1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá điều kiện địa lý và tài nguyên phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh đắk lắk

227 111 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 32,55 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, định hướng tài nguyên rõ rệt, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa và hội nhập cao. Sự tồn tại và phát triển du lịch tác động qua lại với nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế – xã hội và môi trường. Trong nhiều thập kỷ vừa qua, du lịch phát triển với tốc độ cao, trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng, đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ. Tại nhiều khu vực, tốc độ phát triển nhanh của hoạt động du lịch trong điều kiện tổ chức không gian thiếu cơ sở khoa học và vượt ngoài tầm quản lý đã tạo ra sức ép lớn cho khả năng chịu tải của tài nguyên và môi trường du lịch. Vì vậy, phát triển du lịch bền vững đảm bảo hài hòa giữa kinh tế, xã hội và môi trường trở thành nhu cầu cấp thiết ở nhiều quy mô lãnh thổ khác nhau và được các nhà khoa học, các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu. Vậy thì, phương pháp nào có thể phát triển bền vững du lịch của một lãnh thổ. Đó là chúng ta phải “hiểu” được cấu trúc không gian lãnh thổ đó mà cụ thể là điều kiện địa lý (gồm tự nhiên, kinh tế văn hóa xã hội), tài nguyên du lịch để khai thác hợp lý và sử dụng hiệu quả chúng. Do vậy, công tác nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa lý và tài nguyên du lịch trở nên vô cùng quan trọng, bởi nó quyết định thành công của của hệ thống lãnh thổ du lịch. Vấn đề nghiên cứu này sẽ đặc biệt hiệu quả, mang tính toàn diện và đầy đủ hơn khi các nội dung được giải quyết trên cơ sở tiếp cận hệ thống, tổng hợp và chuyên ngành. Nhưng làm thế nào để chính xác hơn kết quả đánh giá nguồn lực du lịch của một địa phương. Đó là tìm ra “sự phân hóa không gian lãnh thổ du lịch” của chúng. Giải quyết bài toán này có nhiều “chìa khóa” để mở và tiếp cận phân vùng địa lý ứng dụng mà cụ thể là phân vùng địa lý du lịch cũng là một trong số đó. Đặc biệt, tiếp cận tổng hợp gồm điều kiện tự nhiên, văn hóa tộc người, hoạt động kinh tế và nhóm cụm tiềm năng du lịch trong phân vùng địa lý du lịch cho đơn vị cấp tỉnh là hướng mới ở Việt Nam. Đắk Lắk là tỉnh trọng điểm của vùng Tây Nguyên. Nơi đây cách trung tâm cung ứng khách Hà Nội 1.410 km về phía Bắc, thành phố Hồ Chí Minh 350 km về phía Nam bằng hệ thống đường bộ. Đắk Lắk đang dần khẳng định vị thế trung tâm vùng Tây Nguyên rộng lớn, là mắt xích quan trọng trong Tam giác phát triển Cam Pu Chia – Lào – Việt Nam. Tỉnh là điểm hội tụ của trục liên kết Bắc Nam và hành lang kinh tế Đông Tây bằng hệ thống Quốc lộ 14, 26, 29, 27. Nơi đây có tiềm năng tự nhiên đặc sắc và phong phú với 2 VQG, 5 khu bảo tồn, 321 hồ tự nhiên nhân tạo, 17 thác nước cùng nguồn trữ lượng gỗ, khoáng sản dồi dào,… Bên cạnh đó, TN nhân văn khác biệt và nổi trội với 49 dân tộc cùng sinh sống (điển hình là Ê đê, M’Nông, Gia Rai…), dân số khoảng 1,8 triệu người và lực lượng lao động chiếm hơn 50%. Đắk Lắk được xem là trung tâm đào tào

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - DƯƠNG THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN DƯƠNG THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số : 9850101.01 Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Phạm Quang Tuấn Người hướng dẫn khoa học 2: GS.TS Trương Quang Hải Hà Nội 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Dương Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan 1.1.1 Hướng nghiên cứu điều kiện địa lý tài nguyên phục vụ phát triển du lịch 1.1.2 Hướng đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên du lịch 14 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tỉnh Đắk Lắk 21 1.2 Cơ sở lý luận cho đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên du lịch 26 1.2.1 Điều kiện địa lý tài nguyên du lịch 26 1.2.2 Phân vùng địa lý du lịch 27 1.2.3 Phát triển du lịch bền vững 34 1.2.4 Các loại hình du lịch ưu miền núi cao nguyên 36 1.2.5 Tiêu chí quy trình đánh giá ĐKĐL & TN cho loại hình du lịch 39 1.2.6 Quan điểm, phương pháp quy trình nghiên cứu 46 1.2.6.1 Quan điểm nghiên cứu 46 1.2.6.2 Phương pháp nghiên cứu 47 1.2.7 Quy trình nghiên cứu 54 1.3 Tiểu kết chương .56 CHƯƠNG SỰ PHÂN HÓA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐẮK LẮK 57 2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, tài nguyên du lịch tự nhiên 57 2.1.1 Vị trí địa lý vị tỉnh Đắk Lắk 57 2.1.2 Địa chất – Tài nguyên du lịch gắn với địa chất 58 2.1.3 Địa mạo – Tài nguyên du lịch gắn với địa hình 59 2.1.4 Khí hậu – Tài nguyên khí hậu cho du lịch 61 2.1.5 Thủy văn – Tài nguyên du lịch gắn với thủy văn 62 2.1.6 Thổ nhưỡng – Tài nguyên du lịch gắn với đất 62 2.1.7 Sinh vật – Tài nguyên du lịch gắn với sinh vật 63 2.2 Điều kiện địa lý kinh tế xã hội tài nguyên du lịch văn hóa 66 2.2.1 Dân cư, lao động 66 2.2.2 Đặc điểm dân tộc văn hóa 66 2.2.3 Kinh tế bảo tồn 67 2.2.4 Tài nguyên du lịch văn hóa 68 2.3 Phân vùng địa lý du lịch .73 2.3.1 Kết phân vùng địa lý du lịch 73 2.3.2 Đặc điểm vùng tiểu vùng địa lý du lịch 75 2.4 Tiểu kiết chương 82 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN CHO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK LẮK 83 3.1 Đánh giá chung 83 3.1.1 Đánh giá mức độ thuận lợi cho du lịch sinh thái 83 3.1.2 Đánh giá mức độ thuận lợi cho du lịch văn hóa 87 3.1.3 Đánh giá mức độ thuận lợi cho du lịch nông nghiệp 90 3.1.4 Đánh giá mức độ thuận lợi cho du lịch nghỉ dưỡng 92 3.1.5 Đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi ĐKĐL & TN cho du lịch 96 3.2 Thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững .97 3.2.1 Hiện trạng du lịch tỉnh Đắk Lắk 97 3.2.2 Phân tích tác động đối tượng tham gia du lịch 112 3.2.3 Phân tích tồn tại, mâu thuẫn phát triển du lịch 112 3.2.4 Phân tích trạng quy hoạch du lịch 114 3.2.5 Đánh giá du lịch bền vững 115 3.3 Định hướng giải pháp 118 3.3.1 Định hướng phát triển du lịch bền vững .118 3.3.2 Giải pháp phát triển du lịch bền vững 125 3.4 Tiểu kết chương .132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 133 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐẮK LẮK PL-1 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN BỐ MỨC ĐỘ ĐỒNG NHẤT THEO KHÔNG GIAN .PL-6 PHỤ LỤC PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐKĐL & TN CHO BỐN LOẠI HÌNH DU LỊCH PL-11 PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TỐN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THUẬN LỢI CHO BỐN LOẠI HÌNH DU LỊCH PL-16 PHỤ LỤC HIỆN TRẠNG DU LỊCH TỈNH ĐẮK LẮK .PL-23 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK LẮK PL- 24 PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC .PL- 27 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH BẢN ĐỒ PL- 42 PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC ĐỊA TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH TỈNH ĐẮK LẮK PL- 64 LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, hướng dẫn khoa học nghiêm cẩn, chu đáo hai thầy hướng dẫn PGS.TS Phạm Quang Tuấn GS.TS Trương Quang Hải NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, người tận tình hướng dẫn, cố vấn khoa học, giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian thực luận án NCS xin bày tỏ lòng biết ơn đến Quý Thầy, Cô, nhà khoa học Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN; Khoa Du lịch học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN; Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch; Trung tâm Nhiệt đới Việt -Nga; Khoa Địa lý – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Viện Khoa học Xã hội Miền Trung, giúp đỡ NCS hoàn thành luận án Bằng lịng mình, NCS xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Quý Thầy, Cô truyền nhiệt huyết, nghiêm túc, nỗ lực nghiên cứu khoa học, cung cấp cho NCS nhiều thông tin tài liệu tham khảo quý giá để hoàn thành luận án Đặc biệt NCS xin gửi lời tri ân sâu sắc tới TS Phạm Quang Anh, GS.TS Nguyễn Cao Huần, PGS.TS Đặng Văn Bào, PGS.TS Trần Đức Thanh giúp đỡ, dìu dắt truyền lửa đam mê cho em suốt trình thực luận án học tập NCS xin bày tỏ lòng biết ơn tới cán thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đắk Lắk, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Đắk Lắk (đặc biệt chun viên Cao Đình Tỵ), Phịng Văn hóa Thông tin huyện, Tx Buôn Hồ Tp Buôn Ma Thuột, Ban Quản lý điểm du lịch, cộng đồng dân cư bn văn hóa người Ê đê, M’Nông, Thái, Tày, H’Mông, tạo điều kiện tận tình giúp đỡ NCS suốt thời kỳ tiến hành nghiên cứu địa phương NCS xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lý; Phịng Sau Đại học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN; Q Thầy, Cơ Khoa Địa lý đặc biệt Bộ môn Địa nhân văn Quy hoạch bảo, giúp đỡ, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho NCS hoàn thành luận án NCS xin cảm ơn đề tài cấp nhà nước TN3/T18 thuộc Chương trình Tây nguyên III “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch, hoạch định không gian đề xuất giải pháp phát triển du lịch Tây Nguyên” hỗ trợ liệu trình NCS thực luận án Cuối cùng, NCS xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên NCS nhiều thời gian thực luận án Một lần tác giả luận án xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cơ, Nhà khoa học, Gia đình Bạn bè giúp đỡ NCS hoàn thành luận án! Hà Nội, ngày tháng năm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh AHP TCI UNEP UNWTO WTO WTTC Analytical Hierachy Process Q trình phân tích thứ bậc Tourism Climate Index Chỉ số khí hậu du lịch United Nations Environment Programme Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc United Nations World Tourism Organization Tổ chức Du lịch giới Liên Hợp Quốc World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới The World Travel & Tourism Council Hội đồng Du lịch Lữ hành giới Tiếng Việt BV CĐĐP CT DL DLND DLNN DLST DLVH DLBV ĐKĐL HST KBT MT TB TL TN TNDL TNDLTN TNDLVH TV ƯT PVĐLDL VQG Bền vững Cộng đồng địa phương Chỉ tiêu Du lịch Du lịch nghỉ dưỡng Du lịch nông nghiệp Du lịch sinh thai Du lịch văn hóa Du lịch bền vững Điều kiện địa lý Hệ sinh thai Khu bảo tồn Mơi trường Trung bình Thuận lợi Tài ngun Tài ngun du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch văn hóa Tiểu vùng Ưu tiên Phân vùng địa lý du lịch Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ma trận PV chức cho DL vùng Altai 10 Bảng 1.2 Bộ tiêu chí phân vùng địa lý du lịch 29 Bảng 1.3.Căn xác lập ranh giới vùng tiểu vùng ĐLDL theo mức độ đồng 30 Bảng 1.4 Phân loại mức độ thuận lợi ĐKĐL & TN cho loại hình DL 45 Bảng 1.5 Hệ thống đồ thành lập biên tập 48 Bảng 1.6 Nội dung vai trò đồ nghiên cứu 49 Bảng 1.7 Số lượng phiếu vấn du khách điểm 51 Bảng 1.8 Số lượng phiếu vấn cộng đồng địa phương 52 Bảng 1.9 So sánh tiêu dựa phương pháp phân tích thứ bậc AHP 53 Bảng 1.10 Ma trận đa tiêu chí 53 Bảng 2.1 Mức độ đồng tương đối 13 tiêu phân vùng ĐLDL 74 Bảng 2.2.Đặc điểm điều kiện địa lý & tài nguyên vùng tiểu vùng ĐLDL 77 Bảng 3.1.Tiêu chí đánh giá mức độ thuận lợi ĐKĐL & TN cho du lịch sinh thái 84 Bảng 3.2 Trọng số tiêu chí & tiêu đánh giá mức độ thuận lợi cho DLST 86 Bảng 3.3 Kết phân loại mức độ thuận lợi ĐKĐL & TN cho DLST .87 Bảng 3.4 Trọng số tiêu chí & tiêu đánh giá mức độ thuận lợi cho DLVH 88 Bảng 3.5 Kết phân loại mức độ thuận lợi ĐKĐL & TN cho DLVH .90 Bảng 3.6 Trọng số tiêu chí & tiêu đánh giá mức độ thuận lợi cho DLNN 91 Bảng 3.7 Kết phân loại mức độ thuận lợi ĐKĐL & TN cho DLNN .92 Bảng 3.8 Trọng số tiêu chí & tiêu đánh giá mức độ thuận lợi cho DLND 93 Bảng 3.9 Kết phân loại mức độ thuận lợi cho du lịch nghỉ dưỡng .94 Bảng 3.10 Phân loại mức độ thuận lợi ĐKĐL & TN cho loại hình DL 96 Bảng 3.11.So sánh trạng DL với kết đánh giá mức độ TL cho loại hình DL 99 Bảng 3.12 Đánh giá khách DL lao động du lịch Đắk Lắk 102 Bảng 3.13 Đánh giá du khách sở vật chất hạ tầng du lịch 107 Bảng 3.14 Cơ sở lưu trú tỉnh Đắk Lắk năm 2018 .108 Bảng 3.15 Đánh giá du khách cảnh quan, TNMT DL theo vùng 109 Bảng 3.16 Đánh giá thực trạng bảo vệ TN & MT du lịch .111 Bảng 3.17 Trọng số tiêu chí đánh giá du lịch bền vững .115 Bảng 3.18 Kết đánh giá mức độ bền vững du lịch Đắk Lắk 116 Bảng 19 Định hướng phát triển không gian loại hình du lịch 119 Bảng 20 Đề xuất hình thức dịch vụ du lịch theo tiểu vùng 129 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cụm DLVH Belize [131] Hình 1.2 Sơ đồ cụm DLTN Belize [131] .9 Hình 1.3 Sơ đồ hành lang DL văn hóa Quintana – Belze – Guatemala [131] Hình 1.4 Sơ đồ hành lang DL tự nhiên Quintana – Belze – Guatemala [131] .9 Hình 1.5 Sơ đồ chuỗi quan hệ nhân tiêu chí đánh giá DLBV .35 Hình 1.6 Sơ đồ chuỗi quan hệ nhân tiêu BV TN-MT 35 Hình Sơ đồ chuỗi quan hệ nhân tiêu BV VH-XH 36 Hình 1.8 Sơ đồ chuỗi quan hệ nhân tiêu BV thể chế sách 36 Hình 1.9 Sơ đồ chuỗi quan hệ nhân tiêu BV kinh tế 36 Hình 1.10 Sơ đồ chuỗi quan hệ tiêu chí đánh giá thuận lợi cho DLST 41 Hình 1.11 Sơ đồ chuỗi quan hệ tiêu chí đánh giá thuận lợi cho DLVH 42 Hình 1.12 Sơ đồ chuỗi quan hệ tiêu chí đánh giá thuận lợi cho DLNN .43 Hình 1.13 Sơ đồ chuỗi quan hệ tiêu chí đánh giá thuận lợi cho DLND .44 Hình 1.14 Sơ đồ quy trình phân tích liên hợp hệ thống đồ hợp phần 50 Hình 15 Sơ đồ quy trình nghiên cứu .56 Hình 2.1 Bản đồ đơn vị tiềm du lịch tỉnh Đắk Lắk 75 Hình 2.2 Bản đồ phân vùng địa lý du lịch tỉnh Đắk Lắk 76 Hình 3.1 Bản đồ đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi cho loại hình du lịch 95 Hình 3.2 Biểu đồ lượng khách du lịch quốc tế nội địa tới Đắk Lắk 100 Hình 3.3 Biểu đồ cấu chi tiêu theo hoạt động .100 Hình 3.4 Biểu đồ cấu chi tiêu theo mục đích DL 100 Hình 3.5 Biểu đồ cấu thu nhập xã hội từ du lịch tỉnh Đắk Lắk năm 2017 102 Hình 3.6 Biểu đồ lao động trực tiếp tham gia du lịch tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2005 – 2017.103 Hình 3.7 Sơ đồ mức độ tham gia du lịch cộng đồng địa phương 104 Hình 3.8 Biểu đồ cấu thu nhập lao động bán hàng điểm du lịch 105 Hình 3.9 Biểu đồ hài lòng khách DL loại hình lưu trú 108 Hình 3.10 Sơ đồ ảnh hưởng phân hệ hệ thống lãnh thổ DL tỉnh Đắk Lắk .113 Hình 3.11 Bản đồ mức độ bền vững trạng du lịch tỉnh Đắk Lắk .117 Hình 3.12 Bản đồ định hướng khơng gian du lịch bền vững tỉnh Đắk Lắk .123 PL-54 PL-55 PL-56 PL-57 PL-58 PL-59 PL-60 PL-61 PL-62 PL-63 PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC ĐỊA TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH TỈNH ĐẮK LẮK Hình 9.1 Thác Dray Nur tháng Hình 9.2 Thác Dray Nur tháng 12 Hình 9.3 Rừng Khộp, VQG Yok Đơn mùa mưa (Tháng – tháng 10) Hình 9.4 Rừng khộp VQG Yok Đôn mùa thay (Tháng 11- tháng năm sau) PL-64 Hình 9.5 Hồ Nam Kar – KBTTN Nam Kar Hình 9.6 Điều tra, khảo sát Khu Bảo tồn lồi Thủy Tùng EaRal – huyện EaHleo Hình 9.7 Cầu Treo bắc qua dịng Sêrêpốk góc si cổ thụ Hình 9.8 Điều tra, khảo sát Thác Krơng Knao, huyện MĐrắk PL-65 Hình 9.9 Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên Buôn Mê Thuột năm 2018 Hình 9.10 Lễ hội Đua Voi Bn Lê, huyện Lắk 2017 Hình 9.11 Điều tra hộ homestay H’Mien – DrayHơng - BMT Hình 9.12 Điều tra, vấn Bn AKoTam PL-66 Hình 9.13 Tham quan, vấn nhà Sàn cổ Bn Trí Hình 9.14 Điều tra, khảo sát Ako Dhơng Hình 9.15 Điều tra, khảo sát Vườn ươm Ekarmat Hình 9.16 Cánh rừng cao su xanh mướt Cư Mgar PL-67 Hình 9.17 Điều tra khảo sát cảnh quan Vườn Lan Trol Bư Hình 9.18 Khảo sát cảnh quan tự nhiên, vấn Bn Trí Hình 9.19 Điều tra, vấn CĐĐP bn Yang Lành Hình 9.20 Khảo sát, vấn phường Hịa Thắng, Hình 9.21 Phỏng vấn Đội văn nghệ Hình 9.22 Phỏng vấn du khách Lắk Hình 9.23 Phỏng vấn hộ kinh doanh hoa Lan Hình 9.24 Phỏng vấn CĐ làng nghề Ea Tul PL-68 Hình 9.25 Làm việc BQL KBT EaRal ... nguyên phục vụ phát triển du lịch bền vững Chương Sự phân hóa điều kiện địa lý tài nguyên cho phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk Chương Đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên cho định hướng phát triển du. .. nguyên phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh Đắk Lắk? ?? với mong muốn góp phần bổ sung, phát triển sở luận phân vùng địa lý ứng dụng đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên phục vụ phát triển du. .. sở lý luận đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên phục vụ phát triển du lịch bền vững, vận dụng cho tỉnh Đắk Lắk; 2) Xác định sở khoa học, tiêu chí phân vùng địa lý du lịch tiêu chí đánh giá du lịch

Ngày đăng: 25/11/2020, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w