1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 10 năm học 2012

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 222,88 KB

Nội dung

Trò chơi "Bỏ khăn" - Yêu cầu thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Bỏ khăn" - Giáo dục tính nhanh nhẹn, kỉ luật, đ[r]

(1)TUẦN 10 Ngày soạn: 9/11/2012 Thứ Ngày giảng: 12/11/2012 (Tiết 1) Chào cờ: ( Tiết 2+3) Tập đọc: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (Mức độ tích hợp : Trực tiếp ) I.MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ khó: sáng kiến, ngày lễ, rét, Sức khoẻ, suy nghĩ, lập đông Ngắt nghỉ hợp lí sau các dấu câu , các cụm tư rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật - Hiểu nghĩa các từ : lập đông , chúc thọ - Hiểu nội dung bài: Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ông bà thể lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà - GD h/s lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà - Tctv nhắc lại theo y/ c giáo viên cn- đt II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( Giáo dục BVMT tích hợp : Trực tiếp ) Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Ôn định tổ chức : 1’ - Lớp hát - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : 3’ - Trả bài kt - Nhận xét đánh giá - HS nhận bài kiểm tra Bài a.Giới thiệu bài: 1’ - Ghi đầu bài - HS nhắc lại b Nôi dung Hoạt động 1: Luyện đọc: 30’ - Lắng nghe - GV đọc mẫu - Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc câu - Mỗi học sinh đọc câu 144 Lop2.net (2) - Y/C đọc nối tiếp câu -Từ khó :sáng kiến ,ngày lễ ,rét , Sức khoẻ , suy nghĩ , lập đông - Y/C đọc lần hai - Luyện đọc đoạn + Bài chia làm đoạn ? + Đó là đoạn nào? Đoạn 1: - Y/ c đọc đoạn BP: y/c đọc câu - CN- ĐT - Đọc câu lần hai - Bài chia làm đoạn - HS nêu các đoạn - hs đọc đoạn – Nhận xét + Hai bố bàn nhau/ lấy ngày lập đông năm/ làm “Ngày ông bà”/ vì trời rét,/ người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.// - Giọng người kể đọc với giọng vui vẻ, giọng Hà hồn nhiên - h/s đọc lại đoạn - Giọng ai? đọc ntn? Đoạn 2: - YC đọc đoạn + h/s đọc đọan - h/s đọc lại đoạn + h/s đọc đoạn - Nhận xét + Món quà ông thích hôm nay/ là chùm điểm mười/ cháu - Bà phấn khởi; Hà hồn nhiên Đoạn 3: - BP y/c đọc đúng:CN- ĐT - Có lời đối thoại nhân vật nào? Đọc - YC đọc nối tiếp đoạn Đọc nhóm Thi đọc - hs đọc lại đoạn - hs đọc nối tiếp đoạn + Luyện đọc nhóm - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn - Lớp nhận xét bình chọn - h/s đọc bài - HS đọc ĐT - h/s đọc toàn bài - Nhận xét- Đánh giá Luyện đọc toàn bài: Tiết Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - YC đọc thầm đoạn để TLCH +Bé Hà có sáng kiến gì? - GT :cây sáng kiến 15’ - Tổ chức ngày lễ cho ông bà - Có nhiều sáng kiến 146 Lop2.net (3) - YC đọc thầm đoạn để TLCH + Hà giải thích vì cần có ngày lễ cho ông bà? - Đọc thầm đoạn - Vì Hà có ngày tết thiếu nhi 1/6 Bố có ngày 1/5 Mẹ có ngày 8/3 Còn ông bà thì chưa có - YC đọc thầm đoạn TLCH + Hai bố Hà chọn ngày nào làm ngày ông bà vì sao? + Bé Hà còn băn khoăn điều gì? - Đọc thầm doạn - Chọn ngày lập đông làm ngày lễ ông bà Vì trời bắt đầu rét - Chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà - Bố thì thầm vào tai bé Hà mách nước, bé hứa làm theo lời bố - Chùm điểm mười bé Hà là món quà ông bà thích - Ý nghĩa: Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ông bà thể lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà Bé Hà là cô bé ngoan nhiều sáng kiến và kính yêu ông bà - Đọc c/n - đt + Ai đã gỡ bí cho Hà? + Hà tặng ông bà món quà gì? + Qua câu chuyện này giúp hiểu điều gì Bé Hà là cô bé ntn? - Nhắc lạí ý nghĩa * Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và người thân gia đình Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Đọc phân vai theo nhóm 15’ 4.Củng cố dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - GV vủng cố nội dung bài - Hiện người ta lấy ngày 1/ 10 là ngày QT cho người cao tuổi… - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học - nhóm thi đọc phân vai - Nhận xét – bình chọn 5’ - HS nêu nội dung ý nghĩa bài - HS chú ý lắng nghe - Các em nhớ ngày này và làm nhiều việc tốt để ông bà vui - HS chú ý lắng nghe 147 Lop2.net (4) (Tiết 4): Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Củng cooscacsh tìm x các bài tập dạng : x + a = b ; a + x = b ( với a,b là các số có không quá hai chữ số ) Biết giải bài toán có phép trừ - Củng cố làm và giải các dạng toán trên thành thạo - Gd học sinh có ý thực học tập vận dụng vào thực tế II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng - KT VBT làm nhà HS - GV NX cho điểm HS Bài a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b Thực hành Bài 1: Tìm x - Gọi HS nêu cách thực - Các phần còn lại cho HS làm bảng - GV NX sửa sai Bài 2: Tính nhẩm Tg Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - HS 1: - HS 2: + x = 10 x + = 17 x = 10 - x = 17 – x=3 x = 12 - HS nhận xét 1’ - Nhắc lại đầu bài 5’ HĐCN, bảng con: - HS nêu yc bài - HS nêu cách làm - H làm bảng lớp x + = 10 30 + x = 58 x = 10 – x = 58 – 30 x=2 x = 28 - HS NX bài làm bạn 7’ HĐ nối tiếp: - HS nêu yc và cách nhẩm - HS nhẩm nêu kết + = 10 + = 10 148 Lop2.net (5) 10 – = 10 – = - HS NX - GV NX Bài : Bài toán - GV vừa hỏi HS vừa tóm tắt đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán cho biết gì nữa? - Bài toán hỏi gì? - Thảo luận nhóm làm phiếu 10 – = 10 - = 8’ HĐCN: - HS đọc đề toán Tóm tắt: Cam và quýt: 45 Cam: : 25 Quýt: :… ? - HS giải BT theo nhóm Bài giải Số quýt là : 45 – 25 = 29 ( ) Đáp số : 20 quýt - Nhận xét nhóm bạn - GV NX – tuyên dương Bài : Khoanh vào chữ đặt trước câu TL đúng - Tìm x, biết x + = - GV yc HS thảo luận nhóm - GV treo bảng phụ A.x=5 B x = 10 C.x=0 - GV NX – tuyên dương Củng cố - dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - GV liên hệ -Về nhà làm BT VBT toán - GV NX tiết học 5’ HĐ nhóm: - HS nêu yc bài - HS thảo luận và nhóm báo cáo cách làm : x + = x=5–5 x=0 - Khoanh vào ý C x = - Các nhóm khác NX bổ xung 5’ - HS nêu nội dung bài - HS chú ý lắng nghe - HS liên hệ - HS chú ý lắng nghe ( Tiết 5) Mỹ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY 149 Lop2.net (6) Ngày soạn: 10/11/2012 Thứ Ngày giảng: 13/11/2012 (Tiết 1) Thể dục: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I MỤC TIÊU: - Ôn tập bài thể dục phát triển chung Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn Trò chơi "Bỏ khăn" - Yêu cầu thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung Biết cách điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi "Bỏ khăn" - Giáo dục tính nhanh nhẹn, kỉ luật, đoàn kết II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Tập luyện sân trường - Phương tiện: GV: Giáo án - còi - SGVTD HS: Trang phục gọn gàng III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phần mở đầu: - Cán tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu bài học * Khởi động: - Cho hs - hàng dọc hát vỗ tay theo nhịp - Chuyển đội hình sang vòng tròn và thực các động tác khởi động khác - Xoay các khớp: Hông , tay, chân, … - Ôn bài TDPTC Cán điều khiển khởi động Định lượng - 10’ Phần bản: a Ôn tập bài thể dục phát triển chung: 18 - 22’ Phương pháp lên lớp * * * * * * * * * * * * * * ĐH nhận lớp x 20m ĐH khởi động x 8N 150 Lop2.net (7) - HS thực tất các động tác bài thể dục + Cán cho lớp giãn cách đội hình sải tay và hô cho lớp tập, GV quan sát và sửa sai - Cho HS ôn luyện theo nhóm: GV chia lớp thành - nhóm, các nhóm trưởng điều khiển luyện tập GV quan sát và bao quát chung * Kết hợp kiểm tra bài thể dục: GV kiểm tra làm nhiều đợt đợt từ - 7HS, Cán và các nhóm trưởng thay hô cho tập, GV quan sát và đánh giá b Trò chơi: "Bỏ khăn" GV cho tập hợp đội hình vòng tròn, GV cho HS chơi trò chơi - GV nêu tên trò chơi - GV nêu luật và nêu qui tắc chơi: Em cầm khăn chạy 1-2 vòng sau lưng các bạn bỏ khăn vào sau lưng bạn nào đó chạy hết vòng, bạn chưa biết thì cúi xuống nhặt khăn và quất nhẹ vào lưng bạn, bạn này nhanh chóng đứng lên chạy vòng ngồi vào vị trí cũ Trong bạn bị bỏ khăn chạy, bạn cầm khăn đuổi theo và dùng khăn quất vào lưng bạn Trường hợp bỏ khăn đã bị phát thì bạn bị bỏ khăn chạy đuổi theo bạn đã bỏ khăn để quất, người bỏ khăn chạy đến vị trí chỗ trống bạn bị bỏ khăn chạy thì ngồi xuống, bạn câầmkhăn trở thành người bỏ khăn - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng * * * * * * * * * * * * * * lần ĐH ôn bài thể dục lần * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐH kiểm tra TD ĐH chơi trò chơi lần - lần - 6’ 151 Lop2.net (8) - Trò chơi làm theo hiệu lệnh - Gv cùng hs nhận xét học - Giao bài nhà ĐH kết thúc (Tiết 2)Toán: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I MỤC TIÊU: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục , số trừ là số có hai chữ số Biết giải bài toán có phép trừ ( số tròn chục trừ số ) - Rèn cho học sinh thực phép trừ số tròn chục trừ số đúng,chính xác - GD hs biết vận dụng để tính toán thực tế - Tcvt nhắc lại theo giáo viên cn - đt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bộ thực hành toán lớp III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Tg Ổn định: 1’ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng 10 – = 10 -7= - GV NX cho điểm HS Bài mới: a.Giới thiệu bài 1’ - Ghi đầu bài b Nội dung * Giới thiệu phép trừ 40 - và tổ 10’ chức thực hành - GV gắn bó QT lên bảng hỏi: cô có bao nhiêu QT? Hoạt động học sinh - Lớp hát - HS lên bảng làm 10 – = 10 - = - HS NX bài làm bạn - Nhắc lại đầu bài - Có 40 QT 152 Lop2.net (9) - 40 gồm chục và đơn vị? - 40 QT bớt QT ta làm ntn? - Y/c HS thảo luận nêu cách trừ - Gọi HS tự đặt tính tính - Có chục và đơn vị - Làm phép tính trừ + Thảo luận -Viết số 40 hàng trên , viết dấu trừ số lệch sang trái Đặt hàng thẳng cột với số kẻ vạch ngang ta có phép trừ - Tháo bó que tính chục lấy QT còn QT viết thẳng với số và 8, chục lấy chục còn chục, viết thẳng cột với chục QT với QT gộp lại 32 QT 40 32 - GV gài lên bảng 40 - = 32 - Y/ C nhắc lại cách trừ - Cho HS so sánh cách tính có kết là 32 -HS nhắc lại cách trừ CN-ĐT HD HS T2 với 40 - 18 + Làm tương tự 40 – Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính - GV HD làm mẫu PT các PT còn lại cho HS tự làm 9’ HĐ cá nhân, bảng con: - HS nêu yc bài - HS làm trên bảng lớp H phép tính, lớp làm vào bảng theo tổ tổ phép tính 60 50 90 80 11 17 51 39 88 63 - HS NX bài làm bạn - GV NX sửa sai -Bài tập củng cố lại kiến thức phép trừ có số bị trừ là số tròn chục trừ số bị trừ có 1- chữ số 153 Lop2.net (10) Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - Yêu caảo luận nhóm -Y/C HS làm bài vào bảng nhóm 6’ HĐCN: - HS đọc đề toán - HS thảo luận nhóm - Nêu cách làm( Trước hết ta đổi 2chục QT = 20 QT ) - - HS lµm bảng nhãm - C¸c nhãm lªn tr×nh bµy Bài giải chục = 20 Số que tính còn lại là : 20 - = 15 (que) ĐS: 15 que tính - Nhận xét nhóm bạn - GV NX bổ xung -Bài củng cố lại phép trừ số tròn chục trừ số dạng toán có lời văn Củng cố - Dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bai - GV liên hệ thực tế - Về nhà làm BT VBT toán , chuẩn bị bài tiết sau - GV NX tiết học 5’ - HS nêu nội dung bài - HS chú ý lắng nghe - HS liên hệ thực tế ( Tiết 3) Chính tả (Tập chép): NGÀY LỄ I MỤC TIÊU: - H/S chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ - Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp Làm đúng các bài tập chính tả Phân biệt c/k, l/n - GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ đẹp, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3 154 Lop2.net (11) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ : Trượt ngã, đằng trước, rửa mặt - Nhận xét – đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b Nội dung: * Đọc đoạn viết TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - HS lên bảng viết – lớp viết bảng Trượt ngã, đằng trước, rửa mặt 1’ - HS nhắc lại 2’ - Đoạn viết có chữ nào viết hoa? - Ngày , Quốc , Phụ ,Lao, Thiếu , Còn , Người - Chữ đầu phận tên riêng -Trường hợp nào viết hoa? * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: phụ nữ, lao động , thiếu nhi, người cao tuổi - Xoá các từ khó – YC viết bảng - Nhận xét – sửa sai *HD viết bài: - Đọc đoạn viết - YC chép bài 2’ - Đọc CN - ĐT - Viết bảng 15’ - Nghe - Nhìn bảng đọc câu, cụm từ viết bài - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai - Đọc lại bài, đọc chậm + GV quan sát, uốn nắn tư ngồi viết h/s * Chấm, chữa bài: Thu 3- bài chấm điểm - Trả nhận xét c.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: (79) - Treo BP nội dung bài tập - YC thảo luận nhóm đôi - Nghe – h/s đọc lại 3’ 2’ HĐ nhóm: - H nêu y/c bài tập Điền vào chỗ trống: c hay k? - H lên bảng , lớp làm 155 Lop2.net (12) 2’ - Nhận xét - bổ xung Bài 3: (79) - Y / c làm ( b ) - YC làm bài- chữa bài - Con cá, kiến, cây cầu , dòng kênh - Nhận xét - HĐ nhóm: Điền vào chỗ trống: nghỉ/ nghĩ - Thảo luận nhóm đôi trả lời miệng - nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ - Nhận xét - Nhận xét - đánh giá Củng cố – dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - Ghi nhớ luật chính tả, ghi nhớ ngày lễ - Nhắc em bài viết mắc nhiều lỗi viết lại - Nhận xét tiết học 5’ - HS nêu nội dung - HS chú ý lắng nghe ( Tiết 4) Kể chuyện: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (Mức độ tích hợp : Trực tiếp ) I MỤC TIÊU: - Dựa vào các ý cho trước , kể lại đoạn câu chuyện Sáng kiến bé Hà - HS có kỹ tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn - GD hs lòng hiếu thảo, kính yêu ông bà II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng học tập TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ 156 Lop2.net (13) - Nhận xét- Đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b Nội dung * HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại đoạn câu chuyện - Treo tranh 1’ - Sáng kiến bé Hà 10’ - Quan sát tranh, đọc lời nhân vật tranh để nhớ nội dung đoạn câu chuyện Có đoạn + Chọn ngày lễ + Bí mật hai bố + Niềm vui ông bà -Bé Hà vốn là cô bé ntn? - Bé Hà có sáng kiến gì? - Có nhiều sáng kiến - Lấy ngày lập đông làm ngày ông bà - Hà ,bố ,mẹ có ngày lễ , còn ông bà thì chưa có ngày lễ - h/s kể mẫu theo gợi ý GV - Nhận xét – bổ sung - h/s nối tiếp kể nhóm - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay - Bé Hà giải thích vì phải có ngày lễ ông bà? - Gọi các nhóm kể * Kể lại toàn câu chuyện 15’ - h/s kể toàn câu chuyện - nhóm thi kể phân vai - Nhận xét - Nhận xét- đánh giá Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - GV liên hệ thực tế - Về nhà tập kể lại câu chuyện, cho người thân và bạn bè cùng nghe - Nhận xét tiết học 5’ - HS nêu nội dung bài - HS chú ý lắng nghe - HS liên hệ thực tế 157 Lop2.net (14) (Tiết 4) Đạo đức: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Củng cố số biểu chăm học tập, lợi ích việc chăm học tập, chăm học tập là nhiệm vụ học sinh -Thực chăm học tập ngày học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học trường, nhà -Có thái độ tự giác học tập II CHUẨN BỊ: - Phiếu thảo luận, đồ dùng sắm vai, bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Chăm học tập có lợi ích gì? - Nhận xét – đánh giá Bài mới: a Giơí thiệu bài: - Ghi đầu bài: b Nội dung: Hoạt động 1: - YC thảo luận nhóm đôi - Nêu tình +Theo Hà phải làm gì? - Gọi đại diện nhóm trình bày Tg 1’ 3’ Hoạt động học sinh -hát - H lên bảng - Giúp cho việc học tập đạt kết tốt Thầy cô và bạn bè yêu mến 1’ - HS nhắc lại 9’ *Đóng vai - Thảo luận cặp đôi + Hôm Hà chuẩn bị học cùng bạn, thì bà ngoại đến chơi Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng Hà băn khoăn không biết nên làm nào? - HS trả lời - Các nhóm sắm vai * Cặp : Thiệu ( Hà ) - Sơn ( bà ngoại ) - Cháu chào bà , bà đến chơi cháu mừng Nhưng đến cháu phải học Bà chơi ,đi học cháu kể chuyện thành tích học tập cháu cho bà nghe nhé - Cháu bà chăm học là ngoan - Nhận xét – bình chọn - Nhận xét – đánh giá 158 Lop2.net (15) * Là h/s nên học đều, đúng giờ, - HS chú ý lắng nghe không nên nghỉ học Hoạt động 2: 6’ *Bày tỏ ý kiến - Nêu y/c suy nghĩ bày tỏ ý kiến - Suy nghĩ giơ thẻ mình Nếu tán thành giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh - Nêu tình : * KL: Không phải lúc nào học là chăm Phải học tập, nghỉ ngơi đúng lúc Hoạt động 3: 10’ - Y/ c nêu tình -2 H đọc tình + Trong chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập, bạn Bình thấy liền bảo: “Sao cậu không chơi mà làm gì vậy? An trả lời: “Mình tranh thủ làm bài tập nhà không phải làm bài nữa, xem ti vi thoả mái.” - Trong tiểu phẩm này có - Tiểu phẩm trên có nhân vât - H thực y/ c n/v? - YC h/s lên đóng tiểu phẩm - Làm bạn An có phải là - Không phải là chăm học Vì chăm học tập không? Vì sao? mệt mỏi, học cần phải có thời gian nghỉ ngơi Củng cố – dặn dò: 5’ - Qua bài này các em nắm - HS trả lời đựợcgì? - GV: chăm học tập là bổn - Lắng nghe phận học sinh Hãy cùng thực chăm học tập cho đúng giấc - GV liên hệ thực tế - HS liên hệ thực tế - Về nhà các em học bài và chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học 159 Lop2.net (16) Ngày soạn: 11/11/2012 Thứ Ngày giảng: 14/11/2012 (Tiết 1) Thể dục: ĐIỂM SỐ - 2, 1- THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN I MỤC TIÊU: - Điểm số 1- 2, 1- 2…theo đội hình vòng tròn Học trò chơi:"Bỏ khăn" - Yêu cầu biết cách điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi "Bỏ khăn" - Giáo dục tính nhanh nhẹn, đoàn kết, kỉ luật II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện: GV: chuẩn bị khăn cho trò chơi và còi HS: Trang phục gọn gàng III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phần mở đầu: - Cán tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu học * Khởi động: - Khởi động xoay các khớp đầu gối, cổ chân, hông - Ôn bài thể dục phát triển chung - Giậm chân chỗ đếm theo nhịp b Trò chơi: "Có chúng em" Định lượng - 8’ Phương pháp lên lớp * * * * * * * * * * * * * * ĐH nhận lớp x 8N lần ĐH khởi động Phần bản: a Học cách điểm số theo đội hình vòng tròn 18 - 22’ 160 Lop2.net (17) Cán tập giữ nguyên đội hình, GV hướng dẫn HS cách điểm số Cách điểm số: Sau lệnh điểm số, HS thực điểm số từ phải sang trái - Nhắc lại cách điểm số hô lệnh cho hs điểm số - Lần gv giải thích làm mẫu động tác quay đầu sang trái và điểm số dau đó sử dụng lệnh cho hs tập, gv nhận xét cho hs tập lần 2- * Ôn luyện theo đội hình nhóm: - Các nhóm trưởng cho nhóm mình tập luyện + Điểm số 1-2; 1-2…theo đội hình vòng tròn + Điểm số 1- 2, 1- …theo đội hình hàng dọc + Điểm số 1- 2, 1- …theo đội hình hàng ngang c Trò chơi "Bỏ khăn": GV nêu tên trò chơi - Nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND trò chơi HS đã học - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi - HS nào phạm luật phải thực theo Y/C lớp Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét học ĐH học điểm số – lần lần - 5lần ĐH chơi trò chơi - 6’ * * * * * * * * * * * * * * ĐH nhận lớp 161 Lop2.net (18) ( Tiết 2) Tập đọc: BƯU THIẾP I.Mục tiêu - Đọc đúng các từ khó: Bưu thiếp, Phan Thiết , Vĩnh long Biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu nghĩa từ mới: Bưu thiếp.Hiểu nội dung bài: Tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư - GD h/s có t/c người thân bạn bè thầy cô - Tcvt nhắc lại theo y/c giáo viên II CHUẨN BỊ: - Mỗi h/s bưu thiếp, phong bì thư - BP viết sẵn câu cần luyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và TLCH bài: + Sáng kiến bé Hà - Nhận xét đánh giá Bài a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b Nội dung: Luyện đọc : *GV đọc mẫu Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc câu - Y/C đọc nối tiếp câu -Từ khó: Bưu thiếp, Phan Thiết , Vĩnh long - Y/C đọc lần hai - Em hãy tìm câu khó? - Luyện đọc câu khó * Luyện đọc đoạn: + Bưu thiếp + Thế nào là bưu thiếp? TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi 1’ - HS nhắc lại 12’ - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc câu - Đọc CN- ĐT - Đọc câu lần hai - HS đọc - h/s đọc – Nhận xét - Tấm giấy cứng, khổ nhỏ dùng để 162 Lop2.net (19) viết thư ngắn, báo tin, chúc mừng, gửi quà… - h/s đọc - Nhận xét - Giọng nhẹ nhàng, tình cảm - h/s thể giọng đọc - h/s đọc – Nhận xét + Người nhận:// Trần Hoàng Ngân// 18// đường Võ Thị Sáu//thị xã Vĩnh Long//Tỉnh Vĩnh Long.// - Cần đọc giọng rõ ràng, mạch lạc - Nhóm , đọc bưu thiếp - nhóm cùng thi đọc bưu thiếp - Nhận xét – bình chọn + Bưu thiếp + Khi đọc bưu thiếp phải đọc ntn? - YC đọc + Phong bì thư - BP: y/c đọc +Đọc với giọng ntn? * Đọc nhóm * Thi đọc Nhận xét- Đánh giá Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - YC đọc bưu thiếp + Bưu thiếp là gửi cho ai? + Gửi để làm gì? 8’ *YC đọc bưu thiếp 2: + Bưu thiếp là gửi cho ai? + Gửi để làm gì? + Bưu thiếp dùng để làm gì +Hãy viết bưu thiếp (y/c viết ngắn gọn) và ghi rõ địa - YC đọc bưu thiếp * Luyện đọc lại - Y/c đọc toàn bài Củng cố dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố ND bài - Viết bưu thiếp là thể quan tâm đến người thân - Về nhà tập ghi bưu thiếp - Nhận xét tiết học HĐCN: - h/s đọc - Của cháu gửi cho ông bà - Để chúc mừng ông bà nhân dịp năm - h/s đọc – lớp đọc thầm - Của ông bà gửi cho cháu để báo tin ông bà đã nhận bưu thiếp cháu và chúc tết cháu - Để chúc mừng, thăm hỏi - Thông báo vắn tắt tin tức - Viết bưu thiếp cho ông bà - Vài h/s đọc bưu thiếp 5’ - H đọc bài 5’ - HS nêu nội dung bài - HSchú ý lắng nghe 163 Lop2.net (20) (Tiết 3) Thủ công: GẤP THUYỀN PHẲNG MÁI CÓ MUI ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU: - Củng cố cách gấp thuyền phẳng đáy có mui - Gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Với HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp phẳng, thẳng - TKNL: Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu II CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu thuyền phẳng đáy có mui giấy thủ công - HS: Dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra đồ dùng học tập HS - HS thực - Nhận xét việc chuẩn bị HS Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Hôm nay, chúng ta thực hành gấp thuyền - Lắng nghe và nhắc lại tiêu phẳng đáy có mui đề bài b Nội dung Hoạt động 3: HD thực hành gấp thuyền 25’ Phẳng đáy có mui - Gọi HS nhắc lại và thực các thao tác - Nhắc lại thao tác chuẩn bị gấp thuyền phẳng đáy có mui đã học tiết thực hành trên giấy thủ - Hệ thống lại các bước gấp thuyền phẳng công đáy có mui: - Bước1: Gấp tạo mui thuyền - Lắng nghe - Bước 2: Gấp các nép gấp cách - Bước 3: Tạo thân và mũi thuyền - Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui - Cho HS thực hành gấp trên giấy thủ công - Cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ trên - Thực hành gấp thuyền… - Trưng bày sản phẩm bàn - Đánh giá, nhận xét - Cùng GV nhận xét, đánh 164 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:44

w