1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần 16 đến tuần 20

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

III:Hoạt động dạy học: 1: Ổn định lớp: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập GV: Yêu cầu HS qua[r]

(1)Giáo Án Vật Lý Trường THCS Nguyễn Du Tuần: 16 Tiết PPCT: 16 Ngày soạn: 27/11/2009 Ngày dạy: 30/11/2009 BÀI 15: ĐÒN BẨY I: Mục tiêu: 1.Kiến thức : Nêu các ví dụ sử dụng đòn bẩy sống Xác định điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy ( điểm 01; 02 và lực F1, F2) Biết sử dụng đòn bẩy số công việc thường gặp Biết cách đo lực trường hợp Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc tiến hành thí nghiệm II: Chuẩn bị + Mỗi nhóm : lực kế có GHĐ 2N trở lên; khối trụ kim loại có móc nặng 2N; giá đỡ có ngang đục lỗ để đeo vật và móc lực kế + Cả lớp : vật nặng, gậy, vật kê, để minh hoạ hình 15.2.(SGK) tranh vẽ phóng to hình 15.1 đến 15.4 SGK III:Hoạt động dạy học: 1: Ổn định lớp: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình học tập GV: Yêu cầu HS quan sát hình 15.1 HS: Quan sát hình vẽ và ĐÒN BẨY đến 15.3 SGK và cho biết vì thảo luận đưa số ý người ta không trực tiếp dùng tay để kiến khác như: làm các công việc đó mà lại dùng + dễ làm các dụng cụ ? + nhẹ nhàng Trong bài học hôm ta xét + Dùng lực nhỏ để nâng vật xem dùng các dụng cụ đó có lợi gì? có trọng lượng lớn Những dụng cụ đó có tên chung là “đòn bẩy” Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy I.Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy GV: Treo hình vẽ 15.1 đén 15.3 lên HS: Quan sát hình vẽ và đọc Ba yếu tố đòn bẩy là: bảng giới thiệu phần I SGK + Điểm tựa là O GV: Yêu cầu HS đọc phần I và cho Ba yếu tố đòn bẩy là: + Điểm tác dụng lực F1 là biết “Các vật gọi là đòn bẩy + Điểm tựa là O O1 phải có yếu tố đó là yếu + Điểm tác dụng lực F1 + Điểm tác dụng lực F2 là tố nào ?” là O1 O2 GV: Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu + Điểm tác dụng lực F2 ba yếu tố đó không? là O2 GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1: GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ việc sử dụng đòn bẩy đời sống Hoạt động 3: Tìm hiểu đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? II.Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? Giáo Viên: Phạm Quốc Nga Tổ: Lý - Tin Lop6.net (2) Giáo Án Vật Lý GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề GV: Yêu cầu HS quan sát ba đòn bẩy trên thấy khoảng cách OO1 nào với OO2? GV: Yêu cầu HS nêu dự đoán phần đặt vấn đề Vậy để kiểm tra dự đoán chúng ta cùng tiến hành thí nghiệm kiểm tra GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho HS và yêu cầu HS đọc phần II.2 b SGK GV: Hướng dẫn HS để nguyên vị trí đặt trọng lượng O1 thay đổi vị trí đặt lực O2 thực đo các vị trí khác Điền vào bảng kết đo GV: Phân tích kết đo tìm cách đặt lực vị trí nào thì có lợi? Từ đó rút kết luận GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C3: GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C4, C5, C6 Trường THCS Nguyễn Du 1.Đặt vấn đề HS: Đọc phần đặt vấn đề và đưa dự đoán mình: + OO2 > OO1 + OO2 < OO1 + OO2 = OO1 2.Thí nghiệm Thí nghiệm: a Chuẩn bị: b Tiến hành đo: HS: Nhận dụng cụ và đọc phần tiến hành đo HS : Thực các phép đo theo hướng dẫn GV và ghi vào bảng kết HS: Thảo luận kết để đưa kết luận : C3 : (1) nhỏ (2) lớn 3: Kết luận: Khi làm việc với đòn bẩy : Nếu OO2 > OO1 thì F2 < F1 kết luận : Khi làm việc với đòn bẩy : Nếu OO2 > OO1 thì F2 < F1 Hoạt động 4: Vận dụng III.Vận dụng HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4, C5, C6 C6 : Trong hình 15.5 muốn giảm lực kéo thì ta phải tăng khoảng cách OO2 và giảm khoảng cách OO1 cách dịch chuyển điểm tựa O lạ gần vị trí điểm O1 4: Củng cố: 5: Về nhà: Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết” Học bài theo ghi + Ghi nhớLàm các bài tập SBT Giáo Viên: Phạm Quốc Nga Tổ: Lý - Tin Lop6.net (3) Giáo Án Vật Lý Trường THCS Nguyễn Du Tuần: 17 Tiết PPCT: 17 Ngày soạn: 06/12/2009 Ngày dạy: 07/12/2009 ÔN TẬP HỌC KÌ I I: Mục tiêu: Hệ thống hoá và hiểu số kiến thức học Biết vận dụng các công thức vào làm bài tập Rèn kĩ khái quát hoá các kiến thức ,vận dụng các công thức vào làm bài tập Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm II: Chuẩn bị Hệ thống câu hỏi và bài tập III:Hoạt động dạy học: 1: Ổn định lớp: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết Cơ học GV: Hệ thống hoá kiến thức số câu hỏi đưa trên bảng phụ treo leởitên bảng để HS trả lời Câu : Tác dụng đẩy kéo vật này lên vật khác gọi là gì? Câu : Lực tác dụng lên vật có thể gây kết gì trên vật? Câu : Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và có chiêù nào ? Câu : Trình bày tên các loại máy đơn giản? Và dùng nó có tác dụng gì? Câu : Em hãy trình bày kếy luận mặt phẳng nghiêng và cho biết có cách làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng? I PHẦN LÝ THUYẾT HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi: Câu 1: Tác dụng đẩy kéo vật này lên vật khác gọi là lực Câu : Lực tác dụng lên vật : + Có thể làm biến đổi chuyển động vật đó + Có thể làm vật biến dạng + Vừa làm vật bị biến đổi chuyển động, vừa làm vật bị biến dạng Câu : + Trọng lực là lực hút Trái Đất tác dụng lên các vật + Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống Câu : + Các loại máy đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc + Dùng máy đơn giản có tác dụng giúp người làm việc dễ dàng Câu 5: + Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật + Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ + Có cách làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng - Giảm chiều cao vật kê - Tăng chiều dài vật làm mặt phẳng Giáo Viên: Phạm Quốc Nga Tổ: Lý - Tin Lop6.net (4) Giáo Án Vật Lý Trường THCS Nguyễn Du - nghiêng Vừa tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng vừa giảm chiều cao vật kê Câu : Trình bày các yếu tố cấu tạo lên đòn bẩy? Câu : Các yếu tố cấu tạo lên đòn bẩy gồm: - Điểm tựa là O - Điểm tác dụng lực F1 là O1 - Điểm tác dụng lực F2 là O2 Hoạt động 2: Ôn số bài tập Cơ học GV: Treo bài tập ghi sẵn lên bảng phụ và yêu II PHẦN BÀI TẬP cầu HS đọc đề bài và tóm tắt sau đó tiến hành HS: Đọc đề bài sau đó tiến hành giả theo giải hướng dẫn GV Bài : Biết lít cát có khối lượng 7,5 kg Bài 1: Cho V = lít = dm3 = 0,005 m3 a) Tính KLR cát m = 7,5kg b) Tính thể tích tạ cát GV: Đặt câu hỏi; Tìm a) D - Bài toán đã cho biết gì ? ( m = b) V’ biết m=5 tạ 7,5kg; V = lít), cần tìm gì ? ( D = ? ; V`= ? biết m` = tạ) Giải: - Muốn tìm khối lượng riêng ta sử dụng a) Khối lượng riêng cát là : D - m V D m 7,5   1500(kg / m ) V 0,005 công thức nào? Muốn tìm thể tích ta sử dụng công thức b) Thể tích tạ cát là : nào? V  m D m ` 500 V    0,333(m ) D 1500 ` Bài : Tóm tắt Cho m = 1200g = 1,2 kg m = 7,5kg Bài : Khi ta muốn mua mật ong chúng ta phải V = 1lít = 0,001m3 biết 1200g mật ong có thể tích là lít Tìm a) P = ? a) Tính trọng lượng mật ong? b) D=? b) Tính KLR mật ong? Giải - Bài toán đã cho biết gì ? ( m = 1200g; a) Trọng lượng mật ong là : V = lít), và cần tìm gì ? (P = ? ; D =?) P = 10 m = 10 1,2 = 12 (N) - Muốn tìm trọng lượng ta sử dụng công thức b) Khối lượng riêng mật ong là: nào? ( P = 10 m) m 1,2 - Muốn tìm khối lượng riêng ta sử dụng công D   1200(kg / m ) thức nào? ( D m V ) V 0.001 4: Củng cố: 5: Về nhà: Học bài theo ghi Ghi nhớ - Làm các bài tập SBT chuẩn bị thi học kỳ I Giáo Viên: Phạm Quốc Nga Tổ: Lý - Tin Lop6.net (5) Giáo Án Vật Lý Trường THCS Nguyễn Du Tuần: 18 Tiết PPCT: 18 Ngày soạn: 07/12/2009 Ngày dạy: 14/12/2009 KIỂM TRA HỌC KÌ I I: Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học chương học vào làm bài kiểm tra Suy luận và so sánh làm bài kiểm tra Biết cách trình bày bài kiểm tra Rèn luyện tính cẩn thận II: Chuẩn bị Đề, giấy, bút , thước… III:Hoạt động dạy học: 1: Ổn định lớp: 2: Kiểm tra bài cũ: Không 3: Nội dung bài mới: Đề thi Nội dung đề thi I: Phần trắc nghiệm (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: A m B cm C km D m3 Câu 2: Công thức liên hệ trọng lượng riêng và khối lượng riêng là: A P= d.V B d= P V C d= 10D D P=10m Câu 3: Độ chia nhỏ thước là: A Con số lớn ghi trên thước B Con số nhỏ ghi trên thước C Độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước D Độ dài thước Câu 4: Gió đã tác dụng lên cánh buồm lực gì các lực sau đây? A Lực kéo B Lực đẩy C Lực hút D Lực ép Câu 5: Lực kế là dụng cụ dùng để đo: A Lực B Độ biến dạng C Thể tích D Độ dài Câu 6: Một bình chứa chất lỏng có thể tích 0,5m3 Hỏi bình chứa bao nhiêu lít chất lỏng? A 500 lít B lít C 50 lít D 5000 lít Câu 7: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích vật đó bằng: A Thể tích bình chứa B Thể tích nước còn lại bình C Thể tích bình tràn D Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa Câu 8: Trên gói mì Hảo Hảo có ghi số 175g Con số đó gì? A Khối lượng và thể tích gòi mì B Khối lượng mì gói C Thể tích gói mì D Sức nặng gói mì Giáo Viên: Phạm Quốc Nga Tổ: Lý - Tin Lop6.net (6) Giáo Án Vật Lý Trường THCS Nguyễn Du II: Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: Trọng lượng riêng là gì? Đơn vị trọng lượng riêng? (1 điểm) Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều nào? (1 điểm) Câu 2: Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320 cm3 Hãy tính khối lượng riêng sữa hộp theo đơn vị kg/ m3 ( 1,5 điểm) Câu 3: Một nặng treo vào sợi dây không dãn a Quả nặng chịu tác dụng lực nào? Vì nặng đứng yên? (1,5 điểm) b Nếu cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống.Hãy giải thích sao? (1 điểm) Đáp án I: Phần trắc nghiệm (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng D C C B A A D B II: Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: Trọng lượng mét khối chất gọi là trọng lượng riêng chất đó Đơn vị (N/m3) Trọng lực là lực hút Trái Đất Đơn vị (N) Câu 2: Cho m = 397g = 0,397kg Giải: V = 320 cm3 = 0,00032 m3 Khối lượng riêng sữa là: m V m 0,397 D   1240,625 (kg/m3) V 0,00032 ADCT D  Tìm D=? Câu 3: a) - Quả nặng chịu tác dụng lực: Lực giữ sợ đây (lực căng sợi dây) và trọng lực - Quả nặng đứng yên vì nặng đã chịu tác dụng lực cân - b) Khi cắt đứt sợi dây vật rơi xuông vì: Lúc này còn tác dụng trọng lực lên nặng Giáo Viên: Phạm Quốc Nga Tổ: Lý - Tin Lop6.net (7) Giáo Án Vật Lý Trường THCS Nguyễn Du Tuần: 20 Tiết PPCT: 19 Ngày soạn: 19/12/2009 Ngày dạy: 21/12/2009 BÀI 16: RÒNG RỌC I: Mục tiêu: Nêu ví dụ việc sử dụng các loại ròng rọc sống và rõ lợi ích chúng Biết cách đo lực kéo ròng rọc Rèn tính cẩn thận, trung thực , yêu thích môn học II: Chuẩn bị + Mỗi nhóm : - lực kế có GHĐ N, khối trụ kim loại N, ròng rọc động, ròng rọc cố định, dây vắt qua ròng rọc, giá treo + Cả lớp : Tranh vẽ phóng to hình 16.1, 16.2, bảng phụ ghi bảng 16.1 III:Hoạt động dạy học: 1: Ổn định lớp: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tạo tình học tập Nội dung ghi bảng RÒNG RỌC Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc I Cấu tạo ròng rọc HS: Quan sát hình vẽ và đọc mục I + Ròng rọc cố định gồm có bánh xe có rãnh để vắt Sau đó nghiên cứu trả lời theo dây qua, trục bánh xe hướng dẫn GV mắc cố định Khi kéo HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu dây , bánh xe quay quanh C1: C1: + Ròng rọc cố định gồm có trục cố định bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục + Ròng rọc động gồm có bánh xe mắc cố định Khi bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe kéo dây , bánh xe quay quanh trục không mắc cố định cố định Khi kéo dây , bánh xe vừa + Ròng rọc động gồm có bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục quay, vừa chuển động cung với trục nó bánh xe không mắc cố định Khi kéo dây , bánh xe vừa quay, vừa chuển động cung với trục nó Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích việc dùng ròng rọc GV: Treo hình 16.2 a,b lên bảng và mắc ròng rọc đông và ròng rọc cố định trên bàn GV GV: Yêu cầu HS quan sát và đặt câu hỏi - Ròng rọc gồm phận nào? - Như nào gọi là ròng rọc cố định, ròng rọc động? GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 GV: Yêu cầu HS bố trí TN hình vẽ 16.3 và 16.4 SGK HS: Bố trí TN hình vẽ 16.3, 16.4, Giáo Viên: Phạm Quốc Nga II.Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? 1: Thí nghiệm Tổ: Lý - Tin Lop6.net (8) Giáo Án Vật Lý GV: Yêu cầu HS tiến hành TN để so sánh lực kéo hai trường hợp và rút nhận xét dùng ròng rọc cố định có lợi lực hay không? - Nếu dùng ròng rọc không lợi lực thì có lợi gì? GV: Yêu cầu HS xét chiều hai trường hợp này: GV: Yêu cầu HS bố trí TN hình 16.5 và tiến hành TN để xem dùng ròng rọc động thì lực kéo có nhỏ trọng lượng vật hay không? - Dùng ròng rọc động có lợi gì? GV: Yêu cầu HS ghi các kết đo lực vào bảng 16.1 GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng kết TN để so sánh chiều và cường độ lực kéo vật lên trực tiếp so với kéo vật lên dùng ròng rọc cố đinh, ròng rọc động GV: Yêu cầu HS tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chống để rút kết luận Trường THCS Nguyễn Du HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành 2: Tiến hành đo TN theo hướng dẫn GV + Dùng ròng rọc có định không cho ta lợi gì lực + Dùng ròng rọc cố định có thể làm thay đổi hướng lực HS: Bố trí TN và thảo luận nhóm đưa dự đoán HS: Tiến hành TN hình vẽ 16.5 + Dùng ròng rọc động cho ta lợi lực HS: Ghi kết đo lực vào bảng 16.1 HS: Thảo luận nhóm trả lời câu C3; C3: - Chiều lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của lực keo vật qua ròng rọc cố định là ngược Độ lớn hai lực này là - Chiều lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của lực keo vật qua ròng rọc động là không thay đổi Độ 3: Kết luận lớn lực kéo vật lên trực tiếp lớn a) Ròng rọc cố định có tác độ lớn lực kéo vật qua ròng dụng làm đổi hướng rọc động lực kéo so với kéo trực tiếp b) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS trả HS: Thảo luận nhóm trả lời III: Vận dụng lời C5, C6, C7 câu C5, C6, C7 C6: Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo Dùng ròng rọc đông cho ta lợi lực C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và rồng rọc động có lợi lực vì vừa lợi độ lớn, vừa lợi hướng lực kéo 4: Củng cố: 5: Về nhà: Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết” Học bài theo ghi + Ghi nhớ Làm các bài tập SBT Giáo Viên: Phạm Quốc Nga Tổ: Lý - Tin Lop6.net (9)

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:49

Xem thêm:

w