Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 11 - Nguyễn Văn Dũng

4 8 0
Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 11 - Nguyễn Văn Dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật... Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.[r]

(1)OÂN TAÄP Tieát 17 : I Muïc tieâu : Ôn luyện các nội dung đã học, chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I II Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh : Chuaån bò cuûa giaùo vieân: - Đề cương ôn tập Chuaån bò cuûa hoïc sinh : - Ôn tập trước nhà các nội dung đã học III Tổ chức hoạt đôïng dạy học : - GV phát đề cương ôn tập cho HS - Tổ chức ôn tập theo đề cương ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I A Lyù thuyeát: Đơn vị đo chiều dài hợp pháp nước ta là mét (m) GHĐ thước là độ dài lớn ghi trên thước ĐCNN thước là độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước Khi đo độ dài cần: + Ước lượng độ dài cần đo + Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp + Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước + Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật + Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: ca đong, chai đong, bình chia độ Mỗi bình chia độ có GHĐ và ĐCNN định Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần: + Ước lượng thể tích cần đo + Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp + Đặt bình chia độ thẳng đứng + Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình + Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng bình chia độ dùng bình tràn: + Phương pháp dùng bình chia độ: Trường hợp vật bỏ lọt vào bình chia độ - Đổ nước vào bình chia độ, xác định thể tích nước (V1) - Thả nhẹ vật vào bình chia độ, xác định thể tích nước và vật (V2) Tính theå tích vaät ( V = V2 – V1 ) + Phương pháp dùng bình tràn: Trường hợp vật không bỏ lọt vào bình chia độ - Đổ nước vào đầy ngang miệng bình tràn, thả nhẹ vật vào bình tràn, nước từ bình tràn chảy sang bình chứa - Dùng bình chia độ xác định thể tích nước bình chứa - Thể tích nước tràn thể tích vật Mọi vật có khối lượng Khối lượng vật lượng chất chứa vật Lop6.net (2) Người ta dùng cân để đo khối lượng 10 Đơn vị đo khối lượng hệ thống đo lường hợp pháp nước ta là kilôgam (kg) 11 Cách dùng cân Rôbécvan để cân vật: + Ñieàu chænh caân thaêng baèng, kim caân chæ vaïch + Ñaët vaät leân dóa caân beân traùi + Ñaët caùc quaû caân leân dóa beân phaûi vaø ñieàu chænh quaû caân cho caân thaêng baèng + Khối lượng vật tổng khối lượng các cân cộng số trên ngang vị trí quaû caân phuï 12 Lực là tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác Mỗi lực có phương và chiều xác ñònh + Các phương là: Phương thẳng đứng, phương ngang, phương xiên + Các chiều là: Chiều từ trái sang phải, chiều từ phải sang trái, chiều từ trên xuống, chiều từ lên 13 Hai lực cân là hai lực tác dụng vào cùng vật mà vật đứng yên 14 Hai lực cân có tính chất: Mạnh nhau, cùng phương, ngược chiều 15 Lục tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật đó làm nó biến daïng + Các biến đổi chuyển động là: - Vật chuyển động, bị dừng lại - Vật đứng yên, bắt đầu chuyển động - Vật chuyển động nhanh lên - Vật chuyển động chậm lại - Vật chuyển động theo hướng này, bổng chuyển động theo hướng khác + Sự biến dạng là thay đổi hình dạng vật 16 Trọng lực là lực hút trái đất 17 Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng phía trái đất 18 Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là trọng lượng vật đó 19 Đơn vị lực là Niutơn (N) 20 Biến dạng đàn hồi là biến dạng có lực tác dụng và trở lại hình dạng ban đầu thôi tác dụng lực 21 Lò xo là vật có tính chất đàn hồi 22 Độ biến dạng lò xo là hiệu chiều dài lò xo biến dạng và chiều dài tự nhiên cuûa loø xo 23 Lực đàn hồi là lực mà vật đàn hồi bị biến dạng tác dụng vào vật khác 24 Độ biến dạng lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn 25 Lực kế dùng để đo lực Lực kế có lò xo đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu có gắn cái móc Kim thị chạy trên mặt bảng chia độ 26 Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích (thường là 1m3) chất đó 27 Trọng lượng riêng chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích (thường là 1m3) chất đó 28 Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít trọng lượng vật Lop6.net (3) 29 Các máy đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc B Baøi taäp : - Hệ thức liên hệ khối lượng và trọng lượng: P = 10 X m m = P:10 - Công thức khối lượng riêng: D=m:V M=DXV V=m:D - Công thức trọng lượng riêng: D=P:V P=dXV V=P:d -Hệ thức liên hệ khối lượng riêng và trọng lượng riêng: D = 10 X D D = d :10 - Caùc baûng ñôn vò: Chieàu daøi: km – hm – dam – m – dm – cm – mm Theå tích: km3 - hm3 - dam3 - m3 - dm3 - cm3 - mm3 Khối lượng: t – tạ – yến – kg – hg(lạng) - dam - g Trong các công thức trên: M : là khối lượng đơn vị kilôgam (kg) P : là trọng lượng đơn vị là Niutơn (N) D : là khối lượng riêng đơn vị là kilôgam trên mét khối (kg/m3) D : là trọng lượng riêng đơn vị là Niutơn trên mét khối (N/m3) V: laø theå tích ñôn vò meùt khoái (m3) C Chuù yù: Ôn luyện các BT từ bài 1-2.1 đến bài 13.4, các bái tập cần quan tâm là : 10.2; 11.2; 11.3; 11.4; 11.5 IV Cuûng coá vaø daën doø: Dặn dò ( 2’) : Ôn tập thật kỹ để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I V Boå sung: Lop6.net (4) Lop6.net (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan