1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Tuần 01 Lớp 2

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kể chuyện Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ - GV nêu nhiệm vụ của nội dung kể truyện trong - HS lần lượt quan sát các tranh được giới thiệu lớp học: Dựa vào nội dung bài tập đọc và quan sát [r]

(1)MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI ( Đề tài môi trường ) I- MỤC TIÊU - HS tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi, họa sĩ đề tài môi trường - HS biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc tranh - HS có ý thức bảo vệ môi trường II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC GV: - Sưu tầm số tranh bảo vệ môi trường - Tranh họa sĩ vẽ đề tài môi trường HS: - Sưu tầm tranh ảnh môi trường - Giấy vẽ Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ph - Giới thiệu bài Tranh vẽ thiếu nhi đỗi quen thuộc chúng ta 25 HĐ1: Xem tranh phút - GV treo số tranh đề tài môi trường và gợi ý - GV y/c HS chia nhóm và phát phiếu học tập - GV y/c các nhóm trình bày + Tranh vẽ hoạt động gì ? + Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? + Hình dáng, động tác hình ảnh chính nào ? + Diễn đâu ? + Trong tranh sử dụng màu nào? + Màu nào sử dụng nhiều ? - GV tóm tắt + Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp + Xem tranh cần có nhận xét riêng mình HĐ2: Nhận xét, đánh giá phút - GV nhận xét chung tiết học - Khen gợi, biểu dương số HS và các nhóm tích cực phát biểu XD bài - GV động viên HS yếu phút * Dặn dò: - Về nhà quan sát số đồ vật có trang trí đường diềm Lop3.net - HS lắng nghe HS quan sát tranh và lắng nghe - HS chia nhóm và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày HS: Tranh vẽ đề tài vệ sinh môi trường + Hình ảnh chính là các cô, các chú, các anh, chị, làm vệ sinh + Hình ảnh phụ: cây cối, nhà cửa, Có thay đổi hình dáng như: đứng, cúi, ngồi, khom, Ở sân trường, đường phố, xóm làng, Màu xanh, màu vàng, HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe - HS lắng nghe nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe dặn dò (2) TOán ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU - HS biết cách đọc,viết, so sánh các số có chữ số - HS rèn kĩ đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số - HS có ý thức ôn tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC  Bảng phụ có ghi nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài:2’ - Ghi tên bài lên bảng - Nghe giới thiệu Bài mới: 30’ 1.Ôn tập đọc viết số: - GV đọc cho HS viết các số sau theo lời đọc: - HS viết số trên bảng lớp, 456 (GV đọc: Bốn trăm năm mươi sáu), 227, 134, lớp làm bài vào giấy nháp 506, 609, 780 - Viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng 10 số) yêu - 10 HS nối tiếp đọc số, HS lớp nghe và nhận xét cầu dãy bàn HS nối tiếp đọc các số ghi trên bảng - Yêu cầu HS làm bài tập SGK, sau đó yêu cầu - Làm bài và nhận xét bài bạn hai HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài 2.2 Ôn tập thứ tự số - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập lên - Suy nghĩ và tự làm bài, hai HS bảng, yêu cầu HS lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền lên bảng lớp làm bài vào các ô trống - Chữa bài: + Tại phần a) lại điền 312 vào sau 311? + Vì số đầu tiên là 310, số thứ hai là 311 (Hoặc: Vì 310 + = 311, 311 + = 312 nên điền 312; hoặc: 311 là số liền sau 310, 312 là số liền sau 311.) + Đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319, xếp - HS chú ý nghe theo thứ tự tăng dần Mỗi số dãy số này số đứng trước nó cộng thêm + Tại phần b) lại điền 398 vào sau 399? - Vì 400 – = 399, 399 – = 398 (Hoặc: 399 là số liền trước 400, 398 là số liền trước 399.) + Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm - HS chú ý nghe dần từ 400 đến 391 Mỗi số dãy số này số đứng trước nó trừ 2.3 Ôn luyện so sánh số và thứ tự số Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS lên bảng, lớp làm bài vào Lop3.net (3) - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó hỏi: - Vì hai số cùng có số trăm là 303 có chục, còn 330 có chục chục bé chục - Tại điền 303 < 330? nên 303 bé 330 - Hỏi tương tự với các phần còn lại - Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số có chữ số, cách so sánh các phép tính với Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó đọc dãy số bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Số lớn dãy số trên là số nào? - HS lớp làm bài vào - Vì nói số 735 là số lớn các số trên? - Số nào là số bé các số trên? Vì sao? - Y.c HS đổi chéo để kiểm tra bài Bài - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Vì số 735 có số trăm lớn - Số bé các số trên là 142 Vì số 142 có số trăm bé - GV gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS lớp làm bài vào - HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chữa bài - Mở rộng bài toán: Điền dấu < hay > vào - GV gọi hai HS lên bảng làm bài và chỗ chấm các dãy số sau: yêu cầu lớp làm bài vào bài tập a) 162 241 425 519 537 b) 537 519 425 241 162 - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 3’ - Y.c HS nhà ôn tập thêm đọc, viết, so sánh các số có - HS chú ý nghe ba chữ số - Nhận xét tiết học Lop3.net (4) Tập đọc - Kể chuyện: Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH (2 tiết) I - MỤC TIÊU - Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời người kể và lời nhân vật Hiểu nội dung bài : Ca ngợi thông minh và tài trí cậu bé Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa KNS : Tư sáng tạo,ra định,giải vấn đề GV giáo dục HS bình tĩnh Rèn luyeän oùc tö duy, suy nghó gaëp khoù khaên B - Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện - Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét lời kể bạn * KNS : Tư sáng tạo, định, giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện Tiếng Việt 3, tập ( TV3/ 1)  Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức Bài mới: 35’ *Giới thiệu bài - GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc a) Đọc mẫu :GV đọc mẫu toàn bài lượt Chú ý - HS theo dõi GV đọc bài thể giọng đọc đã nêu phần Mục tiêu b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu HS đọc câu đoạn - HS tiếp nối đọc câu bài Mỗi HS đọc câu - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm HS - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn giáo viên mắc lỗi Khi chỉnh sửa lỗi, GV đọc mẫu từ HS phát Lưu ý các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu âm sai yêu cầu HS đọc lại từ đó cho đúng Chú ý phần mục tiêu với các từ mà nhiều HS lớp mắc lỗi thì GV cần cho HS lớp luyện phát âm từ đó, với các từ có ít HS mắc lỗi thì GV chỉnh sửa riêng cho HS - Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu, đọc từ đầu hết bài - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó : - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn giáo - Yêu cầu HS đọc đoạn bài GV theo dõi HS viên đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng - Tập ngắt giọng đúng đọc câu: Ngày xưa, / có ông vua muốn tìm người tài giúp nước // Vua hạ lệnh cho làng vùng Lop3.net (5) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / nộp gà trống biết đẻ trứng, / không có thì làng phải chịu tội.// - Trái nghĩa với bình tĩnh là : bối rối, lúng túng - Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ bình tĩnh - Giải nghĩa : Khi lệnh vua ban, làng lo sợ, riêng mình cậu bé là bình tĩnh, nghĩa là cậu bé làm chủ mình, không bối rối, không lúng túng trước mệnh lệnh kỳ quặc nhà vua - Nơi nào thì gọi là kinh đô ? - Kinh đô là nơi vua và triều đình đóng - Hướng dẫn HS đọc đoạn tương tự cách - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng đoạn hướng dẫn đọc đoạn Chú ý đọc đúng lời đối thoại các nhân vật: + Cậu bé kia, / dám đến đây làm ầm ĩ ?// ( Đọc với giọng oai nghiêm ) - Muôn tâu đức vua // - cậu bé đáp -// bố đẻ em bé,/ bắt xin sữa cho em,// không xin được, // liền bị đuổi đi,// (Đọc với giọng lễ phép bình tĩnh tự tin) + Thằng bé này láo,/ dám đùa với trẫm !// Bố là đàn ông thì đẻ ?//(Đọc với giọng giận dữ, lên giọng cuối câu) + Muôn tâu,/ đức vua lại hạ lệnh cho làng / phải nộp gà trống biết đẻ trứng ?// - Đến trước kinh đô, cậu bé kêu khóc om sòm, - Om sòm nghĩa là ầm ĩ, gây náo động om sòm có nghĩa là gì ? - Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng đoạn Chú ý ngắt giọng đúng : Hôm sau, / nhà vua cho người đem đến chim sẻ nhỏ, / bảo cậu bé làm mâm cỗ.// Cậu bé đưa cho sứ giả kim khâu, / nói - Xin ông tâu với Đúc Vua / rèn cho tôi kim này thành giao thật sắc / để xẻ thịt chim - Sứ giả là người nào ? - Sứ giả là người vua phái giao thiệp với người khác, nước khác - Thế nào là trọng thưởng ? - Trọng thưởng nghĩa là tặng cho phần thưởng lớn - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài theo đoạn - HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn * Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm - Chia thành các nhóm nhỏ nhóm HS và yêu - Lần lượt HS đọc bài trước nhóm mình, cầu đọc đoạn theo nhóm sau bạn đọc, các HS nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa - HS lớp đọc đồng riêng cho nhóm * Yêu cầu HS đọc đồng đoạn Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : - Nhà vua lệnh cho làng vùng phải nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài ? nộp gà trống - Dân chúng vùng nào nhận - Dân chúng vùng lo sợ nhận lệnh nhà vua ? lệnh nhà vua - Vì họ lại lo sợ ? - Vì gà trống không thể đẻ trứng mà nhà vua lại bắt nộp gà trống biết đẻ trứng - Khi dân chúng vùng lo sợ thì lại có cậu bé bình tĩnh xin cha kinh đô để gặp Đức Vua Cuộc gặp gỡ cậu bé và Đức vua Lop3.net (6) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Cậu bé làm nào để gặp nhà vua ? - Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om sòm - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh ngài - Cậu nói chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé), từ đó làm cho vua phải thừa nhận lệnh là vô lí ? ngài vô lí - Như từ việc nói với nhà vua điều vô lý là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà vua phải thừa nhận gà trống không thể đẻ trứng - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Trong thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì - HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm phát biểu:- Cậu bé yêu cầu sứ giả tâu Đức Vua rèn kim khâu thành dao thật sắc để sẻ thịt chim - Có thể rèn dao từ kim - Không thể rèn không ? - Vì cậu bé lại tâu Đức Vua làm việc không - Để cậu không phải thực lệnh nhà Vua là thể làm ? làm ba mâm cỗ từ chim sẻ - Biết không thể làm ba mâm cỗ từ chim sẻ, nên cậu bé đã yêu cầu sứ giả tâu với Đức Vua rèn cho dao thật sắc từ kim khâu Đây là việc mà đức Vua không thể làm được, vì ngài không thể bắt cậu bé làm ba mâm cỗ từ chim sẻ nhỏ - Sau hai lần thử tài, Đức Vua định - Đức Vua định trọng thưởng cho cậu bé và nào ? gửi cậu vào trường học để thành tài - Cậu bé truyện có gì đáng khâm phục - HS trả lời  Kết luận: Câu chuyện ca ngợi thông minh, tài trí cậu bé Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn bài Chú ý: Biết phân biệt lời người kể, các nhân vật đọc bài : + Giọng người kể : chậm rãi đoạn giới thiệu đầu truyện ; lo lắng làng cậu bé nhậnđược lệnh nhà vua ; vui vẻ, thoải mái, khâm phục cậu bé vượt qua lần thử thách nhà vua + Giọng cậu bé : Bình tĩnh, tự tin + Giọng nhà vua : nghiêm khắc - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm có HS và yêu cầu HS luyện đọc lại truyện theo hình thức phân vai - Thực hành luyện đọc nhóm theo vai : - Tổ chức cho số nhóm HS thi đọc trước lớp người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua - Tuyên dương các nhóm đọc tốt - đến nhóm thi đọc Cả lớp theo dõi nhận xét Kể chuyện Hoạt động : GV nêu nhiệm vụ - GV nêu nhiệm vụ nội dung kể truyện - HS quan sát các tranh giới thiệu lớp học: Dựa vào nội dung bài tập đọc và quan sát trên bảng lớp (hoặc tranh SGK) tranh minh hoạ để kể lại đoạn truyện Cậu bé thông minh vừa tìm hiểu Lop3.net (7) Hoạt động giáo viên - Hoạt động học sinh - GV treo tranh minh hoạ đoạn truyện sách TV3/1 lên bảng Hoạt động : Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh Hướng dẫn kể đoạn 1: - Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh và hỏi +Quân - Nhìn tranh trả lời câu hỏi : + Quân lính thông báo lệnh Đức Vua lính làm gì ? +Lệnh Đức Vua là gì ? + Đức Vua lệnh cho làng vùng phải nộp gà trống biết đẻ trứng + Dân làng có thái độ nhận lệnh + Dân làng vô cùng lo sợ Đức Vua ? - Yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn - HS kể, lớp theo dõi để nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí : Kể có đúng nội dung ? Nói đã thành câu chưa ? Từ ngữ dùng có phù hợp không ? Kể có tự nhiên không? - Hướng dẫn HS kể các đoạn còn lại tương tự cách hướng dẫn kể đoạn Các câu hỏi gợi ý cho HS kể là: Đoạn - Khi gặp Vua, Cậu bé đã nói gì, làm gì ? - Cậu bé kêu khóc om sòm và nói : Bố sinh em bé, bắt xin sữa Con không xin được, liền bị đuổi - Thái độ Đức Vua nào nghe điều - Đức Vua giận dữ, quát cậu bé là láo và nói : Bố cậu bé nói là đàn ông thì đẻ ? Đoạn - Lần thử tài thứ hai, Đức Vua yêu cầu cậu bé làm - Đức Vua yêu cầu cậu bé làm ba mâm cỗ từ gì ? chim sẻ nhỏ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? - Về tâu với Đức Vua rèn kim khâu thành dao thật sắc để xẻ thịt chim - Đức Vua định nào sau lần thử tài thứ - Đức Vua định trọng thưởng cho cậu bé hai ? thông minh và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài - Yêu cầu HS tiếp nối kể lại câu chuyện - HS kể lại chuyện khoảng lần, lần HS kể nối đoạn truyện Cả lớp theo dõi - Theo dõi và tuyên dương HS kể chuyện nhận xét sau lần có HS kể tốt, có sáng tạo Hoạt động : Củng cố , dặn dò - Hỏi : Em có suy nghĩ gì Đức Vua câu - Đức Vua câu chuyện là ông Vua tốt… chuyện vừa học - HS chú ý nghe - Dặn dò học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Tổng kết bài học, tuyên dương các em học tốt, động viên các em còn yếu cố gắng hơn, phê bình các em chưa chú ý học Lop3.net (8) Theå duïc Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TROØ CHÔI NHANH LEÂN BAÏN ÔI I.Muïc tieâu : - Biết điểm chương trình và số nội quy tập luyện học thể dục - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II.Ñòa ñieåm, phöông tieän : -Địa điểm : Chọn nơi thoáng mát , phẳng , vệ sinh sân tập , đảm bảo an toàn tập luyện -Phöông tieän : Coøi , keû saân troø chôi “Nhanh leân baïn ôi” III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Phaàn Mở đầu Cô baûn Keát thuùc Noäi dung -Tập trung lớp theo hàng dọc -GV phoå bieán noäi dung , yeâu caàu baøi hoïc Giaäm chaân taïi choã voã tay theo nhòp baøi haùt - Phaân coâng toå nhoùm taäp luyeän , choïn cán môn học -Nhaéc laïi noäi quy taäp luyeän vaø phoå bieán noäi dung yeâu caàu moân hoïc -GV quan sát , hướng dẫn các tổ -Chỉnh đốn trang phục,vệ sinh tập luyeän -Chôi troø chôi “Nhanh leân baïn ôi” -Oân lại số động tác đội hình đội ngũ đã học lớp 1,2:Tập hợp hàng doïc, doùng haøng , ñieåm soá ,quay phaûi , quay traùi , nghieâm , nghæ , doàn haøng , daøn haøng … T/gian 2’-3’ Phöông phaùp -4 haøng doïc -4 haøng ngang 1’-2’ -4 haøng ngang 2’-3’ -4 haøng ngang -Moãi toå haøng ngang 6’-7’ -4 haøng doïc -Voøng troøn 2’-3’ 5’-7’ 6’-7’ -Đi thường theo nhịp 1-2, 1-2,… và hát 1’-2’ -GV heä thoáng baøi hoïc -Gvnhaän xeùt tieát hoïc 2’ -Keát thuùc tieát hoïc 1’ Lop3.net -4 haøng doïc -4 haøng doïc -4 haøng ngang (9) Theå duïc Bài :ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỘI HÌNH ,ĐỘI NGŨ – TROØ CHÔI NHOÙM BA NHOÙM BAÛY I.Muïc tieâu : - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đúng nghỉ, đúng nghiêm , biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép vào lớp - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II.Ñòa ñieåm, phöông tieän : -Địa điểm : Chọn nơi thoáng mát , phẳng , vệ sinh sân tập , đảm bảo an toàn tập luyện -Phöông tieän : Coøi , keû saân troø chôi “Nhoùm ba nhoùm baûy ” III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Phaàn Mở đầu Cô baûn Keát thuùc Noäi dung -Tập trung lớp theo hàng dọc -GV phoå bieán noäi dung , yeâu caàu baøi hoïc Giaäm chaân taïi choã voã tay theo nhòp -Chaïy nheï nhaøng (40-50m) -Chôi troø chôi”Laøm theo hieäu leänh” -Oân tập hợp hàng dọc ,quay phải , quay trái ,nghieâm , nghæ ,daøn haøng , doàn haøng ,caùch chào báo cáo ,xin phép vào lớp +GV làm mẫu –HS nhắc lại tên động tác , thực - Phân công tổ nhóm tập luyện , cán môn học hướng dẫn -GV quan sát , hướng dẫn các tổ -Thi đua các tổ -GV nhận xét xem tổ nào tập đẹp -Chỉnh đốn trang phục,vệ sinh tập luyện -Chôi troø chôi “Nhoùm ba nhoùm baûy” +GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơiCho HS chơi thử 1-2 lần +Em nào thắng biểu dương ,em nào thua phải vừa vừa hát lò cò -Đứng xung quanh thành vòng tròn và hát -GV heä thoáng baøi hoïc -Giao bài tập nhà: Oân động tác hai tay choáng hoâng -Gvnhaän xeùt tieát hoïc -Keát thuùc tieát hoïc Lop3.net T/gian 2’-3’ 1’-2’ Phöông phaùp -4 haøng doïc -4 haøng ngang -4 haøng ngang 1’ 8’-10’ -Haøng doïc -4 haøng ngang 5’-6’ -Moãi toå haøng ngang -4 haøng ngang 1’-2’ -4 haøng doïc 6’-8’ -Voøng troøn -4 haøng doïc 1’-2’ -4 haøng doïc 2’ 1’ -4 haøng ngang 1’ (10) Toán CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( Không nhớ) I.MỤC TIÊU - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - Áp dụng phép cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) để giải bài toán có lời văn nhiều hơn, ít - HS tính toán cẩn thận II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ:3’ - Kiểm tra các kiến thức đã học tiết - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS DẠY- HỌC BÀI MỚI:30’ 2.1 Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng 2.2 Ôn tập phép cộng và phép trừ (không nhớ) các số có ba chữ số Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Yêu cầu HS nối tiếp nhẩm trước lớp các phép tính bài - Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài trên bảng - HS nhận xét, chữa bài - Nghe giới thiệu - Bài tập yêu cầu tính nhẩm - HS nối tiếp nhẩm phép tính Ví dụ: HS 1: trăm cộng trăm cộng trăm - Đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng bạn - HS 1: 352 + 416 = 768 (nhận xét đặc tính và kết phép tính) * cộng 8, viết Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính mình * cộng 6, viết * cộng 7, viết 2.3 Ôn tập giải bài toán nhiều hơn, ít Bài - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc bài - Khối lớp Một có bao nhiêu học sinh? - Khối lớp Một có 245 học sinh - Số học sinh khối lớp Hai nào so - Số học sinh khối lớp Hai ít số học sinh với số học sinh khối lớp Một? khối lớp Một là 32 em - Vậy muốn tính số học sinh khối lớp Hai ta - Ta phải thực phép trừ 245 – 32 phải làm nào? - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Tóm tắt Khối Một: 245 học sinh Khối Hai ít khối Một: 32 học sinh Khối Hai: học sinh? Bài giải Khối Hai có số học sinh là: 245 – 32 = 213 (học sinh) Lop3.net (11) - Chữa bài và cho điểm HS Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài toán hỏi gì? - Giá tiền tem thư nào so với giá tiền phong bì? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS CỦNG CỐ - Nhận xét tiết học - Khi lấy tổng trừ số hạng thì kết là số nào? DẶN DÒ : - Dặn hs nhà làm bài : Yêu cầu lập phép tính cộng trước, sau đó dựa vào phép tính cộng để lập phép tính trừ (Hướng dẫn: Trong phép cộng các số tự nhiên, các số hạng không lớn tổng, vì có thể tìm đâu là tổng, đâu là số hạng ba số đã cho) Đáp số: 213 học sinh - HS đọc đề bài - Bài toán hỏi giá tiền tem thư - Giá tiền tem thư nhiều giá tiền phong bì là 200 đồng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Giá tiền tem thư là: 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng - HS chú ý nghe Lop3.net (12) Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG THỞ VAØ CƠ QUAN HÔ HẤP A MUÏC TIEÂU : - Nêu tên các phận và chức quan hô hấp - Chỉ đúng vị trí các phaận quan hô hấp trên tranh vẽ - Biết hoạt động thở diễn liên tục Nếu bị ngừng thở từ đến phút người ta có thể bị chết - GDHS biết chăm sóc sức khỏe B Đồ dùng dạy học - GV : Các hình SGK / 4, - HS : VBT TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC OÅN ÑÒNH 2.KTBC - Kiểm tra sách HS - Giới thiệu chương trình SGK Dạy bài mới:30’ Hoạt động : Thực hành cách thở sâu a Mục tiêu : HS nhận biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu và thở b Caùch tieán haønh : Bước : Trò chơi : Gv cho lớp cùng thực động tác :”Bịt mũi nín thở” GV hỏi : Các em có cảm giác ntn nín thở lâu? Bước : Gv gọi HS lên trước lớp thực động tác thở sâu hình SGK - Gv y/c lớp đứng chỗ đặt tay lên ngực và cùng thực hít vào thở thật sâu + Lồng ngực thay đổi nào ta hít vào và thở ? - So sánh lồng ngực hít vào, thở bình thường và thở sâu ? *) GV chốt lại : Khi ta thở , lồng ngực phồng lên , xẹp xuống , đó là cử động hô hấp Cử động hô hấp gồm động tác : Hít vào và thở Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực nở to Khi thở lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ngoài Hoạt động : Làm việc với SGK a Mục tiêu : Chỉ trên sơ đồ và nói tên các phaän cuûa cô quan hoâ haáp - Chỉ trên sơ đồ đường không khí ta hít vào và thở Lop3.net - HS thực yêu cầu - Hs duøng tay bòt muõi nín thở 1’ - Thở gấp , sâu lúc bình thường - Moät HS leân baûng laøm Hoïc sinh khaùc quan saùt - HS lớp đứng dậy làm theo y/c Gv và theo dõi cử động phồng lên , xẹp xuống lồng ngực (13) - Hiểu vai trò hoạt động thở sống người b Caùch tieán haønh : Bước : Làm việc nhóm - GV y/c học sinh mở SGK , q/s hình SGK - GV đưa vài câu hỏi gợi ý giúp HS dựa vào để neâu theâm caâu hoûi, caøng nhieàu caøng toát Bước : Làm việc lớp Gọi số cặp học sinh lên hỏi, đáp trước lớp và khen caëp naøo coù caâu hoûi saùng taïo GV uốn nắn sửa chữa, giải thích giúp HS hiểu quan hô hấp là gì ? Chức phận quan hô haáp ? *) GV kết luận : Cơ quan hô hấp là quan thực trao đổi khí thể và môi trường bên ngoài - Cô quan hoâ haáp goàm : Muõi , khí quaûn , pheá quaûn vaø laù phoåi - Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí - Hai lá phổi có chức trao đổi khí Hoạt động : VBT a Mục tiêu : Học sinh làm BT 2, 3, / b Cách tiến hành : GV y/c HS mở VBT để làm bài - GV sửa bài : Treo lại các tranh SGK lên bảng để HS đối chiếu kết bài , - Cơ quan hô hấp có chức gì ? Củng cố và liên hệ thực tế:2’ - GV y/c HS ñoc phan bai hoc in cuoi trang SGK - Ñieu gì se xay neu co dò vat rôi vao ñöông thô *) GV : Người bình thường có thể nhịn ăn vài ngày không nhịn thở quá phút Hoạt động thở bị ngừng trên phút thể bị chết Bởi vậy, bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu Daën doø- Nhaän xeùt :2’ - Hoc bai va tap thô sau.Ve sinh ñöông thô : Mui - chuaån bò baøi sau : Baøi Lop3.net -2 HS q/s tranh : người hỏi người trả lời - Chæ vaøo hình veõ noùi teân caùc boä phaän cô quan hoâ haáp - Hãy đường không khí - Bạn có biết mũi để làm gì ? - Phổi có chức gì ?… - Học sinh trả lời theo ý hiểu mình - HS nhaéc laïi sau moãi yù keát luaän - HS mở BT đọc thầm y/c đề bài và tự làm bài - Thực trao đổi khí thể và môi trường - HS đọc phần bài học (nhiều em đọc) - HS trả lời theo ý hiểu - HS chú ý nghe (14) Chính tả: CẬU BÉ THÔNG MINH (Tập chép) I.Mục tiêu: - Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả , không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập ( ) a / b bài tập chính tả phương ngữ GV soạn ; điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ đó vào ô trống bảng (BT3) - GDHS tính cẩn thận * KNS : Tư sáng tạo, định, giải vấn đề II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn GVcần chép, nội dung bài tập 2b - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ bài tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I.Bài mới: 35’ 1.Giới thiệu bài 2.HD hs tập chép a.Hướng dẫn hs chuẩn bị - GVđọc đoạn chép trên bảng - Gọi 2,3 hs đọc lại , hỏi: + Đoạn này chép từ bài nào? + Tên bài viết vị trí nào? + Đoạn chép có câu? + Cuối câu có dấu gì? Chữ đầu câu viết nào? - GV hướng dẫn hs luyện viết các từ khó vào bảng con: chim sẻ, mâm cỗ, sứ giả, kim khâu, sắc, xẻ thị.t - GVdùng phấn màu gạch chân các từ hs hay viết sai xoá đi, nhận xét, sửa sai cho hs b.Hs chép bài vào - GVtheo dõi, uốn nắn thêm cho các em tư ngồi, rèn chữ viết c.Chấm chữa bài: - GVhướng dẫn hs nhìn bài mẫu trên bảng, tự đọc thầm cụm từ và tự chữa lỗi bút chì, ghi số lỗi lề - GVchấm khoảng từ 5-7 bài, nhận xét bài các mặt : nội dung bài chép (đúng / sai), chữ viết (sạch / bẩn ; đẹp / xấu), cách trình bày bài (đẹp / xấu ; đúng sai) 3.HD hs làm bài tập a.Bài tập 2a - Bài tập lựa chọn - GVnêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, hs lên bảng làm bài - GVcho hs nhận xét, chữa bài - Câu b: đàng hoàng, đàn ông, sáng loáng b.Bài tập - Điền chữ và tên chữ còn thiếu - GVmở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ, nêu yêu cầu bài tập (hs không cần kẻ bảng vào vở) - Mời hs làm mẫu: ă - á - Gọi hs lên bảng làm bài, cho lớp làm vào bảng - GV nhận xét, sửa sai - Cho nhiều hs đọc 10 chữ và tên chữ (nhìn bảng) Lop3.net Hoạt động HS - Hs lắng nghe - hs đọc lại đề bài - 2,3 hs nhìn bảng đọc lại đoạn chép - Cậu bé thông minh - Viết trang - câu - Dấu chấm, chữ cái đầu câu phải viết hoa - Luyện viết các từ khó - HS chú ý, nhận xét - Hs tập chép - HS soát bài, ghi lỗi lề - HS thu bài gv chấm - Hs tự làm bài, hs làm bài trên bảng - Nhận xét - Hs chú ý lắng nghe - hs làm mẫu - hs làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài trên bảng - Nhận xét bài làm bạn - Luyện đọc nhiều lần cho thuộc tên các (15) Hoạt động giáo viên - Cho hs học thuộc thứ tự 10 tên chữ và và chữ lớp 3.Củng cố, dặn dò:3’ - Nhận xét tiết học - Củng cố lại kiến thức bài học cho hs - Dặn hs nhà có thể viết lại bài vào khác Lop3.net Hoạt động HS chữ và chữ - HS chú ý lắng nghe (16) TẬP ĐỌC HAI BÀN TAY EM I - MỤC TIÊU - Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ đúng sau khổ thơ , các dòng thơ - Hiểu ND: Hai bàn tay đẹp , có ích đáng yêu , ( trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc , khổ thơ bài ) - Học thuộc lòng bài thơ HS khá giỏi * KNS : GDHS cần chăm sóc, giữ gìn đôi tay mình luôn II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC   Tranh minh hoạ bài tập đọc sách TV3/1 Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 3’ - Yêu cầu HS lên bảng kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi nội dung câu truyện - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: 30’ 1.Giới thiệu bài - GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt Chú ý thể giọng đọc b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc, HS đọc dòng thơ, đọc từ đầu hết bài - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi * Hướng dẫn đọc khổ và giải nghĩa từ khó : - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài theo khổ thơ - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc HS không đọc đúng - Giải nghĩa các từ khó : + Giải nghĩa các từ Siêng năng, giăng giăng theo chú giải TV3/1 Giảng thêm từ Thủ thỉ * Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm: - Chia thành các nhóm nhỏ, nhóm HS và yêu cầu đọc khổ thơ theo nhóm Lop3.net - HS phát biểu ý kiến - HS thực yêu cầu - HS nhận xét - Nghe GV giới thiệu bài - HS chú ý nghe - 10 HS tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc từ đến lần - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV các từ dễ phát âm sai, nhầm - Đọc khổ bài theo hướng dẫn GV: - HS tiếp nối đọc lượt Đọc khoảng lượt - Những HS đọc sai, tập ngắt giọng đúng đọc Hai bàn tay em / Như hoa đầu cành // Hoa hồng hồnh nụ / Cánh tròn ngón xinh // + Đọc chú giải Đặt câu với từ thủ thỉ.(Đêm đêm mẹ thường thủ thỉ kể chuỵên cho em nghe ) - Lần lượt HS đọc bài trước nhóm mình, sau bạn đọc các HS nhóm nghe (17) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho nhóm - Yêu cầu HS đọc đồng bài thơ Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ và trả lời câu hỏi : Hai bàn tay em bé so sánh với cái gì ? - Em có cảm nhận gì hai bàn tay em bé qua hình ảnh so sánh trên ? - Hai bàn tay em bé không đẹp mà còn đáng yêu và thân thiết với bé - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : hai bàn tay thân thiết với bé nào ? ( có thể hỏi : Hai bàn tay thân thiết với bé Những hình ảnh nào bài thơ nói lên điều đó ?) và chỉnh sửa lỗi cho - HS lớp đọc đồng - Hai bàn tay bé so sánh với nụ hoa hồng, ngón tay xinh cánh hoa - Hai bàn tay bé đẹp và đáng yêu - Đọc thầm các khổ thơ còn lại - HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời: + Buổi tối, bé ngủ, hai hoa (hai bàn tay) ngủ cùng bé Hoa thì bên má hoa thì ấp cạnh lòng + Buổi sáng, tay giúp bé đánh chải tóc + Khi bé ngồi học, hai bàn tay siêng viết chữ đẹp hoa nở thành hàng trên giấy + Khi có mình, bé thủ thỉ tâm với đôi bàn tay * Khi HS trả lời, sau hình ảnh HS nêu được, GV nên cho lớp dừng lại để tìm hiểu thêm và cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh + Khổ thơ : Hình ảnh Hoa ấp cạnh lòng + Khổ thơ : Tay em bé đánh răng, trắng và đẹp hoa nhài, tay em bé chải tóc, tóc sáng lên ánh mai + Khổ thơ : Tay bé viết chữ làm chữ nở thành hoa trên giấy + Khổ : Tay làm người bạn thủ thỉ, tâm tình cùng bé - Em thích khổ thơ nào ? Vì ? - HS phát biểu ý kiến + Thích khổ vì hai bàn tay tả đẹp nụ hoa hồng… Hoạt động : Học thuộc lòng bài thơ - Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu HS học - Học thuộc lòng bài thơ thuộc đoạn học thuộc bài - Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS đọc - Thi theo hình thức : thuộc lòng + HS thi đọc thuộc bài theo cá nhân - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ ( có thể cho + Thi đọc đồng theo bàn HS tranh minh hoạ, đọc đoạn thơ tương ứng ) - Bài thơ dược viết theo thể thơ chữ, - Tuyên dương HS đã học thuộc lòng bài chia thành khổ, khổ có câu thơ, đọc bài hay 4/ Củng cố dặn dò:3’ - Hỏi : Bài thơ viết theo thể thơ nào - Dặn dò HS nhà học lại cho thuộc lòng bài thơ, - HS chú ý lắng nghe tập đọc bài thơ với giọng diễn cảm - Tổng kết bài học, tuyên dương HS học tốt Lop3.net (18) Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Biết cách thực tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - Biết giải bài toán :Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - Giải bài toán có lời văn phép tính trừ - GDHS cần tính toán cẩn thận II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ: 3’ - Kiểm tra kiến thức đã học tiết - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS DẠY- HỌC BÀI MỚI:30’ 2.1 Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, hỏi thêm cách đặt tính và thực tính: + Đặt tính nào? + Thực tính từ đâu đến đâu? Bài - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài trên bảng - HS nhận xét, chữa bài - Nghe giới thiệu - HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực tính), HS lớp làm bài vào bài tập + Đặt tính cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm + Thực tính từ phải sang trái - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập x – 125 = 344 x + 125 = 266 x = 344 + 125 x = 266 - 125 x = 469 x = 141 - Hỏi: Tại phần a) để tìm x lại - Vì x là số bị trừ phép trừ thực phép cộng 344 + 125? x – 125 = 344, muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ - Tại phần b) để tìm x lại thực - Vì x là số hạng phép cộng x + 125 = 266, phép trừ 266 – 125? muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng đã biết - Chữa bài và cho điểm HS Bài - Gọi HS đọc đề bài - Một đội đồng diễn thể dục gồm 285 người, đó có 140 nam Hỏi đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu nữ? - Đội đồng diễn thể dục có tất bao nhiêu - Đội đồng diễn thể dục có tất 285 người người? - Trong đó có bao nhiêu nam? - Trong đó có 140 nam - Vậy muốn tính số nữ ta phải làm gì? - Ta phải thực phép trừ: 285 – 140 - Tại sao? - Vì tổng số nam và nữ là 285 người, đã biết số nam là 140, muốn tính số nữ ta phải lấy tổng số người trừ số nam đã biết - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài giải Số nữ có đội đồng diễn là Lop3.net (19) 285 – 140 = 145 (người) Đáp số: 145 người - HS chú ý nghe - Chữa bài và cho điểm HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 3’ - Củng cố kiến thức cho học sinh - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà làm bài tập luyện tập thêm Lop3.net (20) ChÝnh t¶ Nghe viết: CHƠI CHUYỀN I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ - Điền đúng các vần ao / oao vào chỗ trống ( BT2 ) - Làm đúng BT (3) a / b bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn - GDHS cần cẩn thận II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết lần nội dung bài tập 2; Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động HS I.Bài cũ:3’ - GVđọc cho hs lên bảng viết, lớp viết vào bảng các từ: dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng - Nhận xét, GV yêu cầu hs sửa sai (nếu có) - Kiểm tra hs đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đã học tiết trước: a, ă, ớ, bê, xê, xê hát, dê, đê, e, ê - GVnhận xét bài cũ II.Bài mới:30’ 1.Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học - Ghi đề bài 2.HD nghe viết a.Hướng dẫn hs chuẩn bị: - GVđọc lần bài thơ - Giúp hs nắm nội dung bài thơ - Gọi hs đọc khổ thơ 1, hỏi: + Khổ thơ nói lên điều gì? - Gọi hs đọc tiếp khổ 2, hỏi: + Khổ thơ nói lên điều gì? - Giúp hs nhận xét: + Mỗi dòng thơ có chữ? + Chữ đầu dòng viết nào? + Những câu thơ nào đặt dấu ngoặc kép? Vì sao? - Hướng dẫn hs cách trình bày bài thơ - Cho hs tập viết bảng các từ khó: hòn cuội, mềm mại, que chuyền, dây chuyền, mỏi, dẻo dai - GVnhận xét b.GV đọc bài cho hs viết - GVđọc thong thả dòng thơ cho hs viết vào c.Chấm chữa bài: - Dựa bài hs viết trên bảng, hs tự chữa lỗi bút chì lề - GVchấm tự 5-7 bài, nhận xét bài nội dung, chữ viết, cách trình bày Lop3.net - Hs viết lại các từ khó - hs đọc thuộc lòng 10 tên chữ đã học - hs đọc lại đề bài - hs đọc lại, lớp đọc thầm theo - Tả các bạn chơi chuyền, miệng nói: chuyền chuyền một…, mắt sáng ngời, nhìn theo hòn cuội, tay mềm mại vơ que chuyền - Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức khoẻ dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc dây chuyền nhà máy - chữ - Viết hoa - Hs nêu các câu đó, vì đó là câu nói chơi trò chơi - Tập viết các từ khó - Hs viết bài - Tự chấm chữa bài (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w