Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 20 năm 2011

20 10 0
Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 20 năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đọc đúng các từ : hang núi, vững chãi, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn… - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đồng bằng, hoành hành - Hiểu nội dung bài : Con người chiến thắng Thần Gió ,tức là chiến thắng[r]

(1)TUẦN 20 Ngày soạn : 8/1/11 Ngày dạy : 10/1/11 Thứ Tiết : Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tiết + : Tập đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ đúmg chỗ ; đọc rõ lời nhân vật bài Đọc đúng các từ : hang núi, vững chãi, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn… - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đồng bằng, hoành hành - Hiểu nội dung bài : Con người chiến thắng Thần Gió ,tức là chiến thắng thiên nhiên , nhờ vào tâm và lao động ,nhưng biết sông thân ái ,hoà thuận với thiên nhiên - Gd h/s biết yêu lao động sỗng hoà hợp với thiên nhiên - Tctv : đọc cn- đt theo y/c giáo viên II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Băng giấy viết nội dung câu cần luyện - Một số tranh ảnh người tiền sử hang núi, dông, bão, ngôi nhà cổ, tường đá, cột to III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học tctv ổn định : 1’ - Hát Bài cũ : 4’ - Đọc bài :Thư trung thu - H đọc và TLCH - NX - ghi điểm 3.Bài mới: a Giới thiệu bài 1’ - Ghi đầu bài - Nhắc lai đầu bài Cn-đt b Luyện đọc 29’ * Đọc mẫu - Lắng nghe - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp hs câu - Đưa từ khó : - hang núi, vững chãi, hoành Nhắc hành, ngạo nghễ, đẵn… - Y/c nhắc lại - CN- ĐT đọc lại - Yc đọc lần - Học sinh đọc nối tiếp câu lần * Đọc đoạn: - Bài chia làm đoạn, là 82 Lop2.net (2) đoạn nào? - Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến hoành hành +Đoạn : Tiếp đến ngạo nghễ +Đoạn 3: tiếp đến làm tường +Đoạn :Ngôi nhà + Đoạn :còn lại - học sinh đọc – Lớp nhận xét + Làm điều ngang ngược tren khắp vùng rộng, không kiêng nể - 1học sinh đọc lại đoạn - Một hs đọc – Lớp nhận xét + Coi thường tất - hs đọc lại đoạn * Đoạn 1: - Giảng từ:hoành hành - YC hs đọc lại đoạn * Đoạn 2: - Giảng từ: ngạo nghễ - YC hs đọc lại đoạn * Đoạn 3: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm ) - Ông vào rừng/ lấy gỗ /dựng nhà - Cuối cùng/ ông định dựng ngôi nhà/ thật vững chãi + Hối hận lỗi lầm mình -1 hs đọc lại cho rõ ràng - Một hs đọc đoạn - hs đọc lại - hs đọc - hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc nhóm ( hs nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn - Lớp nhận xét , bình chọn - Lớp đọc ĐT toàn bài - Giảng từ: ăn năn - YC hs đọc lại đoạn * Đoạn 4: - YC hs đọc lại đoạn - Gọi hs đọc đoạn * Luyện đọc bài nhóm * Thi đọc: * Đọc toàn bài Tiết 2: c Tìm hiểu bài GV ( hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi + Ngày xưa loài người sống sao? - Đưa tranh ảnh đọc lại 15’ - Cả lớp đọc thầm đoạn + Loài người chưa biết làm nhà, phải sống các hang núi, hốc đá - HS quan sát tranh ảnh 83 Lop2.net (3) * Đọc câu hỏi 2: -1 hs đọc to đoạn – lớp đọc thầm +Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh giận ? + Gặp ông Mạnh Thần Gió xô ông ngã lăn quay Khi ông giận,Thần Gió còn cười, coi thường ông - Cả lớp đọc thầm đoạn + Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà, lần bị quật đổ, nên ông định xây ngôi nhà thật vững chãi +Chắc chắn, khó bị lung lay, ông đẵn cây gỗ lớn làm cột, chọn viên đá to để làm tường + Kể việc làm ông Mạnh chống lại Thần Gió? -Giảng từ: vững chãi *Đọc câu hỏi4 + Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay? +Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp, đó ngôi nhà đứng vững chãi Điều đó chứng tỏ Thần Gió đã giận lồng lộn, muốn tàn phá ngôi nhà Nhưng Thần Gió bất lực, không thể xô đổ ngôi nhà + Hành động ông Mạnh cho thấy ông là người NTN? + Cho thấy ông là người nhân hậu , biết tha thứ Ông Mạnh là người khôn ngoan Biết sống thân thiện với thiên nhiên * Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng trưng cho người, nhờ tâm và lđ người đã chiến thắng thiên nhiên, làm cho thiên nhiên trở thành bạn mình - Bài văn cho biết điều gì? Luyện đọc lại - hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm 5.Củng cố- dặn dò : - Để sống hoà thuận với thiên nhiên, các phải làm gì? 15’ - H đọc toàn bài - Gọi đại diện nhóm đọc 5’ - Biết yêu thương, có tình cảm, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, đẹp -Nx tiết học 85 Lop2.net (4) Tiết : Âm nhạc GV chuyên dạy Tiết : Toán BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Lập bảng nhân Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân 3).Biết đếm thêm số - GD h/s yêu thích môn học vận dụng vào sống II Đồ dùng dạy học : - Các bìa, bìa có chấm tròn III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng : Thực phép tính cm x cm kg x kg - GVNX ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : - Bảng nhân b Nội dung * Hướng dẫn lập bảng nhân : - Giới thiệu cho HS các bìa: + Mỗi bìa có ba chấm tròn + GV lệnh :Các lấy bìa có chấm tròn + Ta lấy bìa có chấm tròn Vậy chấm tròn lấy lần ? - GV viết : lấy lần - GV và nói : lấy lần Ta viết : x = - Lấy bìa : có ba chấm tròn Vậy chấm tròn lấy lần ? tg Hoạt động trò 1’ - Lớp hát 4’ tctv - HS lên bảng làm : cm x cm = 10cm kg x kg = 18 kg 1’ - HS nhắc lại đầu bài Cnđt 9’ * Tương tự GV cho HS lập tiếp bảng nhân - HS thực - chấm tròn lấy lần - HS đọc: x = - chấm tròn lấy lần - H đọc : x = 3x1=3 3x2=6 3x3=9 x = 12 x = 15 x = 18 x = 21 x = 24 x = 27 x 10 = 30 Cnđt 86 Lop2.net (5) * GV cho HS học thuộc bảng nhân - Cho HS nhận xét bảng nhân - Thừa số thứ nào ? - Thừa số thứ hai nào ? - Đều là - Các thừa số tăng dần lên ĐV - Tích tăng dần lên ĐV - Tích nào ? * Đây chính là bảng nhân c Thực hành Bài tập 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu kết - GV và lớp nhận xét Bài tập 2: Bài toán - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -GV nêu lại - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán hỏi ta điều gì ? 6’ - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhẩm nêu kết 8’ - HS nêu yêu cầu bài tập - Mỗi nhóm có HS - 10 nhóm có bao nhiêu HS - Muốn biết 10 nhóm có bao nhiêu HS ta làm nào ? - Y/c HS giải bài toán vào - Nhận xét - chữa bài Bài tập : Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn : các ô các số tăng dần lên đơn vị Vậy dựa vào bảng nhân các điền các số vào ô trống cho phù hợp - Cho HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng điền - Lấy x 10 - H làm vào , H lên chữa Bài giải Số học sinh có là : x 10 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh 5’ - HS làm bài vào H lên bảng điền 12 15 18 - GV và lớp nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bài tập vào VBT Học thuộc bảng nhân 2’ 87 Lop2.net 21 24 27 30 (6) Ngày soạn : 9/1/11 Ngày dạy : 11/1/11 Thứ Tiết : Thể dục GV chuyên dạy Tiết : Toán LUYỆN TẬP I mục tiêu: - Thuộc bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân(trong bảng nhân 3) - GD h/s yêu thích môn học vận dụng vào giải toán II Đồ dùng dạy học : - VBT, học thuộc bảng nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc thuộc bảng nhân - GV nhận xét cho điểm Dạy bài a Giới thiệu bài : Luyện tập b Thực hành Bài tập 1: Số ? - GV HD HS quan sát SGK x3 - Dựa vào bảng nhân các lấy x kết bao nhiêu điền vào ô trống tg Hoạt động trò 1’ - Lớp hát 4’ - – HS đọc 1’ - HS nhắc lại đầu bài 6’ - HS đọc y/c bài - HS theo dõi GV HD - HS làm bài vào x3 3 x6 x8 x9 x5 x7 - Gọi HS lên bảng làm GV và lớp nhận xét Bài tập 2: Bài toán 7’ - HS đọc yêu cầu bài tập - Bài toán cho ta biết gì ? - H tóm tắt - Bài toán hỏi ta điều gì ? - HS lên bảng giải 88 Lop2.net (7) Bài tập 4: Bài toán - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán hỏi ta điều gì ? Bài giải Số lít dầu đựng can là : x = 15 (lít) Đáp số : 15 lít dầu 7’ - HS đọc yêu cầu bài tập - Dựa vào đầu bài H tóm tắt HS lên bảng giải Bài giải Số gạo túi là : x = 24 (kg) Đáp số : 24 kg - Nhận xét - sửa sai Bài tập 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV cho HS thi điền nhanh - GV và lớp nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bài tập vào VBT 7’ - Nêu y/c bài HS chơi trò chơi ( Thi đua điền nhanh) 2’ Tiết : Chính tả (nghe -viết ) GIÓ ( Phương thức tích hợp : Gián tiếp ) I Mục tiêu - Nghe – viết chính xác bài chính tả , biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7chữ - Làm bài tập và nhớ cách viết tiếng có âm, vần dẽ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương : s/x - Hs có tính cần cù Sống hoà mình với thiên nhiên ,bảo vệ môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết bài tập - VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu : ( Nội dung BVMT tích hợp : Gián tiếp ) Hoạt động thầy tg Hoạt động cuả trò tctv Ôn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ 3’ - Gọi HS viết bảng - Nặng nề , lo lắng - Cả lớp viết bảng - Lê la - GV nhận xét ghi điểm 89 Lop2.net (8) Bài a Giới thiệu bài: - Nghe viết chính xác bài thơ “gió” , trình bày đúng bài thơ chữ với khổ thơ b Nội dung * Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài thơ 1’ - HS nhắc lại đầu bài Cnđt 5’ - Lắng nghe - HS đọc bài - Trong bài thơ gió có ý thích và hành động người Hãy nêu ý thích và hành động ? - Gió thích chơi với nhà… - khổ thơ - H TLCH - Bài viết có khổ thơ ? - Những chữ bắt đầu d, r, gi ? - Những chữ nào có dấu hỏi dấu ngã? - Từ khó : , diều , bưởi - H đọc CN_ĐT - HS viết bảng - GV nhận xét bảng * GV đọc HS viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết bài - Đọc chậm H soát lỗi Nhắ c lại 15’ - HS viết bài vào - HS xoát lại lỗi - Dưới lớp đổi xoát bài - Theo dõi uốn nắn HS viết sai * Chấm chữa bài: - Thu bài chấm – - GV nhận xét bài chấm c Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/a - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - Yêu cầu HS lớp viết bài vào 3’ 3’ - GV nhận xét chữa bài Bài tập 3/a Tìm các từ ? - Chứa các tiếng có âm s hay x có nghĩa sau : + Mùa đầu tiên mùa + Giọt nước đọng trên lá buổi sớm - GV nhận xét chữa bài Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bài tập còn lại 2’ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài : Hoa sen …xen lẫn Hoa súng …xúng xính - H nêu y/c bài - HS lên bảng làm + Mùa xuân + Giọt sương 2’ 90 Lop2.net (9) Tiết : Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI( Tiết 2) I Mục tiêu: - Nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người Trả lại rơi là thật thà người quý trọng - HS trả lại rơi sau nhặt - HS có thái độ quý trọng người thật thà, không tham rơi Học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh II Tài liệu phương tiện: - Đồ dùng để thực trò chơi sắm vai (HĐ tiết 1) - Bài hát Bà còng - VBT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sách HS - GV nhận xét, đánh giá kết Dạy bài a Giới thiệu bài: GT : Bài học hôm các thực hành bài “Nhặt rơi” b Nội dung * Hoạt động 1: Đóng vai - Cho HS quan sát tranh : - GV giới thiệu tình : Chia nhóm Y/C nhóm đóng vai tình tg 1, 4’ Hoạt động trò - Lớp hát 1’ - HS đọc 15’ - GV gọi các nhóm lên đóng vai - Hỏi : Các đồng tình với cách ứng xử nào các bạn lên đóng vai ? Vì ? - Vì lại làm nhặt rơi ? - Con có xuy nghĩ gì bạn trả lại đồ đã đánh ? - Con nghĩ gì nhận lời khuyên bạn ?  GVKL : Khi nhặt rơi, cần tìm cách trả lại cho người điều đó mang lại cho người niềm vui cho họ và cho chính mình 91 Lop2.net - HS nhận tình đóng vai theo nhóm - Các nhóm lên thể tình trước lớp - HS nêu ý kiến mình trước lớp - HS nêu ý kiến (10) * Hoạt động 2: Trình bày tư liệu - GV yêu cầu các nhóm trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm nhiều hình thức 10’ - Các nhóm trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm - GV y/c các nhóm thảo luận : + Nội dung tư liệu + Cách thể tư liệu + Cảm xúc em qua các tư liệu + Gọi HS nêu các ý kiến + GV nhận xét đánh giá GVKL : Cần trả lại rơi nhặt và nhắc nhở bạn bè anh chị em cùng thực : Mỗi nhặt rơi Em ngoan tìm trả cho người chẳng tham Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Các nhóm thảo luận trình bày ý kiến nhóm mình - HS đọc cá nhân đồng 4’ ****************************************************** Ngày soạn : 9/1/11 Ngày dạy : 12/1/11 Thứ Tiết 1: Tập đọc MÙA XUÂN ĐẾN ( Phương thức tích hợp: Trực tiếp) I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu ; đọc rành mạch bài văn Đọc đúng các từ : Nắng vàng, rực rỡ , nồng nàn - Hiểu nghĩa các từ ngữ :nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm… - Hiểu nội dung bài : Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân - Gd học sinh biết yêu cảnh sắc thiên nhiên động ,thực vật Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên - Đọc theo y/c giáo viên cn-đt II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Một số tờ giấy khổ to III.Các hoạt động dạy học: ( Nội dung BVMT tích hợp : Trực tiếp) 92 Lop2.net (11) Hoạt động thầy tg Ổn định Bài cũ : - Y/c đọc bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b Luyện đọc * Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần * Đọc đoạn: - Bài chia làm đoạn, là đoạn nào? 1’ 4’ * Đoạn 1: - Giảng từ: mận * Đoạn 2: - Giảng từ:đỏm dáng - YC hs đọc lại đoạn * Đoạn 3: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm ) - YC hs đọc lại đoạn - YC hs nêu cách đọc toàn bài Hoạt động trò tctv - Hát - học sinh đọc 1’ - Nhắc lại đầu bài Cn-đt 14’ - Lắng nghe - Đọc nối tiếp hs câu - CN- ĐT:Nắng vàng, rực rỡ - Học sinh đọc nối tiếp câu lần - Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến thoảng qua +Đoạn : Tiếp đến Trầm ngâm +Đoạn 3: Phần còn lại - học sinh đọc - Lớp nhận xét + Loại cây có hoa trắng, màu nâu, vàng hay xanh nhạt, ăn có vị chua - Một hs đọc – lớp nhận xét + Đẹp bề ngoài, có vẻ chải chuốt - hs đọc lại đoạn - Nhưng trí nhớ thơ ngây chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh cánh hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.// -1 hs đọc lại cho rõ ràng - hs nêu 93 Lop2.net Nhắc lại (12) - hs đọc nối tiếp đoạn * Luyện đọc bài nhóm - hs luyện đọc nhóm ( hs nhóm) + Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn - Lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài * Thi đọc: * Đọc toàn bài c Tìm hiểu bài GV ( hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi +Dấu hiệu nào báo trước mùa xuân đến? + Con còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa? - YC đọc thầm đoạn ( hs đọc to đoạn 2) +Hãy kể lạ thay đổi bầu trời và vật mùa xuân đến? *Đọc câu hỏi 3: + Tìm từ ngữ nào bài giúp cảm nhận hương vị riêng loài hoa xuân? *Đọc câu hỏi4 + Vẻ đẹp riêng loài chim thể qua từ ngữ nào? - Bài văn cho biết điều gì? * Ý nghĩa: 10’ Cả lớp đọc thầm đoạn để TLCH +Hoa mận vừa tàn là dấu hiệu mùa xuân đến +Hoa đào, hoa mai nở Trời ấm Chim én bay -1 hs đọc to đoạn – lớp đọc thầm +Khi mùa xuân đến, bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ, cây cối đâm chồi, nảy lộc, hoa Chim chóc bay nhảy, hót vang khắp các vườn cây - Cả lớp đọc thầm đoạn để TLCH +…Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng + Chích choè nhanh nhảu, Khướu điều, Chào mào đỏm dáng, Cu gáy trầm ngâm + Ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân * Xuân đất trời, cây cối, chim chóc có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động Cn-đt - Con biết làm gì các 94 Lop2.net (13) bạn tự ý hái hoa? - Con khuyên các bạn không nên hái hoa vì bông hoa góp phần làm đẹp thêm Luyện đọc lại - hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm 5’ 5.Củng cố- dặn dò : - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét chung tiết học 1’ - H đọc - Gọi đại diện nhóm đọc - Nhận xét – bình chọn Tiết 2: Mĩ thuật VẼ THEO MẪU VẼ CÁI TÚI XÁCH ( Phương thức tích hợp : Bộ phận ) I Mục tiêu: - Hiểu hình dáng , đặc điểm vài loại túi xách - Biết cách vẽ cái túi xách Vẽ cái túi xách theo mẫu - Học sinh biết yêu quý đồ dùng , vật dụng xung quanh Không vứt giấy vẽ , màu , vật mẫu môi trường xung quanh II Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm số tranh ảnh các loại mũ Chuẩn bị vài cái mũ có hình dáng, màu sắc khác Hình minh hoạ HS học sinh cách vẽ Một số bài vẽ HS năm trước - HS: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: ( Nội dung BVMT tích hợp : Bộ phận ) Hoạt động thầy Ổn định tổ chức : Kiểm tra đồ dùng học sinh: Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng b Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu cái túi xách: tg 1’ 3’ Hoạt động trò HS hát - Lớp trưởng báo cáo 1’ - HS lắng nghe 3’ - HS quan sát và trả lời theo í mình - HS kể 95 Lop2.net (14) + Em hãy kể tên các loại túi xách mà em biết? + Hình dáng các loại túi có khác không? + Túi xách trang trí và màu sắc nào? - Hình dáng các loại túi xách khác - Túi xách trang trí và màu sắc phong phú - Hướng dẫn HS nhận xét số loại túi xách qua tranh ảnh hình vẽ - HS quan sát số loại túi xách SGK - Gọi các HS khác nhận xét * Hoạt động 2: Cách vẽ: 3’ - GV bày số túi xách để HS chọn vẽ - Gv gợi ý HS nhận xét dáng túi và hướng dẫn các em cách phác hình bao quát cho vừa với phần giấy chuẩn bị * Hướng dẫn HS vẽ các phần chính cái túi xách - GV gợi y cách trang trí * Sau vẽ xong hình có thể trang trí cái mũ cho đẹp màu sắc tự chọn - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ * Hoạt động 3: Thực hành: 20’ - GV gợi í cho HS chọn mẫu và vẽ - Hướng dẫn xếp bố cục cho cân đối - HS nêu lại: - Động viên các em hoàn thành bài, tuyên dương nhóm hoàn thành bài nhanh, gọn gàng … - Thực hành vẽ xong phải làm gì có mẩu giấy, vụn màu vứt xuống lớp học ? c Nhận xét, đánh giá: 3’ - Gv tổ chức cho HS nhận xét bài vẽ các bạn về: + Hình vẽ ( đúng, đẹp) + Trang trí ( có nét riêng) - Gv nhận xét và đánh giá bài H + Vẽ phác nét phần chính cái túi xách và tay xách + Vẽ tay xách + Vẽ nét đáy túi + Hoàn chỉnh bài vẽ - HS theo dõi - Phải thu gọn bổ đúng nơi quy định - H trình bày bài mình theo nhóm - Dựa vào biểu điểm để nhận xét - Nhận xét bài các bạn 96 Lop2.net (15) Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét học, nhắc HS sưu tầm tranh chân dung - Dặn dò, chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 3: Toán BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Lập bảng nhân Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân( bảng nhân ) Biết đếm thêm - Vận dụng vào sống hàng ngày - Tctv đọc cn-đt theo y/c giáo viên II Đồ dùng dạy học : - Các bìa, bìa có chấm tròn III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập tg 1’ 4’ Hoạt động trò - Lớp hát tctv - HS lên bảng làm : a) 3,6,9,…,…,… b) 10,12,14,…,…,… - GVNX ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : 1’ Bảng nhân b Nội dung * Hướng dẫn lập bảng nhân 10’ - Giới thiệu cho HS các bìa: + Mỗi bìa có chấm tròn + GV lệnh:Các lấy bìa có chấm tròn + Ta lấy bìa có chấm tròn Vậy chấm tròn lấy lần ? - GV viết : lấy lần - GV và nói : lấy lần Ta viết : x = - Yêu cầu HS lấy bìa, bìa có chấm tròn Vậy bìa có chấm tròn? - HS nhắc lại đầu bài - HS thực - chấm tròn lấy lần - HS đọc CN-ĐT - Có chấm tròn 97 Lop2.net Cn-đt (16) - chấm tròn lấy lần? - lấy lần ta viết thành phép nhân nào ? - nhân ? - Vì biết x = - Được lấy lần - Ta viết : x - 4x2=8 -4 x = 4+ = Vậy x = - Yêu cầu HS lấy bìa, bìa có chấm tròn Vậy bìa có chấm tròn - chấm tròn lấy lần - lấy lần ta viết thành phép nhân nào ? - nhân ? - Vì biết x = 12 - Có 12 chấm tròn - Được lấy lần - Ta viết : x - x 3= 12 - x 3= + + = 12 Vậy x = 12 * Tương tự GV cho HS lập tiếp bảng nhân 4x1=4 4x2=8 x = 12 x = 16 x = 20 *GV cho HS học thuộc bảng nhân - Cho HS nhận xét bảng nhân - Thừa số thứ nào ? - Thừa số thứ hai nào ? x = 24 x = 28 x = 32 x = 36 x 10 = 40 đọc lại - Đều là - Các thừa số tăng dần lên ĐV - Tích tăng dần lên ĐV - Tích nào ?  Đây chính là bảng nhân Thực hành Bài tập 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Nhắc lại 6’ - Gọi HS nêu kết - GV và lớp nhận xét 6’ Bài tập 2: Bài toán - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV nêu lại - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán hỏi ta điều gì ? - Muốn biết xe có bao nhiêu bánh xe ta làm nào ? - Y/c HS giải bài toán vào - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhẩm nêu kết - HS nêu yêu cầu bài tập - Mỗi xe ô tô có bánh xe - xe có bao nhêu bánh xe Lấy x - H làm , H lên bảng chữa 98 Lop2.net (17) Bài giải Số bánh xe có là : x = 20 (bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe - GV và lớp nhận xét Bài tập : Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn : các ô các số tăng dần lên đơn vị Vậy dựa vào bảng nhân các vừa học điền các số vào ô trống cho phù hợp - Cho HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng điền 5’ - Nêu y/c bài - HS làm bài vào - H lên bảng điền 12 16 24 - GV và lớp nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bài tập vào VBT Học thuộc bảng nhân 28 32 36 20 40 2’ Tiết 4: Tự nhiên xã hội AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I Mục tiêu : - Nhận biết số tình nguy hiểm có thể xảy các phương tiện giao thông - Thực đúng các quy định các phương tiện giao thông - Gd học sinh biết tôn trọng quy định luận lệ an toàn giao thông II Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ SGK - VBT III Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy tg Ôn định tổ chức 1’ Kiểm tra bài cũ 3’ - Kể tên các phương tiện giao thông địa phương - GV nhận xét Bài 99 Lop2.net Hoạt động trò - Lớp hát - H lên kể (18) a Giới thiệu bài : 1’ *An toàn các phương tiện giao thông b Nội dung : - HS nêu lại tên bài * Hoạt dộng 1: Thảo luận tình 10’ Bước : GV chia lớp làm nhóm - Phát phiếu bài tập Bước : Mỗi nhóm thảo luận tình và trả lời câu hỏi - Điều gì có thể xảy : HS quan sát SGK - Đã có nào em có hành động tình đó không? - HS trả lời các câu hỏi - Em khuyên bạn tình đó nào ? Bước : Đại diện nhóm lên trình bày -Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác bổ xung - GV kết luận: để đảm bảo an toàn ngồi xe, phải bám người ngồi phía trước… * Hoạt động 2: Quan sát tranh 8’ - Làm việc theo cặp - Ở hình khách hàng làm gì ? - Ở hình khách hàng làm gì ? Theo em khách hàng phải nào lên xe ? - Ở hình khách hàng làm gì ? * GVKL : Khi xe buýt hay xe khách chúng ta phải chờ bến… * Hoạt động : Vẽ tranh -HS quan sát tranh 4, 5, 6,7 và trả lời câu hỏi với bạn 10’ - HS vẽ tranh - Treo tranh - GVnhận xét kết luận : Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS thực an toàn xe 2’ 100 Lop2.net (19) - Tiết : Kể chuyện ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ ( Phương thức tích hợp : Gián tiếp ) I Mục tiêu Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện Kể đoạn câu chuyện theo tranh đã xắp xếp theo trình tự Chăm chú nghe bạn kể và biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK VBT III Các hoạt động dạy - học ( Phương thức tích hợp gián tiếp ) Hoạt động thầy Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi nhóm HS phân vai dựng lại câu truyện “Chuyện bốn mùa” theo các vai - GV nhận xét ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chuyện : Ông Mạnh thắng thần gió b Hướng dẫn kể truyện : * Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu truyện tg 1’ 4’ - HS Kể 1’ 23’ - Nghe giới thiệu - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm phút - HS lên xếp theo thứ tự đúng là : Tranh –> Tranh2 –> Tranh –> Tranh + Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh sau đó nhớ lại nội dung câu chuyện sau kể lại câu chuyện theo tranh đã xếp lại - H nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - GV nhận xét Đặt tên khác cho câu truyện - GV cho lớp xuy nghĩ chọn và đặt tên cho câu truyện Hoạt động trò - Lớp hát - Lớp nhận xét bổ sung 4’ 101 Lop2.net - Nêu y/c bài - Thảo luận và suy nghĩ HS đặt tên VD : - Ông Mạnh và Thần Gió (20) - Bạn hay thù - Thần Gió và ngôi nhà nhỏ - Ai thắng - Con người chiến thắng thần gió - Học sinh TL - Thần Gió và Ông Mạnh sống ntn? - GV và lớp nhận xét Củng cố – dặn dò - Truyện ông Mạnh thắng thần gió cho em biết điều gì ? 3’ - Con người có khả chiến thắng thần gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ tâm lao động Nhưng người sống thân ái hoà thuận với thiên nhiên - Con người sống nhờ có thiên nhiên - GV tổng kết nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học ********************************************************* Ngày soạn : 10/1/11 Ngày dạy : 13/1/11 Thứ Tiết : Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân ) - Vận dụng giải các dạng toán trên nhanh ứng dụng vào sống II Đồ dùng dạy học : - VBT, học thuộc bảng nhân III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân - GV nhận xét cho điểm Dạy bài a Giới thiệu bài : - Luyện tập b Thực hành Bài tập 1: Tính nhẩm -GV yêu cầu HS nhẩm nêu kết - Gọi HS nêu tg Hoạt động trò 1’ - Lớp hát 5’ - – HS đọc 1’ - HS nhắc lại đầu bài 7’ - HS đọc y/c bài - HS theo dõi GV HD - HS nêu kết x = 16 x = 36 102 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan