêu -Nhận xét bạn kể chí sau: + Cách diễn đạt:Nói thành câu + Cách thể hiện:Kể có tự nhiên không + Về nội dung:Đúng hay chưa - Nhận xét, tuyên dương nhóm cá nhân kể tốt 2.2 Kể toàn câu chuyện: - Yêu cầu học sinh kể toàn câu chuyện - 3em kể nối tiếp lại toàn câu chuyện - Tổ chức cho các em thi kể lại toàn câu - Bình chọn bạn kể hay chuyện (cá nhân) - Nhận xét tuyên dương Củng cố-dặn dò: - Nhận xét học - Nghe - Tuyên dương số em kể hay có diễn xuất tốt - Về nhà tự luyện kể cho người thân; nhớ làm theo lời khuyên bổ ích Lop2.net (8) Chính tả(Tập chép): CÓ CÔNG MÀI SẮT,CÓ NGÀY NÊN KIM I Yêu cầu: - Chép chính xác bài CT (sgk); trình bày đúng câu văn xuôi - Không mắc quá lỗi bài - Làm các BT 2, 3, - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học sinh -Bỏ dụng cụ lên bàn B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đề - Nghe Hướng dẫn tập chép: 2.1 Hướng dẫn hs chuẩn bị: - Đọc đoạn cần chép - Lắng nghe - Gọi học sinh đọc lại đoạn đó - học sinh đọc bài - Đoạn chép là lời nói ? - Lời bà cụ - Bà cụ nói với cậu bé điều gì ? - Có công mài sắt có ngày nên kim * Hướng dẫn học sinh trình bày : - Đoạn văn có câu ? câu - Cuối câu có dấu gì ?Chữ đầu đoạn - Có dấu chấm.Chữ đầu câu phải viết hoa đầu câu viết nào ? * Hướng dẫn viết từ khó : sắt, mài, - Viết vào bảng 2.2 HS chép bài vào vở: - Yêu cầu học sinh chép bài - Chép bài vào Giáo viên theo dõi nhắc nhở các em tư - Đổi cho bạn kiểm tra ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết 2.3 Chấm bài : - Chấm bài nhận xét - Nghe Luyện tập: Bài : Điền vào chỗ trống c hay k Gọi vài em lên bảng làm,cả lớp làm - Đọc yêu cầu bài tập - em làm bài trên bảng lớp.Cả lớp làm vào bảng - Nhận xét chữa bài vào nháp - Nhận xét bài bạn Bài :Điền vào bảng chữ cái sgk - Gọi hs đọc yêu cầu - Đọc - Yêu cầu hs làm VBT - Cả lớp làm bài vào VBT - Yêu cầu học sinh đọc thuộc chữ cái - Đọc thuộc chữ cái đó Củng cố-dặn dò : - Nhận xét học - Nghe Lop2.net (9) - Tuyên dương số em viết tốt - Về nhà tự luyện thêm Ngày soạn: Ngày 25 / / 2009 Ngày giảng:Thứ tư ngày 26 tháng năm 2009 Toán: SỐ HẠNG-TỔNG I Yêu cầu: - Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết phép cộng: Số hạng - Tổng - Biết thực phép cộng các số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán có lời văn phép tính cộng - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác học toán II Chuẩn bị: Viêt sẵn bài tập lên bảng.Thẻ ghi sẵn Số hạng, số hạng ,tổng III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm em làm bảng lớp lớp làm bảng - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.42,39,71,84 - Hỏi:84 gồm chục và đơn vị? - Gồm chục và đơn vị - Nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề - Nghe Giảng bài mới: - Viết lên bảng: 35+24=59 - Giới thiệu các thành phần có phép tính - học sinh nêu lại các thành phần trên: 35: Gọi là số hạng phép tính 24: Gọi là số hạng 59: Gọi là tổng Đặt tính theo cột dọc và giới thiệu các thành phần.*Chú ý: 35 + 24 gọi là tổng Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài và đọc bài - Em đọc yêu cầu mẫu ? Muốn tính tổng ta làm nào? - Ta thực phép tính cộng Nhận xét và kết luận Bài 2: Củng cố kĩ đặt tính và làm tính - Yêu cầu hs làm - Lớp làm bảng con, học sinh lên bảng làm - Cho học sinh nêu cách đặt tính và cách tính - em nêu - Nhận xét chữa Lop2.net (10) Bài 3: Rèn kĩ giải toán - Gọi học sinh đọc đề toán - Hướng dẫn tìm hiểu bài toán.-Yêu cầu giải bài vào vở.-Chấm chữa bài Củng cố-dặn dò: -Trò chơi:Thi làm toán nhanh Tìm tổng 32 và 41 là bao nhiêu? - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau:Luyện tập Tập đọc : - em đọc bài toán - Tự tóm tắt và giảivào - Thi theo tổ xem bạn nào tổ nêu nhanh thì tổ đó thắng - Nghe TỰ THUẬT I Yêu cầu : - - Nắm thông tin chính bạn HS bài Bước đầu có khái niệm tự thuật (lí lịch) (trả lời các câu hỏi SGK) - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau các dấu câu, các dòng, phần yêu cầu và phần trả lời dòng -Vận dụng điều đã học vào sống hàng ngày GD các em tính trung thực viết tự thuật II Chuẩn bị: - Bảng lớp vết sẵn số nội dung tự thuật - Bảng phụ gh câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: -Gọi em đọc bài: Có công mài sắt, có ngày - em đọc bài và trả lời câu hỏi nên km + TLCH giáo viên - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: Giới thiệu bài: -Lắng nghe Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm 2.2 Hướng dẫn luyện đọc: a Đọc câu: - Yêu cầu hs đọc - Nối tiếp đọc dòng - Tìm tiếng từ khó đọc - Tìm và nêu - Luyện phát âm - Cá nhân,lớp b Đọc đoạn: - Yêu cầu hs đọc (GV chọn chỗ nghỉ cho hs) - Nối tiếp đọc đoạn Lop2.net (11) - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc: - Luyện đọc Họ và tên: // Bùi Thanh Hà Nam, nữ: // nữ Ngày sinh: // 23 - 1996 (hai mươi ba / tháng tư / năm nghìn chín trăm chín mươi sáu) - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk - Nêu c Đọc đoạn nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm - Các nhóm luyện đọc GV theo dõi d Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - Đại diện các nhóm thi đọc GV theo dõi Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu hs đọc lại bài và trả lời câu hỏi ? Em biết gì bạn Thanh Hà? - Bạn học lớp ? Nhờ đâu em biết rõ bạn Thanh Hà - Nhờ thông tin tự thuật vậy? ? Hãy cho biết thân em? - 2-3 em khá, giỏi lên làm mẫu Nối tiếp nhiều em nêu ? Hãy cho biết tên địa phương nơi em ở? - Nối tiếp nêu Luyện đọc lại: - Yêu các thi đọc lại bài , nhắc các em chú ý 3-4 em đọc lại đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch - Theo dõi, nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dò: - hs đọc lại toàn bài - Đọc Liên hệ:Đã có em nào tự viết tự - Tự nêu thuật chưa? - Nhận xét học: - Lắng nghe - Tuyên dương số em nhớ họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, nơi mình - Về nhà tự luyện viết tự thuật thân mình Luyện từ và câu: TỪ VÀ CÂU Yêu cầu: - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, BT2); viết câu nói nội dung tranh (BT3) - Hình thành cho hs kĩ sử dụng từ và tập đặt câu - GD HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng việt Lop2.net (12) II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ các vật, hoạt động sgk - Bảng phụ ghi bài tập III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: - Kiểm tra sgk, hs - Để đồ dùng lên bàn B Bài mới: Giới thiệu bài:Ghi đề - Nghe Giảng bài mới: Bài1: (miệng) - Treo tranh gọi hs đọc yêu cầu - em nêu yêu cầu bài - Yêu cầu hs chọn các vật và tên gọi phù hợp vật và việc tranh - Chỉ vào tranh gọi hs trả lời - Nhận xét, kết luận Bài 2: => Học sinh biết số từ đồ dùng học tập,tính nết học sinh,hoạt động học sinh - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài - Gọi các em lên bảng làm - Nhận xét.Chốt lại các từ đó lần - Gọi học sinh nhắc lại Bài 3: => Củng cố cho học sinh cách đặt câu - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giúp hs nắm vững yêu cầu: QS kĩ hai tranh, thể nội dungmỗi tranh câu VD:Huệ muốn ngắt bông hoa - Yêu cầu hs làm vào Theo dõi học sinh viết bài - Gọi hs đọc bài làm - Nhận xét bài học sinh Kết luận: + Tên gọi các vật, việc gọi là từ + Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày việc Củng cố-dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài học hôm - Nhận xét học Về nhà tự luyện thêm Chuẩn bị bài sau:Tuần Lop2.net - Quan sát tranh - Nối tiếp nêu - Cả lớp đọc thầm - dãy lên bảng làm - -3 em nhắc lại - em đọc - Lắng nghe - Làm bài vào - Nối tiếp đặt câu - Lắng nghe, ghi nhớ - em nêu - Nghe (13) Thủ công: GẤP TÊN LỬA I Yêu cầu: - Biết cách gấp tên lửa - Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - GD hs yêu quý thành lao động * (Ghi chú: Với hs khéo tay: Gấp tên lửa Các nếp gấp phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng được.) II Chuẩn bị: - GV: Mẫu tên lửa gấp giấy màu.Tranh quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ - GV + HS: Kéo, giấy màu,hồ dán III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Bỏ đồ dùng lên bàn - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài:Ghi đề - Lắng nghe Giảng bài mới: - Gv đưa mẫu cho học sinh quan sát cấu - Quan sát tạo tên lửa - Tên lửa có hình gì,màu gì,có - QS nêu nhận xét phần? * Giáo viên hướng dẫn mẫu: - Giới thiệu tranh quy trình - Quan sát - Giáo viên làm mẫu: + Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa Vừa nói vừa làm mẫu để học sinh quan sát Chú ý:Sau lần gấp ta phải miết phẳng + Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng Bẻ mép gấp sang hai bên đường dấu và miết dọc theo đường dấu Cầm tên lửa phóng theo hướng chếch - Gọi vài em nhắc lại các bước trên - -4 em nhắc lại * Nếu còn thời gian cho học sinh tập làm - Tập gấp tên lửa vào giấy nháp - Theo dõi nhắc nhở học sinh làm cẩn thận không đùa nghịch, hướng dẫn thêm cho các em thao tác còn chậm - Nhận xét sản phẩm hs - Để sản phẩm lên bàn Lop2.net (14) Củng cố-dặn dò: - Nhắc lại các bước làm tên lửa - Nhận xét tinh thần học tập các em - Về nhà tập gấp lại - Chuủan bị tiết sau thực hành - em nhắc lại - Nghe Ngày soạn: Ngày 26 / / 2009 Ngày giảng:Thứ năm ngày 27 tháng năm 2009 Toán: LUYỆN TẬP I Yêu cầu: - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số - Biết tên gọi thành phần và kết phép cộng - Biết thực phép cộng các số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán phép tính cộng - Rèn cho hs kĩ làm tính nhanh, chính xác các dạng toán trên - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: - Tính và nêu thànhphần: 18+21 32+47 - học sinh làm - Nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài:Ghi đề Luyện tập: Bài 1: MT:Học sinh tính các phép tính cộng không nhớ - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bảng - em lên bảng làm Lớp làm bảng - Gọi hs nêu tên gọi thành phần kết phép - em nêu tính - Nhận xét tuyên dương Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu Lop2.net (15) - Muốn tính tổng ta làm nào? * Chú ý: Cách đặt tính theo cột dọc - Yêu cầu hs làm VN - Nhận xét, chữa Bài 4: Rèn kĩ giải toán có lờivăn - Gọi học sinh đọc bài toán - Phân tích, hướng dẫn học sinh giải bài toán vào - Theo dõi,nhắc nhở các em tự giác làm bài - Chấm,chữa bài Bài 5: - Treo bảng phụ - Viết phép tính đầu tiên lên bảng và làm mẫu ? cộng với bằng7? ? Vậy ta điền số vào ô trống? - Yêu cầu tự làm các bài còn lại Củng cố-dặn dò: - Hệ thống bài -Nhận xét học -Về nhà xem lại các BT Tập viết: - Ta thực phép tính cộng - em lên làm., lớp làm theo yêu cầu - Đọc đề em - Phân tích, giải vào - Đọc yêu cầu - cộng với -5 - Làm bài, nêu kết - Lắng nghe CHỮ HOA A I Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hòa (3 lần) Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày (Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết lớp) trên trang TV2) II Chuẩn bị:: - GV: Mẫu chữ A, bảng lớp ghi cụm từ ứng dụng: Anh em thuận hòa Bảng phụ ghi yêu cầu viết - HS: Vở tập viết, bảng III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Vở TV - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề - Nghe Hướng dẫn viết chữ hoa A: Lop2.net (16) a Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét: - Đính chữ mẫu A ? Chữ hoa A cao li? Rộng ô? ? Gồm nét? Đó là nét nào? - Quan sát - li - nét ? Nêu cấu tạo chữ hoa A? - Nêu lại cấu tạo chữ hoa A - Chỉ vào khung chữ giảng quy trình - Gọi hs nhắc lại b Hướng dẫn viết trên bảng con: - Viết mẫu chữ A (5 li) nêu lại quy trình -Yêu cầu HS viết vào không trung - Yêu cầu HS viết chữ hoa A vào bảng Nhận xét, chỉnh sửa - Viết mẫu chữ hoa A (cỡ nhỏ) giảng quy trình - em nêu - Lắng nghe -HS quan sát và lắng nghe - em - Quan sát - viết lần - Viết bảng lần - Quan sát, ghi nhớ - Viết bảng - Yêu cầu HS viết bảng Nhận xét, chỉnh sửa Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Anh em thuận hòa ? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì? - Nối tiếp đọc - Anh em nhà phải yêu thương - tiếng: ? Cụm từ gồm tiếng? Đó là tiếng nào? ? Nhận xét độ cao các chữ cái? ? Có dấu nào? Vị trí các dấu thanh? ? Chữ nào viết hoa? Vì sao? ? Khoảng cách các tiếng nào? ? Nêu cách nối nét chữ hoa A và chữ n? - Viết mẫu : Anh (cỡ nhỏ) Lop2.net - Quan sát nêu - Chữ A Vì đứng đầu câu - Bằng khoảng cách viết chữ cái o - Trả lời - Quan sát (17) - Viết bảng - Yêu cầu HS viết bảng Nhận xét, chỉnh sửa - Viết mẫu cụm từ ứng dụng: - Quan sát Hướng dẫn viết vào vở: - Gọi HS nêu yêu cầu viết - Yêu cầu HS viết bài Hướng dẫn thêm cho em viết còn chậm, yếu Nhắc các em tư ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết Chấm bài: - Chấm số bài, nhận xét Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa A - Nhận xét học - Dặn: Luyện viết bài nhà Tự nhiên & Xã hội: - Nêu: - Viết bài (VTV) - Lắng nghe - HS nêu - Lắng nghe, ghi nhớ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I Yêu cầu: : - Nhận quan vận động gồm có xương và hệ - Nhận phối hợp và xương các cử động thể - Rèn cho hs có kĩ vận dụng kiến thức đã học vào các hoạt động và vui chơi bổ ích có lợi cho sức khoẻ - GD HS có ý thức bảo vệ tốt quan vận động (Ghi chú: + Nêu VD phối hợp cử động và xương + Nêu tên và vị trí các phận chính quan vận động trên tranh vẽ mô hình.) II Chuẩn bị: -Tranh vẽ quan vận động.Vở bài tập TN-XH III Các hoạt động dạy- học: Lop2.net (18) Hoạt động dạy A Khởi động: - Trò chơi: Ồ bé không lắc B Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Ghi đề Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Làm số cử động Mục tiêu:Học sinh biết số phận thể phải cử động thực số động tác đó CTH: Bước 1:Giáo viên cho học sinh quan sát số hình SGK từ đến và làm số động tác nhỏ: giơ tay, quay cổ,nghiêng đầu,cúi gập mình Bước 2:Giáo viên cho lớp làm Hoạt động học -Thực chơi -Biết các quan nào vận động - Nghe - Quan sát tranh sách giáo khoa - Thực hành số động tác *Kết luận: Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử động Các phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ quan vận động Hoạt động 2: Giới thiệu quan vận động Mục tiêu: - Học sinh biết xương và là các quan vận động thể - Học sinh nêu vai trò xương và CTH: Bước1:Giáo viên cho học sinh thực hành -Tự nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay xem lớp da có gì? - Yêu cầu hs QST 5,6 trang 5: Tranh vẽ gì? - Nhận xét, kết luận Bước 2:-Giáo viên cho học sinh thực hành cử động ngón tay, cổ tay ? Nhờ đâu mà phận đó cử động? - Gọi hs lên bảng vị trí các phận chính quan vận động trên tranh vẽ Kết luận: Muốn quan vận động khỏe, ta cần tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để thể săn chắc, xương cứng cáp 3Củng cố-dặn dò: - Trò chơi :Vật tay - Học sinh hiểu hoạt động và vui chơi bổ ích có lợi cho sức khoẻ - Nhận xét học - Thực tốt điều đã học Lop2.net - Lắng nghe Thực hành - Nêu lớp da có xương và thịt - QST và trả lời - Thực hành cử động - Nhờ quan vận động - - em - Lắng nghe, ghi nhớ - Chơi vật tay.2 em quay lại với để chơi - Nghe (19) Ngày soạn: Ngày 26 / / 2009 Ngày giảng:Thứ năm ngày 27 tháng năm 2009 Toán: ĐỀ XI MÉT I Yêu cầu: - Biết đề - xi - mét là đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu nó; biết quan hệ dm và cm, ghi nhớ dm = 10 cm - Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản; thực phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm - Rèn tính cẩn thận, chính xác làm toán - (Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2) II Chuẩn bị: - Thước thẳng dài có chia vạch cm,dm.Một sợi dâydài III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: - Nêu đơn vị đo độ dài đã học - Nối tiếp nêu - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề - Nghe Giảng bài mới: *Giới thiệu Đề xi mét: - Yêu cầu học sinh đo độ dài 10 ô - Thực hành đo ? 10 ô dài bao nhiêu xăng ti mét? - Dài 10 cm - 10 cm còn gọi là đề xi mét.Đề xi mét - Đọc: đề xi mét viết tắt là:dm 1dm=10cm Nối tiếp nêu 1dm=10cm - Yêu cầu các em vạch thước độ dài - Thực hành 1dm - Kiểm tra, nhận xét - Viết vào bảng đơn vị vừa học - Viết: dm - Hướng dẫn hs nhận biết các đoạn thẳng - Quan sát, thực hành có độ dài là 1dm; dm và dm trên thước thẳng Luyện tập: Bài 1: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn hs QS hình vẽ sgk - QS nêu miệng tự trả lời câu hỏi a,b - Nhận xét Bài2: =>Học sinh biết cộng,trừ các phép tính có kèm đơn vị - Yêu cầu học sinh làm vào - Làm bài vào Lop2.net (20) Lưu ý hs ghi tên đơn vị kết tính - Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - Chấm,chữa bài Củng cố-dặn dò: - Trò chơi:Nêu bài toán yêu cầu học sinh làm nhanh Sợi dây dài 4dm cắt đoạn đó đoạn dm và đoạn dm Theo dõi các em thực hành - Gọi các em nêu cách làm mình - Nhận xét học -õcem lại các BT - Tự thực hành - Chia đôi sợi dây sau đó lại lấy phần chia đôi tiếp - Nghe ************************** Chính tả(Nghe-viết): NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I Yêu cầu: - Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi? ; trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Không mắc quá lỗi bài - Làm BT 3; BT (2) a / b, BT CT phương ngữ - GD hs ý thức rèn viết chữ đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp (Ghi chú: Nhắc hs đọc bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? (sgk) trước viết bài CT) II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,3 III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: - Yêu cầu viết: giảng giải, đơn giản, nên kim, - Viết bài vào bảng - Kiểm tra hs học thuộc chữ cái đầu - em - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề - Nghe 2.Hướng dẫn nghe-viết: 2.1 Hướng dẫn hs chuẩn bị: - Đọc đoạn cần viết - Nghe - Gọi học sinh đọc - em đọc lại ? Khổ thơ là lời nói với ai? - Lời bố nói với Lop2.net (21)