1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết phát triển du lịch vùng bắc trung bộ

185 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN XUÂN QUANG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 9/2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN XUÂN QUANG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Long TS Nguyễn Thị Minh Phượng HÀ NỘI - 9/2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 11 1.1 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu liên quan liên kết liên kết phát triển vùng 11 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến liên kết 11 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến liên kết 13 1.2 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch liên kết phát triển du lịch 15 1.3 Những vấn đề rút 24 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH 26 2.1 Du lịch, liên kết, liên kết phát triển du lịch – Một số khái niệm cách tiếp cận 26 2.1.1 Du lịch, phát triển du lịch, phát triển du lịch bền vững 26 2.1.2 Vùng, liên kết, liên kết phát triển du lịch 28 2.1.3 Mục tiêu, nguyên tắc phạm vi liên kết vùng phát triển du lịch 31 2.1.4 Điều kiện liên kết vùng phát triển du lịch 37 2.2 Nội dung liên kết phát triển du lịch 40 2.2.1 Liên kết tuyên truyền, quảng bá xúc tiến xây dựng thương hiệu du lịch 40 2.2.2 Liên kết xây dựng sản phẩm du lịch, chương trình du lịch (tour du lịch) chung toàn vùng 40 2.2.3 Liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực 41 2.2.4 Liên kết xây dựng đồng hạ tầng du lịch, đặc biệt hạ tầng giao thông 42 2.2.5 Liên kết huy động vốn đầu tư xây dựng chế sách đầu tư phát triển du lịch chung vùng, rà soát quy hoạch phát triển du lịch phù hợp với mạnh địa phương 42 i 2.2.6 Liên kết hợp tác nâng cao lực cạnh tranh du lịch 43 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển du lịch 43 2.4 Kinh nghiệm liên kết phát triển du lịch học kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Trung Bộ 45 2.4.1 Kinh nghiệm số nước khu vực 45 2.4.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 50 2.4.3 Bài học rút cho tỉnh Bắc Trung Bộ 54 Chương 3: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CÁC TỈNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ 58 3.1 Tiềm lợi du lịch vùng Bắc Trung Bộ 58 3.1.1 Vị trí địa lý 58 3.1.2 Tài nguyên du lịch 58 3.1.3 Cơ sở hạ tầng 59 3.1.4 Vị trí Vùng du lịch Bắc Trung Bộ chiến lược phát triển du lịch nước quốc tế 59 3.1.5 Thực trạng phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ 61 3.2 Thực trạng liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ 63 3.2.1 Liên kết tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch 63 3.2.2 Liên kết phát triển sản phẩm du lịch 67 3.2.3 Liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực 69 3.2.4 Liên kết xây dựng đồng hạ tầng du lịch, đặc biệt hạ tầng giao thông 71 3.2.5 Liên kết huy động vốn đầu tư xây dựng chế sách đầu tư phát triển du lịch chung vùng, rà soát quy hoạch phát triển du lịch phù hợp với mạnh địa phương 72 3.2.6 Liên kết hợp tác nâng cao lực cạnh tranh du lịch 75 3.3 Phân tích mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển du lịch Bắc Trung Bộ 79 3.3.1 Khái qt mơ hình 79 3.3.2 Xây dựng thang đo thiết kế bảng hỏi 81 3.3.3 Kết đánh giá dựa phần gốc mơ hình 82 3.3.5 Kiểm định độ tin cậy mơ hình 104 ii 3.3.6 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ 108 3.4 Đánh giá chung 111 3.4.1 Kết đạt 111 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 112 Chương 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CÁC TỈNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ 120 4.1 Quan điểm định hướng liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ 120 4.1.1 Quan điểm 120 4.1.2 Định hướng liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ 121 4.2 Giải pháp tăng cường liên kết phát triển du lịch tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 126 4.2.1 Xây dựng chiến lược hợp tác liên kết vùng du lịch Bắc Trung Bộ 126 4.2.2 Giải pháp liên kết xúc tiến quảng bá phát triển thương hiệu du lịch vùng Bắc Trung 127 4.2.3 Đẩy mạnh huy động vốn đầu tư phát triển du lịch Bắc Trung 132 4.2.4 Phát triển nguồn nhân lực du lịch vùng Bắc Trung Bộ 134 4.2.5 Liên kết phát triển du lịch mơ hình quản lý điểm đến 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 160 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân bổ vấn du khách điểm khảo sát Bảng 3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế Bắc Trung Bộ thời kỳ 2011 - 2018 60 Bảng 3.2 Lượng khách du lịch đến tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 58 Bảng 3.3 Doanh thu từ du lịch tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 60 Bảng 3.4 Số lượng buồng lưu trú du lịch tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 61 Bảng 3.5 Số lượng lao động du lịch tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 62 Bảng 3.6 Huy động vốn từ khu vực tư nhân cho phát triển du lịch địa bàn tỉnh Bắc Trung Bộ (2011 – 2018) 74 Bảng 3.7 Hiện trạng hợp tác, liên kết du lịch vùng Bắc Trung Bộ 76 Bảng 3.8 Đặc điểm cá nhân chuyên gia hỏi ý kiến 83 Bảng 3.9 Đánh giá tài nguyên phát triển du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ 84 Bảng 3.10 Đánh giá tài nguyên thừa kế 85 Bảng 3.11 Đánh giá tài nguyên tạo thêm 85 Bảng 3.12 Đánh giá yếu tố phụ trợ 86 Bảng 3.13 Đánh giá liên kết phát triển quyền tỉnh du lịch vùng Bắc Trung Bộ 88 Bảng 3.14 Đánh giá điều kiện hoàn cảnh 91 Bảng 3.15 Đánh giá thị trường 92 Bảng 3.16 Đánh giá kết hoạt động du lịch 93 Bảng 3.17 Đặc điểm nhân học du khách điều tra 94 Bảng 3.18 Tỷ trọng du khách theo nghề nghiệp 95 Bảng 3.19 Tỷ trọng du khách theo địa phương 96 Bảng 3.20 Mục đích chuyến thăm du khách 97 Bảng 3.21 Số lần du lịch vùng Bắc Trung Bộ 97 Bảng 3.22 Hình thức tổ chức chuyến 97 Bảng 3.23 Hình thức thu thập thơng tin du lịch tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 98 Bảng 3.24 Phương tiện giao thông 98 Bảng 3.25 Mức chi tiêu 98 Bảng 3.26 Khoản chi tiêu tốn 99 iv Bảng 3.27 Đánh giá sản phẩm/điểm thu hút du lịch 99 Bảng 3.28 Đánh giá an ninh, trật tự, môi trường xã hội 101 Bảng 3.29 Đánh giá vệ sinh, môi trường 101 Bảng 3.30 Đánh giá sở hạ tầng, tiện ích .101 Bảng 3.31 Đánh giá giá .102 Bảng 3.32 Đánh giá độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp cư dân, nhân viên, cán địa 103 Bảng 3.33 Đánh giá thương hiệu điểm đến du lịch vùng Bắc Trung Bộ 103 Bảng 3.34 Kết phân tích hệ số Cronbach Alpha phần gốc mơ hình 104 Bảng 3.35 Kết phân tích nhân tố khám phá phần gốc mơ hình 106 v DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ Hình 2.1: Các bên tham gia hoạt động du lịch 31 Hình 2.2: Các phạm vi hợp tác, liên kết vùng phát triển du lịch 35 Sơ đồ 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển du lịch 45 Biểu đồ 3.1 So sánh chuyển dịch cấu kinh tế Bắc Trung Bộ giai đoạn 2011 - 2018 60 Biểu đồ 3.2 So sánh lượng khách du lịch nội địa đến tỉnh vùng Bắc Trung Bộ qua năm (ĐVT: lượt khách) 59 Biểu đồ 3.3 So sánh lượng khách du lịch quốc tế đến tỉnh vùng Bắc Trung Bộ qua năm (ĐVT: lượt khách) 59 Biểu đồ 3.4 So sánh lượng buồng lưu trú du lịch tỉnh vùng Bắc Trung Bộ qua năm (ĐVT: buồng) 61 Biểu đồ 3.5 So sánh lao động du lịch tỉnh vùng Bắc Trung Bộ qua năm 63 Biểu đồ 3.6 So sánh huy động vốn từ khu vực tư nhân cho phát triển du lịch địa bàn tỉnh Bắc Trung Bộ 74 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên kết ngành, liên vùng xã hội hóa cao Liên kết yếu tố khơng thể thiếu phát triển du lịch Liên kết góp phần phát huy tối đa lợi chủ thể liên kết, tạo đa dạng, phong phú sản phẩm du lịch, giảm thiểu khiếm khuyết, tạo bổ sung, hỗ trợ lẫn điểm đến, thúc đẩy phát triển du lịch Liên kết vùng liên kết vùng du lịch bao hàm liên kết phát triển nội vùng phát triển liên vùng Du lịch ngành kinh tế tổng hợp chiu tác động nhiều ngành, đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều cấp theo chiều dọc chiều ngang Liên kết phát triển du lịch vùng cho phép khai thác lợi tài nguyên du lịch, sở hạ tầng nguồn lực khác địa phương doanh nghiệp tham gia liên kết Mặt khác phát triển liên kết vùng du lịch nhân tố quan trọng để làm tăng khả cạnh tranh, thu hút nguồn lực đầu tư cho du lịch, thu hút khách du lịch đến vùng du lịch với tư cách điểm đến thống đến lãnh thổ địa phương liên kết Liên kết phát triển du lịch hình thành phát triển từ nhiều năm trước Ngay từ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, khả lại, giao thương vùng, miền trở nên thuận lợi, với phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề liên kết phát triển du lịch đặt ngày trở nên cấp thiết Trước đây, liên kết thường tập trung địa phương, điểm đến du lịch có khoảng cách gần địa lý, thuận lợi giao thông Ngày nay, liên kết phát triển du lịch thực theo nhiều chiều, điểm đến liền kề mà điểm đến xa có chung định hướng phát triển; không hai hay vài điểm đến, địa phương mà cịn vùng, miền; khơng liên kết phạm vi quốc gia mà liên kết quốc gia khu vực (ví dụ liên kết quốc gia ASEAN phát triển du lịch) Chính vậy, ngành du lịch Việt Nam Đảng, Nhà nước xác định ngành kinh tế quan trọng xác định tập trung nguồn lực để đến năm 2020 trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn [4] Trong Nghị Đảng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 201 ngày 22/01/2013 [16] Quyết định số 2161/QĐ - TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt "quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" xác định: đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, cạnh tranh với nước khu vực giới Đồng thời, khẳng định vị trí, vai trị quan trọng du lịch vùng Bắc Trung Bộ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, góp phần kết nối với vùng du lịch nước, khu vực quốc tế Khu vực Bắc Trung Bộ gồm 06 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên – Huế, có dân số 10 triệu người với 25 dân tộc anh em sinh sống; Là vùng có nhiều tiềm năng, lợi phát triển du lịch đặc thù, đặc sắc mà vùng khác khơng có Thứ nhất, vùng có kế cấu địa phương trải dài liên tục, từ Thanh Hóa vào đến Thừa Thiên Huế, tỉnh nối liền dải, tỉnh tiếp giáp với hai tỉnh hai đầu, trừ Thừa Thiên – Huế tiếp giáp với tỉnh Thứ hai,địa vùng nối liền với biển (biển Đông) núi (dãy Trường Sơn), sau lưng nước bạn Lào Đồng ít, núi nhiều, độ dốc lớn, khó khăn việc phát triển loại kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thơng Tuy nhiên, tính theo tỷ lệ chiều dài “biên giới” với diện tích vùng, tiềm “mở cửa – hội nhập” Bắc Trung Bộ lớn Thứ ba, vùng có nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc đẳng cấp Vùng có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên đẳng cấp cao, chí đẳng cấp quốc tế khu vực hang động Sơn Đoòng –Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Núi Bạch Mã, bãi biển Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế), rừng quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh), rừng quốc gia Pù Mát (Nghệ An), thành nhà Hồ, suối Cá thần (Thanh Hóa),…Những đặc sản tự nhiện có vùng Bắc Trung Bộ gió Lào, vùng Đầm phá Thừa Thiên Huế, cồn cát trắng Quảng Bình, Quảng Trị,… vốn yếu tố gây bất lợi cho phát triển du lịch vùng nay, coi tiềm lợi tuyệt đối để phát triển du lịch đẳng cấp cao Tài nguyên văn hóa – lịch sử vùng phong phú Là nơi tập trung di sản giới UNESCO công nhận, Thành nhà Hồ, Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Quần thể di tích cố Huế Nhã nhạc – âm nhạc cung đình Việt Nam Nơi quê hương nhiều danh nhân tiếng Việt Nam như: Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Trần Phú, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn, , vua nhà Lê, nhà Hồ, nhà Nguyễn, chúa Nguyễn, chúa Trịnh,…; Là nơi tập trung nhiều di tích lịch sử, cách mạng có giá trị Kinh thành Huế, đường mịn Hồ Chí Minh, địa đạo Vịnh Mốc, nghĩa trang Trường Sơn, Cồn Tiên, Thành cổ Quảng Trị,… Nơi quê hương nhiều lễ hội độc đáo như: lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa), lễ hội đền Cng (Nghệ An), lễ hội Hịn Chén (Thừa Thiên – Huế); đặc biệt Festival Huế tổ chức định kỳ năm lần trở thành kiện văn hóa mang tầm quốc tế nhiều du khách nước quan tâm 207 Walter Christaller (1933), Christaller’s Central Place Theory https://web.archive.org/web/20070928200411/http://www.thinkgeography.org.uk/A S%20Human%20Settlement/cpt%202.pdf 208 Wong, P P (1998), “Coastal tourism development in Southest Asia: relevance and lessons for coastal zone management”, Ocean & Coastal Management, 38, pp 89109 Trang website 209 http://tonghoixaydungvn.vn/Gi%E1%BB%9Bithi%E1%BB%87u/tabid/89/ca tid/115/item/6728/gioi-thieu-tom-luoc-nguyen-ly-kinh-te-hoc-va-quy-hoach-tongthe-vung.aspx 210 http://www.s-cool.co.uk/a-level/geography/urban-profiles/revise-it/centralplace-and-bid-rent-theories 211 http://journals.uran.ua/visnyknakkkim/article/view/178168 212 https://www.preprints.org/manuscript/201807.0578/v1 213 http://lyluanchinhtri.vn/home/en/index.php/practice/item/689-regionallinkage-in-tourism-development-in-the-northwest-provinces-of-vietnam.html 214 https://vietnambiz.vn/to-chuc-lanh-tho-du-lich-territorial-organization-oftourism-la-gi-cac-hinh-thuc-20200113140212613.htm 215 https://www.thiennhien.net/2014/05/07/du-lich-vung-tay-bac-day-manh-lienket-de-phat-trien 159 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG HỎI LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Thời điểm nhận ý kiến trả lời từ chuyên gia: ) Trước hết, xin chân thành cám ơn hợp tác hỗ trợ quý chuyên gia đề tài “Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ” NCS Trần Xuân Quang Kinh nghiệm kiến thức quý chuyên gia Liên kết phát triển du lịch địa phương chắn hỗ trợ nhiều việc đánh giá mức độ liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ Hướng dẫn trả lời: Xin đánh dấu (X) điền thông tin thích hợp vào trống A THƠNG TIN CÁ NHÂN Xin quý chuyên gia cho biết thông tin cá nhân sau đây: Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi: Trình độ: □ Tú tài □ Cao đẳng □ Cử nhân □ Thạc sỹ □ Tiến sỹ □ Khác: _ Công việc: □ Quản lý Nhà nước □ Kinh doanh □ Nghiên cứu □ Giảng dạy □ Khác: Số năm kinh nghiệm làm việc liên quan đến lĩnh vực du lịch: Đang sinh sống, làm việc chủ yếu tại: _ B ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Xin quý chuyên gia cho ý kiến đánh giá tiêu chí liên quan đến liên kết phát triển du lịch số địa phương dựa thang điểm sau: (Rất kém): Rất so với mức trung bình; (Kém): Kém so với mức trung bình; (Trung bình): Trung bình; (Khá): Khá so với mức trung bình; (Tốt): Tốt so với mức trung bình Ví dụ: 160 Tiêu chí Thanh Nghệ Hà Thừa Quảng Rất - Kém - Trung bình - Khá - Tốt Hóa An Tĩnh Thiên Bình STT – Huế Khí hậu - Thời tiết 2 ĐÁNH GIÁ CỦA QUÝ CHUYÊN GIA Tiêu chí Thanh Nghệ Hà Thừa Quảng Rất - Kém - Trung bình - Khá - Tốt Hóa An Tĩnh Thiên Bình STT – Huế A CÁC NGUỒN LỰC x x x x x A1 Các nguồn lực sẵn có x x x x x A11 Tự nhiên x x x x x Khí hậu - Thời tiết Thiên nhiên nguyên sơ Bãi biển, nước biển Cảnh quan, thắng cảnh, khu bảo tồn tự x x x x x nhiên Thảm động - thực vật sinh vật A12 Văn hóa / Di sản Di tích, di sản bảo tàng lịch sử, văn hóa Đặc trưng nghệ thuật - kiến trúc Nghệ thuật, văn hóa truyền thống Đa dạng ẩm thực A2 Các nguồn lực tạo thêm x x x x x A21 Cơ sở hạ tầng du lịch x x x x x 10 Phòng ở, lưu trú 11 Cơ sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng 12 Phương tiện phục vụ hội nghị, triển lãm 13 Hướng dẫn thông tin du lịch A22 Các hoạt động vui chơi x x x x x 14 Vui chơi thơng thường 15 Vui chơi nước 161 Tiêu chí Thanh Nghệ Hà Thừa Quảng Rất - Kém - Trung bình - Khá - Tốt Hóa An Tĩnh Thiên Bình STT – Huế 16 Vui chơi gắn với thiên nhiên 17 Vui chơi mạo hiểm 18 Vui chơi thể thao A23 Mua sắm 19 Chất lượng địa điểm mua sắm x x x x x x x x x x x x x x x (trung tâm thương mại, siêu thị, chợ…) 20 Chất lượng, giá trị sản phẩm mua sắm 21 Sự đa dạng trải nghiệm mua sắm sản phẩm mua sắm A24 Giải trí 22 Cơng viên, khu giải trí 23 Chất lượng/Đa dạng hoạt động giải trí 24 Giải trí đêm A25 Sự kiện/Lễ hội 25 Có nhiều kiện, lễ hội hấp dẫn, đặc biệt A3 Các yếu tố phụ trợ x x x x x A31 Cơ sở hạ tầng tổng thể x x x x x 26 Cơ sở hạ tầng đầy đủ, hồn thiện 27 Phương tiện y tế/chăm sóc sức khỏe 28 Tài chính/ngân hàng/bảo hiểm 29 Thơng tin liên lạc 30 Sân bay, nhà ga, bến xe, bến cảng 31 Hệ thống tuyến giao thông 32 Xử lý rác thải 33 Cung cấp điện/nước A32 Chất lượng dịch vụ x x x x x 34 Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có chất lượng dịch vụ tiêu chuẩn cao 35 Các doanh nghiệp quan tâm đến chất lượng dịch vụ theo dõi/đảm bảo hài lịng 162 Tiêu chí Thanh Nghệ Hà Thừa Quảng Rất - Kém - Trung bình - Khá - Tốt Hóa An Tĩnh Thiên Bình STT – Huế du khách 36 Tốc độ, hiệu xử lý công việc quan công quyền A33 Đi lại 37 Kết hợp thăm viếng địa điểm khác 38 Chuyến bay/tàu/xe đến/đi địa phương 39 Chi phí/thủ tục đường A34 Thân thiện/Mến khách 40 Sự thân thiện cư dân địa phương 41 Sự ủng hộ cư dân địa phương với phát x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x triển du lịch A35 Quan hệ thị trường 42 Quan hệ kinh doanh với thị trường khách du lịch 43 Quan hệ đồng hương, họ tộc, tôn giáo với thị trường khách du lịch 44 Quan hệ khác với thị trường khách du lịch (thể thao, vui chơi…) 45 Quy mô đầu tư vào du lịch địa phương B QUẢN LÝ DU LỊCH TẠI ĐỊA PHƯƠNG B1 Quản lý nhà nước du lịch 46 Điều tiết, quản lý tốt tổ chức, đơn vị, cá nhân hoạt động du lịch 47 Liên lạc hiệu quả, tiếp thu, phản ánh tốt quan điểm tổ chức, đơn vị, cá nhân hoạt động du lịch 48 Quan tâm, tiếp thu ý kiến du khách B2 Quản lý quảng bá du lịch địa phương 49 Hiệu quảng bá du lịch địa phương 163 Tiêu chí Thanh Nghệ Hà Thừa Quảng Rất - Kém - Trung bình - Khá - Tốt Hóa An Tĩnh Thiên Bình STT – Huế 50 Thương hiệu du lịch địa phương 51 Mối liên kết quan tổ chức du lịch địa phương với tổ chức lữ hành 52 Tập trung thị trường mục tiêu 53 Hợp tác, phối hợp với quan quản lý du lịch địa phương khác 54 Quảng bá du lịch địa phương dựa kiến thức sản phẩm địa phương khác B3 Ra sách, lập kế hoạch liên kết x x x x x x x x x x phát triển du lịch 55 Có chiến lược (tầm nhìn) dài hạn cho phát triển du lịch, thể vai trò, giá trị cư dân địa phương đơn vị, tổ chức, cá nhân hoạt động du lịch 56 Phát triển du lịch có tính đến nhu cầu, sở thích du khách 57 Tích hợp lợi lớn địa phương vào sản phẩm du lịch 58 Phát triển du lịch hài hòa, ăn nhập với phát triển ngành kinh tế khác 59 Xác định rõ đối thủ cạnh tranh sản phẩm mạnh họ 60 Giải pháp thực khớp với chiến lược 61 Sử dụng kết nghiên cứu khoa học, thông tin, số liệu thống kê lập kế hoạch phát triển du lịch 62 Có ủng hộ cộng đồng chiến lược, kế hoạch, giải pháp phát triển du lịch B4 Phát triển nguồn nhân lực 63 Cam kết quan quản lý nhà nước 164 Tiêu chí Thanh Nghệ Hà Thừa Quảng Rất - Kém - Trung bình - Khá - Tốt Hóa An Tĩnh Thiên Bình STT – Huế việc giáo dục, đào tạo du lịch 64 Cam kết tổ chức kinh doanh việc giáo dục, đào tạo du lịch 65 Đào tạo chỉnh theo nhu cầu du khách 66 Phạm vi, chất lượng chương trình giáo dục, đào tạo du lịch B5 Quản lý môi trường 67 Nhận thức quan quản lý nhà nước x x x x x tầm quan trọng phát triển du lịch bền vững 68 Nhận thức tổ chức kinh doanh tầm quan trọng phát triển du lịch bền vững 69 Hiệu công tác bảo vệ môi trường, di sản công tác nghiên cứu tác động môi trường du lịch C CÁC ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH x x x x x C1 Môi trường liên kết (vi mô) x x x x x 70 Môi trường kinh doanh du lịch 71 Khả tiếp cận vay vốn kinh doanh 72 Khả quản lý đơn vị kinh doanh du lịch 73 Cạnh tranh đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn 74 Hợp tác đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn 75 Liên kết đơn vị kinh doanh du lịch với doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác 76 Hiệu kinh doanh đơn vị, tổ chức, cá nhân hoạt động du lịch 77 Các doanh nghiệp làm ăn có đạo đức 78 Các doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ 165 Tiêu chí Thanh Nghệ Hà Thừa Quảng Rất - Kém - Trung bình - Khá - Tốt Hóa An Tĩnh Thiên Bình STT – Huế thơng tin để tạo lợi cạnh tranh C2 Vị trí thị trường 79 Sự khác biệt so với địa phương khác 80 Gần gũi địa điểm du lịch khác 81 Khoảng cách, thời gian lại từ thị x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x trường du khách C3 Mơi trường tổng thể (vĩ mô) 82 Điều kiện kinh doanh, môi trường luật lệ, quy định tổng thể 83 Chính sách phát triển du lịch Chính phủ dành cho địa phương 84 Môi trường đầu tư phát triển du lịch 85 Tình hình dân cư, văn hóa, xã hội 86 Thay đổi công nghệ địa phương 87 Điều kiện kinh tế thị trường khách du lịch C4 Cạnh tranh giá 88 Giá phòng 89 Giá ăn uống 90 Giá lại từ thị trường 91 Giá hoạt động vui chơi, giải trí, thăm viếng 92 Giá tua du lịch trọn gói C5 Trật tự/An ninh/An tồn 93 Cơng an, dân phịng 94 An toàn cho du khách 95 An toàn cho tài sản, vật dụng du khách D CẦU 96 Du khách biết, nghe trải nghiệm địa phương 97 Du khách có sở thích, ưu tiên lựa chọn địa 166 Tiêu chí Thanh Nghệ Hà Thừa Quảng Rất - Kém - Trung bình - Khá - Tốt Hóa An Tĩnh Thiên Bình STT – Huế phương du lịch E KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH x x x x x E1 Khách du lịch x x x x x 98 Số khách nước 99 Số khách nước 100 Số ngày nghỉ du khách 101 Thị phần so với nước 102 Tỷ lệ khách trở lại E2 Chi tiêu du khách x x x x x 103 Chi tiêu du khách 104 Tỷ lệ chi tiêu so với nước E3 Đóng góp du lịch cho địa phương x x x x x 105 Đóng góp vào GDP, thu nhập 106 Tạo việc làm 107 Tăng suất ngành du lịch 108 Ảnh hưởng tốt đến ngành kinh tế khác E4 Đầu tư cho du lịch x x x x x 109 Đầu tư du lịch từ nguồn vốn ngân sách 110 Đầu tư du lịch từ vốn tư nhân nước 111 Đầu tư du lịch từ nguồn vốn nước 112 Đầu tư du lịch tổng đầu tư E5 Chỉ số cạnh tranh giá x x x x x 113 Chỉ số cạnh tranh giá chung E6 Hỗ trợ quyền cho du lịch x x x x x 114 Ngân sách cho du lịch quản lý du lịch 115 Chi phí dành cho quảng bá du lịch 116 Chương trình hỗ trợ phát triển du lịch 117 Ưu đãi thuế, trợ cấp cho ngành du lịch 118 Giáo dục, đào tạo nghề du lịch 167 D GÓP Ý Xin quý chuyên gia vui lòng cho ý kiến làm để liên kết du lịch vùng Bắc Trung Bộ tốt nữa! _ _ _ _ _ _ _ _ _ Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu quý chuyên gia! 168 PHỤ LỤC BẢNG HỎI LẤY Ý KIẾN DU KHÁCH (Thời điểm thực vấn lấy ý kiến: ) Trước hết, xin chúc quý du khách có kỳ nghỉ vui vẻ xin chân thành cảm ơn hợp tác/hỗ trợ quý du khách đề tài “Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ” NCS Trần Xuân Quang Chúng mong nhận ý kiến xác thực chân tình quý du khách Ý kiến quý du khách liên kết du lịch vùng Bắc Trung Bộ chắn hỗ trợ nhiều việc tăng cường liên kết phát triển du lịch vùng thời gian tới Hướng dẫn trả lời: Xin đánh dấu (X) điền thông tin thích hợp vào trống A THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi: _ Tình trạng nhân: □ Độc thân □ Có gia đình Số con: Nghề nghiệp: Đang sinh sống, làm việc chủ yếu tại: B THÔNG TIN VỀ CHUYẾN THĂM Mục đích: □ Tham quan □ Nghỉ dưỡng □ Lễ hội □ Thăm thân □ Công việc □ Hội nghị □ Khác: _ Đây lần thứ du lịch tỉnh vùng Bắc Trung Bộ: Hình thức: □ Cá nhân □ Gia đình Số thành viên gia đình đi: Thời gian thăm: ngày; đêm Tổ chức: □ Tự tổ chức □ Qua dịch vụ □ Do quan, đoàn thể □ Khác: _ Biết/có thơng tin du lịch Nghệ An qua: □ Tự thân □ Tờ rơi, sách báo □ Công ty du lịch □ Người quen □ Triển lãm, hội chợ □ Internet □ Truyền thông □ Khác: _ Đến/đi tỉnh vùng Bắc Trung Bộ bằng: □ Đường □ Đường sắt □ Đường thủy □ Hàng không □ Khác: _ Những địa điểm thăm Bắc Trung Bộ: _ 169 10 Những địa điểm thú vị nhất: _ 11 Những hoạt động tỉnh Bắc Trung Bộ: _ 12 Những hoạt động thấy thú vị nhất: _ 13 Quà kỷ niệm mua: _ 14 Những ăn thích nhất: _ 15 Chi tiêu cho chuyến thăm: □ Dưới triệu □ 1-5 triệu □ 5-10 triệu □ 10-15 triệu □ 15-20 triệu □ Trên 20 triệu 16 Chi phí lớn dành cho: □ Phịng nghỉ □ Ăn uống □ Đi lại □ Vui chơi, giải trí □ Mua sắm □ Thăm quan □ Khác: 17 Có ý định trở lại du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ thời gian tới khơng? □ Có □ Khơng 18 Có giới thiệu du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ cho bạn bè/người quen khơng? □ Có □ Không C ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC TIÊU CHUẨN LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH Xin quý du khách cho ý kiến đánh giá cách đánh dấu (X) vào lựa chọn tiêu chí liên quan đến liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ dựa thang điểm sau: Rất – Kém – Trung bình – Khá – Tốt Ví dụ: Các tiêu chí liên kết phát triển du lịch Rất vùng Bắc Trung Bộ Kém Khí hậu / Thời tiết Trung bình Khá Tốt Khá Tốt x x X ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH Các tiêu chí liên kết phát triển du lịch Rất vùng Bắc Trung Bộ Sản phẩm/điểm thu hút du lịch x Khí hậu / Thời tiết Bãi tắm Danh lam thắng cảnh tự nhiên Di tích lịch sử, văn hóa 170 Kém x Trung bình x Các tiêu chí liên kết phát triển du lịch Rất vùng Bắc Trung Bộ Kém Trung bình Khá Tốt Biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, thể thao Ẩm thực Lễ hội, hội chợ, kiện Mua sắm Vui chơi, giải trí (thơng thường) 10 Vui chơi nước 11 Vui chơi gắn với thiên nhiên 12 Vui chơi mạo hiểm 13 Vui chơi thể thao 14 Vui chơi giải trí đêm 15 Liên kết, phối hợp sản phẩm/địa điểm du lịch An ninh - Trật tự - Môi trường xã hội x x x x x x x x x x 16 An toàn thân thể 17 Kiểm soát tệ nạn ăn cắp, cướp giật, lừa đảo 18 Kiểm soát nạn ăn xin, đeo bám, phiền nhiễu du khách 19 Kiểm soát tệ nạn xã hội khác Vệ sinh - Môi trường 20 Cảnh quan môi trường tự nhiên, đô thị 21 Chất lượng vệ sinh mơi trường 22 Chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm 23 Chất lượng vệ sinh bãi biển, nước 171 Các tiêu chí liên kết phát triển du lịch Rất vùng Bắc Trung Bộ Kém Trung bình Khá Tốt biển Cơ sở hạ tầng - tiện ích x x x x x x x x x x x x x x x 24 Thông tin, hướng dẫn du lịch địa phương 25 Điện thoại, internet 26 Giao thông, nhà ga, bến tàu, sân bay 27 Điện, nước sinh hoạt 28 Khách sạn, nhà nghỉ 29 Nhà hàng ăn uống 30 Dịch vụ tốn (tài chính, ngân hàng, tiền tệ) 31 Trung tâm vui chơi, giải trí, thể thao 32 Chợ, siêu thị, trung tâm thương mại 33 Y tế, chăm sóc sức khỏe Giá 34 Giá chung 35 Giá lại 36 Giá phòng ở, lưu trú 37 Giá ăn uống nhà hàng 38 Giá dịch vụ 39 Giá hàng lưu niệm, quà tặng 40 Giá vui chơi, giải trí 41 Giá vé vào điểm thăm quan Độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp cư dân, nhân viên, cán địa 42 Cư dân địa phương 43 Cán quyền 172 Các tiêu chí liên kết phát triển du lịch Rất vùng Bắc Trung Bộ Kém Trung bình Khá Tốt x x 44 Taxi/Xe ôm 45 Nhân viên sở kinh doanh (lưu trú, ăn uống, dịch vụ, lữ hành…) Thương hiệu du lịch vùng Bắc Trung x x x Bộ 46 Phổ cập nhiều người biết đến 47 Hấp dẫn, hút D GÓP Ý Xin quý du khách vui lòng cho ý kiến làm để liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ tốt nữa! _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu quý du khách! 173 ... Liên kết phát triển du lịch mơ hình quản lý điểm đến Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển du lịch Thực trạng liên kết phát triển du lịch LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘ Sơ... pháp liên kết phát triển du lịch Sơ đồ 1.1: Khung phân tích liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ Liên kết tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch Liên kết phát triển sản phẩm du lịch Liên. .. tác liên kết du lịch Liên kết xúc tiến quảng bá phát triển thương hiệu du lịch Đẩy mạnh huy động vốn đầu tư phát triển du lịch Bắc Trung Bộ Phát triển nguồn nhân lực du lịch vùng Bắc Trung Bộ Liên

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Đức Anh (2007), “Khả năng cạnh tranh và hướng phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ hậu WTO”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng cạnh tranh và hướng phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ hậu WTO”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Anh
Năm: 2007
2. Nguyễn Tuấn Anh (2010), “Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2010
3. Trần Xuân Ảnh (2011), “Thị trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Trần Xuân Ảnh
Năm: 2011
13. Vũ Trọng Bình (2017), Phát triển kinh tế vùng – vấn đề và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thực trạng và giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở Tây Bắc, Nxb Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế vùng – vấn đề và giải pháp
Tác giả: Vũ Trọng Bình
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2017
14. Báo cáo tổng kết của Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu rà soát, đánh giá kết quả, tác động và đề xuất giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định 79/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ”, mã số: KHCN-TB.02X/13-18. Đề tài được tài trợ bởi Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rà soát, đánh giá kết quả, tác động và đề xuất giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định 79/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
15. Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
16. Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
19. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb. Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008, tr.19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: Nxb. Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2008
21. Lê Anh Đức (2014). Mấy vấn đề liên kết kinh tế vùng. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 18, tr. 15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Lê Anh Đức
Năm: 2014
22. Hoàng Ngọc Giao, Nguyễn Bá Diễn (chủ biên) (2006), “Chính sách, pháp luật biển của Việt Nam và chiến lược phát triển bền vững”, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách, pháp luật biển của Việt Nam và chiến lược phát triển bền vững”
Tác giả: Hoàng Ngọc Giao, Nguyễn Bá Diễn (chủ biên)
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2006
23. Lê Thế Giới (2008). Xây dựng mô hình hợp tác và liên kết vùng trong phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 2, tr. 167-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Lê Thế Giới
Năm: 2008
24. Trần Thị Bích Hằng (2012),“Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước kinh doanh du lịch sau cổ phần hóa trên địa bàn Hà Nội”, Luận án tiến sỹ, Đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước kinh doanh du lịch sau cổ phần hóa trên địa bàn Hà Nội”
Tác giả: Trần Thị Bích Hằng
Năm: 2012
25. Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình Marketing du lịch (viết chung với Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa...), Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing du lịch
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
26. Đào Hữu Hòa (2008). Liên kết trong chính sách thu hút đầu tư phát triển công nghiệp của các địa phương Vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung – Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 6(29), tr. 101-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Đào Hữu Hòa
Năm: 2008
27. Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), “Du lịch bền vững” - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
28. Hoàng Văn Hoan (2002), Luận án Tiến sỹ Hoàn thiện quản lý nhà nước về lao động trong kinh doanh du lịch ở Việt Nam, Trường ĐH KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý nhà nước về lao động trong kinh doanh du lịch ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Hoan
Năm: 2002
29. Đinh Sơn Hùng (2011). Cơ chế liên kết kinh tế giữa vùng ĐBSCL và TP.HCM - Thực trạng và giải pháp. Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế liên kết kinh tế giữa vùng ĐBSCL và TP.HCM - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Đinh Sơn Hùng
Năm: 2011
83. Butler, R.W. (2011). Tourism area life-cycle. Contemporary Tourism Reviews. Goodfellow Publishers Limited(http://www.goodfellowpublishers.com/free_files/fileTALC.pdf) Link
167. Prem Nath, Mr Minas Papademetriou, Dr Kasem Piluek and Dr Edward M Herath, (1999). The vegetable sector in Thailand a review. http://www.fao.org/3/a- ac145e.pdf Link
207. Walter Christaller (1933), Christaller’s Central Place Theory. https://web.archive.org/web/20070928200411/http://www.thinkgeography.org.uk/AS%20Human%20Settlement/cpt%202.pdf Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w