CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Gọi 2 hs lên bảng đọc lại bài Ngôi nhà mới xây và trả lời câu hỏi về - 2-3 hs trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét nội du[r]
(1)TUẦN 16 Thứ 2/12 Tiết Môn dạy Chào cờ Tập đọc Toán Tên bài dạy Nghe nhận xét đầu tuần Thầy thuốc mẹ hiền Luyện tập ĐDDH Bảng phụ Bảng phụ,vbt, bảng Bảng phụ,vbt Khuông nhạc Bảng phụ,vbt Bảng phụ,vbt, bảng Banr đồ, VBT Chính tả Âm nhạc LTvà C Toán Nhớ – viết : Về ngôi nhà xây 3/12 Lịch sử Đạo đức K học Tập đọc Hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới Hợp tác với người xung quanh (tiết 1) Vbt Chất dẻo mẫu vật chất dẻo Thầy cúng bệnh viện Bảng phụ 4/12 Thể dục Toán Luyện tập 5 K.chuyện Địa lý T.L.V Toán Kể chuyện chứng kiến tham gia Ôn tập (tiết 1) Tả người ( Kiểm tra viết) Giải toán tỉ số phần trăm (tt) LT và C Mĩ thuật K học T.L.V Thể dục Toán Tổng kết vốn từ (tt) Kỉ thuật SHL Một số giống gà nuôi nhiều nước ta 5/12 6/12 Tổng kết vốn từ (tt) Giải toán tỉ số phần trăm (tt) Tơ sợi Làm biên vụ việc Luyện tập Còi,tranh TD Bảng phụ,vbt, bảng ĐD nhôm Bản đồ VN Bảng phụ,vbt Bảng phụ,vbt, bảng Bảng phụ,vbt Tranh MT Các loại sợi Bảng phụ,vbt Còi,tranh TD Bảng phụ,vbt, bảng Ảnh số loại Nghe nhận xét cuối tuần- tuần 15 Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2013 Môn: TẬP ĐỌC THAÀY THUOÁC NHÖ MEÏ HIEÀN Tieát 31: I MUÏC TIEÂU: - Biết đọc, đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi Lop1.net (2) - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ơng ( Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc HS: Đọc trước bài tđ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Gọi hs lên bảng đọc lại bài + Em thích hình ảnh nào bài thơ ? Vì Ngôi nhà xây và trả lời câu hỏi ? nội dung bài + Bài thơ nói lên điều gì ? - HS lắng nghe - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: Thầy thuốc mẹ hiền giới thiệu với các em tài nhân cách cao thượng lòng nhân từ mẹ hiền danh y tiếng Hải -1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm - Bài chia đoạn Thượng Lãn Ông +Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi” b Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh + Đoạn 2: “ …càng nghĩ càng hối hận” + Đoạn 3: Phần còn lại luyện đọc -HS nối tiếp đọc đoạn -Gọi hs khá đọc -Bài chia làm đoạn -Học sinh phát âm từ khó: nghèo, trong, khuya… -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn(lượt 1) - Rèn học sinh phát âm đúng Ngắt nghỉ câu đúng -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn (lượt 2) - Giúp hs hiểu nghĩa số từ khó - Cho hs luyện đọc theo cặp Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài +Tìm chi tiết nói lên lòng nhân ái Lãn Ông việc chữa bệnh cho người thuyền chài ? - HS nối tiếp đọc đoạn -Học sinh đọc phần chú giải -HS luyện đọc cặp -Lắng nghe + Lãn Ông nghe tin người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn Ông không không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi - Lãn Ông tự buộc tội mình cái chết người bệnh không phải ông gây Điều đó chứng tỏ ông là người thầy - Điều gì thể lòng nhân ái Lãn thuốc có lương tâm và trách nhiệm Ông việc ông chữa bệnh cho + Dự kiến: Ông vua chúa nhiều lần vời vào chữa bệnh, tiến cử chức quan người phụ nữ ? trông coi việc chữa bệnh cho vua ông khéo từ chối Ông có câu thơ: Lop1.net (3) -Giáo viên chốt lại, kết hợp tranh gsk +Vì thể nói Lãn Ông là người không màng danh lợi? “Công danh trước mắt trôi nước Nhân nghĩa lòng chẳng đổi phương.” - Tỏ rõ chí khí mình - Lãn Ông là người không màng danh lợi -Công danh giống làn nước trôi - Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối Nhân nghĩa lòng chẳng thay nào? đổi -Lãn Ông không màng danh lợi chăm chăm làm việc nghĩa - Công danh trôi có lòng nhân nghĩa là còn mãi - Công danh chẳng đáng coi trọng, lòng nhân nghĩa đáng quý, phải giữ, không thay đổi +Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân mẹ yêu thương, lo lắng cho */Nội dung: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng danh + Thế nào là “Thầy thuốc mẹ hiền” y Hải Thượng Lãn Ông -Giáo viên cho học sinh thảo luận nêu nội dung bài -Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể Hoạt động Luyện đọc diển cảm: thái độ thán phục lòng nhân ái, không - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm màng danh lợi Hải Thượng Lãn Ông - Giáo viên đọc mẫu - Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, -Học sinh luyện đọc diễn cảm không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, … - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài - Học sinh thi đọc diễn cảm -Lớp nhận xét - Cho hs thi đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh đọc) ghi điểm - Qua bài này chúng ta rút điều gì? */Chúng ta cần có lòng nhân hậu giúp đỡ người, không cần người khác phải trả ơn đó là người tốt - Rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Thầy cúng bệnh viện” -Nhận xét tiết học Môn: TOÁN Tieát 76: LUYEÄN TAÄP I MUÏC TIEÂU: - Biết tính tỉ số phần trăm hai số và ứng dụng giải toán Lop1.net (4) Bài tập cần làm: Bái 1, bài 2.* Baøi daønh cho HS khaù gioûi II ĐỒ DÙNG DAÏY HOÏC: GV: Bảng phụ HS: Bảng Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Gọi hs lên bảng làm lại bài 0,57= 57% ; 0,234= 23,4%; 1,35= -Nhận xét, ghi điểm 135% 2.Bài a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b Các hoạt động: Hoạt động1: H Đ cá nhân Bài 1.Tính (theo mẫu) - Gọi hs đọc đề bài -HS làm bài vào vở, em làm bảng -Tìm hiểu theo mẫu cách thực phụ -Lưu ý làm phép tính tỉ số phần a.27,5%+ 38%= 65,5% b 30% -16% trăm phải hiểu đây là làm tính cùng =14% c.14,2% X4= 56,8% d 216% :8= đại lượng 27% Hoạt động 2: H Đ lớp- nhóm đôi Bài HS thảo luận Gọi hs đọc bài toán Bài giải -Bài toán cho biết gì? a.Theo kế hoạch năm, đến hết - Bài toán hỏi gì ? tháng thôn Hòa An đã thực là: -Cho hs thảo luận nhóm đôi và làm bài vào 18 : 20 = 0,9; 0,9= 90% -Nêu kết b Đến hết năm, thôn Hòa An đã thực -Nhận xét, ghi điểm kế hoạch là: 23,5 :20 = 1,175 ; 1,175= 117,5% Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch 117,5%- 100% = 17,5% Đáp số: a Đạt 90%; b Thực hiện117,5%; vượt 17,5% Hoạt động HĐ cá nhân Bài - Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề Bài giải -Yêu cầu học sinh nêu: a.Tỉ số phần trăm tiền bán rau và + Tiền vốn: ? đồng tiền vốn là: 52500 : 42000 = 1,25 + Tiền bán: ? đồng 1,25 =125% -Bài toán hỏi gì ? b Tỉ số phần trăm tiền bán rau và -Cho hs làm bài vào vở, gọi em làm vào tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền bảng phụ vốn là 100% thì tiền bán rau là 125% Do đó số phần trăm tiền lãi là: -Nhận xét, ghi điểm 125%- 100% = 25% Đáp số: a 125% ; b 3.Củng cố, dặn dò: 25% -Muốn tính tỉ số phần trăm hai số ta - hs nêu làm nào? - Làm bài BTT - Chuẩn bị: “Giải toán tìm tỉ số phần Lop1.net (5) trăm”(tiếp theo) - Dặn học sinh xem trước bài nhà -Nhận xét tiết học Môn: CHÍNH TAÛ (Nghe – vieát) VEÀ NGOÂI NHAØ ÑANG XAÂY Tieát 16: I MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu bài thơ Về ngoâi nhaø ñang xaây - Làm BT (2) a / b; tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyeän BT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Bài tập viết sẵn trên bảng phụ HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: -Gọi hs lên bảng tìm và viết tiếng có nghĩa khác âm đầu tr/ ch khác hỏi, ngã - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: Hoạt dộng1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết - Gọi hs đọc đoạn thơ - Hình ảnh ngôi nhà xây cho em thấy điều gì đất nước ta? - Hướng dẫn học sinh viết từ khó- Cho hs nêu và tập viết từ khó vào bảng con, gọi hs lên bảng viết, lớp viết bảng Giáo viên ghi lên bảng cho hs đọc lại - Gv đọc cho hs viết bài vào - Gv đọc cho hs dò bài, soát lỗi - Giáo viên chữa lỗi và chấm số Hoạt dộng2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2a: Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu -Các nhóm viết vào bảng phụ gắn bảng -Gv theo dõi nhận xét các nhóm Hoạt động học - Học sinh tìm và viết tiếng có nghĩa khác âm đầu tr/ ch khác hỏi, ngã - Học sinh nhận xét - 1học sinh đọc bài chính tả - Hình ảnh ngôi nhà xây cho em thấy: Đất nước ta trên đà phát triển - Hs nêu và tập viết từ khó vào bảng con, hs lên bảng viết: huơ, sẫm biếc, cao nguyên, trát vữa, rãnh, trời xanh - Học sinh nghe và viết nắn nót - Từng cặp học sinh đổi soát lỗi Bài 2: - Rẻ: giá rẻ,rẻ quạt,đắt rẻ,… - Dẻ : Hạt dẻ, mảnh dẻ,… - Giẻ :giẻ lau,giẻ rách,… - Rây :Rây bột, mưa rây,… - Dây : Nhảy dây, dây, dây phơi,… - Giây :giây bẩn, giây mực,… Bài 3: - Học sinh thảo luận theo cặp và làm bài vào BT Lop1.net (6) - Một số em nêu kết : Thứ tự các tiếng cần điền: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị Bài 3: Cho hs đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn hs thảo luận theo cặp và làm bài vào BT - Gọi số hs nêu kết quả, cho lớp nhận xét, sửa sai - Lưu ý ô số chứa tiếng bắt đầu r gi – Những ô số chứa tiếng v d - Giáo viên theo dõi hs làm - Gọi số em nêu kết quả, cho lớp nhận xét, đọc lại đoạn văn +Câu chuyện đáng buồn cười chỗ nào ? Củng cố dặn dò: - Gv chấm số bài nhận xét, sửa các lỗi sai phổ biến - Hệ thống lại kiến thức bài học - Hướng dẫn hs làm bài nhà : Bài b,c nhà - Chuẩn bị bài: “Ôn tập” -Nhận xét tiết học - Câu chuyện đáng buồn cừời chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu, khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt - Nêu lại bài học - Lắng nghe Âm nhạc: Thầy Mạnh soạn và dạy Thứ ba, ngày 24 tháng 12 năm 2013 Mơn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 31: TỔNG KẾT VỐN TỪ (Tiếp theo ) I MỤC TIÊU: - Tìm số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1) - Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người bài văn Cô Chấm (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Baûng phuï vieát saün BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc lại bài văn tả hình dáng - hs đọc lại bài văn tả hình dáng của người thân, người em quen người thân, người em quen biết biết Lop1.net (7) - Giáo viên nhận xét – cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Bài 1: Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu: - Giáo viên hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm 2, làm bài vào bảng phụ - Gv theo dõi, nhắc nhở, Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết đúng Bài 1.Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ sau: - Học sinh hs thảo luận theo nhóm 4, làm bài vào bảng phụ - Đại diện em nhóm lên bảng trình bày Từ Đồng nghĩa - Trái nghĩa Nhân Nhân ái, Bất nhân , nhân từ,… hậu độc ác,… Trung Thành thực, Dối trá,gian thực thật thà,… dối,… Dũng Anh dũng, Hèn nhát, cảm, gan dạ, … nhu nhược, Cần cù Chăm chỉ, Lườibiếng, Chuyên cần, lười nhác,… Bài 2.- trung thực , thẳng thắn,chăm chỉ, Hoạt động2: - Hđ nhóm giản dị giàu tình cảm ,dễ xúc động Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung - Những chi tiết và hình ảnh minh họa : bài tập 1.Trung thực , thẳng thắn: -Gợi ý: Nêu tính cách cô Chấm - Đôi mắt Chấm định nhìn thì dám Những từ đó nói tính cách gì? nhìn thẳng - Cho hs thảo luận theo nhóm 4, làm bài - Nghĩ nào Chấm dám nói - …nói ngay, nói thẳng băng, dám nhận vào BT hơn…, không có gì độc địa Chăm chỉ: Chấm cần cơm và lao động - Chấm hay làm,không làm chân tay bứt rứt,… 3.Giản dị :Chấm không đua đòi,mộc mạc hòn đất 4.Giàu tình cảm, dễ xúc động: Chấm hay nghĩ ngợi,dễ cảm thương,…lại khóc hết bao nhiêu nước mắt Củng cố, dặn dò: - Tìm từ ngữ nói lên tính cách người - Nêu các từ đồng nghĩa, trái nghĩa các từ đó - Giáo viên hệ thống lại KT bài học -Nhận xét tiết học Lop1.net - Trung thực , nhận hậu , cần cù, hay làm, tình cảm dễ xúc động - Học sinh nêu từ đồng nghĩa, trái nghĩa các từ đó (8) Môn: TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( Tiếp theo ) Tieát 77: I MUÏC TIEÂU: - Bieát tìm tæ soá phaàn traêm cuûa moät soá - Vận dụng để giải bài toán đơn giản tìm giá trị số phần trăm moät soá - Bài tập cần làm: bài 1, bài Bài 3* dành cho HS khá, giỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Baûng phuï HS: Bảng III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng - HS lên bảng làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS B Giới thiệu bài : a Giới thiệu bài : b Các hoạt động: - HS nghe Hoạt động Hướng dẫn giải toán tỉ số phần trăm : * Ví dụ : Hướng dẫn tính 52,5% 800 - GV nêu bài toán ví dụ - HS nghe - GV hỏi : “Số học sinh nữ chiếm 52,5% - HS nêu số học sinh trường” nào ? - GV: Cả trường có bao nhiêu học sinh ? - Cả trường có 800 học sinh - GV ghi lên bảng : 100% : 800 học sinh 1% : học sinh ? 52,5% : học sinh ? - Coi số HS toàn trường là 100% thì 1% - 1% số học sinh toàn trường là : 800 : 100 = (học sinh) là học sinh ? - 52,5% số học sinh toàn trường là bao - 52,5% số học sinh toàn trường là : x 52,5 = 420 (học sinh) nhiêu học sinh - Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh - Trường đó có 420 học sinh nữ nữ ? - GV nêu : Thông thường hai bước tính trên ta viết 800 x52,5 420 gộp lại (học sinh) 100 - HS nêu : Ta lấy 800 nhân với 52,5% - GV hỏi : Trong bài toán trên để tíh chia cho 100 lấy 800 chia cho 100 52,5% 800 chúng ta đã làm nhân với 52,5 nào ? * Bài toán tìm số phần trăm - HS nghe và tóm tắt lại bài toán số : - Một vài HS phát biểu Lop1.net (9) - GV nêu bài toán - GV hỏi : “Lãi suất tiết kiệm 0,5% tháng” nào ? - GV nhận xét câu trả lời HS sau đó nêu : Lãi suất tiết kiệm 0,5% tháng nghĩa là gửi 100 đồng thì sau tháng ta lãi 0,5 đồng - GV viết lên bảng : 100 đồng lãi : 0,5 đồng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài 000 000 đồng lãi : đồng ? vào - GV yêu cầu HS làm bài - HS lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài mình - GV chữa bài HS trên bảng lớp - Để tính 0,5% 000 000 ta lấy 1000000 chia cho 100 nhân với 0,5 - GV hỏi : Để tính 0,5% 000 000 đồng chúng ta làm nào ? Hoạt động Luyện tập - thực hành : Bài : Làm nhóm - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề - GV gọi HS tóm tắt bài toán - HS tóm tắt bài toán trước lớp - GV hỏi : Làm nào để tính số - HS nêu - Chúng ta cần tìm số học sinh 10 tuổi học sinh 11 tuổi ? - Vậy trước hết chúng ta phải tìm gì ? - HS lớp làm bài vào bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - Nhận xét chữa bài trên bảng phụ - GV chữa bài và cho điểm HS Bài giải - nhóm hs làm bảng phụ Số học sinh 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 ( học sinh) Số học sinh 11 tuổi là: 32 - 24 = ( học sinh) Đáp số: học sinh Bài : Làm cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - GV hỏi : 0,5% 000 000 là gì ? - HS tóm tắt bài toán - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Là số tiền lãi sau tháng gửi tiết kiệm - Tính xem sau tháng tiền gốc và - Vậy trước hết chúng ta phải tìm gì ? tiền lãi là bao nhiêu - Chúng ta phải tìm số tiền lãi sau - GV yêu cầu HS làm bài tháng - HS bảng làm bảng phụ để chữa bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải : Số tiền lãi gửi tiết kiệm tháng là : 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau tháng là : Lop1.net (10) 000 000 + 25 000 = 025 000 (đồng) Đáp số : 025 000 đồng - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS *Bài Gọi hs đọc bài toán, tìm hiểu Bài Bài giải bài -Bài toán cho biết gì ? Số vải may quần là: -Bài toán hỏi gì ? 345: 100 x 40 = 138 (m) Hướng dẫn:Tìm số vải may quần( tìm Số vải may áo là: 345-138= 207(m) Đáp số: 207 m 40% 345 m) - Tìm số vải may áo - Cho hs làm bài vào vở, gọi em làm bài trên bảng phụ, nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò : - HS nêu -Muốn tính tỉ số phần trăm số ta làm nào ? -Về nhà xem lại bài, làm bài Chuẩn bị bài sau: Luyện tập -Nhận xét tiết học Mơn: LỊCH SỬ HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN Tieát 16: GIỚI I MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: Biết hậu phương mở rộng và xây dựng vững mạnh: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đã đề nhiệm vụ nhằm đưa kháng chiến đến thắng lợi + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyền mặt traän + Giáo dục đẩy mạnh nhằm đào tạo cán phục vụ kháng chiến + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu tổ chức vào tháng 51952 để mạnh phong trào thi đua yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Bảng phụ HS: VBT LS5 t1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học KT Bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950 - Ta định mở chiến dịch Biên giới -Học sinh nêu nhằm mục đích gì? - Ý nghĩa lịch sử chiến dịch Biên giới -Lớp nhận xét Lop1.net (11) Thu Đông 1950? Bài a- Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: b Các hoạt động: Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng(2-1951) -Yêu cầu hs quan sát hình sgk và hỏi: Hình chụp cảnh gì ? -Em hãy đọc sgk và tìm hiểu nhiệm vụ mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng(2-1951) đã đề cho cách mạng; để thực nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì ? - Gọi hs nêu ý kiến trước lớp -Nhận xét, hoàn chỉnh câu trả lời Hoạt động 2: Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới -Cho hs thảo luận nhóm, tìm hiểu các vấn đề sau: + Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hóa-giáo dục thể nào? - Theo em vì hậu phương có thể phát triển vững mạnh vậy? -Sự phát triển vững mạnh hậu phương có tác động nào đến tiền tuyến ? -Việc các chú đội tham gia giúp dân cấy lúa kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì ? -Giới thiệu thêm: Trong thời gian này chúng ta đã xây dựng các xưởng công binh chế tạo vũ khí đạn dược phục vụ kháng chiến Từ năm 1951 đến 1953, từ liên khu IV trở đã sản xuất 1310 Lop1.net - Hình chụp cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng (21951) -HS đọc sgk và dùng bút chì gạch chân nhiệm vụ mà Đại hội đề cho cách mạng: Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Để thực nhiệm vụ cần: + Phát triển tinh thần yêu nước + Đẩy mạnh thi đua + Chia ruộng đất cho nông dân + Sự lớn mạnh hậu phương: - Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm -Các trường đại học tích cực đào tạo cán cho kháng chiến Học sinh vừa tích cựchọc tập vừa tham gia sản xuất -Xây dựng xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến - Vì Đảng lãnh dạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước - Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao - Tiền tuyến chi viện đầy đủ sức người, sức có sức manh chiến đấu cao -Việc các chiến sĩ đội tham gia cấy lúa giúp dân cho thấy tình cảm gắn bó quân dân ta và nói lên tầm quan trọng sản xuất kháng chiến Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến (12) vũ khí , đạn dược Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ - Tổ chức cho hs lớp cùng thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu toàn quốc tổ chức nào? + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu toàn quốc tổ chức vào ngày 1-5-1952 + Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương thành tích phong trào thi đua yêu nước các tập thể và cá + Đại hội nhằm mục đích gì ? nhân cho cho thắng lợi kháng chiến + Các anh hùng Đại hội bầu chọn + Kể tên các anh hùng Đại hội bầu là: Anh hùng Cù Chính Lan chọn ? anh hùng La Văn Cầu Anh hùng Nguyễn Quốc Trị Anh hùng Nguyễn Thị Chiên Anh hùng Ngô Gia Khảm -Kể gương bảy anh Anh hùng Trần Đại nghĩa Anh hùng Hoàng Hanh hùng trên ? - GV nhận xét câu trả lời hs, tuyên -HS dựa vào sgk và vốn hiểu biết để trả dương… lời 3.Củng cố, dặn dò + Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hóa-giáo dục thể nào? + Học sinh nêu - Chuẩn bị: “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” - Nghe -Nhận xét tiết học Môn: ĐẠO ĐỨC Tieát 16: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( tieát 1) I MUÏC TIEÂU: - Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vaø vui chôi - Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó người với người *KNS:+ Kĩ hợp tác với bạn bè và người xung quanh công việc chung + Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè và người khác + Kĩ tư phê phán (Biết phê phán quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác) + Kĩ định (biết định đúng để hợp tác có hiệu các tình huống) PP: thảo luận nhóm, động não, dự án Lop1.net (13) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ HS: - Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học A KiÓm tra bµi cò H: Vì phụ nữ là người đáng - Người phụ nữ là người có vai trò quan trọng gia đình và XH ®îc t«n träng? Họ xứng đáng người tôn H: Nªu sè viÖc lµm thÓ hiÖn sù t«n träng - TÆng quµ, chóc mõng ngµy 8-3, träng phô n÷ cña c¸c b¹n nam? nhường chỗ cho các bạn nữ, bà già, - GV nhËn xÐt c¸c chÞ lªn xe B Bµi míi a Giíi thiÖu bµi + Khởi động: Hát bài "Lớp chúng m×nh" GV: Trong vui ch¬i, häc tËp còng nh - HS h¸t lµm viÖc chóng ta chØ biÕt ®oµn kÕt chan hoà thôi chưa đủ mà chúng ta còn phải - HS lắng nghe biết hợp tác với người xung quanh Vậy hợp tác với người xung quanh nh thÕ nµo bµi h«m chóng ta cùng tìm hiểu điều đó - HS ghi ®Çu bµi vµo vë (ghi b¶ng) H: Khi ®îc ph©n c«ng trùc nhËt líp - Mét b¹n giÆt kh¨n lau b¶ng, b¹n th× quÐt líp, quÐt s©n nhóm em thường làm việc gì? H: c¸c em cïng lµm viÖc th× kÕt - Hoµn thµnh nhanh vµ tèt qu¶ thÕ nµo? Vậy công việc các em hoàn thành đó là nhiệm vụ giao b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huèng a) Môc tiªu: HS biÕt ®îc biÓu hiÖn cô thể việc hợp tác với người xung quanh *KNS:+ Kĩ hợp tác với bạn bè và người xung quanh công việc chung - HS quan sát tranh và đọc câu hỏi b) C¸ch tiÕn hµnh: SGK - GV chia nhãm - HS th¶o luËn Yªu cÇu quan s¸t tranh trang 25 vµ - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy thảo luận các câu hỏi tranh + Tæ lµm viÖc c¸ nh©n C¸c nhãm lµm viÖc + Tæ lµm viÖc tËp trung §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ KÕt qu¶ tæ cha hoµn thµnh c«ng H: em có nhận xét gì cách tổ chức việc, tổ hoàn thành tốt theo đúng Lop1.net (14) trång c©y cña mçi tæ tranh? H: Víi c¸ch lµm nh vËy kÕt qu¶ trång c©y cña mçi tæ sÏ nh thÕ nµo? - Kết luận: Các bạn tổ đã biết cùng làm công việc chung: người giữ cây, người lấp đất, người rào cây để c©y trång ®îc ng¾n, th¼ng hµng CÇn biÕt phèi hîp víi §ã lµ biÓu hiÖn sù hîp t¸c * Hoạt động 2: Làm bài tập a) Môc tiªu: HS nhËn biÕt ®îc mét sè viÖc lµm thÓ hiÖn sù hîp t¸c.+ Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè và người khác b) Cách tiến hành: Hoạt động nhóm - GV g¾n b¶ng néi dung bµi tËp - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi - GV nhËn xÐt Kết luận: Để hợp tác với người xung quanh, c¸c em cÇn ph¶i biÕt ph©n c«ng nhiÖm vô cho nhau, bµn b¹c c«ng viÖc cho * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ a) Môc tiªu: HS biÕt ph©n biÖt ý kiÕn đúng, sai liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh b) C¸ch tiÕn hµnh: - GV nªu tõng ý kiÕn cña BT2 HS giơ thẻ đỏ (ý đúng) thẻ xanh (sai) yªu cÇu cña c« gi¸o - Chia líp lµm nhãm th¶o luËn - HS đọc yêu cầu bài tập - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy Câu a, d, đ là đúng - HS giơ thẻ màu bày tỏ thái độ tán thµnh hay kh«ng t¸n thµnh tõng ý kiÕn - HS giải thích: câu a đúng vì không biết hợp tác với người xung quanh - Giải thích lí vì em cho là đúng? GV KL tõng néi dung C©u a, d: T¸n thµnh C©u b,c: Kh«ng t¸n thµnh GV: Biết hợp tác với người xung - HS nêu quanh cã lîi g×? => Ghi nhí: SGK - Vµi HS nªu - GV gi¶i thÝch c©u tôc ng÷ Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS nhà đọc kĩ phần thông tin tơ sợi và chuẩn bị bài sau Tieát 31: Môn: KHOA HỌC CHAÁT DEÛO Lop1.net (15) I MUÏC TIEÂU: - Nhaän bieát moät soá tính chaát cuûa chaát deûo - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị số đồ dùng nhựa GV- Giấy khổ to, bút III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ - Câu hỏi: + HS1 : Hãy nêu tính chất cao su ? + Nêu cách sản xuất, tính chất, công + HS2 : Cao su thường sử dụng để làm gì ? dụng cao su + HS3 : Khi sử dụng đồ dùng cao su - GV nhận xét, cho điểm chúng ta cần lưu ý điều gì ? Bài a.Giới thiệu bài : Bài học hôm - Học sinh trả lời chúng ta cùng tìm hiểu tính chất công dụng chất dẻo - HS lắng nghe b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, độ cứng số sản phẩm làm từ chất dẻo - Thảo luận nhóm Phương pháp: Thảo luận, Quan sát - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát số đồ dùng nhựa đem - Đại diện các nhóm lên trình bày đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang - Lớp nhận xét, hoàn chỉnh kết quả: 64 SGK để tìm hiểu tính chất các Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu đồ dùng làm chất dẻo sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước Hình 4: Chậu, xô nhựa không thấm - GV nhận xét, thống các kết nước Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục Bạn cần biết trang 65 SGK và trả - HS thực - HS trả lời câu hỏi lời các câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các đáp án: Lop1.net (16) + Chất dẻo có sẵn tự nhiên không? Nó làm từ gì? + Nêu tính chất chung chất dẻo + Chất dẻo không có sẵn tự nhiên,nó làm từ than đá và dầu mỏ + Nêu tính chất chất dẻo là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo nhiệt độ cao + Ngày nay, các sản phẩm chất dẻo có thể thay cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ + Các đồ dùng chất dẻo sau dùng xong cần rửa và lau chùi bảo đảm vệ sinh + Ngày này, chất dẻo có thể thay vật liệu nào để chế tạo các sản phẩm thường dùng ngày? Tại sao? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo - GV nhận xét, thống các kết - GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng làm chất dẻo Trong - Thi đua tiếp sức cùng khoảng thời gian, nhóm nào viết tên nhiều đồ dùng chất - Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút dẻo là nhóm đó thắng áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, Cung cố - dặn dò - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Tơ sợi - Nhận xét tiết học Tieát 30: I MUÏC TIEÂU: Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm 2013 Môn: TẬP ĐỌC THAÀY CUÙNG ÑI BEÄNH VIEÄN - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh cúng bái, khuyên người chữa bệnh phải bệnh viện ( Trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ HS: Đọc trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Gọi hs lên bảng đọc lại bài Ngôi nhà xây và trả lời câu hỏi - 2-3 hs trả lời, lớp theo dõi, nhận xét nội dung bài - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài a Giới thiệu bài: Thầy thuốc mẹ HS lắng nghe Lop1.net (17) hiền giới thiệu với các em tài nhân cách cao thượng lòng nhân từ mẹ hiền danh y tiếng Hải Thượng Lãn Ông b Các hoạt động: HĐ1 Hướng dẫn học sinh luyện đọc -Gọi hs khá đọc -Bài chia làm đoạn -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - Rèn học sinh phát âm đúng Ngắt nghỉ câu đúng - Giúp hs hiểu nghĩa số từ khó - Cho hs luyện đọc theo cặp - Hướng dẫn cách đọc.Giáo viên đọc mẫu HĐ2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài +Tìm chi tiết nói lên lòng nhân ái Lãn Ông việc chữa bệnh cho người thuyền chài ? - Điều gì thể lòng nhân ái Lãn Ông việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ? -GV chốt lại, kết hợp tranh gsk +Vì thể nói Lãn Ông là người không màng danh lợi? - Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối nào? -1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm - Bài chia đoạn +Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi” + Đoạn 2: “ …càng nghĩ càng hối hận” + Đoạn 3: Phần còn lại -HS nối tiếp đọc đoạn -Học sinh phát âm từ khó: nghèo, trong, khuya… -Học sinh đọc phần chú giải -HS luyện đọc cặp -Lắng nghe -Lãn Ông nghe tin người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn Ông không không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi - Lãn Ông tự buộc tội mình cái chết người bệnh không phải ông gây Điều đó chứng tỏ ông là người thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm + Dự kiến: Ông vua chúa nhiều lần vời vào chữa bệnh, tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua ông khéo từ chối Ông có câu thơ: “Công danh trước mắt trôi nước Nhân nghĩa lòng chẳng đổi phương.” - Tỏ rõ chí khí mình - Lãn Ông là người không màng danh lợi -Công danh giống làn nước trôi Nhân nghĩa lòng chẳng thay đổi -Lãn Ông không màng danh lợi chăm chăm làm việc nghĩa - Công danh trôi có lòng nhân nghĩa là còn mãi - Công danh chẳng đáng coi trọng, lòng nhân nghĩa đáng quý, phải giữ, không thay đổi +Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân Lop1.net (18) mẹ yêu thương, lo lắng cho */Nội dung: Ca ngợi tài năng, lòng + Thế nào là “Thầy thuốc mẹ hiền” nhân hậu, nhân cách cao thượng danh -Giáo viên cho học sinh thảo luận nêu y Hải Thượng Lãn Ông nội dung bài HĐ3 Luyện đọc diễn cảm -Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể thái độ thán phục lòng nhân ái, không - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm màng danh lợi Hải Thượng Lãn Ông - Giáo viên đọc mẫu - Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, … - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài -Học sinh luyện đọc diễn cảm - Học sinh thi đọc diễn cảm - Cho hs thi đọc diễn cảm -Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét Củng cố- dặn dò: - lắng nghe, nhận xét - Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh - 2-3 hs nhắc lại đọc) ghi điểm - Qua bài này chúng ta rút điều gì? */Chúng ta cần có lòng nhân hậu giúp đỡ người, không cần người khác phải trả ơn đó là người tốt - Rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Thầy cúng bệnh viện” -Nhận xét tiết học Thể dục: Thầy Lương soạn và dạy _ Môn: TOÁN Tieát 78: LUYEÄN TAÄP I MUÏC TIEÂU: Biết tìm tỉ số phần trăm số và vận dụng giải toán - Bài tập cần làm: bài 1, bài và bài Bài 4* dành cho HS khá, giỏi III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng - HS lên bảng tính - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: HĐ Theo cá nhân Bài - Gọi hs đọc đề bài a Tìm 15% 320 kg - Cho hs làm vào bảng - - 320 x 15 :100 = 48 (kg) b.Tìm 24% 235 m2 - GV cho hs nhận xét, ghi điểm Lop1.net (19) 235 x 24:100 = 56,4 (m2) c Tìm 0,4% 350 350 x 0,4 :100= 1,4 HĐ2 Theo nhóm đôi Bài Gọi hs đọc bài toán, tìm hiểu bài - Nghe -Bài toán cho biết gì? - số hs nêu -Bài toán hỏi gì ? Bài giải -Cho hs làm thảo luận nhóm đôi và Số gạo nếp bán là: làm bài vào 120 x 35 :100 = 42(kg) nhóm làm vào bảng phụ, sau đó nêu Đáp số: 42 kg kết Nhận xét, sửa sai HĐ3 Theo cá nhân Bài Gọi hs đọc bài toán - Nghe -Bài toán cho biết gì ? - số hs nêu nhận xét -Bài toán hỏi gì? Bài giải Hướng dẫn: Tính diện tích mảnh đất Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: hình chữ nhật 18 x 15 = 270 (m2) - Tính 20% diện tích đó Diện tích để làm nhà là: - Cho hs làm bài vảo vở, gọi em lên 270 x 20 :100 = 54 (m2 ) Đáp số: 54 m2 bảng chữa bài HĐ 4*.Làm cá nhân Bài Gọi hs đọc yêu cầu bài - Nghe -Bài toán cho biết gì? - - số hs nêu nhận xét -Bài toán hỏi gì? Bài giải *Hướng dẫn: Tính 1% 1200 cây 1% 1200 cây là: 1200 :100 = 12 ( cây) tính nhẩm 5% 1200 cây - cho hs làm vào bảng Vậy 5% 1200 cây là: -Nhận xét sửa sai 12 x = 60 (cây) Vì 10% = 5% x nên 10% 1200 cây là: 60 x = 120 ( cây) Tương tự ta có 20% 1200 cây là: 120 x = 240 (cây) Vì 25% = 5% x nên 25% 1200 cây là: 3.Củng số - dặn dò: 60 x = 300 ( cây) -Muốn tính tỉ số phần trăm số - 2-3 nêu và nhắc lại ta làm nào ? -Về nhà xem lại bài, làm bài btt - Nghe - Chuẩn bị bài sau: Giải toán tỉ số phần trăm ( tiếp theo) -Nhận xét tiết học Môn: KỂ CHUYỆN Tieát 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MUÏC TIEÂU: Kể buổi sum họp đầm ấm gia đình theo gợi ý SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lop1.net (20) GV: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động dạy KT Bài cũ: - Gọi hs kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói người đã góp sức mình chống lại cảnh đói nghèo, lạc hậu - Giáo viên nhận xét , ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Kể chuyện chứng kiến tham gia” b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài - Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến tham gia - Cho hs giới thiệu câu chuyện kể Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý,thuyết trình Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy đâu? Vào lúc nào? Gồm tham gia? Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy việc – Em thấy việc diễn nào? - Em và người làm gì? Sự việc diễn đến lúc cao độ – Việc làm em và người xung quanh – Kết thúc câu chuyện Kết luận: Cảm nghĩ em qua việc làm trên - Giáo viên chốt lại dàn ý phần, giáo viên hướng các em nhận xét và rút ý chung - Giúp học sinh tìm câu chuyện mình Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho hs thực hành kể nhóm, nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gv gọi số em thi kể trước lớp - Gv cho lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay -Tuyên dương, ghi điểm Củng cố- dặn dò: - Cho hs nêu lại nội dung câu chuyện Lop1.net Hoạt động học - học sinh kể lại câu chuyện - Cả lớp nhận xét - học sinh đọc đề bài Đề bài 1: Kể chuyện gia đình hạnh phúc - Học sinh đọc SGK gợi ý - Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình - Học sinh trình bày đề tài - Học sinh làm việc cá nhân, dựa vào gợi ý tự lập dàn ý cho mình - Học sinh thực kể theo nhóm Nhóm trưởng hướng cho bạn kể nhóm – Các bạn nhóm sửa sai cho bạn - Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Cả lớp nhận xét - Chọn bạn kể chuyện hay - hs nêu lại nội dung câu chuyện (21)