1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án giảng dạy môn vật lý lớp 9

156 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Bộ Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lớp Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 1: : Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào HĐT hai đầu dây dẫn - Vẽ đồ thị biểu diễn mqh U, I từ số liệu thực nghiệm - Phát biểu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào HĐT hai đầu dây dẫn Kỹ năng: - Vẽ sử dụng đồ thị học sinh - Sử dụng sơ đồ mạch điện để mắc mạch điện với dụng cụ cho - Rèn kỹ đo đọc kết thí nghiệm Thái độ: - Rèn luyện tính độc lập, tinh thần hợp tác học tập - Tính trung thực báo cáo kết thực hành Cẩn thận, tỉ mỉ vẽ đồ thị II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Bảng cho nhóm hs (Phụ lục 1) - tờ giấy kẻ ô li to cỡ A1 để vẽ đồ thị Mỗi nhóm hs: - dây điện trở nikêlin chiều dài l = 1800mm đường kính 0,3mm - Ampe kế chiều có GHĐ 3A ĐCNN 0,1A; Vơnkế chiều có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V Khố K (công tắc); Biến nguồn Bảy đoạn dây nối Bảng điện III- Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- Tổ chức hoạt động dạy học A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: Kết hợp C - Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh GV: Giới thiệu sơ kiến thức học chương I HS: Lắng nghe HĐ1: Tổ chức tình học tập :(5phut) GV: lớp biết HĐT đặt vào hai đầu bóng đèn lớn dòng điện chạy qua đèn có cường độ lớn -> đèn sáng Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn hay khơng Bài học ngày hơm giúp em tìm hiểu tường minh điều HS: Lắng nghe Kiến thức cần đạt Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Bộ Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lớp HĐ2: Hệ thống lại kiến thức liện quan đến I Thí nghiệm: Sơ đồ mạch điện học:(10 phút) GV: Cơ có sơ đồ bảng Để đo cường độ N M dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn MN HĐT hai đầu đoạn dây dẫn MN cần phải có dụng cụ gì? HS: Thảo luận nhóm, sau cử đại diện nhóm trả A lời K + A B Tiến hành TN a) Dụng cụ: GV: Phải mắc dụng cụ ntn? Gọi đại diện hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện Sau gọi hs nhóm khác nhận xét HS: Trao đổi nhóm, cử hs lên bảng vẽ sơ đồ Các hs lại quan sát, nhận xét làm bạn GV: Hãy nêu nguyên tắc sử dụng Ampe kế Vôn kế (đã học chương trình lớp 7) HS: Thảo luận nhóm HĐ3: Tìm hiểu mqh I vào HĐT đầu dây dẫn :(10 phút)101 GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm GV: Với dụng cụ cho nhóm mắc mạch điện sơ đồ? HS: Các nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Lắp mạch điện theo sơ đồ GV: Yêu cầu hs làm viêc cá nhân đọc thông tin mục 2, thảo luận nhóm nêu tiến hành bước TN? HS: Thảo luận nhóm nêu phương án tiến hành TN GV: Chốt lại bước tiến hành GV: Yêu cầu nhóm tiến hành đo Báo cáo kết vào Bảng Lưu ý: Nhắc nhở hs kỹ thao tác TN (sau đọc kết ngắt mạch ngay, khơng để dòng điện chạy qua dây dẫn lâu làm nóng dây) GV: Kiểm tra, giúp đỡ nhóm q trình mắc mạch điện GV: Thơng báo Dòng điện qua Vơn kế có I nhỏ ( 0) => bỏ qua Nên Ampe kế đo I chạy qua đoạn dây MN HS: Lắng nghe ( SGK-4) b) Tiến hành: + Bước 1: Mắc mạch điện theo sơ đồ + Bước 2: Lần lượt chỉnh BTN để Ura = 3V, 6V, 9V Đọc số Ampe kế Vôn kế tương ứng ghi vào bảng + Bước 5: Từ bảng kết => KL phụ thuộc I vào U đầu dây dẫn c) Kết quả: I chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với HĐT đặt vào đầu dây dẫn Lần đo V I GV: Treo bảng kết nhóm lên bảng Yêu cầu nhận xét trả lời C1 HS: Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời C1: HĐ4: Tiến hành vẽ dùng đồ thị để rút kết II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào luận (10 phút) GV: Yêu cầu hs đọc thông tin mục phần II U: Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Bộ Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lớp sgk Dạng đồ thị: HS: Làm việc cá nhân, đọc thông tin sgk GV: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U có Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào đặc điểm gì? HĐT đầu dây dẫn đường HS: thảo luận, trả lời thẳng qua qua gốc tọa độ (U=0, GV: Đính giấy li lên bảng u cầu hs dựa vào báo I=0) cáo kết vẽ đồ thị biểu diễn mqh I U Gọi hs lên bảng làm vào giấy ô li to hs khác vẽ vào Sau gọi hs nhận xét làm bạn bảng HS: Làm việc cá nhân, dựa vào bảng kết vẽ đồ thị vào Đại diện hs lên bảng vẽ Gợi ý : Cách xác định điểm biểu diễn cách vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ, đồng thời qua gần tất điểm biểu diễn Nếu có điểm nằm q xa đường biểu diễn u cầu nhóm tiến hành đo lại GV: Nếu bỏ qua sai số dụng cụ đồ thị ntn? GV : Chốt: Đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ (U=0;I=0) GV: Yêu cầu hs rút kết luận Kết luận: HĐT đầu dây dẫn HĐ5: Vận dụng (10 phút) tăng (giảm) lần CĐDD chạy GV: u cầu hs hồn thành C3, C4, C5 qua dây dẫn tăng (giảm) nhiêu HS: Làm việc cá nhân hoàn thành lần III Vận dụng: C3 : + U= 2,5V => I = 0,5A; + U= 3,5V => I = 0,7A; + Kẻ đường song song với trục hoành cắt trục tung điểm có cường độ I; kẻ đường song song với trục tung cắt trục hoành điểm có hiệu điện làU =>điểm M(U;I) C4: U = 2,5V=> I = 0,125A U = 4V => I = 0,2A U = 5V => I = 0,5A U = 6V => I = 0,3A - C5: I chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với HĐT đặt vào đầu dây dẫn D Củng cố: - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT có đặc điểm gì? - Nêu mối liên hệ CĐDĐ với HĐT? E Hướng dẫn chuẩn bị bài: Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Bộ Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lớp - Học thuộc phần ghi nhớ Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 1.1 -> 1.4 sbt - Đọc trước sgk 2: Điện trở - Định luật Ôm Ngày soạn: Ngày giảng Tiết : điện trở dây dẫn - định luật ôm I Mục tiêu Kiến thức: - Biết đơn vị điện trở  Vận dụng công thức R  U để giải số tập I - Biết ý nghĩa điện trở - Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm Kỹ năng: - Linh hoạt sử dụng biểu thức - Rèn kỹ tính tốn Kỹ so sánh, nhận xét Thái độ: - Rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc, tinh thần hợp tác học tập II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Kẻ sẵn bảng phụ ghi giá trị thương số U/I dây dẫn dựa vào số liệu trước (Phụ lục 2) Học sinh: - Hệ thống lại kiến thức học III- Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- Tổ chức hoạt động dạy học A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: ( phút) Nêu kết luận mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện thế? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm? C - Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1: Tổ chức tình học tập(5 phút) GV: tiết trước biết I chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với HĐT đặt vào đầu dây dẫn Vậy HĐT đặt vào đầu dây dẫn khác I qua chúng có khơng? Để biết điều tìm hiểu hơm HS: Lắng nghe I Điện trở dây dẫn: HĐ2: Xác định thương số U/I dây dẫn Xác định thương số U/I dây dẫn :(5 phút) Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Bộ Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lớp GV: Phát phụ lục cho nhóm Yêu cầu nhóm tính thương số U/I vào bảng HS: Làm việc theo nhóm GV: Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ nhóm hs q trình hồn thành GV: Yêu cầu nhóm báo cáo kết HS: Đại diện nhóm trả lời GV: Chốt: Cùng dây dẫn U/I khơng đổi, dây dẫn khác U/I khác HS: Ghi HĐ3: Tìm hiểu khái niệm điện trở(10 phút U GV: Thông báo trị số R  không đổi I dây gọi điện trở dây dẫn HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời GV: Thông báo ký hiệu đơn vị điện trở HS: Lắng nghe - ghi GV: Dựa vào biểu thức cho cô biết tăng HĐT đặt vào đầu dây dẫn lên lần điện trở thay đổi ntn? HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời GV: Yêu cầu hs làm việc cá nhân hoàn thành tập sau vào Gọi đại diện hs lên bảng chữa Tính điện trở dây dẫn biết HĐT đầu dây 3V dòng điện chạy qua có cường độ 250mA? (Gợi ý: Cần phải đổi đơn vị I A (0,25A) Đổi đơn vị sau: 0,1M = k =  HS: Làm việc cá nhân GV: Gọi hs nhận xét làm bạn HS: Nhận xét làm bạn GV: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk mục d học sinh đọc to trước lớp HS: Làm việc cá nhân đọc thông tin sgk GV: Điện trở dây dẫn lớn dòng điện chạy nhỏ HS: Ghi HĐ5: Tìm hiểu nội dung hệ thức định luật Ôm (10 phút) GV: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk phần II Gọi học sinh đọc to trước lớp HS: Làm việc cá nhân đọc thông tin sgk U GV: Thông báo: Hệ thức định luật Ôm I  R HS: Ghi GV: Gọi hs phát biểu nội dung định luật Ôm HS: Phát bểu nội dung định luật Ôm Thương số U dây dẫn không I đổi gọi điện trở dây dẫn - Cùng1 dây dẫn thương số U/I có trị số không đổi - Các dây dẫn khác trị số U/I khác Điện trở: U - R  (1): Điện trở dây dẫn I - Ký hiệu : Hoặc : - Đơn vị : Ôm () 1V ( 1  ) 1A + 1k = 1000 + 1M = 106 - áp dụng: U + R   12 I 0,25 +0,1M = k =  - ý nghĩa R: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn II Định luật Ôm - Hệ thức định luật Ôm: U I  (2) R + U đo V + I đo A + R đo  - Nội dung: sgk (trang 8) Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Bộ Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lớp GV: Yêu cầu hs từ hệ thức (2) => công thức tính U HS: Làm việc cá nhân rút biểu thức tính U HĐ6: Vận dụng (10 phút) (2) => U = I.R (3) GV: Yêu cầu hs hoàn thành C3, C4 Gọi đại diện hs lên bảng trình bày HS: Làm việc cá nhân hồn thành C3, C4 vào GV: Nhận xét làm hs HS: Sửa sai (nếu có) III Vận dụng: : C3 : áp dụng biểu thức định luật Ôm I = U/R => U = I.R = 0,5.12 = 6V C4 : +Vì hđt đặt vào hai đầu dây dẫn khác cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với điện trở + Nên ta có R2 = 3R1 => I  I1 D Củng cố bài: U Công thức R  dùng để làm gì? Từ cơng thức nói U tăng lần R tăng I nhiêu lần khơng? Vì sao? E Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Học thuộc phần ghi nhớ Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 2.1 -> 2.4 sbt - Đọc trước sgk Viết sẵn mẫu báo cáo giấy - Trả lời trước phần vào mẫu báo cáo thực hành Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết Thực hành: xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế I Mục tiêu: Kiến thức: U I - Vẽ sơ đồ mạch điện tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn Ampe kế Vôn kế Kỹ năng: - Vẽ sơ đồ mạch điện - Lắp dụng cụ thí nghiệm để tiến hành đo điện trở Thái độ: - Nêu cách xác định điện trở từ công thức R  Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Bộ Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lớp - Rèn tính nghiêm túc, chấp hành quy tắc an toàn sử dụng thiết bị điện thí nghiệm II Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu báo cáo thực hành cho hs Mỗi nhóm hs: - Một dây dẫn constantan có điện trở chưa biết giá trị Một biến nguồn - Một vơn kế chiều có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V Một ampe kế chiều có GHĐ 3A ĐCNN 0,1A - Bảy đoạn dây nối, khoá K Bảng điện - Báo cáo thực hành III- Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- Tổ chức hoạt động dạy học A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ:(5 phút) + Viết cơng thức tính điện trở? + Muốn đo hiệu điện hai đầu dây dẫn cần dụng cụ gì? Mắc dụng cụ nào? + Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cần dụng cụ gì? Mắc dụng cụ nào? C Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt I.Chuẩn bị: HĐ1:Kiểm tra phần trả lời câu hỏi +Vôn kế mẫu báo cáo thực hành :(5 ,) +Am pekế GV: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực +Dây dẫn cần đo điện trở hành hs GV: Gọi hs viết cơng thức tính điện trở +Cơng tắc nguồn điện HS: Đại diện trả lời +Các đoạn dây nối GV: Yêu cầu hs đứng chỗ trả lời câu hỏi b, c phần Các hs khác nhận xét câu trả II Nội dung thực hành lời bạn Sơ đồ mạch điện HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi giáo viên: R GV: Gọi hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm HS: hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện A V K Ø A Ø B HĐ2: Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến Mắc mạch điện theo sơ đồ hành đo :(30 phut) GV: Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm theo bước Tiến hành đo + Đóng khóa K, đọc số am pekế vôn kế Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Bộ Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lớp + Tính R áp dụng cơng thức R = U/I HS: Làm việc theo nhóm, mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ bảng GV: Lưu ý theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở nhóm trình mắc mạch điện đặc biệt cần mắc xác dụng cụ Kiểm tra mối nối hs + Làm 2,3 lần tính giá trị trung bình R R1  R  R3 GV: Yêu cầu nhóm tiến hành đo ghi kết vào bảng mẫu báo cáo HS: Các nhóm tiến hành đo ghi kết vào bảng báo cáo thực hành GV: Theo dõi nhắc nhở hs nhóm phải tham gia mắc mạch điện đo giá trị D Củng cố:(5 phút) - Yêu cầu hs nộp báo cáo thực hành - Nêu ý nghĩa TH? - Qua TH em có rút nhận xét gì? - nhận xét rút kinh nghiệm tinh thần, thái độ thực hành nhóm E Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Đọc trước sgk - Đoạn mạch nối tiếp Tiết : Ngày soạn: Ngày giảng đoạn mạch nối tiếp : I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách suy luận từ biểu thức I = I1 = I2 hệ thức định luật Ôm để xây dựng hệ thức U1 R  U R2 - Suy luận cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 Kỹ năng: - Biết cách bố trí tiến hành TN kiểm tra hệ thức suy từ thuyết theo sơ đồ có sẵn - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp - Rèn kỹ quan sát rút nhận xét Thái độ: - Nghiêm túc trình làm thí nghiệm theo nhóm Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Bộ Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lớp - Tích cực, sơi nổi, hào hứng tham gia vào hoạt động nhóm II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Hệ thống lại kiến thức chương trình lớp có liên quan đến học - Hình vẽ phóng to H27.1a sgk lớp (trang 76) Hình vẽ 4.1, 4.2 phóng to Mỗi nhóm hs: - Ba điện trở mẫu có giá trị 6, 10, 16 Một khoá K Một biến nguồn Bảy đoạn dây nối Một vơn kế chiều có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V Một ampe kế chiều có GHĐ 3A ĐCNN 0,1A Bảng điện III- Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- Tổ chức hoạt động dạy học A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ:(5 phút) 1.Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn có mối liên hệ với cường độ dòng điện mạch chính? 2.Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ với U hai đầu đèn GV: Chữa 2.2 C - Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh HĐ1:Hệ thống lại kiến thức có liên quan đến học :(7 phút)( GV: Đưa tranh vẽ Hình 27.1a, yêu cầu hs cho biết: Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp: Cường độ dòng điện chạy A qua đèn có mối liên hệ ntn với cường độ dòng điện mạch chính? HĐT hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ ntn với HĐT đầu đèn? HS: Quan sát tranh vẽ trả lời HĐ2: Nhận biết đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp :(8 phút) GV: Treo tranh vẽ hình 4.1 lên bảng Yêu cầu hs quan sát nhận xét điện trở R1, R2 Ampe kế mắc ntn mạch điện? HS: Quan sát hình vẽ, làm việc cá nhân với C1 GV: Thông báo: Trong đoạn mạch nối tiếp điện trở có điểm chung, đồng thời I chạy qua chúng có cường độ tức hệ thức (1) (2) với đoạn mạch nt HS: Ghi GV: Yêu cầu hs vận dụng kiến thức vừa ôn tập hệ thức định luật Ôm để trả lời C2 HS: Làm việc cá nhân hoàn thành C2 GV: Tuỳ đối tượng hs mà yêu cầu hs tự bố trí TN để kiểm tra lại hệ thức (1), (2) HĐ3: Xây dựng công thức tính Rtđ đoạn mạch Kiến thức cần đạt I I U đoạn mạch nối tiếp: Nhắc lại kiến thức lớp 7: Trong đoạn mạch gồm Đ1 nt Đ2 thì: I = I1 = I2 (1) U = U1 + U2 (2) Đoạn mạch gồm điện trở mắc nt: a) Sơ đồ: R2 R1 A K + A B b) Các hệ thức đoạn mạch gồm R1 nt R2 Cường độ dòng điện: I = I1 =I2 (1) - Hiệu điện thế: U = U1 + U2 (2) - Hiệu điện hai đầu điện trở tỉ lệ Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Bộ Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lớp gồm điện trở mắc nt (5phut) GV: Yêu cầu hs đọc sgk mục phần II trả lời câu hỏi: Thế điện trở tương đương đoạn mạch HS: Cá nhân đọc sgk tìm hiểu khái niệm Rtđ GV: Hướng dẫn hs dựa vào bt (1), (2) hệ thức ĐL Ơm để xây dựng CT tính Rtđ Gọi đại diện hs lên bảng trình bày cách làm HS: Dưới hướng dẫn gv cá nhân tự rút cơng thức tính Rtđ HĐ4: Tiến hành TN kiểm tra:(10 phút) GV: Yêu cầu nhóm lên nhận dụng cụ TN HS: Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm GV: Yêu cầu hs đọc thơng tin mục phần II sgk sau yêu cầu nhóm thảo luận nêu phương án tiến hành TN với dụng cụ cho HS: Làm việc cá nhân đọc sgk Thảo luận nhóm nêu phương án tiến hành TN GV: Nhận xét - Chốt lại bước tiến hành TN thuận với điện trở GV: Yêu cầu hs tiến hành TN HS: Tiến hành TN theo nhóm GV: Nhắc nhở hs phải ngắt khố K đọc số Ampe kế Theo dõi kiểm tra nhóm q trình lắp mạch điện - kiểm tra mối nối mạch điện nhóm GV: Yêu cầu nhóm báo cáo kết thí nghiệm HS: Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm GV: Nhận xét - khẳng định kết GV: Yêu cầu nhóm thảo luận rút KL HS: Thảo luận nhóm để rút kết luận GV: Yêu cầu hs đọc phần thông báo sgk HS: Đọc thông báo sgk HĐ4: vận dụng (10 phút) GV: Yêu cầu hs đọc hoàn thành C4, C5 HS: Làm việc cá nhân trả lời C4, C5 GV: Cần công tắc để điều khiển đoạn mạch nt? Trong sơ đồ H4.3 sgk mắc điện trở có trị số nối tiếp với (thay phải mắc điện trở) Nêu cách tính điện trở tương đương đoạn mạch AC C5 R12 = 20 +20 Thí nghiệm kiểm tra: = 2.20 = 40 Ù RAC =R12 + R3 U1 R1 (3)  U R2 II Điện trở tương đương đoạn mạch nt: Khái niệm Rtđ: sgk Ký hiệu: Rtđ Cơng thức tính: Theo (2) ta có U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2) =IRtđ Vậy suy Rtđ = R1 + R2 (4) a) Sơ đồ: H4.1 b) Tiến hành: - Bước 1: Mắc điện trở R=6 nt với R=10 Hiệu chỉnh biến nguồn để Ura = 6V Đọc I1 - Bước 2: Thay điện trở điện trở có R=16 Ura = 6V Đọc I2 - Bước 3: So sánh I1 I2 => mlh R1, R2, Rtđ Kết luận Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương tổng điện trở thành phần RTĐ = R1 +R2 Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Bộ Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lớp Yêu cầu HS nghiên cứu thiết bị bố trí thí nghiệm h không đổi Đèn sáng t = phút - kim loại trắng t01 = t0= t = - Yêu cầu HS đọc thông báo C3 : Hoạt động 3: Nghiên cứu tác dụng sinh học ánh sáng So sánh kết quả: Vật màu đen hấp thụ ánh sáng nhiều vật - Em kể số tượng xảy với thể người màu trắng cối có ánh sáng II Tác dụng sinh học ánh sáng - Tác dụng sinh học gì? C4: Cây cối trồng nơi khơng có ánh sáng, - So sánh kết rút nhận xét: Hoạt động 4: Tác dụng quang điện ánh sáng GV thông báo cho HS biết pin mặt trời hoạt động điều kiện nào? VD: Máy tính bỏ túi dùng pin mặt trời hoạt động có ánh sáng chiếu vào - HS xem máy tính bỏ túi có dùng nguồn điện ánh sáng ảnh 56.3 - GV thơng báo cho HS biết qua Pin mặt trời gồm có chất khác nhau, chiếu ánh sáng vào: số e từ cực bật bắn sang cực làm cực nhiễm điện khác  nguồn điện chiều HS trả lời C7 GV yêu cầu HS trả lời Nếu HS trả lời GV thống HS Còn HS khơng trả lời - GV gợi ý: Khơng có ánh sáng pin có hoạt động khơng? Pin quang điện biến W W nào? Hoạt động 5: Vận dụng - HS tự nghiên cứu trả lời C8, C9, C10 Nếu học khơng tự trả lời được, GV gợi ý: acsimet dùng dụng cụ tập trung nhiều ánh sáng vào chiến thuyền giặc Chú ý C10: Về mùa đông ban ngày nên mặc áo màu tối? xanh nhạt, yếu Cây trồng ánh sáng, xanh tốt C5: Người sống thiếu ánh sáng yếu Em bé phải tắm nắng để cứng cáp Nhận xét: ánh sáng gây số biến đổi định sinh vật - Đó tác dụng sinh học ánh sáng Pin mặt trời HS ghi vở: Pin mặt trời nguồn điện phát điện có ánh sáng chiếu vào C6 : - Pin mặt trời dùng đảo, miền núi số thiết bị điện Pin mặt trời có cửa sổ để chiếu ánh sáng vào C7 : + Pin phát điện phải có ánh sáng + Pin hoạt động tác dụng nhiệt ánh sáng Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Bộ Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lớp + Để pin bóng tối, áp vật nóng vào pin khơng hoạt động được Vậy pin mặt trời hoạt động tác dụng nhiệt IV Vận dụng C8 - Gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời  phần tia phản xạ hội tụ điểm đốt nóng vật  tác dụng nhiệt C9: Tác dụng ánh sáng làm thể em bé cứng cáp khỏe mạnh tác dụng sinh học C10: Mùa đông, trời lạnh, áo màu tối hấp thụ nhiệt tốt  thể nóng lên Mùa hè trời nóng, áo màu sáng hấp thụ nhiệt kém thể đỡ bị nóng lên D Củng cố GV: Yêu cầu HS phát biểu kiến thức - GV thơng báo cho HS mục "có thể em chưa biết" 1s - S = 1m2 nhận 1400J 6h - S = 20m2 nhận 604800000J 1800l nước sôi - Các vệ tinh nhân tạo dùng điện pin mặt trời - Có tơ chạy W mặt trời - Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt lớn - Tia tử ngoại có tác dụng sinh học rõ rệt E Hướng dẫn nhà Làm tập 56 SBT tìm thêm ví dụ Tuần: S: G: Tiết 62 Bài 57: thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc đĩa cd I Mục tiêu: - Trả lời câu hỏi, as đơn sắc as không đơn sắc - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết as đơn sắc as không đơn sắc - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, khoa học II phương tiện thực - Mỗi nhóm: + đèn phát as trắng + Tấm lọc đỏ, vàng, lục, lam + đĩa CD + Đèn LED đỏ, lục, lam, vàng + Nguồn điện III Cách thức tiến hành Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Bộ Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lớp Phương pháp trực quan IV Tiến trình lên lớp: A ổn định tổ chức: 9A: 9B: B Kiểm tra cũ: Nêu số cách phân tích as trắng thành as màu? C Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm as đơn sắc, as không đơn sắc HS đọc SGK để nắm được: - Thế as đơn sắc? - Thế as không đơn sắc? - HS tìm hiểu mục đích TN - HS tìm hiểu dụng cụ TN - HS tìm hiểu cách làm TN quan sát TN HĐ 2: Làm thí nghiệm phân tích as màu đỏ - HS làm thí nghiệm quan sát màu as thu ghi lại nhận xét HĐ 3: Làm báo cáo thực hành - HS: + Ghi câu trả lời vào báo cáo + Ghi kết luận chung kết TN -GV hướng dẫn HS làm báo cáo Ghi bảng I thuyết II Thực hành - Lần lượt chắn lọc màu đỏ, lục, lam vào mặt đĩa CD D Củng cố - GV thu báo cáo - GV nhận xét TH, HS thu dọn dụng cụ E Hướng dẫn nhà - Học xem trước 58 SGK Tuần S: G: Tiết 63 Bài 58: tổng kết chương iii: quang học I Mục tiêu: - Trả lời câu hỏi phần “Tự kiểm tra ” - Vận dụng kiến thức để giải tập phần “ Vận dụng ” -Giáo dục lòng say mê học tập II phương tiện thực - GV: Giáo án + SGK - HS: SGK III Cách thức tiến hành Phương pháp vấn đáp IV Tiến trình lên lớp: A ổn định tổ chức: 9A: 9B: B Kiểm tra cũ: Lồng học Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Bộ Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lớp C Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh HĐ 1: Trả lời câu hỏi phần “ Tự kiểm tra ” - GV gọi học sinh trả lời câu hỏi phần “ Tự kiểm tra ” mà HS chuẩn bị sẵn nhà - HS lớp nhận xét, bổ xung - GV chốt lại câu trả lời cuối HĐ 2: Làm tập phần vận dụng - BT 17,18,19,20 GV hướng dẫn ? Khi chiếu tia sáng từ khơng khí vào nước so sánh i r ? Vật dặt vị trí ( d = 2f ) ? Vật cho ảnh gì? (ảnh thật vật ) ? Mắt cận có đặc điểm gì? (Điểm Cv gần bình thường) ? Mắt lão có đặc điểm gì? (Điểm Cc xa bình thường) - GV gọi HS lên bảng làm BT 22 Phần C GV hướng dẫn HS dựa vào hình vẽ I Tự kiểm tra a, Khúc xạ b, i = 60  r

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w