Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra nội dung bài giao thông đường sắt đã -Hai em lên nêu nội dung của bài học về học Giao thông đường sắt -Giáo viên nhận xét đánh giá về chuẩn bị của học -Lớp the[r]
(1)TUẦN 7: Thứ/ ngày Thứ hai 12/10 Thứ ba 13/10 Thứ tư 14/10 Thứ năm 15/10 Thứ sáu 16/10 Tiết 5 4 Từ ngày 12/10/2009 đến 17/10/2009 Môn Tên bài dạy Chào cờ Toán Bảng nhân Tập đọc Trận bóng lòng đường TĐ-KC Trận bóng lòng đường Thể dục Toán Chính tả Tập đọc Ôn hướng phải trái Luyện tập TC: Trận bóng lòng đường Bận Toán LT & Câu TNXH Mỹ thuật Âm nhạc Đạo đức Toán Chính tả Tập viết Gấp số lên nhiều lần Ôn từ hoạt động trạng thái -So sánh Hoạt động thần kinh VTM:Vẽ cái chai Bài: Gà gáy Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị Luyện tập Nghe viết: Bận Ôn chữ hoa E Ê Toán Tập làm văn TNXH Thủ công Bảng nhân Nghe kể: Không nở nhìn – Tập tổ chức họp Hoạt động thần kinh (tt ) Gấp, cắt, dán bông hoa Ngày soạn: 09/10/2009 Ngày giảng, Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Tiết 2: CHÀO CỜ Toán: BẢNG NHÂN A/ Mục tiêu - Học sinh học thuộc bảng nhân - Vận dụng phép nhân giải toán Lop3.net (2) B/ Đồ dùng dạy học: - Các bìa có chấm tròn C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính tính: 30 : 34 : 20 : - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * H/dẫn HS lập bảng nhân : * Bất số nào nhân với thì chính số đó - Giáo viên đưa bìa lên và nêu : - chấm tròn lấy lần chấm tròn -7 lấy lần Viết thành: x 1= đọc là nhân - Yêu cầu học sinh nhắc lại để giáo viên ghi bảng - Tiếp tục cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi : -Có bìa có chấm tròn , chấm tròn lấy lần mấy? Ta viết phép nhân nào ? - Gọi vài học sinh nhắc lại + Làm nào để tìm x bao nhiêu ? - Ghi bảng hai công thức trên - Cho HS tự lập các công thức còn lại bảng nhân - Gọi số em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét - Cho lớp HTL bảng nhân * Luyện tập: Bài 1: -Nêu bài tập sách giáo khoa -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi học sinh nêu miệng kết - GV cùng lớp theo dõi nhận xét , bổ sung Bài : -Yêu cầu học sinh đọc bài toán - HDHS Tìm hiểu dự kiện bài toán - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Mời học sinh lên giải Hoạt động trò - học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi nhận xét *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Lớp học sinh nhắc lại : - Bất số nào nhân với thì chính nó - Quan sát bìa để nhận xét - Thực hành đọc kết chẳng hạn : chấm tròn lấy lần thì chấm tròn ( x = ) - Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân - Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để nêu : - chấm tròn lấy lần 14 ( x = 14 ) - Có chấm tròn lấy lần ta 21 chấm tròn - Ta có thể viết x = + + = 21 Vậy x = 21 - Đọc : Bảy nhân ba hai mươi mốt - Tương tự học sinh hình thành các công thức còn lại bảng nhân - HS nêu kết - Cả lớp HTL bảng nhân * Dựa vào bảng nhân vừa học để điền kết vào chỗ trống - Lần lượt học sinh nêu miệng kết x = ; x = 14 ; x = 21 x = 28 ; x = 35 - em đọc bài toán HS trả lời theo HD GV - Cả lớp làm bài vào bài tập - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận Lop3.net (3) xét chữa bài Giải Bốn tuần lễ có số ngày là : x = 28 (ngày ) - Chấm số em, nhận xét chữa bài Đ/ S :28 ngày Bài - Gọi học sinh đọc bài - Quan sát và tự làm bài -Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào - HS đọc bài làm, lớp theo dõi bổ sung chỗ chấm để có dãy số (Sau điền ta có dãy số : 7, 14, 21, 28, 35, - Gọi HS đọc dãy số vừa điền 42, 49, 56, 63,70) - Giáo viên nhận xét đánh giá 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học thuộc bảng nhân Tiết 3,4: Tập đọc - Kể chuyện: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG A/ Mục tiêu - Rèn đọc đúng các từ : dẫn bóng , ngần ngừ, sững lại, khuỵu xuống - Bước đấu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn GDHS Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng ( trả lời các câu hỏi SGK ) - KC: Hs khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sách giáo khoa C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc thuộc lòng đoạn bài - 3HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn “ Nhớ lại buổi đầu học “ TLCH bài mà em thích và TLCH - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Tập đọc a) Phần giới thiệu : - Cả lớp nghe GV giới thiệu bài b) Luyện dọc: * Đọc diễn cảm toàn bài - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS tiếp nối đọc câu, luyện đọc các từ: cướp , dẫn bóng , bấm nhẹ khuỵu - Đọc câu trước lớp, GV sửa sai xuống , sững lại … - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn trước - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp kết hợp tìm lớp hiểu nghĩa các từ mục chú giải - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng và giúp các em - Tự đặt câu với từ hiểu nghĩa từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Luyện đọc theo nhóm Lop3.net (4) - Mời 3HS nối tiếp thi đọc đoạn bài - Yêu cầu lớp đọc ĐT bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi 2HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và TLCH: + Các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu ? + Vì trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu? - 3HS thi đọc , lớp nhận xét tuyên dương - Cả lớp đọc ĐT bài - em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm + Các bạn chơi đá bóng lòng đường + Vì Long mãi đá bóng suýt tông vào xe máy Bác xe nóng khiến bọn chạy toán loạn - Mời 2em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, TLCH: - 2em đọc lại đoạn 2,lớp đọc thầm và trả lời + Vì mà trận bóng phải dừng hẳn? + Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào đầu cụ già khiến cụ loạng choạng khuỵu xuống +Thái độ các bạn nhỏ nào tai + Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy nạn xảy ra? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3, TLCH: - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời: + Tìm các chi tiết cho biết Quang ân hận + Quang nấp sau gốc cây lén nhìn sang , mình gây tai nạn ? sợ tái người , cậu vừa chạy theo xích lô vừa mếu máo “ Ông …cụ Cháu xin lỗi …!” + Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ? + Không chơi bóng lòng đường + Liên hệ: Qua bài học nhằm khuyên các em HS trả theo suy nghĩ các em điều gì?( GDHS luật ATGT ) d) Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn học sinh đọc - Lắng nghe đọc mẫu đúng câu khó đoạn - Mời nhóm thi đọc phân vai - nhóm lên thi đọc - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, - Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm nhóm đọc hay đọc tốt *) Kể chuyện : Giáo viên nêu nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Người dẫn chuyện + Câu chuyện vốn kể theo lời ? - Kể đoạn : Lời Quang , Vũ Long , Bác +Ta có thể kể lại đoạn câu chuyện lái xe theo lời nhân vật nào? - Hướng dẫn học sinh thực đúng yêu cầu -Tập kể theo nhập vai nhân vật kiểu bài tập nhập vai nhân vật để kể - Gọi 1HS kể mẫu theo lời nhân vật - Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi - Từng cặp học sinh tập kể - Tập kể theo cặp - Gọi 3HS thi kể - Lần lượt em kể cho lớp nghe - Giáo viên cùng lớp bình chọn người kể hay đoạn câu chuyện - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay 3) Củng cố dặn dò : + Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Mỗi chúng ta cần phải chấp hành tốt luật lệ Lop3.net (5) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và xem trước bài Dạy chiều: Tiết 1: giao thông và quy định chung xã hội - Về nhà tập kể lại nhiều lần An toàn giao thông BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ A/ Mục tiêu Kiến thức : - Học sinh biết hình dáng màu sắc và nội dung nhóm biến báo giao thông : Biển báo nguy hiểm , biển dẫn - Giải thích ý nghĩa các biển báo hiệu : 204 , 210 , 211, 423 ( a, b ) , 434 , 443 2.Kĩ : -Biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết biển báo đường để làm theo hiệu lệnh biển báo 3.Thái độ :-Thực đúng quy định hiệu lệnh và dẫn biển báo hiệu giao thông B/ Chuẩn bị : - Ba biển báo đã học lớp : Số 101 , 102 , 112 - Các biển báo khác kích cỡ to : 204 , 210 , 211, 423 ( a, b ) …bảng tên biển -Hai tờ giấy to vẽ biển trên tờ để chơi trò chơi C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra nội dung bài giao thông đường sắt đã -Hai em lên nêu nội dung bài học học Giao thông đường sắt -Giáo viên nhận xét đánh giá chuẩn bị học -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hai học sinh nhắc lại tựa bài -Để củng côc lại số biển báo Bài học hôm các em tìm hiểu “ Biển báo hiệu GTĐB“ b)Hoạt động -Lớp theo dõi giáo viên và thực chia nhóm tham gia trò chơi -Ôn bài cũ và giới thiệu bài -Giáo viên dựng nhóm biển báo -Các nhóm vòng tròn vừa hát vừa đếm trên phòng học lên bảng hướng dẫn học sinh theo – -3 Khi nghe hiệu lậnh giáo chia nhóm và vòng quanh và hát kết hợp đếm viêncác nhóm đồng hô : “ Kết bạn “ 1, , chạy biển có mang số mình -Giáo viên hô “ Kết bạn “ thì học sinh chạy - Nhận xét nêu nôi dung và đặc điểm biển số mình biển báo thuộc nhóm mình tên , màu -Yêu cầu các nhóm đọc tên và nội dung biển sắc , hình vẽ … báo hiệu giao thông nhóm mình ? -Nhóm :- Tôi là biển cấm *Nhóm thứ tên là gì ? - Nhóm : Tôi dành cho người *Nhóm thứ hai tên là gì ? –Nhóm : - Tôi là đường chiều *Nhóm thứ ba tên là gì ? Lop3.net (6) * Hoạt động 2: Tìm hiểu biển : -Giáo viên chia lớp thành nhóm -Giao cho nhóm loại biển báo -Hãy nêu nội dung cụ thể biển báo hình dáng , màu sắc , hình vẽ ? *Vậy theo em biển báo này thường đặt đâu ? Biển báo hiệu nguy hiểm có tác dụng gì ? -Giáo viên ghi bảng kết luận biển dẫn sách giáo khoa * Nhận biết đúng biển báo : *Giáo viên cho học sinh chơi “ trò chơi tiếp sức” Điền tên vào biển đã có sẵn -Giáo viên chia lớp thành nhóm -Yêu cầu hai nhóm thi điền nhanh vào ô tróng biển có sẵn ? - Giáo viên nhận xét bình chọn nhóm điền nhanh và đúng -Bức tranh này vẽ gì ? Hãy nêu nội dung tranh ? -Theo em đường nào là chưa an toàn ? -Giáo viên ghi kết luận sách giáo khoa lên d)củng cố –Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học -Yêu cầu vài học sinh nêu lại tên gọi các biển báo và nội dung bài học -Dặn nhà học bài và áp dụng và thực tế và xem trước bài Tiết 1: -Học sinh chia thành nhóm theo yêu cầu giáo viên -Các nhóm nhận biển báo trao đổi thảo luận cử đại diện lên báo cáo -Hình dáng : Tam giác - Màu : màu vàng , xung quanh viền màu đỏ - Hình vẽ : Hình vẽ màu đen thể nội dung -Lớp nhận xét bổ sung có -Lớp tiến hành chia thành nhóm theo yêu cầu giáo viên -Các nhóm cử nhóm bạn tham gia trò chơi - bạn đại diện lên điền tên bảng vào bảng đã có sẵn -Các nhóm khác nhận xét chéo và bình chọn nhóm điền nhanh và điền đúng -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế sống hàng ngày tham gia giao thông Ngày soạn: 09/10/2009 Ngày giảng, Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2009 Thể dục: ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI "TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” A/ Mục tiêu : - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang - Biết cách di chuyển hướng phải, trái - Biết cách chơi và tham gia các trò chơi B/ Đồ dùng dạy học: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , phẳng , vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ vạch chuẩn bị cho phần chuyển hướng và TC C/ Hoạt động dạy học: Đội hình luyện Nội dung và phương pháp dạy học tập Lop3.net (7) 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học - HS chạy chậm theo hàng dọc - Đi theo vòng tròn, vừa vừa hát và vỗ tay - Khởi động: xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối 2/Phần : * Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: - Lớp tập luyện theo tổ, GV theo dõi uốn nắn cho học sinh - Lớp trưởng hô cho lớp thực * Ôn động tác chuyển hướng phải trái : - Giáo viên nêu tên động tác - Cán lớp điều khiển lớp tập theo đội hình – hàng dọc Học sinh thực với cự li người cách người – m Lúc đầu cho học sinh theo đường thẳng trước sau đó chuyển hướng - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh * Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - Học sinh thực chơi trò chơi :”Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên giám sát chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà thực lại các Tiết 2: GV GV Toán : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân để làm tính, giải toán và vận dụng vào tính giá trị biểu thức - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân thông qua ví dụ cụ thể B/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán có các chấm tròn C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập tiết - Hai học sinh lên bảng làm bài trước - Gọi hai học sinh đọc bảng nhân - Hai học sinh đọc bảng nhân - Nhận xét đánh giá bài học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Một em nêu đề bài Lop3.net (8) - Cho lớp tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết - Cả lớp thực làm vào - Nêu miệng kết nhẩm bảng nhân 7 x = 14 x = 42 x = 14 x = 42 + Em có nhận xét gì đặc điểm phép + Vị trí các thừa số thay đổi kết nhân cùng cột? không thay đổi Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp làm bài vào bảng - Cả lớp tự làm bài vào bảng - Gọi em lên bảng tính giá trị biểu thức - học sinh lên bảng thực x + 15 = 35 + 15 ; x + 17 = 63 + 17 = 50 = 80 - Cho HS đổi chéo để KT bài - Đổi chéo để kiểm tra bài - Nhận xét bài làm học sinh, chữa bài Bài - Gọi học sinh đọc bài - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp làm vào vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài: Giải Số hoa lọ là : x = 30 ( bông ) - Giáo viên nhận xét chữa bài Đ/S: 30 bông hoa Bài : -Gọi học sinh đọc đề - Một em đọc đề bài - Yêu cầu lớp thực và nhận xét kết - Cả lớp cùng thực vào - Một em lên tính và điền kết quả, lớp nhận - Yêu cầu học sinh lên bảng tính và điền kết xét bổ sung: a/ Số ô vuông hình chữ nhật là: quả, lớp theo dõi bổ sung - Nhận xét bài làm học sinh x = 28 ( ô vuông ) b/ Số ô vuông hình chữ nhật là: d) Củng cố - Dặn dò: x = 28 ( ô vuông ) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và xem lại các bài tập đã - Đọc bảng nhân - Về nhà học bài và làm bài tập làm Tiết 3: Chính tả : (TC ) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG A/ Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập (BT ab) - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống bảng - GDHS rèn chữ viết đúng ,đẹp,giữ B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập chép Một tờ giấy khổ lớn ghi nội dung bài tập3 C/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Lop3.net (9) Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV đọc , học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng các từ: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, cái gương, vườn rau - Nhận xét đánh giá ghi điểm học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS tập chép: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc đoạn văn chép trên bảng -Yêu cầu học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn văn + Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa ? +Lời nhân vật đặt sau dấu gì ? Hoạt động trò - 3học sinh lên bảng viết lớp viết vào bảng các từ GV yêu cầu - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng người - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Yêu cầu lấy bảng và viết các tiếng - Lớp nêu số tiếng khó và thực viết khó: Xích lô , quá quắt , vào bảng * Cho học sinh nhìn bảng chép bài vào - Yêu cầu nhìn lên bảng dò bài, tự bắt lỗi và - Cả lớp nhìn bảng chép bài vào ghi số lỗi ngoài lề - Nhìn bảng và tự sửa lỗi bút chì - Chấm số em, nhận xét chữa bài - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2, a,b : - Cho HS đọc yêu cầu bài - 2HS đọc yêu cầu BT tập a,b - Yêu cầu lớp làm vàoVBT - Cả lớp làm bài vào bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm - 2HS lên bảng làm bài lớp theo dõi và nhận - Mời số HS đọc kết quả, giải câu đố xét - 2HS đọc kết quả, giải câu đố a, Là cái bút mực - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng b, Là dừa *Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Cả lớp tự làm bài - Mời 11 em nối tiếp lên bảng làm bài - 11HS lên bảng điền 11 chữ và tên chữ theo thứ tự vào bảng - GV cùng lớp nhận xét chữa bài - Gọi em đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên - Cả lớp nhìn lên bảng để nhận xét - học sinh đọc lại 11 chữ và tên chữ trên bảng bảng - Cho HS học thuộc 11 tên chữ lớp .- Cả lớp học thuộc 11 chữ vừa điền STT Chữ Tên chữ q quy r e – rờ s ét - sì Lop3.net (10) c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và xem trước bài Tiết 4: t tê th tê - hát tr tê – e – rờ u u ư v vê 10 x Ích - xì 11 y i dài - Về nhà học bài và viết lại cho đúng từ đã viết sai Tập đọc: BẬN A/ Mục tiêu : - Rèn đọc đúng các từ địa phương dễ lẫn: bận, vẫy gió, hạt - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi - Hiểu ND:Mọi người, vật em bé bận rộnlàm công việc có ích, đem niềm vui nhỏgops vào đời ( trả lời câu hỏi 1,2,3, thuộc số câu thơ bài B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc truyện “Trận bóng - em lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi theo lòng đường”, trả lời câu hỏi nội dung yêu cầu giáo viên bài - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài a) Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện đọc : * Đọc diễn cảm bài thơ - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu thơ - Nối tiếp em đọc dòng thơ, mõi em đọc dòng thơ, GV sửa sai luyện đọc các từ mục A - Yêu cầu HS nối tiếp đọc khổ thơ - Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: sông Hồng, vào - Tìm hiểu nghĩa các từ mục chú giải mùa, đánh thù (SGK) và hướng dẫn các em cách nghỉ các dòng thơ, khổ thơ - Yêu cầu đọc khổ thơ nhóm - HS đọc khổ thơ nhóm - + Cho nhóm nối tiếp đọc ĐT khổ - + Các nhóm tiếp nối đọc khổ bài thơ thơ + Cả lớp đọc đồng bài + Cả lớp đọc đồng bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài 10 Lop3.net (11) -Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi: + Mọi vật, người xung quanh bé bận việc gì ? Bé bận việc gì? - Một học sinh đọc thành tiếng khổ thơ +Vì người, vật bận mà vui ? - Lớp đọc thầm khổ thơ và + Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy xe bận chạy, mẹ bận hát ru , bà bận thổi sáo - Một học sinh đọc khổ thơ + Vì việc có ích luôn mang lại niềm vui + Em có bận rộn không?Em thường bận rộn - Trả lời theo ý kiến riêng người với công việc gì? d) HTL bài thơ : -Giáo viên đọc lại bài thơ, 1HS đọc lại - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài lần - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng - Một học sinh khá đọc lại bài đọc diễn cảm bài thơ - Cho lớp HTL khổ thơ, bài thơ - Cả lớp HTL bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc khổ thơ, - Học sinh thi đua đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà học bài và xem trước bài “ Các - Dặn dò học sinh nhà học bài em nhỏ và cụ già “ -Ngày soạn: 09/10/2009 Ngày giảng, Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Toán: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN A/ Mục tiêu HS biết : - Thực gấp số lên nhiều lần - Phân biệt nhiều số đơn vị với gấp lên số lần B/ Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn số sơ đồ sách giáo khoa C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm bài tập số và - Hai học sinh lên bảng làm bài - KT số em bảng nhân - 3HS nêu kết phép tính - Nhận xét ghi điểm bảng nhân theo yêu cầu v\của GV 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Khai thác : - Giáo viên nêu bài toán (SGK) và H/dẫn HS - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn cách tóm tắt bài toán sơ đồ đoạn thẳng A 2cm B C D ? cm + Bài toán cho biết gì? + Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dài gấp lần 11 Lop3.net (12) + Bài toán hỏi gì? AB + Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm, + Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm - Lớp thảo luận theo nhóm ta làm nào? - Cho HS trao đổi ý kiến theo nhóm - Các nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời - Giải: - GV cùng lớp nhận xét chốt lại lời giải Độ dài doạn thẳng CD là: x = (cm) đúng ĐS: cm -Muốn gấp 2cm lên lần ta làm nào ? + Muốn gấp cm lên lần ta lấy cm nhân với lần -Vậy muốn gấp số lên nhiều lần ta làm + Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số đó nào ? nhân với số lần - HS nhắc lại KL trên c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Một em nêu đề bài - Yêu cầu tự vẽ sơ đồ tính vào - Cả lớp thực làm vào nháp - Yêu cầu học sinh lên bảng giải, lớp theo - Một em lên bảng làm bài, lớp nhận xét dõi nhận xét bổ sung bổ sung Giải : Tuổi chị năm là: x = 12 (tuổi) - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng Đ/S: 12 tuổi Bài : - Yêu cầu nêu bài toán - Học sinh nêu bài toán, phân tích đề -Yêu cầu lớp cùng thực vào - Lớp tự giải vào - Mời học sinh lên bảng giải - Một học sinh lên chữabài - Chấm số em, nhận xét chữa bài (ĐS: 35 cam) Bài - Gọi học sinh đọc bài - Giáo viên giải thích mẫu - Một em đọc đề bài - Cả lớp tự làm các phép còn lại - Cả lớp trao đổi tự làm bài -Gọi em lên bảng điền số thích - Lần lượt em lên bảng chữa bài, lớp hợp vào ô trống, lớp nhận xét bổ sung bổ sung Số đã cho Nhiều số đã cho 11 12 10 5đơn vị Gấp lần 45 30 20 35 25 - Giáo viên chốt lại lời giải đúng số đã cho - ( Nếu còn thời gian cho HS làm tiếp dòng ) - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài d) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập - Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm nào? - Dặn nhà học và làm bài tập Tiết 2: Luyện từ và câu : 12 Lop3.net (13) ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG – TỪ SO SÁNH A/ Mục tiêu - HS biết thêm kiểu so sánh: so sánh vật với người ( BT1 ) - Tìm các từ hoạt động, trạng thái, tìm các từ hoạt động trạng thái bài tập đọc Trận bóng lòng đường, bài tập làm văn B/ Đồ dùng dạy học: - tờ giấy khổ to (mỗi tờ viết câu thơ) bài tập , C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm bài tập - Ba học sinh lên bảng làm bài tập - Một học sinh làm bài tập - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: -Yêu cầu đọc nối tiếp bài tập - Hai em đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm, làm bài tập vào - Cả lớp đọc thầm bài tập nháp - Thực hành làm bài tập vào nháp - Mời em lên bảng lên bảng làm bài: gạch - Bốn em lên bảng gạch chân các từ so sánh - Các từ so sánh là :Trẻ em – búp trên cành ; chân dòng thơ chứa hình ảnh so sánh ngôi nhà – trẻ nhỏ ; cây pơ mu – người lính - Nhận xét chốt lại lời giải đúng canh ; bà – - Cho lớp chữa bài theo lời giải đúng - Hai em đọc yêu cầu bài tập, * Bài : - Yêu cầu em đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp đọc thầm - Từng cặp trao đổi và làm bài vào - Mời ba học sinh lên bảng làm bài - 3học sinh lên bảng viết kết quả, lớp + Tìm và viết các từ hoạt động và trạng nhận xét, chữa bài: + Các từ hoạt động : cướp bóng, dẫn thái các bạn nhỏ ( cuối đoạn 2, đoạn 3) - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp và làm bài bóng, bấm bóng, chơi bóng, sút bón, dốc bóng ; vào - Mời 3HS lên bảng viết kết +Trạng thái: hoảng sợ, sợ tái người - GV cùng lớp theo dõi nhận xét, chữa bài * Bài 3: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT - 1HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS đọc lại bài TLV mình (bài - Cả lớp tự làm bài TLV tuần 6) và tự làm bài - Mời 4HS đọc câu bài viết - em đọc câu văn, nêu TN mình, nêu TN hoạt động, trạng thái hoạt động, trạng thái có câu văn - GV cùng lớp nhận xét chốt lại lời giải - Cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp làm bài vào VBT đúng - Yêu cầu lớp viết vào VBT TN hoạt động, trạng thái bài TLV mình 3) Củng cố - Dặn dò - Hai em nhắc lại các từ hoạt động , trạng 13 Lop3.net (14) - Yêu cầu HS nhắc lại NHững ND vừa học thái , so sánh - Dặn nhà học bài xem trước bài Tiết 3: Tự nhiên xã hội: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH A/ Mục tiêu: - Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống - Biết tủy sống là trung ương thần kinh điều kiển hoạt động phản xạ B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 25, 26 Hình quan thần kinh phóng to C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Cơ quan thần kinh " + Chỉ các phận quan TK trên sơ đồ + Nêu vai trò não, tuỷ sống và các dây TK? - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa Bước 1: làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1a, 1b SGK trang 28 và trả lời các câu hỏi sau: + Điều gì xảy tay bạn chạm vào vật nóng ? + Bộ phận nào quan thần kinh giúp tay ta rụt lại chạm vào vật nóng ? + Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng rụt lại gọi là gì ? Bước : Làm việc lớp - Mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày câu), các nhóm khác bổ sung * Giáo viên kết luận: SGK - Gọi HS nhắc lại kết luận Hoạt động Trò chơi thử phản xạ đầu gối và phản xạ nhanh * Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối - GV hướng dẫn cách chơi - Cho HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm - Mời các nhóm thực hành trước lớp - Tuyên dương nhóm thực hành tốt Hoạt động trò - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Các nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn giáo viên + Cứ lần chạm tay vào vật nóng thì rụt lại + Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng + Hiện tượng tay rụt lại chạm vật nóng gọi là phản xạ - Đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bạn - 2HS nhắc lại kết luận SGK - Lớp tiến hành chơi trò chơi Thử phản xạ đầu gối theo nhóm - Lần lượt nhóm lên thực hành trước lớp 14 Lop3.net (15) - KL: Bác sĩ sử dụng phản xạ đầu gối để KT chức hoạt động tuỷ sống * trò chơi ; Ai phản ứng nhanh - Hướng dẫn cách chơi (SGV) - Cho HS chơi thử, sau đó chơi thật - Tuyên dương em có phản xạ nhanh, em “thua” hát múa bài c) Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét tiết học - Dặn nhà chuẩn bị bài và làm bài tập Tiết 4: - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - học sinh lên chơi thử - Cả lớp cùng thực chơi trò chơi - Lớp theo dõi bắt bạn làm sai hiệu lệnh - Về nhà làm BT VBT Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CHAI I Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ vài loại chai - Biết cách vẽ và vẽ cái chai theo mẫu - HS biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II Đồ dùng dạy học: - Chai làm mẫu vẽ - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS năm trước III Các hoạt động day - học: 1/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 2/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Đặt cái chai vị trí thích hợp và đặt câu hỏi: - Cái chai có phần nào ? - Cái chai thường làm chất liệu gì ? có màu gì ? + Chai có nhiều loại, loại có hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp riêng nó Hoạt động 2: Cách vẽ cái chai -Giáo viên vẽ lên bảng khung hình -Em thấy khung hình nào phù hợp và đẹp ? vì ? H.a: Chai quá nhỏ so với khung hình H.b: Chai quá lớn so với khung hình H.c: Chai vừa phải, không to quá không nhỏ quá so với khung hình tờ giấy -Khung hình chung cái chai có khung hình gì ? (chữ nhật đứng) -Giáo viên vẽ bước lên bảng cho học sinh quan sát Hoạt động 3: Thực hành -Cho học sinh xem bài anh chị khoá trước -GV bao quát lớp, gợi ý cho học sinh còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -HS nhận xét -GV tổng hợp bổ sung và đánh giá 15 Lop3.net (16) Tiết 5: Âm nhạc: HỌC HÁT: BÀI GÀ GÁY Dân ca Cống (Lai Châu) Lời mới: Huy Trân A/ Mục tiêu:- Biết đây là bài dân ca dân tộc Cống tỉnh Lai Châu - Biết hát theo giai điệu và lời dân ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo lời bài hát, theo nhịp B/ Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ - Tranh minh hoạ, đồ VN C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ KT bài cũ: Yêu cầu HS hát bài Đếm - 3HS hát bài Đếm 2/ Bài mới: */ Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Dạy hát a - GV treo tranh giới thiệu bài, ghi bảng - Theo dõi GV giới thiệu - Giới thiệu vị trí tỉnh Lai Châu trên đồ - Hát mẫu ( cho HS nghe băng nhạc) - Chú ý nghe băng nhạc hát mẫu b Dạy hát: - Cho HS đọc lời ca - Cả lớp đọc ĐT lời ca - Dạy hát câu theo lối móc xích (tập - Hát theo GV, sau đó tập hát nhiều lần nhiều lần) - Nhắc HS chú ý lấy đầu câu hát và hát liền mạch câu * Hoạt động 2: Gõ đệm và hát nối tiếp - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo - Theo dõi nghe GV H/dẫn cách gõ đệm phách Con gà gáy le té le sáng ơi! x x x x xx xx - Cho HS hát theo nhóm: nhóm hát, - Hát theo nhóm GV hướng dẫn nhóm vỗ tay - Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp: - Các nhóm hát nối tiếp, nhóm hát câu nhóm hát câu (hát nối tiếp) kết hợp vỗ tay theo nhịp Con gà gáy le té le sáng ơi! X x x x - Tổ chức cho HS hát thi đua các nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm hát hay - nhóm hát thi đua Cả lớp bình chọn nhóm hát hay * Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập hát kết hợp vỗ tay - Về nhà tập hát + vỗ tay theo phách, nhịp 16 Lop3.net (17) Tiết 1: Ngày soạn: 09/10/2009 Ngày giảng, Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2009 Đạo đức: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ , ANH CHỊ EM (tiết 1) A/Mục tiêu - Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình -Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình B/ Đồ dùng dạy học: - VBT Đạo đức;Các bài thơ, bài hát các câu chuyện chủ đề gia đình, Các bìa mà đỏ, xanh , trắng C/ Các hoạt động đạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Cho lớp hát bài”Cả nhà thương nhau”.Gọi - Cả lớp hát - HS trả lời em lên bảng trả lời + Bài hát nói lên điều gì? + Nói lên tình cảm cha mẹ và cái 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi bảng - Cả lớp lắng nghe * Hoạt động 1: HS kể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị dành cho mình - Yêu cầu HS nhớ và kể lại cho nhóm nghe - HS trao đổi với nhóm việc mình đã ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc nào? - Mời số học sinh lên kể trước lớp - HS xung phong kể trước lớp - Yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi: + Em có suy nghĩ gì quan tâm - Phát biểu theo suy nghĩ thân người nhà dành cho em? - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung + Em nghĩ gì bạn nhỏ thiệt thòi phải sống thiếu tình cảm và chăm sóc cha mẹ? * Kết luận theo sách giáo viên *Hoạt động2: Kể chuyện Bó hoa đẹp - GV kể chuyện (có sử dụng tranh minh họa) - Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý thảo luận các câu hỏi: + Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? + Hái hoa tặng mẹ + Vì mẹ Ly nói bó hoa mà chị em Ly + Vì từ sinh em Ly mẹ đã quên tổ tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? chức sinh nhật cho mẹ - Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày trước - Liên hệ thực tế lớp.( Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung ) - Giáo viên kết luận: SGV - HS tự liên hệ thân * Hoạt động 3: Đánh giá hành vi -Chia lớp thành các nhóm - Giáo viên - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu 17 Lop3.net (18) phát phiếu giao việc các câu hỏi (BT2 VBT) - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận - Mời đại diện nhóm trình bày trước lớp (mỗi nhóm trình bày trường hợp) *Kết luận theo sách giáo viên + Các em có làm việc bạn Hương, Phong, Hồng đã làm không? Ngoài việc đó, em còn có thể làm việc nào khác? *Hướng dẫn thực hành: - Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện tình cảm gia đình, quan tâm chăm sóc người thân gia đình - Mỗi học sinh vẽ giấy món quà mà em muốn tặng cho ông bà, cha mẹ nhân ngày sinh nhật 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau Tiết 2: GV -Lần lượt đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung + HS tự liên hệ với thân - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyên các gương biết quan tâm giúp đỡ ông bà , cha mẹ , anh chị và người thân gia đình - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào sống hàng ngày Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Biết thực gấp số lên nhiều và vận vào giải toán - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số B/ Đồ dùng dạy học: C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Gấp các số sau - Hai học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp mở len bàn để GV kiểm tra lên lần: 9, 15, 30 - KT 1số em - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: *Lớp theo dõi giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Gọi học sinh nêu bài tập -Yêu cầu HS giải thích mẫu, tự làm bài - 1HS đọc yêu cầu và giải thích mẫu - Cả lớp thực làm vào bảng - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài Gấp lần Gấp lần - Gọi hS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ 24 40 sung 18 Lop3.net (19) Bài : - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Mời học sinh lên bảng chữa bài - Yêu cầu HS đổi KT chéo - Nhận xét bài làm học sinh Bài - Yêu cầu HS đọc bài toán và nêu dự kiện - Mời học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài - Nêu yêu cầu: Đặt tính tính - Học sinh tự làm bài chữa bài 12 14 35 x6 x x6 72 98 210 - Từng cặp đổi KT bài - Học sinh nêu đề bài,Trả lời theo yêu cầu gv - Lớp tự giải vào - Một học sinh lên chữabài, lớp bổ sung Giải : Số bạn nữ buổi tập múa: x = 18 ( bạn ) Đ/S :18 bạn nữ Bài 4:a, vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm - HS thi vẽ nhanh b, Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi đoạn - Lớp nhận xét thẳng AB - GV tuyên dương hs vẽ nhanh đúng c) Củng cố - Dặn dò: - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm - Lấy số đó nhân với số lần - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài nào ? *Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập - Dặn nhà học và làm bài tập Tiết 3: Chính tả (nghe viết) BẬN A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ chữ - Làm đúng các BT điền tiếng có vần en/ oen (BT2) - Làm đúng BT3a/b - Rèn chữ viết đúng đẹp, giáo dục học sinh biết giữ chữ đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết hai lần bài tập - tờ giấy to kẻ bảng để các nhóm làm bài tập 3b C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - GV đọc, mời 2HS viết bảng lớp, lớp viết - em lên bảng viết lớp viết vào bảng bảng các từ: giếng nước, viên phấn, thiên các từ GV yêu cầu nhiên 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc khổ thơ và - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Yêu cầu học sinh đọc lại lớp đọc thầm - học sinh đọc lại bài 19 Lop3.net (20) - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Viết theo thể thơ chữ + Những chữ nào cần viết hoa? + Viết hoa các chữ đầu dòng thơ + Nên viết ô nào vở? + Nên viết cách lề ô -Yêu cầu lấy bảng và viết các tiếng khó: - Lớp nêu số tiếng khó và thực bận, sông Hồng, vẫy gió viết vào bảng * Đọc bài để HS viết bài vào - Cả lớp viết bài vào * Chấm, chữa bài - Nộp để giáo viên chấm điểm c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài - Cả lớp đọc thầm yêu cầu và làm bài - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập lên - Hai em thực làm trên bảng - Yêu cầu HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét bổ sung - GV cùng lớp nhận xét và chốt lại ý đúng + Vần cần tìm là: nhanh nhẹn, nhõen miệng - Gọi 5HS đọc lại két Cả lớp chữa bài vào cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát VBT *Bài 3b: - Yêu cầu làm bài tập 3b - 2HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm và làm - Các nhóm trao đổi, thi làm bài trên phiếu bài vào phiếu Sau đó đài diện các nhóm dán - Địa diện các nhóm dán bài trên bảng và bài lên bảng, đọc kết đọc kết Cả lớp nhận xét - Lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Gọi 2HS đọc lại kết đúng - Hai học sinh đọc lại kết đúng - Các từ cần điền bài 3a : + trung thành , trung kiên , trung bình , tập trung , trung hiếu … + Chung quanh , chung thủy , chung chung , chung sức , chung lòng … d) Củng cố - Dặn dò: + - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học và xem laijcacs BT đã làm - Dặn học bài và làm bài xem trước bài Tiết 4: Tập viết: ÔN CHỮ HOA E, Ê A/ Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa E, Ê Viết tên riêng (Ê - đê ) chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng (Em thuận anh hòa là nhà có phúc) cỡ nhỏ - Rèn chữ viết đúng đẹp, giáo dục học sinh biết giữ chữ đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa E, Ê ; mẫu tên riêng Ê - đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li C/Hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết nhà HS - Lớp viết vào bảng các từ GV yêu cầu 20 Lop3.net (21)