1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị

115 460 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------        -------------- LÊ ANH CƯỜNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SINH HỌC VẾT THƯƠNG MỘT SỐ VẬT NUÔI BIỆN PHÁP ðIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.62.5 Người hướng dẫn khoa học : Ts. Chu ®øc th¾ng HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả LÊ ANH CƯỜNG Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi ñã nhận ñược sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự ñộng viên của bạn bè người thân. Qua ñây tôi xin ñược bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất với những giúp ñỡ quý báu ñó. ðặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Chu ðức Thắng, Bộ môn Nội - Chẩn - Dược - ðộc chất; TS. Nguyễn Hữu Nam, Bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Bệnh lý; TS. Vũ Như Quán, Bộ môn Ngoại - Sản, Khoa Thú y, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã trực tiếp hướng dẫn, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cảm ơn gia ñình bạn bè ñã luôn ñộng viên giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả LÊ ANH CƯỜNG Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH . vii DANH MỤC BIỂU ðỒ . viii PHẦN I: MỞ ðẦU . 1 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3 2.1. Những hiểu biết về vết thương . 3 2.1.1. Khái niệm vết thương 3 2.1.2. Phân loại vết thương 3 2.1.3. Sự nhiễm trùng vết thương 6 2.1.4. Phương pháp ñiều trị vết thương nhiễm trùng . 8 2.1.5. Quá trình lành của vết thương 12 2.2. Các chỉ tiêu lâm sàng của vật nuôi . 17 2.2.1. Thân nhiệt . 17 2.2.2. Tần số tim . 21 2.2.3. Tần số hô hấp 22 2.3. Một số chỉ tiêu sinh lý máu 24 2.3.1. Số lượng hồng cầu . 24 2.3.2. Số lượng bạch cầu . 26 2.3.3. Hàm lượng huyết sắc tố . 28 2.4. Quá trình viêm 29 2.4.1. Khái niệm 29 2.4.2. Nguyên nhân . 29 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iv 2.4.3. Các phản ứng tại viêm 30 2.4.4. Hậu quả của phản ứng tuần hoàn tế bào trong viêm . 32 2.4.5. Ảnh hưởng của phản ứng viêm ñối với cơ thể . 33 2.4.6. Nghiên cứu mới về ảnh hưởng của quá trình viêm 33 PHẦN III: ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP PHẠM VI NGHIÊN CỨU35 3.1. ðối tượng nghiên cứu 35 3.2. Nội dung nghiên cứu . 35 3.3. Phương pháp nghiên cứu . 35 3.4. Phạm vi nghiên cứu . 37 3.5. Bố trí thí nghiệm 38 3.5. ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 38 PHẦN IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 39 4.1. Tình hình mắc bệnh của chó, mèo tại một số ñiểm khảo sát . 39 4.2. Sự biến ñổi các chỉ tiêu lâm sàng khi vật nuôi bị vết thương 41 4.3. Sự biến ñổi tại cục bộ vết thương . 46 4.4. Xác ñịnh các loài vi khuẩn có trong vết thương . 49 4.5. Sự biến ñổi một số chỉ tiêu sinh lý máu . 53 4.6. Thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị . 59 4.6.1. ðiều trị cho vật nuôi có thời gian bị vết thương trong vòng 24 giờ 59 4.6.2. ðiều trị cho vật nuôi có thời gian bị vết thương từ 24 ñến 48 giờ… 69 4.6.3. ðiều trị cho vật nuôi có thời gian bị vết thương từ 48 ñến 72 giờ …79 4.6.4. ðánh giá chung về hiệu quả ñiều trị ñối với từng giai ñoạn vết thương .93 4.7. Nghiên cứu quá trình lành của vết thương . 95 PHẦN V: KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thân nhiệt của một số loài vật nuôi 17 Bảng 2.2: Tần số tim của một số loài vật nuôi 21 Bảng 2.3: Tần số (TS) hô hấp của một số loài vật nuôi .23 Bảng 2.4. Số lượng hồng cầu của một số loài vật nuôi 25 Bảng 2.5. Số lượng bạch cầu của một số loài vật nuôi 27 Bảng 2.6. Hàm lượng Hemoglobin của một số loài vật nuôi .28 Bảng 4.1. Tình hình mắc các loại bệnh chó, mèo tại một số ñiểm khảo sát trong 6 tháng ñầu năm 2009 .39 Bảng 4.2. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng vật nuôi bị vết thương .42 Bảng 4.3. Kết quả theo dõi sự biến ñổi tại cục bộ vết thương .47 Bảng 4.4. Các loài vi khuẩn có trong vết thương 50 Bảng 4.5. Sự biến ñổi một số chỉ tiêu sinh lý máu khi vật nuôi bị vết thương .54 Bảng 4.6. Tỷ lệ các loại bạch cầu (BC) khi vật nuôi mắc vết thương 57 Bảng 4.7. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ I .61 Bảng 4.8. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu huyết học của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ I .65 Bảng 4.9. Tỷ lệ các loại bạch cầu khi vật nuôi bị vết thương ñược ñiều trị theo phác ñồ I .67 Bảng 4.10. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ II 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vi Bảng 4.11. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu huyết học của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ II 75 Bảng 4.12. Tỷ lệ các loại bạch cầu khi vật nuôi bị vết thương ñược ñiều trị theo phác ñồ II 77 Bảng 4.13. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ III 81 Bảng 4.14. Kết quả theo dõi sự biến ñổi tại cục bộ vết thương của chó ñược ñiều trị theo phác ñồ III (n = 8) .85 Bảng 4.15. Kết quả theo dõi sự biến ñổi tại cục bộ vết thương của thỏ ñược ñiều trị theo phác ñồ III (n = 4) .86 Bảng 4.16. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu huyết học của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ III 88 Bảng 4.17. Tỷ lệ các loại bạch cầu khi vật nuôi bị vết thương ñược ñiều trị theo phác ñồ III 91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình ảnh 4.1. Tạo vết thương cho thỏ .41 Hình ảnh 4.2. ðiều trị vết thương cho chó (sau 4 ngày) 60 Hình ảnh 4.3. Tổ chức tại vết thương chó sau 3 ngày ñiều trị 96 Hình ảnh 4.4. Tổ chức tại vết thương thỏ sau 3 ngày ñiều trị .96 Hình ảnh 4.5. Tổ chức vùng hạ bì vết thương sau 3 ngày ñiều trị .97 Hình ảnh 4.6. Tổ chức tại vết thương sau ñiều trị 6 ngày 98 Hình ảnh 4.7. Tổ chức tại vết thương sau 9 ngày ñiều trị 99 Hình ảnh 4.8. Tổ chức liên kết già với nhiều tế bào xơ .99 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… viii DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ ; Biểu ñồ 4.1. Biến ñổi thân nhiệt vật nuôi bị vết thương .43 Biểu ñồ 4.2. Biến ñổi tần số hô hấp vật nuôi bị vết thương 44 Biểu ñồ 4.3. Biến ñổi tần số tim vật nuôi bị vết thương .45 Biểu ñồ 4.4. Tỷ lệ nhiễm các loài vi khuẩn vết thương của chó .52 Biểu ñồ 4.5. Tỷ lệ nhiễm các loài vi khuẩn vết thương của thỏ 52 Biểu ñồ 4.6. Biến ñổi số lượng hồng cầu vật nuôi bị vết thương 55 Biểu ñồ 4.7. Biến ñổi hàm lượng Hemoglobin vật nuôi bị vết thương .55 Biểu ñồ 4.8. Biến ñổi số lượng bạch cầu vật nuôi bị vết thương 56 Biểu ñồ 4.9. Biến ñổi thân nhiệt của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ I 62 Biểu ñồ 4.10. Biến ñổi tần số hô hấp của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ I .63 Biểu ñồ 4.11. Biến ñổi tần số tim của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ I.64 Biểu ñồ 4.12. Biến ñổi thân nhiệt của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ II71 Biểu ñồ 4.13. Biến ñổi tần số hô hấp của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ II .72 Biểu ñồ 4.14. Biến ñổi tần số tim của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ II73 Biểu ñồ 4.15. Biến ñổi thân nhiệt của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ III .82 Biểu ñồ 4.16. Biến ñổi tần số hô hấp của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ III .84 Biểu ñồ 4.17. Biến ñổi tần số tim của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ III .84 Biểu ñồ 4.18. Biến ñổi số lượng bạch cầu của vật nuôi ñược ñiều trị theo phác ñồ III 90 1 PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Vết thương là kết quả của các chấn thương cơ giới dẫn ñến rách da, niêm mạc các mô bào nằm sâu hơn. ñộng vật, vết thương xảy ra do nhiều nguyên nhân, như: Con vật bị ñâm chém, ñánh ñập; con vật húc, cắn, ñá nhau; bị các vật nặng rơi vào; ngã từ trên cao xuống; dẵm vào ñinh, gai, mảnh thủy tinh, cành cây… Như vậy, trong tự nhiên trong chăn nuôi, vết thương luôn có thể xảy ra không chỉ với ñộng vật hoang dã, ñộng vật chăn thả mà ngay cả với các vật nuôi quý ñược nuôi trong các hộ gia ñình. Vết thương gây các triệu chứng ñau, chảy máu, hở miệng rối loạn chức năng. Những tác ñộng mạnh gây ra vết thương lớn, con vật có triệu chứng ñau rơi vào trạng thái sốc (choáng), có thể bị chết. Mất máu làm giảm sức ñề kháng của cơ thể, vết thương chảy nhiều máu sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, bệnh lâu lành, làm giảm năng suất vật nuôi. Biểu hiện hở miệng của vết thương là ñiều kiện ñể vi sinh vật cũng như ký sinh trùng ký sinh, xâm nhập vào cơ thể có thể gây bệnh cho ñộng vật. Vết thương cũng gây ra trở ngại cơ năng nghiêm trọng cho cơ quan bị tổn thương nên ảnh hưởng tới sự phát triển, tăng trọng giảm khả năng làm việc của con vật. Các biểu hiện trên càng trở nên trầm trọng hơn khi vết thương lớn sâu. Khi ñó, con vật có thể chết nhanh bởi bị mất một lượng máu lớn, hoặc cơ thể có thể bị mất hoàn toàn cơ năng của cơ quan bị tổn thương, có thể mắc các bệnh khác do bội nhiễm ký sinh trùng, vi sinh vật gây bệnh, cơ thể trở nên suy yếu dần rồi có thể bị chết. ðể ñảm bảo sức khỏe, các ñặc tính quý thậm chí là tính mạng của vật nuôi nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi, ngoài việc áp dụng các kỹ thuật chăn nuôi tốt, thực hiện các biện pháp phòng bệnh theo . Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp ñiều trị 1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI + Tìm hiểu những biến ñổi vật lý, hóa học, sinh. ñồ 4.2. Biến ñổi tần số hô hấp ở vật nuôi bị vết thương. .44 Biểu ñồ 4.3. Biến ñổi tần số tim ở vật nuôi bị vết thương .45

Ngày đăng: 20/11/2013, 17:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Kim Anh, Nguyễn Văn Quỳnh (1991), Staphylococcus và Streptococcus (Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học), NXB văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Staphylococcus và Streptococcus (K"ỹ" thu"ậ"t xét nghi"ệ"m vi sinh v"ậ"t h"ọ"c)
Tác giả: Phạm Kim Anh, Nguyễn Văn Quỳnh
Nhà XB: NXB văn hóa
Năm: 1991
2. Phạm Văn Ca, ðặng Thu Dung, ðỗ Trung Phấn, Vương Hùng (1992), “Thông báo các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn ngoại khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1985 - 1990”, Tạp chí Ngoại khoa, số 2 năm 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thông báo các ch"ủ"ng vi khu"ẩ"n gây nhi"ễ"m khu"ẩ"n ngo"ạ"i khoa t"ạ"i b"ệ"nh vi"ệ"n B"ạ"ch Mai t"ừ" 1985 - 1990”
Tác giả: Phạm Văn Ca, ðặng Thu Dung, ðỗ Trung Phấn, Vương Hùng
Năm: 1992
3. Vũ Bảo Chõu (2000), “Mức ủộ khỏng khỏng sinh của vi khuẩn phõn lập từ vết mổ nhiễm khuẩn tại bệnh viện 175”, Tạp chí ngoại Khoa, số 2 năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “M"ứ"c "ủộ" khỏng khỏng sinh c"ủ"a vi khu"ẩ"n phõn l"ậ"p t"ừ" v"ế"t m"ổ" nhi"ễ"m khu"ẩ"n t"ạ"i b"ệ"nh vi"ệ"n 175”
Tác giả: Vũ Bảo Chõu
Năm: 2000
4. ðoàn Thị Hồng Hạnh (1992), “Cỏc chủng vi khuẩn phõn lập ủược từ cỏc bệnh phẩm ngoại khoa tại bệnh viện Việt Nam - Thụy ðiển, Uông Bí từ 1985 - 1990”, Tạp chí ngoại khoa, số 2 năm 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cỏc ch"ủ"ng vi khu"ẩ"n phõn l"ậ"p "ủượ"c t"ừ" cỏc b"ệ"nh ph"ẩ"m ngo"ạ"i khoa t"ạ"i b"ệ"nh vi"ệ"n Vi"ệ"t Nam - Th"ụ"y "ð"i"ể"n, Uông Bí t"ừ" 1985 - 1990”
Tác giả: ðoàn Thị Hồng Hạnh
Năm: 1992
5. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Giáo trình dược lý học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình d"ượ"c lý h"ọ"c thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
6. Nguyễn ðức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y và cách sử dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu"ố"c "thú" y và cách s"ử" d"ụ"ng
Tác giả: Nguyễn ðức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
7. Cao Xuõn Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh ủại cương thỳ y, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gi"ả"i ph"ẫ"u b"ệ"nh "ủạ"i c"ươ"ng thỳ y
Tác giả: Cao Xuõn Ngọc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
8. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Nguyễn Lân Dũng, ðặng Hồng Miên, Phạm Văn Ty, Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố" ph"ươ"ng pháp nghiên c"ứ"u vi sinh v"ậ"t h"ọ"c
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Phước
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1978
9. Vũ Như Quán, Phạm Khắc Hiếu (2008), Ngoại khoa thú y, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngo"ạ"i khoa thú y
Tác giả: Vũ Như Quán, Phạm Khắc Hiếu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
10. Nguyễn Văn Quỳnh (1991), Môi trường nuôi cấy, phân lập các vi khuẩn và Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi tr"ườ"ng nuôi c"ấ"y, phân l"ậ"p các vi khu"ẩ
Tác giả: Nguyễn Văn Quỳnh
Năm: 1991
11. Nguyễn Phú Quý, Phùng Khắc Can, Lương Văn Ngọc Trâm (1991), Salmonella, Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmonella, K"ỹ" thu"ậ"t xét nghi"ệ"m vi sinh v"ậ"t h"ọ"c
Tác giả: Nguyễn Phú Quý, Phùng Khắc Can, Lương Văn Ngọc Trâm
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1991
12. Nguyễn Hữu Thành và cs (1993), Kháng sinh dự phòng sau các trường hợp mổ sạch, Tạp chí ngoại khoa, số 5/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháng sinh d"ự" phòng sau các tr"ườ"ng h"ợ"p m"ổ" s"ạ"ch
Tác giả: Nguyễn Hữu Thành và cs
Năm: 1993
13. Phạm Ngọc Thạch (2006), Bí quyết chẩn đốn bệnh cho chĩ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớ quy"ế"t ch"ẩ"n "ủ"oỏn b"ệ"nh cho chú
Tác giả: Phạm Ngọc Thạch
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp
Năm: 2006
14. Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu"ố"c kháng sinh và nguyên t"ắ"c s"ử" d"ụ"ng trong ch"ă"n nuôi
Tác giả: Bùi Thị Tho
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2003
15. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyên Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý h"ọ"c gia súc
Tác giả: Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyên Bá Mùi, Lê Mộng Loan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
16. Nguyễn Ngọc Tuấn (1998), ðặc ủiểm lõn sàng và ủiều trị bỏng do vụi tụi, Luận án tiến sỹ y học – Học viện Quân y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: c "ủ"i"ể"m lõn sàng và "ủ"i"ề"u tr"ị" b"ỏ"ng do vụi tụi
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tuấn
Năm: 1998
17. Tạ Thị Vịnh, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lê Hoa (2003), Giáo trình sinh lý bệnh lý, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý b"ệ"nh lý
Tác giả: Tạ Thị Vịnh, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lê Hoa
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2003
18. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Giáo trình Chăn nuôi dê thỏ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ch"ă"n nuôi dê th
19. Trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội (2001), Chẩn đốn lâm sàng thú y. B. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch"ẩ"n "ủ"oỏn lõm sàng thỳ y
Tác giả: Trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội
Năm: 2001
20. Davis. N.C., The Autr and NewZeland Jour of Surg, Vol t3 - Nol, pp75 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Autr and NewZeland Jour of Surg

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thõn nhiệt của một số loài vật nuụi - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 2.1 Thõn nhiệt của một số loài vật nuụi (Trang 26)
Bảng 2.1: Thân nhiệt của một số loài vật nuôi - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 2.1 Thân nhiệt của một số loài vật nuôi (Trang 26)
số tim của cỏc loài thường dao ủộ ng trong khoảng nhất ủị nh theo bảng sau: - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
s ố tim của cỏc loài thường dao ủộ ng trong khoảng nhất ủị nh theo bảng sau: (Trang 30)
Bảng 2.2: Tần số tim của một số loài vật nuôi - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 2.2 Tần số tim của một số loài vật nuôi (Trang 30)
Bảng 2.3: Tần số (TS) hụ hấp của một số loài vật nuụi - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 2.3 Tần số (TS) hụ hấp của một số loài vật nuụi (Trang 32)
Bảng 2.3: Tần số (TS) hô hấp của một số loài vật nuôi - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 2.3 Tần số (TS) hô hấp của một số loài vật nuôi (Trang 32)
Bảng 2.4. Số lượng hồng cầu của một số loài vật nuụi - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 2.4. Số lượng hồng cầu của một số loài vật nuụi (Trang 34)
thường thỡ số lượng hồng cầu của cỏc loài vật nuụi dao ủộ ng theo bảng sau: - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
th ường thỡ số lượng hồng cầu của cỏc loài vật nuụi dao ủộ ng theo bảng sau: (Trang 34)
Bảng 2.4. Số lượng hồng cầu của một số loài vật nuôi - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 2.4. Số lượng hồng cầu của một số loài vật nuôi (Trang 34)
ủượ c trỡnh bày ở bảng sau: - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
c trỡnh bày ở bảng sau: (Trang 36)
Kết quả ủượ c trỡnh bày tại bảng 4.1 - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
t quả ủượ c trỡnh bày tại bảng 4.1 (Trang 48)
Bảng 4.1. Tỡnh hỡnh mắc cỏc loại bện hở chú, mốo tại một số ủ iểm khảo sỏt trong 6 thỏng ủầu năm 2009  - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.1. Tỡnh hỡnh mắc cỏc loại bện hở chú, mốo tại một số ủ iểm khảo sỏt trong 6 thỏng ủầu năm 2009 (Trang 48)
Bảng 4.1. Tỡnh hỡnh mắc cỏc loại bệnh ở chú, mốo tại một số ủiểm khảo sỏt  trong 6 thỏng ủầu năm 2009 - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.1. Tỡnh hỡnh mắc cỏc loại bệnh ở chú, mốo tại một số ủiểm khảo sỏt trong 6 thỏng ủầu năm 2009 (Trang 48)
Hình ảnh 4.1. Tạo vết thương cho thỏ - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
nh ảnh 4.1. Tạo vết thương cho thỏ (Trang 50)
thỏ thớ nghiệm cú vết thương nhõn tạo lụ I, kết quả ủượ c trỡnh bày ở bảng 4.2. - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
th ỏ thớ nghiệm cú vết thương nhõn tạo lụ I, kết quả ủượ c trỡnh bày ở bảng 4.2 (Trang 51)
Bảng 4.2. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng ở vật nuụi bị vết thương - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.2. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng ở vật nuụi bị vết thương (Trang 51)
Bảng 4.3. Kết quả theo dừi sự biến ủổ it ại cục bộ vết thương - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.3. Kết quả theo dừi sự biến ủổ it ại cục bộ vết thương (Trang 56)
Bảng 4.3. Kết quả theo dừi sự biến ủổi tại cục bộ vết thương - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.3. Kết quả theo dừi sự biến ủổi tại cục bộ vết thương (Trang 56)
Bảng 4.4. Cỏc loài vi khuẩn cú trong vết thương - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.4. Cỏc loài vi khuẩn cú trong vết thương (Trang 59)
Bảng 4.4. Các loài vi khuẩn có trong vết thương - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.4. Các loài vi khuẩn có trong vết thương (Trang 59)
Bảng 4.5. Sự biếnủổi một số chỉ tiờu sinh lý mỏu khi vật nuụi bị vết thương Loài Thời gian bị  thương Chỉ tiờu - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.5. Sự biếnủổi một số chỉ tiờu sinh lý mỏu khi vật nuụi bị vết thương Loài Thời gian bị thương Chỉ tiờu (Trang 63)
- Về chỉ tiờu số lượng bạch cầu: - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
ch ỉ tiờu số lượng bạch cầu: (Trang 65)
Bảng 4.6. Tỷ lệ các loại bạch cầu (BC) khi vật nuôi mắc vết thương Thời gian bị vết thương oài Tỷ lệ (%) Trước bị thương24 giờ48 giờ72 giờ BC trung tính - 62,88 ± 1,0462,56 ± 0,7663,01 ± 0,71 BC ái toan - 6,03 ± 0,36 6,04 ± 0,22 5,98 ± 0,31  BC ái kiềm- 0 - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.6. Tỷ lệ các loại bạch cầu (BC) khi vật nuôi mắc vết thương Thời gian bị vết thương oài Tỷ lệ (%) Trước bị thương24 giờ48 giờ72 giờ BC trung tính - 62,88 ± 1,0462,56 ± 0,7663,01 ± 0,71 BC ái toan - 6,03 ± 0,36 6,04 ± 0,22 5,98 ± 0,31 BC ái kiềm- 0 (Trang 66)
Hình ảnh 4.2. ðiều trị vết thương cho chó (sau 4 ngày) - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
nh ảnh 4.2. ðiều trị vết thương cho chó (sau 4 ngày) (Trang 69)
Bảng 4.7. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng của vật nuụi ủượ củ iều trị - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.7. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng của vật nuụi ủượ củ iều trị (Trang 70)
Bảng 4.7. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng của vật nuụi ủược ủiều trị  theo phỏc ủồ I - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.7. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng của vật nuụi ủược ủiều trị theo phỏc ủồ I (Trang 70)
quả ủượ c trỡnh bày dưới bảng 4.8 - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
qu ả ủượ c trỡnh bày dưới bảng 4.8 (Trang 74)
Bảng 4.8. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu huyết học của vật nuụi ủược ủiều trị  theo phỏc ủồ I - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.8. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu huyết học của vật nuụi ủược ủiều trị theo phỏc ủồ I (Trang 74)
Bảng 4.9. Tỷ lệ cỏc loại bạch cầu khi vật nuụi bị vết thươngủược ủiều trị theo phỏc ủồ I Tỷ lệ cỏc loại bạch cầu (%) oài Thời gian ủiều trị (tuần)Bạch cầu  trung tớnhBạch cầu ỏi toanBạch cầu ỏi kiềmLympho bào Bạch cầu ủơn nhõn lớn  Trước ủiều trị62,88 ± 1 - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.9. Tỷ lệ cỏc loại bạch cầu khi vật nuụi bị vết thươngủược ủiều trị theo phỏc ủồ I Tỷ lệ cỏc loại bạch cầu (%) oài Thời gian ủiều trị (tuần)Bạch cầu trung tớnhBạch cầu ỏi toanBạch cầu ỏi kiềmLympho bào Bạch cầu ủơn nhõn lớn Trước ủiều trị62,88 ± 1 (Trang 76)
Bảng 4.10. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng của vật nuụi ủượ củ iều trị - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.10. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng của vật nuụi ủượ củ iều trị (Trang 79)
Bảng 4.10. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng của vật nuụi ủược ủiều trị  theo phỏc ủồ II - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.10. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng của vật nuụi ủược ủiều trị theo phỏc ủồ II (Trang 79)
Bảng 4.11. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu huyết học của vật nuụi ủượ củ iều trị theo phỏc ủồ II  - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.11. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu huyết học của vật nuụi ủượ củ iều trị theo phỏc ủồ II (Trang 84)
Bảng 4.11. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu huyết học của vật nuụi ủược ủiều  trị theo phỏc ủồ II - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.11. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu huyết học của vật nuụi ủược ủiều trị theo phỏc ủồ II (Trang 84)
Bảng 4.12. Tỷ lệ cỏc loại bạch cầu khi vật nuụi bị vết thươngủược ủiều trị theo phỏc ủồ II  Tỷ lệ cỏc loại bạch cầu (%) i Thời gian ủiều trị (tuần)Bạch cầu  trung tớnhBạch cầu ỏi toanBạch cầu ỏi kiềmLympho bào Bạch cầu ủơn nhõn lớn  Trước ủiều trị62,78 ±  - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.12. Tỷ lệ cỏc loại bạch cầu khi vật nuụi bị vết thươngủược ủiều trị theo phỏc ủồ II Tỷ lệ cỏc loại bạch cầu (%) i Thời gian ủiều trị (tuần)Bạch cầu trung tớnhBạch cầu ỏi toanBạch cầu ỏi kiềmLympho bào Bạch cầu ủơn nhõn lớn Trước ủiều trị62,78 ± (Trang 86)
Bảng 4.13. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng của vật nuụi ủượ củ iều trị - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.13. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng của vật nuụi ủượ củ iều trị (Trang 90)
Bảng 4.13. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng của vật nuụi ủược ủiều trị  theo phỏc ủồ III - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.13. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng của vật nuụi ủược ủiều trị theo phỏc ủồ III (Trang 90)
Bảng 4.14. Kết quả theo dừi sự biến ủổi tại cục bộ vết thương của chú   ủược ủiều trị theo phỏc ủồ III (n = 8) - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.14. Kết quả theo dừi sự biến ủổi tại cục bộ vết thương của chú ủược ủiều trị theo phỏc ủồ III (n = 8) (Trang 94)
Bảng 4.15. Kết quả theo dừi sự biến ủổ it ại cục bộ vết thương của thỏ ủược ủiều trị theo phỏc ủồ III (n = 4)  - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.15. Kết quả theo dừi sự biến ủổ it ại cục bộ vết thương của thỏ ủược ủiều trị theo phỏc ủồ III (n = 4) (Trang 95)
Bảng 4.15. Kết quả theo dừi sự biến ủổi tại cục bộ vết thương của thỏ   ủược ủiều trị theo phỏc ủồ III (n = 4) - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.15. Kết quả theo dừi sự biến ủổi tại cục bộ vết thương của thỏ ủược ủiều trị theo phỏc ủồ III (n = 4) (Trang 95)
Bảng 4.16. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu huyết học của vật nuụi - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.16. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu huyết học của vật nuụi (Trang 97)
Bảng 4.16. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu huyết học của vật nuụi - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.16. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu huyết học của vật nuụi (Trang 97)
Bảng 4.17. Tỷ lệ cỏc loại bạch cầu khi vật nuụi bị vết thươngủược ủiều trị theo phỏc ủồ III Tỷ lệ cỏc loại bạch cầu (%) i Thời gian ủiều trị (tuần)Bạch cầu  trung tớnhBạch cầu ỏi toanBạch cầu ỏi kiềmLympho bào Bạch cầu ủơn nhõn lớn  Trước ủiều trị63,01 ±  - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
Bảng 4.17. Tỷ lệ cỏc loại bạch cầu khi vật nuụi bị vết thươngủược ủiều trị theo phỏc ủồ III Tỷ lệ cỏc loại bạch cầu (%) i Thời gian ủiều trị (tuần)Bạch cầu trung tớnhBạch cầu ỏi toanBạch cầu ỏi kiềmLympho bào Bạch cầu ủơn nhõn lớn Trước ủiều trị63,01 ± (Trang 100)
Hỡnh ảnh 4.3. Tổ chức tại vết thương ở chú sau 3 ngày ủiều trị - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
nh ảnh 4.3. Tổ chức tại vết thương ở chú sau 3 ngày ủiều trị (Trang 105)
Hỡnh ảnh 4.4. Tổ chức tại vết thương ở thỏ sau 3 ngày ủiều trị - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
nh ảnh 4.4. Tổ chức tại vết thương ở thỏ sau 3 ngày ủiều trị (Trang 105)
Hỡnh ảnh 4.5. Tổ chức vựng hạ bỡ vết thương sau 3 ngày ủiều trị - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
nh ảnh 4.5. Tổ chức vựng hạ bỡ vết thương sau 3 ngày ủiều trị (Trang 106)
Hỡnh ảnh 4.6. Tổ chức tại vết thương sau ủiều trị 6 ngày - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
nh ảnh 4.6. Tổ chức tại vết thương sau ủiều trị 6 ngày (Trang 107)
Hỡnh ảnh 4.7. Tổ chức tại vết thương sau 9 ngày ủiều trị - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
nh ảnh 4.7. Tổ chức tại vết thương sau 9 ngày ủiều trị (Trang 108)
Hình ảnh 4.8. Tổ chức liên kết già với nhiều tế bào xơ - Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở một số vật nuôi và biện pháp điều trị
nh ảnh 4.8. Tổ chức liên kết già với nhiều tế bào xơ (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN