1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tiết 17: Văn bản : Cô bé bán diêm

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 318,15 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu các yêu cầu của bài viết Mục tiêu: HS biết tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề bài văn tự sự kết kợp với miêu tả và biểu cảm Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm T[r]

(1)Trường THCS Nguyễn Khuyên Ngày soạn Ngaøy daïy : Tieát 17 Vaên baûn : GA Ngữ văn CO BEÙ BAÙN DIEÂM ( Trích) (An-đéc-xen ) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I/ Kiến thức : Giúp học sinh : - Hiểu biết bước đầu “người kể chuyện cổ tích” An- đéc- xen - Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực và mộng tưởng với các tình tiết hợp lí truyện “ Cô bé bán diêm” - Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh II/ Kĩ : - Đọc diễn cảm,hiểu và tóm tắt tác phẩm - Phân tích số h/ảnh tương phản(đối lập,đặt gần nhau,làm nỗi bật lẫn nhau) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện III/ Thái độ : Bồi dưỡng cho HS lòng nhân ái, cảm thông với số phận đau thương bất hạnh B/ CHUAÅN BÒ - GV : Chân dung nhà văn,một số tư liệu có liên quan đến bài học - HS : Học bài cũ - đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi phần đọc hiểu văn C/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT :Vấn đáp,thuyết trình,nêu vấn đề,giảng-bình D / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I/ Oån định tổ chức: II/ Kieåm tra baøi cuõ: CAÂU HOÛI Hoïc xong vaên baûn Laõo Haïc cuûa Nam Cao,haõy trình baøy suy nghó cuûa em veà nhaân vaät Laõo Haïc? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Học sinh có suy nghĩ sâu sắc theo các ý sau: Là người thương sâu sắc, sống tình nghĩa thuỷ chung, và luôn có lòng tự trọng ( dẫn chứng các chi tiết văn bản) ( 10 đ) III/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: thuyết trình Thời gian: phút * GV giới thiệu: Trong sống quanh ta, có nhiêu hoàn cảnh thương tâm đã và xảy Từ đất nước Đan Mạch xa xôi, trang truyện dành cho thiếu nhi giới có câu chuyện kể cô bé mồ côi đã chết cóng đêm giao thừa lạnh giá Vì lại đến nông nỗi ấy? Câu chuyện liệu có thật và coù theå xaûy khoâng? Nhaø vaên muoán noùi gì qua caâu chuyeän thöông taâm naøy Baøi hoïc hoâm chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu * Nội dung bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NOÄI DUNG Hoạt động :HĐ tìm hiểu phần giới thiệu chung - Mục tiêu : Giúp cho HS nắm vài nét tiêu biểu tác giả An-đéc-xen và tác phẩm Cô Tổ : Ngữ văn Lop6.net (2) Trường THCS Nguyễn Khuyên beù baùn dieâm - Phương pháp : Nêu vâùn đề,hỏi-đáp, thuyết trình - Thới gian : 7phút GA Ngữ văn I Tìm hieåu chung: * GV: treo đồ ? Các em đã học địa lí,hãy cho biết đất nước Đan Mạch nằm chaâu luïc naøo? HS: Chỉ trên đồ – Đan Mạch nằm Bắc Aâu ? Trình bày hiểu biết em nhà văn An – đéc – xen ? Taùc giaû - An-đéc-xen( 1805 – 1875) - Laø nhaø vaên noåi tieáng cuûa Đan Mạch,người kể truyện coå tích noåi tieáng TG Truyện ông đem đến cho độc giả cảm nhận nieàm tin vaø loøng yeâu thương người ? Haõy keå moät soá truyeän cuûa An-decxen maø em bieát? HS: Naøng tieân caù,naøg coâng chuùa haït đạt đậu,bộ quần áo Hoàng đế,bay thiên nga…-> tiếng Nhấn mạnh- mở rộng : Sinh gia đình nghèo, bố là thợ giầy, oâng raát ham hoïc nhöng khoâng coù điều kiện, ông phải tự kiếm sống,lưu laic khắp nơi Cuộc sống lam lũ đã giúp ông thấu hiểu và thông cảm với cảnh đời nghèo khổ ? Em hãy nêu xuất xứ tác phẩm? HS: Trả lời GV: Vaên baûn laø moät truyeän keå nhöng đã thoát khỏi hình thức truyện cổ tích có hậu để trở thành truyện ngaén mang tính bi kòch 2.Taùc phaåm Coâ beù baùn dieâm laø moät truyện tieáng nhaát cuûa An-ñec-xen Hoạt động : HD tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu : Giúp HS thấy hoàn cảch tội nghiệp,đáng thương em bé đêm giao thừa, mộng tưởng đẹp đẽ em đốt diêm và là thấy các chết đáng thương tội nghiệp em bé,khơi gợi lòng đồng cảm người - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề,gợi mở, giảng bình - Thời gian : 40 phút Dựa vào phần đầu văn bản, đoạn HS: Trình bày II Tìm hieåu vaên baûn: văn giới thiệu cho chúng ta điều gì? Soá phaän cuûa coâ beù baùn dieâm Tổ : Ngữ văn Lop6.net (3) Trường THCS Nguyễn Khuyên ? Tác giả giới thiệu hoàn cảnh HS: Tìm kiếm, trả lời em beù nhö theá naøo? GA Ngữ văn - Meï maát, baø noäi hieàn haäu qua đời, bố khó tính - Soáng chui ruùc moät xoù toái taêm - Đi bán diêm để kiếm sống ? Qua chi tiết ấy, em hiểu gì hoàn caûnh vaø cuoäc soáng cuûa coâ beù? HS: Trả lời HS: Trả lời -> Nghèo đói, đáng thương, baát haïnh + Gia cảnh đáng thương: người thân yêu em là bà và mẹ đã từ lâu, noãi khoán khoå khieán cho người bố trở nên thô bạo, em phải bán diêm tự kieán soáng ? Cô bé bán diêm thời gian HS: Trao đổi, trình bày naøo? ?Thời điểm này có gì đặc biệt? - Thời gian: đêm giao thừa ? Khung cảnh đêm giao thừa diễn Gợi - Trong nhà gợi lên điều nhö theá naøo? gì? - Ngoài phố gợi lên điều gì? TH: Thủ pháp nghệ thuật nào sử dụng? Có tác dụng gì? - Khoâng gian: tuyeát rôi, reùt dội,đường phố vắng lặng - Cửa sổ nhà…mùi ngoãng quay - Em ngồi nép mình…đánh em -> Ngheä thuaät töông phaûn => Cô độc, nhỏ nhoi, tình caûnh toäi nghieäp ? Qua tìm hiểu trên, em có nhaän xeùt gì veà hình aûnh coâ beù ñeâm giao thừa? Bình chốt: Ngoài hình ảnh đối lập trên thì còn có hình ảnh đối lập khác: cái xó tăm tối >< ngôi nhaø xinh xaén… => tương phản là bật hình ảnh tình cảnh tội nghiệp( rét, đói, khổ) cuûa coâ beù Khoâng chæ khoå veà vaät chaát maø coøn thieáu thoán caû veà tinh thaàn LH – GD: Những em bé mồ côi, bất haïnh Em beù baùn veù soá, baùn baùo, baùn + Em phải chịu cảnh đói reùt, khoâng nhaø, khoâng người thương yêu đêm giao thừa Tổ : Ngữ văn Lop6.net (4) Trường THCS Nguyễn Khuyên giaøy Chuyển ý : Trong nỗi cô đơn, đói khát trời khuya giá lạnh em bé đã làm gì? HS: Em tìm hôi aám vaø nguoàn saùng qua que diêm nhỏ bé ? Cô bé đã có lần quẹt diêm? HS : laàn queït dieâm ? Mỗi lần que diêm cháy cái gì đã HS : Que diêm cháy : lên? Khi que diêm tắt, có bé đã Mộng tưởng lên trở với cái gì? Que dieâm taét : Hieän thực trở ? Lần quẹt diêm thứ nhất, cô bé HS: Trả lời mộng tưởng gì? ? Đó là khung cảnh HS: Trình bày nào? Qua đó em đọc mong ước gì cuûa coâ beù? ? Hiện thực gì trở que diêm HS: Phaùt hieän, trình baøy taét? ? Lần 2, cô bé thấy gì? Qua đó ta HS: Trả lời hiểu mong ước gì cô bé? ? Que diêm tắt, mộng tưởng tươi đẹp thay gì? Hiện thực aáy khaéc saâu theâm thaân phaän coâ beù nhö theá naøo? ? Tại lần thứ quẹt diêm cô bé laïi nhìn thaáy caây thoâng Noâ-en? Ñieàu đó cho ta thấy khát khao gì cô beù? ? Nhưng thực tế lại nào? GV: Mọi vật lần điều là ảo ảnh, vì nến biến thành ngôi trên bầu trời Lúc này cô bé nghó gì? ? Lấn thứ 4,5 quẹt diêm em đã nhìn thaáy ñieàu gì? HS: Trao đổi , trình bày HS: Trả lời HS: Trình baøy HS: Nghĩ đến cái chết ? Ngọn lửa diêm lần 4,5 mang theo hình aûnh baø noäi hieän veà, taïi coâ beù laïi nhìn thaáy hình aûnh baø noäi? ? Em nhận xét gì mong -> mong ước giản dị, chính ước cô bé bán diêm qua ánh lửa đáng đứa trẻ nào Tổ : Ngữ văn Lop6.net GA Ngữ văn 2.Loøng thöông caûm cuûa taùc giả em bé bất hạnh + Đồng cảm với khao khát haïnh phuùc cuûa em beù (qua mộng tưởng em bé lò sưởi ấm áp, bữa ăn ngon, cảnh đầm ấm với người bà đã khuất ) (5) Trường THCS Nguyễn Khuyên dieâm? ? Hình aûnh “Hai baø chaùu bay vuùt lên cao…Thượng Đế” nói lên điều HS: Hình ảnh ấy-> rời giới đau buồn, đói rét =>cái gì? chết giải thoát bất haïnh GD : Thoâng ñieäp cuûa taùc giaû : Haõy biến giấc mơ trẻ em thành thực… ? Tìm chi tiết miêu tả cái chết cô bé và không gian sáng mùng HS tìm và trả lời moät teát? ? Cái chết cô bé thời điểm này nói với ta điều gì số phận HS: Trả lời coâ beù? ? Sự đối lập khung cảnh buổi sáng sớm và thi thể em bé xó tường -> HS: Trao đổi, trình bày theå hieän tình caûm gì cuûa taùc giaû? GA Ngữ văn + Caùch keát thuùc truyeän theå nỗi day dứt, nỗi xót xa ? Mọi người có thái độ nào HS : Hoï bình phaå m “chaé c … nhìn thấy thi thể cô bé trước nhà văn em bé aá m ” bao diêm? baát haïnh GV: trước cảnh đời bất hạnh, cái chết em bé đã tố cáo, lên án thờ ơ, vô nhân đạo người đời trước cái chết em bé đáng thöông Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: Giúp HS thấy cảnh ngộ và nỗi khổ cực em bé, sử dụng hình ảnh đối lập, saùng taïo caùch keå chuyeän Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, Thời gian: III/ Toång keát: Em haõy neâu giaù trò ngheä thuaät cuûa HS trình baøy 1.Ngheä thuaät: taùc phaåm - Mieâu taû roõ neùt caûnh ngoä vaø nỗi khổ cực em bé chi tiết, hình ảnh đối laäp -Sắp xếp trình tự việc nhaèm khaéc hoïa taâm lyù em beù caûnh ngoä baát haïnh -Saùng taïo caùch keå Tổ : Ngữ văn Lop6.net (6) Trường THCS Nguyễn Khuyên Neâu yù nghóa vaên baûn GA Ngữ văn chuyeän YÙ nghóa vaên baûn: Truyeän theå hieän nieàm thöông caûm saâu saéc cuûa nhaø văn số phận baát haïnh HS neâu IV/ Cuûng coá: Heä thoáng laïi noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn V/ Hướng dẫn nhà 1.Bài vừa học: - Đọc diễn cảm đoạn trích - Ghi lại cảm nhận em chi tiết nghệ thuật tương phản đoạn trích Baøi saép hoïc: Chuẩn bị bài: “từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”  Tổ : Ngữ văn Lop6.net (7) Trường THCS Nguyễn Khuyên GA Ngữ văn  Ngày soạn :18/9/2011 Ngày dạy : 22/9/2011 TIẾT 18 Tiếng việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ Kiến thức - Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội II/ Kó naêng: - Nhận biết hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương, biệt ngữ phù hợp với tình giao tiếp B/ CHUAÅN BÒ: GV:N/cứu tài liệu , bảng phụ HS: Hoïc baøi cuõ, chuaån bò baøi C/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, qui nạp D/ TIEÁN TRÌNH DAÏY HỌC: I/ Oån định tổ chức(1phút) II/ Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Tìm từ tượng hình , tượng đoạn thơ sau: “ Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy” “ Coân Sôn suoái chaûy rì raàm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” ? Từ việc xđ các từ ngữ bài tập trên ,hãy cho biết nào là từ tượng hình,từ tượng thanh? III/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút - Tiếng Việt là thứ tiếng có tính thống cao Người Bắc Bộ , người Trung Bộ và người Nam Bộ có thể hiểu tiếng nói Tuy nhiên bên cạch thống đó , tiếng địa phương , tầng lớp xã hội có khác biệt ngữ âm , từ vựng ngữ pháp Vậy khác biệt đó nào thì tiết học hôm trả lời cho câu hỏi đó Hoạt động 2: HD tìm hiểu từ ngữ địa phương - Mục tiêu: Gúp HS hiểu nào là từ ngữ địa phương,phân biệt từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn daân - Phương pháp: Vấn đáp,qui nạp - Thời gian : 10 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ : Ngữ văn Lop6.net Nội dung kiến thức (8) Trường THCS Nguyễn Khuyên GV : Yêu cầu hs quan sát vd sgk ? Hai từ bắp , bẹ có nghĩa là ngô , từ nào dùng phổ biến ? Tại ? ? Trong từ trên từ nào là từ địa phương ? Tại ? ? Vậy từ toàn dân khác từ địa phương điểm nào? YC hs cho ví dụ số từ đp Py Gv DÙNG BẢNG ĐỐI CHIẾU TỪ NGỮ TOÀN DÂN VỚI TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG Từ ngữ địa Từ ngữ địa phương có từ phương đồng nghĩa không có từ từ vựng toàn dân đồng nghĩa từ vựng toàn dân Đồng nghĩa hoàn Từ ngữ toàn: đặc sản hay + Có khác biệt cá hoạt động chút ít ngữ âm riêng các : mầu sắc( Bắc Bộ địa phương : )- màu sắc ( Nam nhút, chôm ); nác (TB )- chôm, măng nước; dĩa (NB )- cụt, sầu riêng, vú sữa, sạ đĩa ) ( + Có khác hẳn (lúa ngữ âm : mần, NB).Đó là nỏ, mô, tê ( TB )- từ ngữ làm, không, kia, địa phương đâu ; heo, trái tích cực, làm mận, té ( NB )- giàu thêm lợn, roi, ngã vốn từ ngữ -Đồng nghĩa toàn dân không hoàn toàn : nón (NB) với mũ ( toàn dân ) GA Ngữ văn I Từ địa phương Ví dụ: vd1,2/sgk/56 - Từ ngô dùng phổ biến vì - Bắp,bẹ, ngô bắp: từ sử dụng nó nằm vốn từ vựng toàn dân , người miền nam, bẹ: từ sử dụng có tính chuẩn mực văn hoá cao người miền núi phía bắc - Hai từ bắp , bẹ là từ địa phương vì nó dùng - Khác với từ ngữ toàn dân , từ địa phạm vi hẹp , chưa có tính chuẩn phương là từ ngữ sử dụng ( mực văn hoá cao số) địa phương định Kết luận: Ghi nhớ sgk/56 * Bài tập nhanh + Các từ mè đen , trái thơm có nghĩa là gì ? chúng thuộc từ địa phương vùng nào ? - Nghĩa là vừng đen , dứa : Nam - Tổ : Ngữ văn Lop6.net (9) Trường THCS Nguyễn Khuyên GA Ngữ văn Hoạt động 2: Tìm hiểu biệt ngữ xã hội - Mục tiêu: Giúp HS hiểu nào là biệt ngữ xã hội,biết lấy ví dụ - Phương pháp: vấn đáp,qui nạp,thảo luận nhóm - Thời gian: phút ?Tại tác giả dùng từ mẹ và mợ - Mẹ và mợ là hai đồng nghĩa II Biệt ngữ xã hội cùng đối tượng ? 1.Vídụ: vd a, b/57 - Ở xã hội ta trước cách mạng thánh Tám gọi mẹ là mợ - Mợ là từ dùng cho người phụ nữ dân xã hội ? Các từ ngỗng , trúng tủ có nghĩa là Tầng lớp học sinh , sinh viên tầng lớp bình gì ? Tầng lớp xã hội nào thường phong kiến thường dùng dùng các từ ngữ này ? - Ngỗng, trúng tủ là từ tiếng => Những từ gọi là biệt ngữ lóng , là từ ngữ dùng xã hội tầng lớp xã hội định 2Kết luận : Ghi nhớ 2/57 ? Vậy nào là biệt ngữ xã hội ? -HS trả lời theo ghi nhớ sgk Cho vd minh hoạ VD:- phao ( taøi lieäu), chaùy giaùo aùn ( dạy không hết bài thiếu thời gian) - Gaäy (1ñ),ghi ñoâng (3ñ) Hoạt động HD tìm hiểu sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và sử dụng từ ngữ địa phương ,từ ngữ xã hội phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp,đối tượng giao tiếp - Phương pháp: Vấn đáp,qui nạp - Thời gian: phút ? Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội chúng ta cần chú ý điều gì ? Tại ? ? Trong các tác phẩm thơ , văn , các tác giả có thể sử dụng lớp từ này ,vậy chúng có tác dụng gì ? ? Có nên sử sụng lớp từ này cách tuỳ tiện không ? Tại ? ? Dùng từ địa phương và biệt ngữ xã hội có tác dụng gì ? ? Muốn tránh lạm dụng từ địa phương chúng ta phải làm ntn? - Cần chú ý đến đối tượng giao tiếp III Sử dụng từ địa phương , biệt , tình huống` giao tiếp , hoàn cảnh ngữ xã hội giao tiếp để đạt hiểu cao Ví dụ: sgk/58 giao tiếp - Mô, bầy tui, Tác giả sử dụng cần thiết và đúng ngữ cảnh - Tô đậm sắc thái địa phương - Cần chú ý đến đối tượng giao tiếp , tầng lớp xuất thân , tính cách tính giao tiếp , hoàn cảnh giao nhân vật tiếp Không nên lạm dụng lớp từ ngữ - Trong các tác phẩm thơ , văn các này cách tuỳ tiện vì nó dễ gây tác giả có thể sử dụng lớp từ này để tô đậm sắc thái địa phương tầng tối nghĩa , khó hiểu lớp xuất thân , tính cách nhân vật - HS trả lời theo ghi nhớ sgk /58 - Không nên lạm dụng lớp từ ngữ này cách tuỳ tiện vì nó dễ gây tối nghĩa , khó hiểu Ghi nhớ : sgk/58 Hoạt động Hướng dẫn luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại số kiến thức đã học việc vận dụng làm các bài tập SGK Tổ : Ngữ văn Lop6.net (10) Trường THCS Nguyễn Khuyên GA Ngữ văn - Phương pháp:Tổ chức trò chơi tiếp sức,học theo góc - Thời gian : 10 phút - Goi Hs yeâu caàu cuûa baøi taäp Chia nhoùm – tieán haønh troø chôi tieáp sức – GV chỉnh sửa BT3 Goi Hs yeâu caàu cuûa baøi taäp - Nhaän xeùt vaø choát yù BT - Hs xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp - HS Nhaän xeùt - Hs xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp - Thực BT choã IV LUYỆN TẬP BT Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn daân - meø - vừng - đàng - đường - naùc - nước - cöôi - saân BT3 - Các trường hợp sử duïng từ ñòa phöông: a - Các trường hợp không nên sử dụng từ địa phuơng: b,c,d,e,g IV/ Củng cố (2’) GV hệ thống lại kiến thức bài học V/ Hướng dẫn nhà (3’) - Học phần ghi nhớ - Sưu tầm số câu ca dao, vè, thơ, văn có sử dụng từ địa phương và phương ngữ xã hội - Đọc và sửa các lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương số bài tập làm văn - Soạn bài: Tóm tắt văn tự + Thế nào là tóm tắt văn tự ¿ + Trình bày các bước tóm tắt văn tự ? Tổ : Ngữ văn Lop6.net (11) Trường THCS Nguyễn Khuyên GA Ngữ văn Ngày soạn : 18/09/2011 Ngày dạy : 23/09/2011 Tiết 19 Làm văn : TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : I/ Kiến thức: - Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự II Kỹ : - Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng III Thái độ : - Lắng nghe chăm B CHUẨN BỊ : GV: giáo án,N/cứu tài liệu HS: Học bài và chuẩn bị bài đã dặn C/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, qui nạp C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Nêu tác dụng việc liên kết đoạn văn ? ? Có thể sử dụng phương tiện liên kết nào để thể quan hệ các đoạn văn ? 3/ Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút - Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin, nghĩa là có nhiều lượng thông tin cập nhật ngày trên các kênh phát tin khác (sách báo, truyền hình, mạng in – tơ – nét), đường chúng ta chứng kiến việc nào đó, nhà kể tóm tắt cho gia đình nghe, xem sách, phim chiếu, ta có thể tóm tắt lại cho người chưa đọc, chưa xem biết Vậy tóm tắt là gì? Cách tóm tắt nào , bài học hôm giúp các em hiểu điều đó Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nào là tóm tắt văn tự - Mục tiêu: Giúp cho HS hiểu nào là tóm tắt văn tự sự,mục đích việc tóm tắt là gì - Phương pháp: Hỏi đáp,nêu vấn đề,qui nạp - Thời gian: 10 phút Tổ : Ngữ văn Lop6.net (12) Trường THCS Nguyễn Khuyên GA Ngữ văn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * GV : Duøng baûng phuï – caâu hoûi HS suy nghĩ trả lời traéc nghieäm : 1/ Hãy xác định yếu tố quan trọng văn tự sư ï? a) NVC b) SVC c) Caû a vaø b 2/ Khi tóm tắt văn tự ta phải dựa vào yếu tố nào? a) NV & SV chính b) NV & SV phuï c) Ngoâi keå 3/ Khi tóm tắt văn tự sự, ta cần dùng lời văn của? a) Taùc giaû b) Nhaân vaät c) Cuûa mình Nội dung kiến thức I Thế nào là tóm tắt văn tự ? GV choát: Vaäy toùm taét moät vaên tự ta cần phải xđ nhân vaät chính,SV chính cuûa vaên bản,đồng thời nên dùng lời văn mình để tóm tắt ? Muïc ñích cuûa vieäc toùm taét vaên tự ? Khi tóm tắt lời văn phải nhö theá naøo? Em hieåu theá naøo laø toùm taét vaên baûn tự sự? * GV choát laïi vaø cho ghi HS: Nhaèm phuïc vuï cho hoïc taäp vaø Dùng lời văn mình trình trao đổi mở rộng hiểu biết văn bày ngắn gọn , trung thành với hoïc nội dung chính tác phẩm đó nhằm phục vụ cho học tập và trao đổi mở rộng hiểu biết văn học HS: Trả lời Hoạt động 3: HD tìm hiểu cách tóm tắt văn tự - Mục tiêu : Giúp hs nắm các yêu cầu việc tóm tắt văn tự và các bước tóm tắt văn tự - Phương pháp: vấn đáp,qui nạp Tổ : Ngữ văn Lop6.net (13) Trường THCS Nguyễn Khuyên GA Ngữ văn - Thời gian :20 phút GV yêu cầu HS đọc đoạn văn HS : Từ văn “Sơn Tinh Thuỷ II Cách tĩm tắt văn tự bảng phụ Tinh” vì nhờ vào nhân vật chính và Những yêu cầu văn tóm tắt :( bảng phụ ) Tích hợp : Nội dung kể lại việc chính từ văn nào? Tại em biết? ? Văn tóm tắt có nêu noäi dung chính cuûa vaên baûn aáy khoâng? ? So sánh văn tự với văn nguyên mẫu đã học + Độ dài? + Số lượng nhân vật, vieäc? + Lời văn ? Vậy để tóm tắt đúng và đủ văn tự ta cần tuân thủ yêu cầu nào? Lieân heä GD :Maëc duø keå laø lời văn người kể cần trung thực sáng tác văn baûn ? Trước hết, để tóm tắt vaên baûn em phaûi laøm gì? ? Trong việc, chi tiết, nhân vật truyện cần phải lựa chọn gì? Xác định gì? ? Các việc , chi tiết chính caàn phaûi saép xeáp ntn? GV: Choát :saép xeáp : SV naøo xaûy trước kể trước ,SV nào xảy sau keå sau ? Sử dụng lời văn ntn? Lời văn cuả để trình bày bài tóm tắt? Câu hỏi củng cố: Qua đó em hãy cho biết các bước thực bài tóm tắt văn tự sự? HS: Văn đã nêu các nhân vật và việc chính truyện HS: Trình baøy HS: Trao đổi , trình bày - Vb tóm tắt cần phải phản ánh trung thành nội dung vb tóm tắt Các bước tóm tắt văn HS: Đọc kĩ văn để nắm nội dung vaên baûn HS:Lựa chọn việc chính , nhân vật trung tâm HS: Trình baøy +Đọc và hiểu đúng chủ đề văn + Xác định nội dung chính cần tóm tắt + Sắp xếp các nội dung theo trình tự hợp lý +Viết văn tóm tắt HS: Lời văn ngắn gọn, mình HS: Trả lời IV/ Củng cố : Yêu cầu HS đứng chỗ tóm tắt văn mà em đã học.GV nhận xét – cho điểm khuyến khích Tổ : Ngữ văn Lop6.net (14) Trường THCS Nguyễn Khuyên GA Ngữ văn V/ Hướng dẫn nhà: Về nhà : - Học phần ghi nhớ.- Tìm đọc và tĩm tắt số tác phẩm tự đã học - Tiết : Trả bài tập làm văn số Ngày soạn : 18/09/2011 Ngày dạy : 23/09/2011 Tiết 20 Làm văn : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : I/ Kiến thức: - Gióp Hs: th«ng qua tiÕt tr¶ bµi rót kinh nghiÖm vÒ c¸ch viÕt v¨n b¶n tù sù xen miªu t¶ vµ biÓu c¶m II Kỹ : NhËn biÕt vµ kh¾c phôc nh÷ng lçi sai vÒ chÝnh t¶, c©u, ®o¹n, bè côc III Thỏi độ : - Giáo dục ý thức tự khắc phục nhược điểm để hoàn thiện bài viết sau tốt B CHUẨN BỊ : - GV: Chấm bài, tổng hợp chất lượng bài viết; soạn giảng - HS: Xem lại phần lí thuyết các bài tập làm văn đẫ học C/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, qui nạp D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Thế nào là tóm tắt văn tự ? Các bước tóm tắt văn tự ? 3/ Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Hoạt động 2: Tìm hiểu các yêu cầu bài viết Mục tiêu: HS biết tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề bài văn tự kết kợp với miêu tả và biểu cảm Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm Thời gian: 15 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức - HS nhắc lại đề bài; GV chép đề bài - HS nhắc lại kết tìm hiểu đề * §Ò bµi: (2’) Người (ban, thầy, người thân ) lên bảng và hướng dẫn tìm hiểu đề (…) sèng m·i lßng t«i - GV: I Yªu cÇu: (2’) ? Hãy nhắc lại kết tìm hiểu đề - ThÓ lo¹i: Tù sù em (cấu tạo đề)? Từ đó, em - Kể người (có kỉ niệm sâu hiểu nào yêu cầu sắc mình) đề bài? - GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa cách tìm hiểu đề HS - Yêu cầu hs tìm ý và lập dàn ý cho đề bài HS tìm ý và lập dàn bài Tổ : Ngữ văn Lop6.net II Dµn ý (5’) Më bµi: (15) Trường THCS Nguyễn Khuyên GA Ngữ văn - Giới thiệu người mình kể lµ ai? Cã mèi quan hÖ víi m×nh nh­ thÕ nµo? Th©n bµi: - Kể kỉ niệm sâu sắc người đó (kết hợp với yếu tố miêu tả và biÓu c¶m) KÕt bµi: Nªu suy nghÜ t×nh c¶m cña m×nh víi người ấy, lời hứa thân - GV nhận xét , sửa chữa và đưa dàn bài chung Hoạt động 3: Chữa và đọc bài Mục tiêu: HS biết ưu điểm , nhược điểm bài viết , sửa lỗi sai chính tả , diễn đạt sai; Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Thời gian: 10 ? Đối tượng kể đã xuyên suốt bµi v¨n ch­a? §· thÓ hiÖn râ tÝnh thèng nhÊt cña bµi ch­a? ? Mỗi đoạn văn đã hoàn chỉnh ý ch­a? ? Em h·y rót nh÷ng ­u ®iÓm vµ nh÷ng tån t¹i bµi viÕt cña m×nh? - Gv: Nªu mét sè ­u ®iÓm vµ tån t¹i cña c¸c em ?Bµi cña em cßn nh÷ng tån t¹i g×? - Gv: treo b¶ng phô cã ghi lo¹t lçi sai chính tả (có từ đúng lẫn từ sai, cho hs phát hiện, gạch chân nh÷ng tõ sai) - Gv: treo bp cã ghi ®o¹n v¨n - Hs äc ®o¹n v¨n, ph¸t hiÖn lçi sai - Hs đọc đoạn văn đã sửa -HS trả lời III Nhận xét : ¦u ®iÓm: - Bài làm đúng thể loại, có kết hợp gi÷a tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m - Cã sù thèng nhÊt bµi - Bố cục rõ ràng, trình bày tương đối khoa häc - Diễn đạt tương đối tốt Tån t¹i: - Sai lçi chÝnh t¶; Dïng tõ ch­a chÝnh x¸c; DÊu c©u (kh«ng dïng) - Diễn đạt còn lủng củng; Còn sơ sài 3.Sửa lỗi sai ChÝnh t¶: - KØ liÖm-> KØ niÖm; - Sin nçi -> xin lỗi; - Se đạp -> xe đạp - n»m vËt da -> n»m vËt Diễn đạt, dùng từ, dấu câu: Ví dụ: Trong đời chúng ta có người thân cho mình và người đó phải gắn bó thân thiết với chúng ta và người đó đối xửu với tốt đó chính là mẹ tôi, mẹ tôi là người hiền dịu yêu thương c¸i hÕt mùc vµ mÑ t«i dµnh hÕt nh÷ng tình cảm mình cho gia đình và làm đủ thứ và làm đủ thứ để có gia đình lo ấm hạnh phúc * Söa l¹i: - §äc mét sè bµi v¨n hay (bµi v¨n lµm yÕu) Tổ : Ngữ văn Lop6.net (16) Trường THCS Nguyễn Khuyên GA Ngữ văn “ Lßng mÑ bao la nh­ biÒn Th¸i B×nh ngät ngµo; T×nh mÑ Êm ¸p nh­ dßng suèi ” Vâng đúng vây! Lời bài hát nhạc sĩ đã nói hộ lòng ta Mẹ chính người sớm ngày chăm sóc vỗ vÒ nu«i t«i kh«n lín víi biÕt bao kØ niÖm vui buån Mét nh÷ng kØ niệm tôi không quên đó là lÇn t«i bÞ èm Cñng cè: (2’) - Gv: Nhận xét trả bài, nhắc nhở vấn đề cần thiết cho bài sau Hướng dẫn nhà: (1’) - GV tổ chức cho HS rút kinh nghiệm chung bài viết Tập làm văn - HS xem lại bài, sửa chữa lỗi mắc phải và tự rút kinh nghiệm cho bài viết lần sau; đọc và chuẩn bị bài Soạn bài: “ Đánh với cối xay gió” - Đọc kĩ chú thích *, tìm hiểu sơ lược tác giả,tác phẩm -Đọc kĩ văn bản,Sưu tầm đọc toàn tiểu thuyết -Suy nghĩ kĩ trả lời các câu hỏi phần đọc –hiểu văn SGK BGH ký duyệt Tổ chuyên môn nhận xét Tổ : Ngữ văn Lop6.net (17)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w