1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 20

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Thấy rõ tác dụng kéo dãn lò xo của trọng Lúc đó lò xo tác dụng lực vào lò xo theo phương lực: cần xác định độ dài của lò xo trước và thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên.. sau khi tre[r]

(1)Giáo án Vật Lí Tiết Chương I : Cơ học ĐO ĐỘ DÀI Ngày soạn:22.8.2010 A Mục tiêu: Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo Rèn luyện các kỹ sau đây: - Biết ước lượng gần đúng số độ dài cần đo - Đo độ dài số tình thông thường - Biết tính giá trị trung bình các kết đo Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm B Chuẩn bị: Cho nhóm: - Một thước kẻ có ĐCNN đến mm - Một thước dây thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm - Chép sẵn giấy bảng 1.1 “Bảng đo kết đo độ dài” C Tiến trinh trên lớp: I Ổn định: II Bài củ: III Bài mới: Đặt vấn đề: Hôm chúng ta nghiên cứu chương Cơ học, sau học xong chương này thì các em cần nắm các nội dung sau:Lực là gì? Trọng lực là gì? Triển khai bài: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập GV: Cho học sinh quan - Do gang tay chị lớn gang tay sát hình và trả lời câu em cho nên xảy tình trạng có hai kết đo hỏi: Tại độ dài khác cùng đoạn dây, mà - Độ dài gang tay lần đo có thể hai chị em lại có kết khác nhau, cách đặt tay không chính xác khác nhau? GV: Để tránh tranh cãi, hai chị em cần phải thống điều gì? Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài số đơn vị đo độ dài GV: Có thể đặt câu hỏi gợi ý: đơn vị đo độ I ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI dài là gì? Từ đó giới thiệu cho học sinh biết đơn Ôn lại số đơn vị đo chiều dài: vị đo chiều dài Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo GV: Trả lời lường hợp pháp Việt Nam là mét (m) GV: Cho HS làm C1 Nhỏ met: đềximet (dm), centimet (cm), milimét (mm), lớn mét là kilômét (km) C1: Tìm số thích hợp điền vào ô trống GV: Cho HS đọc các yêu cầu C2 và C3 để C1: (1)- 10 (2)- 100 (3)- 10 (4)- 1000 thực HS: C2: Đánh dấu độ dài mét trên bàn và Ước lượng độ dài: C2: kiểm tra lại GV: Độ dài gang tay em dài khoảng bao nhiêu C3: cm?Sau ước lượng hãy dùng thước kiểm tra lại Người soạn: Lê Anh Phương Trang Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (2) Giáo án Vật Lí Chương I : Cơ học GV: Đơn vị đo độ dài nước Anh: inch= 2.54 cm n.a.s = 9461 tỉ km Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài II ĐO ĐỘ DÀI Tìm hiểu dụng cụ đo: GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 và trả C4 Thợ mộc dùng thước cuộn, học sinh dùng lời câu hỏi C4 thước kẻ, người bán vải dùng thước mét GV: Treo tranh vẽ to thước dài 20cm và ĐCNN 2mm yêu cầu xác định giới hạn đo và ĐCNN - GHĐ thước là độ dài lớn ghi - Độ dài lớn ghi trên thước là bao nhiêu? trên thước - Khoảng cách hai vạch liên tiếp là bao - ĐCNN là độ dài hai vạch chia liên tiếp nhiêu? trên thước HS: Trả lời GV: Thông báo: GV: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN thước C5 : mà em có? HS: Dựa vào thước mình để trả lời GV: Cho HS đọc câu C6 và hỏi: em chọn C6- a thước thước nào? b thước c thước Hoạt động 4: Đo độ dài GV: Dùng bảng 1.1 (xem Phụ lục) và hướng dẫn học sinh đo độ dài và ghi kết vào bảng: cách đặt thước và cách nhìn đọc kết cho chính xác GV: Phân nhóm học sinh: yêu cầu các nhóm đồng loạt đo.Sau đó tính trung bình các lần đo HS: Phát biểu ghi nhớ, chép vào vỡ Đo độ dài: GV: Trả lời câu hỏi đầu bài HS: - Để khỏi tranh cãi nhau, hai chị em phải tiến hành đo độ dài sợi dây thước GV: GHĐ và ĐCNN thước là gì? HS: - GHĐ thước là độ dài lớn ghi trên thước - ĐCNN là độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước Đơn vị đo độ dài hợp pháp Việt Nam là mét (m) Khi đo độ dài cần biết GHĐ và ĐCNN thước Hoạt động 5: Củng cố : IV Hướng dẩn nhà:  Trả lời các câu hỏi: C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7  Làm bài tập: 1-2.1đến 1-2.6  Nghiên cứu trước bài sau Người soạn: Lê Anh Phương Trang Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (3) Giáo án Vật Lí Tiết Chương I : Cơ học ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) Ngày soạn: 6.9.10 A Mục tiêu: Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN thước Cũng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp Rèn luyện kĩ đo cho chính xác độ dài vật và ghi kết đo Biết tính giá tri trung bình đo độ dài B Chuẩn bị: Hình vẽ 2.1,2.2,2.3 SGK Tranh vẽ to minh họa ba trường hợp đầu cuối vật không trùng với vạch chia gần sau vạch chia, vạch chia và gần trước vạch chia Thước đo có ĐCNN: 0,5cm, 1mm, Thước dây, thước cuộn, thước kẹp C Tiến trinh trên lớp: I Ổn định: II Bài củ: HS1: Hãy kể ssố đơn vị đo độ dài và đơn vị đo nào là đơn vị chính? GHĐ và ĐCNN thước là gì? HS2: Thợ may thường dùng thước gì để đo số đo thể khách hàng? Đổi đơn vị sau: 1km = m; 1m = km; 0,5km = .m; 1m = mm III Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Thảo luận cách đo độ dài I CÁCH ĐO ĐỘ DÀI GV: Dùng các câu hỏi C1 đến C5 để hướng C1: dẫn thảo luận vào bài học Chú ý uốn nắn các C2: Trong thước đã cho (thước dây và thước câu trả lời học sinh kẻ) chọn thước dây để đo chiều dài bàn học, vì HS: Thảo luận, ghi ý kiến nhóm mình vào phải đo lần Thước kẻ để đo chiều phiếu học tập nhóm dài sách vì có ĐCNN (1mm) nhỏ bề GV: Đối với C2, cần chú ý khắc sâu ý: Trên dài sách, nên kết đo chính xác sở ước lượng gần đúng kết độ dài cần C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số ngang với đầu vật đo để chọn thước phù hợp đo GV: Lưu ý: dùng thước kẻ có thể đo C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với chiều dài bàn học, dùng thước cạnh thước đầu vật dây đo chiều rộng sách Nhưng không C5 Nếu đầu cuối vật không trùng với chọn vì độ chính xác không cao (do vạch, thì đọc và ghi kết đo theo vạch chia ĐCNN không phù hợp với vật cần đo) gần với đầu vật GV: Nếu đặt đầu vật không trùng với vạch thì điều gì xảy ra? GV: Thông báo cho học sinh trường hợp này có thể lấy kết hiệu hai giá trị tương ứng hai đầu vật Hoạt động 2: Rút kết luận: Người soạn: Lê Anh Phương Trang Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (4) Giáo án Vật Lí Chương I : Cơ học Rút kết luận: GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6: Hãy a- Ước lượng độ dài cần đo b- Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống? GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm và c- Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho gọi rút kết luận, sau đó thống và ghi đầu vật ngang với vạch số thước vào d- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật HS: Một vài em trình bày ý kiến mình e- Đọc và ghi kết theo vạch chia gần với đầu vật Hoạt động 3: Vận dụng VẬN DỤNG GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C7 C7- c đến C10 theo các hình 2.1,2.2,2.3 C8- c C9- (1), (2), (3): 7cm C10- Hoạt động 4: Ghi nhớ: HS: Đọc phần ghi nhớ và ghi vào Cách đo độ dài: Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp Đặt thước và mắt nhìn đúng cách Đọc và ghi kết đúng quy định Hoạt động 5: Củng cố GV:Đo chiều dài vở, Em ước lượng bao Xem phần ghi nhớ nhiêu, nên chọn dụng cụ có ĐCNN bao nhiêu? Đặt thước dọc vật cần đo và đầu vật trùng GV:Làm nào để kết đo chính xác? với vạch HS: Cách đặt thước, cách đo, cách đọc chính Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước đầu vật xác GV:Thế nào là đặt thước và đặt mắt nhìn đúng cách? HS: Đặt thước dọc vật cần đo và đầu vật trùng với vạch Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước đầu vật     IV Hướng dẩn nhà: Trả lời các câu hỏi từ C1 đến C10 Học phần ghi nhớ Bài tập 1-2.9 đến 1-2.13 Kẽ bãng 3.1 : kết đo thể tích vào vỡ Người soạn: Lê Anh Phương Trang Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (5) Giáo án Vật Lí Tiết 3: Chương I : Cơ học ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Ngày soạn:13.9.10 A Mục tiêu: Kể tên số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp.Biết sữ dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng Rèn tính trung thực tỉ mỉ cẩn thận đo B Chuẩn bị: xô đựng nước Bình đựng nước chưa biết dung tích (đầy nước) Bình đựng ít nước, bình chia độ, vài loại ca đong C Tiến trinh trên lớp: I Ổn định: II Bài củ: HS1: GHĐ và ĐCNN dụng cụ đo là gì? Tại trước đo độ dài em thường ước lượng chọn thước? HS2: Chữa bài 1-2.7; 1-2.8;1-2.9 III Bài mới: Đặt vấn đề: Bài học hôm chúng ta đặt câu hỏi gì? Theo em có phương án nào trả lời câu hỏi đó? Triển khai bài: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập GV: Dùng tranh vẽ SGK hỏi: Làm nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa bao nhiêu nước? Làm nào để biết bình còn bao nhiêu nước? Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích GV: Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? I ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH HS: Trả lời Mỗi vật dù to hay nhỏ, chiếm thể tích GV: Giới thiệu thêm: đơn vị đo thể tích chất rắn không gian Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối làm m3, chất lỏng là lit, minilit, cc (m3) và lít (l) HS: Làm C1 1l = 1dm3; 1ml= 1cm3=1cc GV: Gọi em trả lời C1: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: - m3 = 1.000 dm3 = 1.000.000 cm3 - m3 = 1.000 l = 1.000.000 ml =1.000.000cc Hoạt động 3: Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích II ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG GV: Giới thiệu bình chia độ hình 3.2 Hướng dẫn học sinh tự đọc sách thảo luận Tìm hiểu dụng cụ đo: các câu hỏi C3 đến C5 GV: Trên hình 6: quan sát và cho biết tên các dụng cụ đo và cho biết GHĐ và ĐCNN các dụng cụ đo? Hình 3.1 GV: Trên đường giao thông, người bán Ca đong có GHĐ 1l và ĐCNN 0.5l lẻ xăng dầu sử dụng dụng cụ đong nào? HS: Người ta có thể sử dụng các loại can, chai - Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0.5l có dung tích cố định để đong GV: Để lấy thuốc tiêm, nhân viên ytế thường - Can nhựa có GHĐ 5l và ĐCNN 1l dụng cụ nào? HS: Dùng ống xilanh để lấy thuốc Người soạn: Lê Anh Phương Trang Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (6) Giáo án Vật Lí Chương I : Cơ học GV: Nếu không có dùng cụ đo thì em có thể dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng nhà? HS: Có thể dùng chai, can đã biết trước dung tích để đong thể tích chất lỏng C4 Trong phòng thí nghiệm các bình chia độ - Những dụng cụ dùng đo thể tích chất lỏng là thường dùng là các bình thủy tinh có thang đo chai, lọ, ca đong có ghi sẵng dung tích, các loại (hình 7) ca đong (xô, chậu, thùng) biết trước dung tích C5 Điền vào chỗ trống Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân và trả Tìm hiểu cách đo thể tích: lời các câu hỏi Thống và cho ghi vào C6 - Hình b: Đặt thẳng đứng GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và trả C7 - Cách b: Đặt mắt nhìn ngang với mực lời các ý câu hỏi C9 để rút kết luận chất lỏng bình C8 Hãy đọc thể tích: cuối cùng Lưu ý: ước lượng mắt để lựa chọn loại a- 70 cm3; b- 50 cm3; c- 40 cm3 Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp cần: a- Ước lượng thể tích cần đo b- Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp c- Đặt bình chia độ thẳng đứng d- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình e- Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng Hoạt động 5: Thực hành Thực hành: GV: Dùng bình và để minh họa lại hai câu * Chuẩn bị dụng cụ: hỏi đã đặt đầu bài Nêu mục đích thí - Bình chia độ, ca đong nghiệm: xác định thể tích chất lỏng bình - Bình và bình (xem phần chuẩn bị) - Bảng ghi kết (xem phụ lục) chia độ GV: Chia nhóm yêu cầu thực hành và quan sát * Tiến hành đo: các nhóm làm việc - Ước lượng mắt thể tích nước bình - Ghi kết - Kiểm tra bình chia độ - Ghi kết Hoạt động 6: Vận dụng GV: Cho học sinh giải các bài tập SBT Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình kết hợp củng cố bài và rút ghi nhớ chia độ, ca đong Hoạt động 7: Củng cố GV:Để đo thể tích chất lỏng ta cần sử dụng Để đo thể tích chất lỏng ta cần sử dụng bình dụng cụ nào? chia độ, ca đong GV:Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng? IV Hướng dẩn nhà:  Làm lại các câu C1 đến C9  Học phần ghi nhớ  Làm bài tập 3.3 đến 3.7 Người soạn: Lê Anh Phương Trang Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (7) Giáo án Vật Lí Tiết Chương I : Cơ học ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Ngày soạn:14.9.10 A Mục tiêu: Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích vật rắn có hình dạng không thấm nước Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với số liệu mà mình đo được, hợp tác công việc nhóm B Chuẩn bị: Vật rắn không thấm nước (sỏi, đinh ốc ); bình chia độ; bình tràn; bình chứa, xô nước C Tiến trinh trên lớp: I Ổn định: II Bài củ: HS1: Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ nào? Nêu quy tắc đo HS2: Chữa bài 3.2 và 3.5 III Bài mới: Đặt vấn đề: Dùng bình chia độ có thể đo thể tích chất lỏng, có vật rắn không thấm nước hình 4.1 thì đo thể tích cách nào? Triển khai bài: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập GV: Trên hình 4.1 Làm để biết thể tích hòn đá có thể tích đinh ốc hay không? HS: Dự đoán các phương án đo GV: Ta đã biết dùng bình chia độ để xác định thể tích chất lỏng có bình chứa, tiết này ta tìm cách xác định thể tích vật rắn không thấm nước, ví dụ xác định thể tích cái đinh ốc, viên sỏi NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước GV: Giới thiệu: Giả sử cần đo thể tích hai I CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN viên sỏi: viên có thể tích nhỏ, viên có thể tích KHÔNG THẤM NƯỚC lớn và viên này không lọt vào bình Dùng bình chia độ: - Dùng bình chia độ xác định thể tích chia độ lượng nước ban đầu, kết là V0 GV: em hãy quan sát hình 10 và mô tả cách đo? HS: Mô tả - Sau đó nhẹ nhàng thả viên sỏi ngập hẳn vào GV: Tại phải buộc vật vào dây? nước, nước dâng lên thể tích V1 HS: Để thả đá vào nhẹ nhàng, mức nước không - Thể tích viên sỏi là: thay đổi nhiều V=V1-V0=200cm3-50cm3=50cm3 GV: Nếu hòn đá quá to không bỏ lọt vào bình chia độ thì sao? Dùng bình tràn: HS: Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì phải - Đổ đầy nước vào bình tràn, sau đó thả nhẹ sử dụng bình tràn hòn đá vào bình tràn, phần thể tích nước bị Hình 11 đã mô tả quy tắc đo thể tích vật rắn tràn ngoài bình chứa, thể tích nước đó đúng thể tích viên đá tràn ngoài (giới thiệu hình vẽ) GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận hai cách đo - Sau đó dùng bình chia độ xác định thể tích thể tích vật rắn không thấm nước sau đó rút và nước tràn ngoài thống cách đo hai trường hợp Người soạn: Lê Anh Phương Trang Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (8) Giáo án Vật Lí C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Để gợi ý: - Mô tả thí nghiệm hình 4.2 - Mô tả thí nghiệm hình 4.3 Chương I : Cơ học Rút kết luận: Thể tích vật rắn không thấm nước có thể đo cách: a Thả chìm vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật b Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ, thì thả vật đó vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích: GV: Phân nhóm học sinh, phát dụng cụ cho các Thực hành: Đo thể tích vật rắn nhóm và yêu cầu tiến hành thí nghiệm theo SGK - Dụng cụ: bình chia độ, ca đong có ghi và báo cáo kết thí nghiệm theo mẫu Bảng 4.1 sẵn dung tích, dây buộc Một bình tràn, GV: chú ý theo dõi các nhóm làm thực hành và bình chứa, xô nước, vật rắn không thấm nước đánh giá kết học sinh học - Ước lượng thể tích vật rắn và ghi vào bảng - Kiểm tra lại phép đo - Báo cáo Hoạt động 4: Vận dụng II VẬN DỤNG GV:Quan sát thí nghiệm hình 4.4, thí - Lau khô bát trước làm nghiệm này cần chú ý điều gì? - Khi nhấc ca không làm sánh nước bát HS: Tô làm bình chứa phải khô, đổ phải đổ - Đổ từ bát bình chia độ, không làm đổ nước ngoài GV:Yêu cầu học sinh tự nghĩ cách chế tạo Dùng băng giấy dán ngoài cốc, sau đó xác bình chia độ định mức thể tích cách đổ lượng nước xác định vào cốc đó và dùng bút đánh dấu lại Hoạt động 5: Củng cố GV: Em hãy trình bày cách sử dụng bình tràn để Ghi nhớ: đo thể tích vật rắn? Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, có thể HS: Đọc phần có thể em chưa biết dùng bình chia độ, bình tràn IV Hướng dẩn nhà:  Học C1,C2,C3  Làm bài tập thực hành  Làm bài 4.1 đến 4.6 Người soạn: Lê Anh Phương Trang Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (9) Giáo án Vật Lí Tiết Chương I : Cơ học KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG Ngày soạn:21.9.10 A MỤC TIÊU:  Biết số khối lượng trên túi đựng là gì? Biết khối lượng cân 1kg.Biết sử dụng cân Rôbécvan Đo khối lượng vật cân Chỉ GHĐ, ĐCNN cân  Rèn tính cẩn thận trung thực đọc kết B CHUẨN BỊ  Mỗi nhóm đem đến lớp cái cân và vật để cân  Một cân Rôbécvan và hộp cân Vật để cân  Cả lớp: Tranh vẽ to các loại cân SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định II Bài củ: Đo thể tích vật rắn không thấm nước phương pháp nào? Cho biết nào là GHĐ và ĐCNN bình chia độ? III Bài mới: 1.Đặt vấn đề:Em có biết em nặng bao nhiêu cân không? Bằng cách nào em biết? Triển khai bài: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập GV: Làm xác định định khối lượng vật Đo khối lượng là gì? Hoạt động 2: Khối lượng Đơn vị khối lượng GV: Hỏi: I KHỐI LƯỢNG ĐƠN VỊ KHỐI C1 Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi: “Khối LƯỢNG lượng tịnh 397g” Số đó sức nặng hộp Khối lượng: a Trả lời câu hỏi: sữa hay lượng sữa chứa hộp? HS: Số đó lượng sữa chứa hộp sữa C1: Số đó lượng sữa chứa hộp sữa C2: Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g Số C2: 500g lượng bột giặt chứa túi bột đó gì? giặt HS: 500g lượng bột giặt chứa túi bột giặt b Điền từ: C3: 500g là khối lượng bột giặt chứa túi C4: 397g là khối lượng sữa chứa hộp C5: Mọi vật có khối lượng C6: Khối lượng vật lượng chất chứa vật Đơn vị khối lượng: a Đơn vị khối lượng: GV: Trong hệ thống đo lường hợp pháp - Trong hệ thống đo lường hợp pháp Việt Việt Nam, đơn vị khối lượng là gì? Nam, đơn vị khối lượng là kilôgam (kí hiệu: kg) GV: Kilôgam là khối lượng cân - Kilôgam là khối lượng cân mẫu, mẩu đặt Viện đo lường quốc tế Pháp đặt Viện Đo lường quốc tế Pháp GV: Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết các b Các đơn vị khối lượng khác: đơn vị khối lượng khác thường gặp:Tấn, yến - gam (g) 1g = kg 1000 Người soạn: Lê Anh Phương Trang Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (10) Giáo án Vật Lí Chương I : Cơ học - miligam (mg) 1mg = g 1000 - Héctôgam (còn gọi là lạng) lạng =100g - tạ = 100 kg; (t) 1t=1000kg Hoạt động 3: Đo khối lượng II ĐO KHỐI LƯỢNG GV: giới thiệu SGK: Người ta đo khối lượng cân HS: Tìm hiểu các phận, GHĐ và ĐCNN Tìm hiểu cân Rôbécvan: cân Rôbécvan qua câu C7 Cân Rôbécvam bao gồm các phận: hai dĩa GV: Hảy mô tả lại cấu tạo cân Rôbécvan? cân đặt trên đòn cân, có kim cân gắn trêm trục đòn cân, theo là hộp cân (xem hình 5.2) HS: Mô tả GV: Cho biết GHĐ và ĐCNN cân C8 GHĐ cân là tổng khối lượng các Rôbécvan? cân, ĐCNN là khối lượng cân nhỏ GV: Yêu cầu học sinh cho biết GHĐ và ĐCNN cân Rôbécvan lớp GV: Thực hành mẫu xác định khối lượng Cách dùng cân Rôbécvan để cân vật: vật cân Rôbécvan vừa làm vừa thuyết C9: điều chỉnh số vật đem cân minh bước theo câu hỏi cân .thăng bằng, .đúng C10: Yêu cầu học sinh thực hành cân vật cân vật đem cân cân Rôbécvan Các loại cân khác GV: giới thiệu các loại cân khác đời sống Cân y tế, cân đòn, cân tạ, cân đồng hồ hình bên5.3;5.4;5.5;5.6; III VẬN DỤNG GV: Hỏi C12: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN C10 Tùy học sinh: tập xác định GHĐ và cân gia đình mà em biết và đó là loại cân ĐCNN cân gia đình và xác định khối gì? lượng bơ gạo (BTVN) GV: Hỏi: C13 Trước cầu có biển C11 Số 5T dẫn xe có khối lượng báo giao thông ghi 5T Số 5T có ý nghĩa gì trên 5t không qua cầu (Hình 5.7)? HS: Số 5T dẫn xe có khối lượng trên 5t không qua cầu Hoạt động 4: Củng cố HS: Phát biểu ghi nhớ sau đó ghi vào Ghi nhớ: GV: Khi cân cần ước lượng khối lượng vật cần SGK cân để chọn cân, điều này có ý nghĩa gì? GV: Cân gạo có cần dùng cân tiểu li không? Hoặc để cân nhẩn vàng có dùng cân đòn không? HS: Không IV Hướng dẩn nhà:  Trả lời các câu C1 đến câu C13  Học phần ghi nhớ  Làm bài tập 5.1 đến 5.4  Xem trước bài sau Người soạn: Lê Anh Phương Trang 10 Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (11) Giáo án Vật Lí Tiết Chương I : Cơ học LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG Ngày soạn:28.9.10 A MỤC TIÊU Nêu các thí dụ lực đẩy, lực kéo và phương và chiều các lực đó Nêu thí dụ và hai lực cân Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân B CHUẨN BỊ Xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo mềm dài 10cm, nam châm thẳng Một giá có kẹp để giữ các lò xo và để treo gia trọng C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định: II Câu hỏi kiểm tra bài cũ - Người ta xác định khối lượng vật dụng cụ gì? - Trình bày cách sử dụng cân Rôbécvan.Chữa bài tập 5.1 III Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập GV: Trong hình vẽ bên tác dụng lực đẩy, tác dụng lực kéo? HS: Người bên trái kéo, người bên phải đẩy GV: Tại gọi là lực đẩy, lực kéo? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm và I LỰC quan sát tượng Chú ý làm cho học Thí nghiệm: sinh thấy kéo, đẩy, hút lực GV: Có nhận xét gì tác dụng lò xo lá tròn lên xe và xe lên lò xo lá tròn ta đẩy cho xe ép lò xo lại? HS: Trả lời:Lò xo lá tròn đẩy xe và C1: Lò xo lá tròn đẩy xe và xe ép lò xo xe ép lò xo đẩy xe cho xe ép lò xo đẩy xe cho xe ép lò xo GV: Có nhận xét gì tác dụng lò xo lá C2: Lò xo kéo xe và xe kéo lò xo C3: Ta thấy nam châm hút nặng tròn lên xe và xe lên lò xo ? HS: Lò xo kéo xe và xe kéo lò xo C4 a) Lò xo lá tròn bị ép tác dụng vào xe lăn GV: Nhận xét gì tác dụng nam châm lực đẩy Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác lên nặng? dụng lên lò xo lá tròn lực ép làm cho lò xo lá HS: Ta thấy nam châm hút nặng tròn bị méo GV: Tổ chức cho học sinh điền từ vào chỗ b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn lực trống và hợp thức hóa các kết luận rút kéo Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng trước toàn lớp (câu hỏi C4) lên lò xo lá tròn lực kéo làm cho lò xo bị dãn GV: Lò xo tác dụng vào xe lực gì? Lực gì đã tác dài dụng vào lò xo? Lực gì tác dụng lên nặng? c) Nam châm đã tác dụng lên nặng lực HS: Lò xo tác dụng vào xe lực kéo, Lực hút hút Người soạn: Lê Anh Phương Trang 11 Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (12) Giáo án Vật Lí Chương I : Cơ học Trái đất tác dụng lên nặng GV: Chú ý cho học sinh tập sử dụng đúng thuật Rút kết luận: Khi vật này đẩy kéo vật kia, ta nói vật này ngữ phát biểu xây dựng bài học HS: Phát biểu kết luận tác dụng lực lên vật Hoạt động 3: Nhận xét phương chiều lực II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC GV: Yêu cầu học sinh lặp lại các thí nghiệm - Lực lò xo lá tròn hình 6.1 tác dụng lên xe hình 6.1 và 6.2 để giới thiệu phương và có phương song song với mặt bàn và có chiều đẩy chiều lực tác dụng - Lực lò xo hình 6.2 tác dụng lên xe có phương dọc theo xe và hướng từ trái sang phải (từ GV: Từ đó có thể khẳng định: xe lăn đến cọc) Sau đó yêu cầu học sinh tự trả lời câu C5 Vậy, lực có phương và chiều xác định Hoạt động 4: Nghiên cứu hai lực cân III HAI LỰC CÂN BẰNG GV: Hãy quan sát hình 21, đoán xem sợi dây - Khi đội bên trái mạnh thì sợi dây chuyển chuyển động nào đội kéo co động sang bên trái bên trái mạnh hơn, yếu và hai đội - Khi đội bên trái yếu thì sợi dây chuyển mạnh ngang nhau? động sang bên phải HS: Trả lời - Nó đứng yên hai đội mạnh ngang GV: Nêu nhận xét phương và chiều hai Hai lực có phương song song với mặt đất lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây? chiều chúng ngược GV: Yêu cầu HS làm C8: Điền từ thích hợp C8 a Nếu hai đội kéo co mạnh ngang thì họ vào chỗ trống: tác dụng vào sợi dây hai lực cân Sợi dây a Nếu hai đội kéo co mạnh ngang thì chịu tác dụng hai lực cân thì đứng yên b Lực đội bên phải tác dụng lên dây có sao? b Các lực tác dụng các đội có phương phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng bên phải Lực đội bên trái tác dụng lên sợi dây có và chiều nào? c Thế nào là hai lực cân bằng? phương dọc theo sợi dây và có chiều hướng bên trái c Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, có cùng phương ngược chiều Hoạt động 5: Vận dụng IV VẬN DỤNG HS: Làm cá nhân câu C9 và C10 C9 a Gió tác dụng vào buồm lực đẩy b Đầu tàu tác dụng vào toa tàu lực kéo C10 Có thể ví dụ lực căng dây, trò chơi kéo tay Hoạt động 6: Củng cố : GV: Tóm tắt bài và cho học sinh ghi phần Khi vật này đẩy kéo vật kia, ta nói vật này Ghi nhớ vào tác dụng lực lên vật GV: Đặt câu hỏi cho lớp: Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, có cùng phương ngược chiều  Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? HS: em trả lời, sau đó đọc thêm phần có thể em chưa biết IV Hướng dẩn nhà:  Trả lời lại các câu từ C1 đến C10  Học thuộc ghi nhớ  Làm bài tập: 6.1 đến 6.4 SBT Người soạn: Lê Anh Phương Trang 12 Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (13) Giáo án Vật Lí Tiết Chương I : Cơ học TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Ngày soạn:5.10.10 A MỤC TIÊU 1.Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật đó Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật đó B CHUẨN BỊ Một xe lăn, máng nghiêng, lò xo, lò xo lá tròn, hòn bi, sợi dây C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS1: Lấy ví dụ tác dụng lực?Nêu kết tác dụng lực? Thế nào là hai lực cân bằng? HS2: Chữa bài 6.3 và 6.4 III Bài Đặt vấn đề: Triển khai bài: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập HS: Quan sát hình vẽ để phân biệt khác dây cung hai hình vẽ GV: Thực tế ta không nhìn thấy lực mà thấy tác dụng nó mà thôi GV: Quan sát hình vẽ bên: Làm biết hai người, giương cung, chưa giương cung? HS: Nhìn vào hình dạng người và cung Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng xảy có lực tác dụng I NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG GV: Hướng dẫn học sinh đọc SGK Những biến đổi chuyển động: GV: Chú ý: Vật chuyển động nhanh lên có - Vật chuyển động, bị dừng lại nghĩa là vận tốc (tốc độ) vật nhanh dần VD: Thủ môn bắt bóng: bóng chuyển theo thời gian, và ngược lại là vận tốc vật động dừng lại giảm dần theo thời gian, quá trình này - Vật đứng yên, bắt đầu chuyển động gọi chung là quá trình làm biến đổi chuyển VD: Lực đẩy làm xe chuyển động động vật Giáo viên yêu cầu học sinh tìm - Vật chuyển động nhanh lên ví dụ minh họa VD: Tăng ga cho xe máy chạy nhanh lên GV: Cần chú ý uốn nắn cho học sinh các câu - Vật chuyển động chậm lại trả lời VD: Phanh hãm GV: Hãy quan sát hình dạng dây cung Vật chuyển động theo hướng này, bổng hai hình vẽ, ta thấy nào? chuyển động sang hướng khác HS: Hình dạng dây cung hình thứ Những biến dạng: đã bị thay đổi hình dạng so với hình Đó là thay đổi hình dạng vật Thí dụ: Lò xo bị kéo dãn, dây cung dương lên dạng ban đâu nó C2: Học sinh tự đưa câu trả lời Người soạn: Lê Anh Phương Trang 13 Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (14) Giáo án Vật Lí Chương I : Cơ học Hoạt động 3: Nghiên cứu kết tác dụng lực III NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm và Thí nghiệm: rút nhận xét Chú ý làm bật lên C3 Lò xo bung và đẩy xe xa biến đổi chuyển động và biến dạng vật C4 Dưới tác dụng lực tay, xe chuyển HS: Điền vào câu hỏi C7 và C8 HS: Lần lượt làm các thí nghiệm theo hướng động đột ngột dừng lại dẫn SGK từ C3 đến C6 để tìm hiểu các C5 Lò xo lá tròn đã làm cho hòn bi chuyển động tác dụng có lực tác dụng sang hướng khác C6 Khi ép hai đầu lò xo, hình dạng lò xo bị thay đổi (biến dạng) Rút kết luận: C7: a Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn GV: Chọn cụm từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống các câu (câu C7 và đã làm biến đổi chuyển động xe C8) b Lực đẩy mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng C7 Điền vào chỗ trống GV: Yêu cầu HS làm C8: Hãy viết đầy đủ các lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động xe câu sau: c Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi đã làm HS: ( 1) biến đổi chuyển động ( ) biến dạng biến đổi chuyển động hòn bi c Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo C8: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động vật B làm biến dạng vật B Hai kết này có thể cùng xảy Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố HS: Nêu ví dụ cho câu hỏi C9:Sự va chạm III VẬN DỤNG hòn bi Cầu thủ đá bóng Lực đẩy nâng cánh diều HS: Trả lời C10: Quả bóng cao su bị méo có lực tác dụng Sợi dây bị kéo căng Cánh cung biến dạng dây cung dương lên HS: Trả lời C11: Cánh cung biến dạng Ghi nhớ: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến động dây cung dương lên GV: Cho HS đọc ghi nhớ,sau đó chép vào chuyển động vật đó làm nó bị biến dạng IV Hướng dẩn nhà:  Trả lời các câu hỏi từ câu C1 đến câu C11  Làm bài tập 7.1 đến 7.5 SBT  Xem tiếp bài sau Người soạn: Lê Anh Phương Trang 14 Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (15) Giáo án Vật Lí Tiết Chương I : Cơ học TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC Ngày soạn:12.10.10 A Mục tiêu: Trả lời câu hỏi trọng lực hay trọng lượng vật là gì? Nêu phương và chiều trọng lực Trả lời câu hỏi đơn vị đo cường độ lực là gì? Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng B Chuẩn bị: Một giá treo, lò xo, nặng 100g có móc treo, dây dọi, khay nước, eke C Hoạt động dạy học: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: - Hiện tượng gì quan sát có lực tác dụng lên vật? - Sự biến dạng là gì? Khi nào thì biến dạng xảy ra? III Bài mới: Đặt vấn đề: Trái đất hình cầu, njư trái bóng Con người sống trên bóng khổng lồ này Vì người và vật không bị rơi khỏi trái đất? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm Triển khai bài: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập HS: Đọc mẩu chuyện phần vào bài GV: Tại người đứng nam cực mà vẩn không bị rơi ngoài Trái Đất? Hoạt động 2: Phát tồn trọng lực GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? quan sát và nhận xét nhóm làm việc Thí nghiệm: + Các yêu cầu cần chú ý thí nghiệm: a Treo nặng vào lò xo, ta thấy lò xo bị dãn - Thấy rõ tác dụng kéo dãn lò xo trọng Lúc đó lò xo tác dụng lực vào lò xo theo phương lực: cần xác định độ dài lò xo trước và thẳng đứng, có chiều từ lên trên sau treo gia trọng b Cầm viên phấn trên cao, đột nhiên - Đối với tượng rơi tự cần thấy buông tay biến đổi chuyển động vật Ta thấy viên phấn chuyển động nhanh dần, điều đó GV: Từ các thí nghiệm trên, hướng dẫn học chứng tỏ có lực tác dụng vào viên phấn, lực đó có sinh trả lời câu hỏi C3: Tìm từ thích hợp điền phương thẳng đứng và chiều hướng xuống đất vào chỗ trống: C3: Lò xo bị dãn dài đã tác dụng vào nặng GV: Tại nặng không bị kéo lên trên lực kéo lên phía trên Thế mà nặng đứng yên theo phương lực tác dụng lò xo? Vậy phải có lực tác dụng vào nặng hướng HS: Có lực tác dụng vào nặng xuống để cân với lực lò xo Lực này hướng xuống để cân với lực lò xo Trái Đất tác dụng lên nặng GV: Lực này vật nào tác dụng lên - Khi viên phấn buông ra, nó bắt đầu rơi nặng? xuống Chuyển động nó đã bị biến đổi Vậy HS: Lực này Trái Đất tác dụng lên nặng phải có lực hút viên phấn xuống phía Lực GV: Vận tốc viên phấn có bị biến đổi không? này Trái Đất tác dụng lên viên phấn Kết luận: HS: Vận tốc viên phấn bị biến đổi GV: Lực gì làm cho vận tốc viên phấn biến đổi? a Trái Đất tác dụng lực hút lên vật Lực này HS: Lực hút trái đất gọi là trọng lực Đọc và ghi nhớ Kết luận: b Người ta còn gọi cường độ (độ lớn trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng vật Người soạn: Lê Anh Phương Trang 15 Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (16) Giáo án Vật Lí Chương I : Cơ học Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều trọng lực II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC GV: Hướng dẫn học sinh thí nghiệm với dây Phương và chiều trọng lực: dọi, mục đích dây dọi là xác định phương Treo dây dọi lên giá, ta thấy phương dây dọi là thẳng đứng phương thẳng đứng GV: Từ thí nghiệm này cho học sinh rút a Khi nặng treo trên dây dọi đứng yên thì nhận xét phương trọng lực là phương trọng lượng nặng đã cân với lực kéo thẳng đứng (phương dây dọi) sợi dây Do đó, phương trọng lực là GV: Căn vào các thí nghiệm, thấy phương dây dọi, tức là phương từ trên xuống trọng lực có chiều nào? b Căn vào hai thí nghiệm hình 8.1 ; 8.2 ta có HS: Từ trên xuống thể kết luận là chiều trọng lực hướng từ trên xuống Kết luận: GV: Trọng lực có phương và chiều Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ nào? trên xuống HS: Phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị lực III ĐƠN VỊ LỰC GV: Giới thiệu: để đo độ lớn (cường độ) Để đo độ mạnh (cường độ) lực, hệ thống lực, người ta sử dụng đơn vị Newton(*) đo lường hợp pháp Việt Nam dùng đơn vị là Newton (N) Trọng lượng nặng 100g tính tròn là 1N, trọng lượng nặng 1kg tính tròn là 10N Hoạt động 5: Vận dụng IV VẬN DỤNG GV: Hướng dẫn thực hành theo hướng dẫn - Treo dây dọi lên giá SGK để rút kết luận kiểm chứng lại - Dùng eke để xác định góc tạo phương phương trọng lực là phương thẳng đứng dây dọi và phương nằm ngang (vuông góc với mặt phẳng nằm ngang) GV: Trọng lực là gì?  Trọng lực là lực hút Trái Đất HS: Là lực hút Trái Đất  Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều GV: Phương và chiều trọng lực? hướng phía Trái Đất HS: Trọng lực có phương thẳng đứng và có  Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là trọng chiều hướng phía Trái Đất lượng vật đó GV: Đơn vị lực là gì?  Đơn vị lực là Newton (N) Trọng lượng HS: Đơn vị lực là Newton (N) Trọng lượng cân 100g là 1N cân 100g là 1N     IV Hướng dẩn nhà: Trả lới các câu hỏi từ C1 đến C5 Học phần ghi nhớ Làm bài tập 8.1 đến 8.5 Về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra tiết Người soạn: Lê Anh Phương Trang 16 Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (17) Giáo án Vật Lí Tiết Chương I : Cơ học KIỂM TRA Ngày soạn:19.10.10 I) Trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1: Đánh dấu ''X'' vào ô thích hợp : Nội dung Đúng Sai a) Khi treo vật nặng vào lò xo, lò xo bị biến dạng b) Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ lên trên c) Để đo khối lượng túi gạo người ta dùng bình chia độ d) Để đo chiều dài mảnh vải người ta dùng thước mét Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau : 1) Đơn vị đo trọng lực là Trọng lựợng cân kg là N 2) Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm vật B làm vật B Hai kết này có thể cùng xảy Câu : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : 1) Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích vật thể tích nào ? A Thể tích bình chứa B Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa C Thể tích bình tràn D Thể tích còn lại bình 2) Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào không phải là đơn vị đo độ dài ? A Ki lô mét (Km) C Mi li mét ( mm) B Ki lô gam ( Kg) D Mét (m) 3) Trong các số liệu sau đây, số liệu nào cho biết khối lượng hàng hoá? A Trên thành ca có ghi 1,5 lít B Trên vỏ hộp thuốc tây ghi 500 viên C Trên vỏ cái thước cuộn ghi 30 m D Trên vỏ túi đường ghi Kg 4) Phát biểu nào sau đây là đúng nói hai lực cân ? A Hai lực có cùng độ mạnh B Hai lực có cùng phương C Hai lực cùng tác dụng vào cùng vật, cùng độ mạnh nhau, cùng phương và ngược chiều D Hai lực ngược chiều II) Tự luận (6 điểm): Câu 1: Nêu ví dụ cho thấy lực tác dụng lên vật làm vật đồng thời bị biến đổi chuyển động, bị biến dạng Câu : Làm nào để đo thể tích hòn đá không bỏ lọt bình chia độ Câu : Đổi đơn vị sau a) m = cm c) lít = ml b) 300 kg = tạ d) 1m3 = dm3 Câu : Có viên bi nhìn bể ngoài giống hệt nhau, đó có viên chì nặng hơn, và có viên sắt Hãy chứng minh cần dùng cân Rôbécvan cân hai lần là có thể phát viên bi chì Người soạn: Lê Anh Phương Trang 17 Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (18) Giáo án Vật Lí Chương I : Cơ học ĐÁP ÁN – MA TRẬN NB TNKQ Nội dung Đo độ dài ( tiết) Đo thể tích chất lỏng ( tiết) Đo thể tích chất rắn không thấm nước (1 tiết) Khối lượng Đo khối lượng ( 1tiết) Lực - Hai lực cân (1 tiết) Tìm hiểu kết tác dụng nhiệt (1 tiết) Trọng lưc Đơn vị lực (1 tiết) Tổng TH TL TNKQ VD TL TNKQ Tổng TL 0,5 0,5 1 0,25 0,5 1 0,25 0.75 2 0,5 0,5 0,25 1 0,5 2,25 0,25 0,5 0.75 0,5 3,25 0,5 0,5 11 22 10 I) Trắc nghiệm (4 đ): Câu (1 đ): Mỗi câu đúng : 0.25 đ Nội dung Đúng Sai a) x b) x c) x d) x Câu (1 đ): Mỗi câu đúng : 0.25 đ 1) niutơn ; 10N 2) Biến dạng ; chuyển động Câu (2 đ): Mỗi câu đúng : 0.5đ 1–B; 2–B ; -D; - C II) Tự luận (6 đ): Câu (2 đ): HS nêu, phân tích đúng ví dụ 2đ Câu (2 đ): HS nêu phương án , cách dùng bình tràn Câu (1 đ): Mỗi câu đổi đúng : 0.25 đ a ) 1m = 100cm b) 300 kg = 3tạ c ) lít = 1000 ml d) 1m3 = 1000 dm3 Câu (1 đ): nêu lần 0.75 đ nêu cách cân lần 0.25 đ Cách cân sau: * Lần 1: Để bên đĩa cân để viên bi, xảy các trường hợp sau: + Tr.h 1: Cân thăng - lấy viên bi còn lại để cân lần + Tr.h 2: Cân không thăng - lấy viên bên đĩa nặng để cân lần * Lần : Để hai viên bi đã chọn trường hợp trên lên hai đĩa cân - viên bi bên nào nặng đó chính là viên bi chì Người soạn: Lê Anh Phương Trang 18 Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (19) Giáo án Vật Lí Tiết 10 Chương I : Cơ học LỰC ĐÀN HỒI Ngày soạn: 26.10.10 A Mục tiêu: Nhận biết nào là biến dạng dàn hồi lò xo Trả lời câu hỏi đặc điểm lực đàn hồi? Dựa vào kết thí nghiệm, rút nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng lò xo B Chuẩn bị: Một giá treo, lò xo, thước chia độ đến milimét Một hộp bốn nặng giống 50g C Hoạt động dạy học: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: - Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều trọng lực? - Đơn vị lực là gì? - Quả nặng có khối lượng 2kg thì trọng lượng nó là bao nhiêu? III Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập GV: Một sợi dây cao su và lò xo có tính chất nào giống nhau? HS: Tính chất giống là tính chất biến dạng Hoạt động 2: Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI ĐỘ BIẾN DẠNG Biến dạng lò xo: GV: Ta hãy nghiên cứu xem biến dạng Thí nghiệm: - Treo lò xo lên giá, sau đó đo chiều dài l0 lò xo có đặc điểm gì? GV: Hướng dẫn học sinh thí nghiệm SGK lò xo Cần chú ý đo độ dài lò xo thật chính xác - Móc các nặng lên lò xo, và xác HS: Ghi kết theo hàng và cột cho chính xác định độ dài lò xo: đó là chiều dài lò xo bị và tính độ biến dạng lò xo phần sau biến dạng GV: Hướng dẫn học sinh lập luận tính trọng Sau đo bỏ hết nặng khỏi lò xo, xác định lượng các nặng lại độ dài lò xo (l0) Kết luận: GV: Từ các kết trên hãy suy nghĩ trả lời câu Khi bị trọng lượng các nặng kéo thì lò C1: tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống xo bị dãn ra, chiều dài lò nó tăng lên Khi bỏ HS: (1) dãn các nặng đi, chiều dài lò xo trở lại (2) tăng lên chiều dài tự nhiên nó Lò xo có lại hình dạng ban đầu (3) GV: Biến dạng đàn hồi là gì? HS: Sau nén kéo dãn nó cách vừa Biến dạng lò xo có đặc điểm trên gọi là phải, buông , thì chiều dài nó trở lại biến dạng đàn hồi Lò xo là vật có tính đàn hồi chiều dài tự nhiên Người soạn: Lê Anh Phương Trang 19 Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (20) Giáo án Vật Lí Chương I : Cơ học Độ biến dạng lò xo: GV: Độ biến dạng lò xo là gì? - Tính độ biến dạng lò xo tương ứng với các nặng GV: Yêu cầu học sinh tính hiệu l-l0 thí - Hiệu số chiều dài lò xo bị biến dạng và nghiệm trên sau đó giới thiệu cho học sinh biết chiều dài tự nhiên nó gọi là độ biến dạng: khái niệm độ biến dạng l=l-l0 Hoạt động Hình thành khái niệm lực đàn hồi và nêu đặc điểm lực đàn hồi II LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ Lực đàn hồi: GV: Hướng dẫn học sinh đọc SGK và thống Lực mà lò xo biến dạng tác dụng vào các câu trả lời đúng để hiểu lực đàn hồi nặng gọi là lực đàn hồi và các đặc điểm lực đàn hồi Khi nặng đã đứng yên thì lực đàn hồi cân với trọng lượng nặng Đặc điểm lực đàn hồi: Khi độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng Hoạt động 4: Vận dụng III VẬN DỤNG GV: Dựa vào kết phần Thí nghiệm, hãy a Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi điền từ thích hợp vào chỗ trống: tăng gấp đôi b Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi tăng gấp ba Hoạt động 5: Củng cố: HS: Đọc và ghi Ghi nhớ vào Lò xo là vật đàn hồi Sau nén kéo dãn nó cách vừa phải, buông , thì chiều dài nó trở lại chiều dài tự nhiên GV: Thế nào là biến dạng đàn hồi? HS: Vật sau nén kéo dãn nó cách Khi lò xo bị nén hay bị kéo dãn, thì nó tác vừa phải, buông , thì chiều dài nó trở dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) lại chiều dài tự nhiên với hai đầu nó GV: Đặc điểm lực đàn hồi là gì? HS: Độ biến dạng lò xo càng lớn, thì lực Độ biến dạng lò xo càng lớn, thì lực đàn đàn hồi càng lớn hồi càng lớn     IV: Hướng dẩn nhà: Trả lời lại các câu từ C1 đến C10 Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập 9.1 đến 9.4 SBT Xem tiếp bài sau: Lực kế Người soạn: Lê Anh Phương Trang 20 Lop6.net Trường THCS Triệu Độ (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:15

Xem thêm:

w