1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án lớp 3 Tuần số 12 - Trường tiểu học Bình Thắng B

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÊN BÀI TÍCH HỢP Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi KNS Nhân một số với một tổng Chùa thời lý Hiếu thảo với ông bà cha mẹ KNS Chào cờ đầu tuần Nghe viết : Người chiến sĩ giàu nghị lực Nhân một [r]

(1)NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B TRƯỜNG TH BÌNH THẮNG B LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 12 Từ ngày 12 Đến ngày 16 /11 / 2012 THỨ MÔN Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức CC Chính tả Toán LTVC Âm nhạc Thể dục TÊN BÀI TÍCH HỢP Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi KNS Nhân số với tổng Chùa thời lý Hiếu thảo với ông bà cha mẹ KNS Chào cờ đầu tuần Nghe viết : Người chiến sĩ giàu nghị lực Nhân số với hiệu Mở rộng vốn từ : Ý chí nghị lực Học hát bài cò lả Động tác thăng bài phát triển chung TC : Con cóc là cậu ông trời Địa lí Đồng Bắc Bộ BVMT Toán Luyện tập Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn nướctrong tự nhiên Mĩ thuật Vẽ tranh đề taì sinh hoạt Tập đọc Vẽ trứng Toán Nhân với số có hai chữ số TLV Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Khoa học Nước cần cho sống BVMT Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột LTVC Tính từ Toán Luyện tập TLV Kết bài bài văn kể chuyện Thể dục Động tác nhảy bài phát triển chung TC : Mèo đuổi chuột SHL Sinh hoạt chủ nhiệm Duyệt Ban Giám Hiệu Tổ trưởng GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HỌC KÌ I (2) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Thứ …2…… ngày……12… tháng ……11…….năm 2012…… Môn: Tập đọc T23: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I/MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực & ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy 2.Kỹ : - HS đọc lưu loát toàn bài - Biết đọc bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi Thái độ : - Luôn có ý chí vươn lên học tập sống *KNS:Kĩ xác định giá trị II/CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III/LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Khởi động: 2Bài cũ: “Có chí thì nên” - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi - GV nhận xét & chấm điểm 3Bài mới:  Giới thiệu bài:1’ Dùng tranh, Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi em đọc toàn bài * GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc * GV yêu cầu HS luyện đọc GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc GV giải nghĩa thêm: + yêu cầu hs luyện đọc Gọi hs thi đọc * Yêu cầu HS đọc lại toàn bài * GV đọc diễn cảm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:8’ * GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, - Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? -Hát - HS nối tiếp đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét -HS xem tranh minh hoạ -1 em đọc - HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là đoạn + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài tập đọc - HS đọc thầm phần chú giải Luyện đọc theo cặp 2cặp thi đọc - 1, HS đọc lại toàn bài - HS nghe *HS đọc thầm đoạn 1, - ……… mồ côi cha mẹ từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Sau nhà họ Bạch nhận làm nuôi, đổi họ Bạch, ăn học -Trước mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái - Đầu tiên, anh làm thư kí cho hãng buôn Bưởi đã làm công việc gì? Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HỌC KÌ I (3) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B nhà in, khai thác mỏ……… - Những chi tiết nào chứng tỏ anh là người có - Có lúc trắng tay, không còn gì chí? Bưởi không nản chí - Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? - Bạch Thái Bưởi đã thắng cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu người nước ngoài nào? -Em hiểu nào là “một bậc anh hùng kinh tế”? - GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:8’ - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Bưởi mồ côi cha ……… anh không nản chí) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em - Vào lúc tàu người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc Trả lời sgk Tự trả lời -Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp Nhận xét 4/Củng cố :3’ - Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? HS nêu: nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng; biết khơi dậy niềm tự hào dân tộc hành khách người Việt; biết tổ chức công việc kinh doanh KNS: giáo dục HS kĩ xác định giá trị thân cách học tập và làm theo gương Bạch Thái Bưởi Nhận xét chốt ý ,giáo dục hs 5/Dặn dò: 1’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Vẽ trứng Toán MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT TỔNG I/MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Giới thiệu phép nhân số với tổng, nhân tổng với tổng 2.Kỹ : - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm Thái độ : - Gd hs tính cẩn thận tính toán II/CHUẨN BỊ : -Kẻ bảng phụ bài tập VBT III/LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ổn định 2Bài cũ: Mét vuông GIÁO ÁN LỚP - Hát Lop3.net HỌC KÌ I (4) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3Bài mới:  Giới thiệu: 1’ Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu thức.7’ - GV ghi bảng: x (3 + 5) 4x3+4x5 - Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút kết luận: x (3 + 5) = x + x Hoạt động 2: Nhân số với tổng:8’ - GV vào biểu thức bên trái, yêu cầu HS nêu: x (3 + 5) số x tổng x + x số x số hạng + số x - HS sửa bài HS nhận xét -HS tính so sánh x (3 + 5) = x + x -HS nêu Khi nhân số với tổng, ta có thể nhân số đó với số hạng tổng đó, công các kết lại - Vài HS nhắc lại -HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống kết số hạng - Yêu cầu HS rút kết luận - GV viết dạng biểu thức a b c a x(b+c) axb+axc a x b + c) = a x b + a x c 4x(5+2)= 28 4x5+4x2 = 28 3x(4+5) =27 3x4+ 3x5 = 27 6x(2+3) = 30 6x2+6x3 = 30 -HS nêu lại mẫu - HS làm bài Hoạt động 3: Thực hành:15’ C1: x 38 +5 x 62 C2: 5x (38+62) Bài tập 1: =190 + 310 =5 x 100 - GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS = 500 = 500 tính & điền vào bảng C1:138 x 5+ 138 x C2:138 x ( + 2) -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu,HSDT = 1080 + 270 =138 x = 1350 = 1350 - HS sửa Bài tập 2: - em đọc đề bài - HD tính hai cách - Chia hai đội làm bài vào , cử hai đại diện làm - HS làm bài (3 + ) x4 3x4+5x4 phiếu = x4 = 12 + 20 = 32 = 32 - HS tính 26 x 11 = 26 x(10 + 1) = 26 x 10 + 26 x = 260 + 26 = 286 Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS làm nháp so sánh GIÁO ÁN LỚP 4 Lop3.net HỌC KÌ I (5) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Bài tập 4: - Hướng dẫn mẫu 36 x 11 = 36 x ( 10 + 1) = 36 x 10 + 36 x = 360 + 36 = 396 213 x 11 = 213 x (10 + ) = 213 x 10 + 213 x = 2130 + 213 = 2343 4/ Củng cố -Nêu cách nhân số với tổng -2HS nêu -Nhận xét ,gd 5/ Dặn dò: 5’ - Nhận xét,tiết học - Chuẩn bị bài: Một số nhân với hiệu Lịch sử CHÙA THỜI LÝ I/MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt Chùa xây dựng & phát triển nhiều nơi - HS biết chùa là công trình kiến trúc đẹp 2.Kỹ : - HS kể số chùa thời Lý Thái độ : - HS tự hào trình độ văn hóa & nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý II/CHUẨN BỊ : - Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Bút Tháp, tượng Phật A di đà - Phiếu học tập III/LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1ổn định 1’ 2Bài cũ:5’ Nhà Lý dời đô Thăng Long - Vì Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô? - Sau dời đô Thăng Long, nhà Lý đã làm việc gì đưa lại lợi ích cho nhân dân? - GV nhận xét 3Bài mới:  Giới thiệu: 1’ Trực tiết ghi bảng Hoạt động1: Hoạt động nhóm:10’ -Vì đạo Phật lại phát triển nước ta? GIÁO ÁN LỚP Lop3.net - Hát - HS trả lời - HS nhận xét Học sinh theo dõi Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình” HỌC KÌ I (6) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B - GV chốt: Tư tưởng đạo Phật phù hợp với - Đạo Phật dạy người phải biết thương tâm lí người Việt nên nhân dân ta tiếp nhận yêu đồng loại, phải làm điều thiện, tránh điều - Vì đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất? ác… -Vì nhiều vua đã theo đạo Phật Nhân dân ta theo đạo Phật đông Kinh thành Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân:8’ - GV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì Thăng Long & các làng xã có nhiều chùa thời nhà Lý đã xây dựng nhiều chùa, có chùa có quy mô đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), - HS làm phiếu học tập có chùa quy mô nhỏ kiến trúc độc đáo : chùa Một Cột (Hà Nội) Trình độ điêu khắc tinh vi, HS xem tranh ảnh thoát Hoạt động 3: Làm việc lớp:8’ - HS mô tả lời tranh ảnh - GV cho HS xem số tranh ảnh các chùa tiếng, mô tả các chùa này GV yêu cầu HS mô tả lời tranh ngôi 3-4 hs nêu chùa mà em biết Nhận xét ,ghi nhận 4Củng cố :5’ - Kể tên số chùa thời Lý 5Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 1) ( Nhận xét 3: chứng 1) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : -HS hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ ông bà, cha mẹ & bổn phận cháu ông bà, cha me 2.Kỹ : - Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống Thái độ : - Kính yêu ông bà, cha mẹ II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng Bài hát Cho – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu III/LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1ổn định: Hát tập thể bài Cho 2bài cũ :2 GIÁO ÁN LỚP -HS hát - HS trả lời Lop3.net HỌC KÌ I (7) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B nhận xét tiết ôn tập tiết trước 3Bài mới:  Giới thiệu bài :1’ Trực tiếp ghi bảng Hoạt động1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng :8’ GV vấn các HS vừa đóng tiểu phẩm: - GV yêu cầu lớp thảo luận, nhận xét cách ứng xử - GV kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà Hưng là đứa cháu hiếu thảo Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1) :8’ - GV nêu yêu cầu bài tập Hs nhắc lại HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng - HS trả lời -Lớp thảo luận, nhận xét cách ứng xử -GV kết luận: Việc làm bạn Loan (tình b), Hoài (tình d), Nhâm (tình đ) thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm bạn Sinh (tình a) & bạn Hoàng (tình c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2) :8’ - GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV kết luận nội dung các tranh & khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp - GV mời vài HS đọc phần ghi nhớ 4Củng cố :3’ - Em đã làm gì để thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? 5Dặn dò: 1’ - Nhậ xét tiết học,giáo dục - Sưu tầm truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hs tự Nhận xét ,ghi nhận Thứ ……3… ngày……13… tháng …11……….năm 2012…… Chính tả NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT tr / ch, ươn / ương I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực 2.Kỹ : - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch vần ươn/ương dễ lẫn Thái độ : - Trình bày bài cẩn thận, sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.CHUẨN BỊ: - Bút + tờ giấy khổ to phóng to nội dung BT2a III/LÊN LỚP : GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HỌC KÌ I (8) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1ổn định 1àt 2Bài cũ: 5’ - GV kiểm tra HS đọc thuộc lòng câu thơ, văn tiết CT trước (BT3), viết lại lên bảng câu đó cho đúng chính tả - GV nhận xét & chấm điểm 3Bài mới:  Giới thiệu bài 1’ trực tiếp ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc bài chính tả lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết bài - GV viết bảng từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng - GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 12’ Bài tập 2a: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2a - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi tiếp sức - GV mời tổ trọng tài chấm điểm GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại lời giải đúng 4/ Củng cố:4 -Yêu cầu hs viết lại các từ viét sai chủ yếu -Viết bảng -Nhận xét , bổ sung ,giáo dục Hát - Mỗi HS đọc câu - HS nhận xét Nhắc lại - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết -HS nêu tượng mình dễ viết sai: - HS nhận xét - HS luyện viết bảng - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi cho để soát lỗi chính tả -1HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm bài thi tiếp sức - HS viết chữ cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại toàn bài - Tổ trọng tài nhận xét kết làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Lời giải đúng: vươn lên – chán chường – thương trường – khai trường – đường thuỷ – thịnh vượng -5/ Dặn dò:1 -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Người tìm đường lên các vì Toán GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HỌC KÌ I (9) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : * Giới thiệu phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số 2.Kỹ : * Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm Thái độ : +Giáo dục hs tính cẩn thận tính toán II.CHUẨN BỊ: Kẻ bảng phụ bài tập 1.VBT III/LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1ổn định : 1’ 2Bài cũ:5’ Một số nhân với tổng - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3Bài mới:  Giới thiệu: 1’ Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu thức.7’ - GV ghi bảng: x (7 - 5) 3x7-3x5 Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút kết luận: x (7 - 5) = x 3x5 Hoạt động 2: Nhân số với hiệu:8’ - GV vào biểu thức bên trái, yêu cầu HS nêu: x (7 - 5) số x hiệu x - x số x số bị trừ - số x Yêu cầu HS rút kết luận - GV viết dạng biểu thức a x (b - c) = a x b - a x c - Hát - HS sửa bài HS nhận xét HS tính so sánh x (7 - 5) 3x7-3x5 x (7 - 5) = x - x HS nêu số trừ Khi nhân số với hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ & số trừ, trừ hai kết với - Vài HS nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành:15’ Bài tập 1: - GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính & điền vào bảng - Gọi em lên bảng làm bài , lớp làm - GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HS làm bài a b c a x (b - c ) 3x(7-3) = 12 6x(9-5) = 24 axb–axc 3x7-3x3=12 6x9-6x5= 24 HỌC KÌ I (10) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Bài tập 2: 8x(5-2) = 24 8x5-2x5 =24 - GV HD mẫu 9=10-1 Vậy 26 x = 26 x( 10-1) = 26 x10-26x1 a) 47 x = 47 x(10-1) = 260-26 = 47x 10- 47x =234 = 470 – 47 Chia hai đội làm bài , cử hai đại = 423 b 24 x 99 = 24 x(100 – 1) diện làm trên phiếu = 24 x 100 – 24 x Bài tập 3: = 2400 – 24 Gọi HS đọc đề bài = 2376 Hỏi điều đã cho điều cần tìm và ghi tóm tắt lên bảng HD HS tìm cách giải em đọc đề bài - Cho em thi làm trên phiếu , lớp làm Bài giải : Số giá trứng còn lại là : / Củng cố:5 40 – 10 = 30 (giá) Hãy nêu lại ghi nhớ và công thức nhân số vơi Số trứng còn lại là : hiệu 30 x 175 = 5250 (quả) Nhận xét ,gd Đáp số = 5250 5/ Dặn dò: hs nêu ,nhận xét Nhận xét tiết học ,gd - Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhận xét ghi nhận Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.MỤC TIÊU *HS nắm số từ, số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người *Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên *Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to viết nội dung BT1, III/LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1ổn định 1’ 2Bài cũ:5’Tính từ - GV kiểm tra HS,làm bài hai - Hát - HS làm miệng BT1 (phần nhận xét) -1 HS làm miệng BT2 (phần nhận xét) -HS nhận xét -GV nhận xét & chấm điểm 3Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài :Trực tiếp ghi bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập : Theo giỏi nhắc lại Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập, đọc phần ví - GIÁO ÁN LỚP 10 Lop3.net HỌC KÌ I (11) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B dụ -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt lại: dòng b nêu đúng nghĩa từ GV giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác: a)Làm việc liên tục, bền bỉ: là nghĩa từ kiên trì c)Có tình cảm chân thật, sâu sắc: là nghĩa từ chí tình, chí nghĩa Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu bài tập; - GV phát phiếu & bút riêng cho vài HS - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng Bài tập 4: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV giúp HS hiểu nghĩa đen câu tục ngữ: - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng b) Lửa thử vàng gian nan thử sức: đừng sợ vất vả, gian nan Gian nan Vất vả thử thách người, giúp người vững vàng, cứng cỏi 4/ Củng cố : -GV gọi hs nêu lại số câu tục ngữ -GV nhận xét, giáo dục / Dặn dò: -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Tính từ (tt) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào VBT - HS thi đua sửa bài trên bảng - HS nhận xét, Ý 1: chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công Ý 2: ý chí, chí khí, chí hướng, chí - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT - b) HS phát biểu ý kiến Làm việc liên tục, bền bỉ: là nghĩa từ nghị lực - Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi nhóm đôi - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết – đọc đoạn văn Trọng tài chấm điểm bài, cùng GV chốt lại lời giải đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm lại câu tục ngữ, suy nghĩ lời khuyên nhủ câu -Từ việc nắm nghĩa đen câu tục ngữ, HS phát biểu lời khuyên nhủ gửi gắm câu - HS sửa bài theo lời giải đúng: b)Nước lã mà vã nên hồ ……: đừng sợ hai bàn tay trắng Những người từ tay trắng mà làm nên nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục c) Có vất vả nhàn ……: phải vất vả có lúc nhàn, có ngày thành đạt hs đọc Thứ ……4… ngày……14… tháng ……11…….năm 2012…… Địa lí ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : *HS biết đồng Bắc Bộ là đồng lớn miền Bắc Có sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ 2.Kỹ : *HS vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ Việt Nam Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ *Bước đầu biết dựa vào đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức GIÁO ÁN LỚP 11 Lop3.net HỌC KÌ I (12) NGUYỄN VĂN LUẬN Thái độ : TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B *Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người II/CHUẨN BỊ : Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông III/LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ổn định 2Bài cũ Gọi hs trã lời bài tiếttrước Nhận xét ghi điểnên 3Bài mới: Giới thiệu: 1’ Trực tiếp giới thiệu đồ Hoạt động1: Hoạt động lớp:5’ - GV trên đồ Việt Nam vị trí đồng Bắc Bộ - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mục 1, sau đó lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ GV đồ cho HS biết đỉnh & cạnh đáy tam giác đồng Bắc Bộ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm:8’ -Đồng Bắc Bộ đã hình thành nào? -Đồng có diện tích là bao nhiêu km vuông, có đặc điểm gì diện tích? -Địa hình (bề mặt) đồng có đặc điểm gì? - Hát - HS trả lời HS nhận xét Theo dõi ,nhắc lại Quan sát -HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ SGK -HS trả lời các câu hỏi mục 1, sau đó lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ -HS dựa vào kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi HS trên đồ Việt Nam vị trí, giới hạn & mô tả tổng hợp hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ -HS trả lời câu hỏi mục 2, sau đó lên bảng Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:8’ trên đồ tự nhiên Việt Nam các sông -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 2, sau đó lên đồng Bắc Bộ bảng trên đồ tự nhiên Việt Nam các sông đồng Bắc Bộ -GV trên đồ Việt Nam sông Hồng & sông Thái Bình, -Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ, thường dâng lên hay hạ xuống? -Mùa mưa đồng Bắc Bộ trùng với mùa nào năm? -Vào mùa mưa, nước các sông đây nào? Hoạt động 4: Thảo luận nhóm:8’ -Hs dựa vào sách gk trả lời -Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê để làm gì? -Hệ thống đê đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? -Trả lời các câu hỏi mục 2, SGK Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? GIÁO ÁN LỚP 12 Lop3.net HỌC KÌ I (13) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B 4/ Củng cố :5’ -GV yêu cầu HS lên đồ & mô tả đồng sông Hồng, sông ngòi & hệ thống đê ven sông -Nhận xét giáo dục 5/ Dặn dò: 1’ -Nhận xét tiết học ,gd -Chuẩn bị bài: Người dân đồng Bắc Bộ -Sưu tầm tranh ảnh trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ để chuẩn bị cho buổi thuyết trình TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : -Củng cố kiến thức đã học 2.Kỹ : -Thực hành tính toán, tính nhanh Thái độ : -Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận II.CHUẨN BỊ: VBT III/LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Oån định:ình 2Bài cũ: 5’Nhân số với hiệu - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3Bài mới:  Giới thiệu: 1’ Hoạt động1: Củng cố kiến thức đã học.15’ - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất phép nhân - Yêu cầu HS viết biểu thức chữ, phát biểu lời Hoạt động 2: Thực hành:15’ Bài tập 1: - GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính Bài tập 2: Hướng dẫn HS tự chọn cách làm, gọi vài em nói cách làm khác NX cách làm nhanh GIÁO ÁN LỚP 13 Lop3.net - Hát - HS sửa bài HS nhận xét *HS nêu: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, số nhân với tổng, số nhân với hiệu HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống kết a 135 x (20+3) = 135 x 20 + 135 x = 2700 + 405 = 2605 b 642 x (30 – 6) = 642 x 30 – 642 x = 19260 – 3852 = A)137 x + 137 x 97 = 137 x (3 + 97) = 137 x 100 = 13700 B)94 x 12 + 94 x 88 = 94 x (12 + 88) HỌC KÌ I (14) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B - Cho HS làm Bài tập 3: - Cho HS tính vào toán = 94 x 100 = 9400 a 217 x 11 = 217 x (10 + 1) = 217 x 10 + 217 x = 2170 + 217 = 2387 b 413 x 21 = 413 x (20 + 1) = 413 x 20 + 413 x = 8260 + 413 = 8673 3hs nêu ,nhận xét bổ sung / Củng cố :4 -Yêu cầu hs nêu lại các tính chất đã học -Nhận xét ,giáo dục / Dặn dò -Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : -HS kể câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên cách tự nhiên, lời mình 2.Kỹ : -Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Thái độ : -Có ý thức rèn luyện ý chí, nghị lực, vươn lên sống II.CHUẨN BỊ: -Một số truyện viết người có nghị lực -Bảng lớp viết đề bài -Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III/LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ổån định1’ -Hát Bài cũ:5’ Bàn chân kì diệu - Yêu cầu HS kể 1, đoạn câu chuyện Bàn chân - HS kể & trả lời câu hỏi kì diệu, trả lời câu hỏi: Em học gì Nguyễn Ngọc - HS nhận xét Ký? - GV nhận xét & chấm điểm 3Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài :1’ Trực tiếp ghi bảng Nhắc lại đầu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện :23’ -GV gạch chữ sau đề bài giúp HS xác HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà mình định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kểõ tìm nghe , đọc người có nghị lực - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, HS đọc đề bài nhắc HS: - HS cùng GV phân tích đề bài + Trước kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu - HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, chuyện mình (Tên truyện; tên nhân vật) 3, GIÁO ÁN LỚP 14 Lop3.net HỌC KÌ I (15) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B + Chú ý kể tự nhiên Nhớ kể chuyện với giọng kể (không phải giọng đọc) + Với truyện khá dài, các em có thể kể 1, đoạn * HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - HS đọc thầm lại gợi ý - HS lắng nghe *Vài HS tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện mình - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý - HS nghe a) Kể chuyện nhóm b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - HS kể chuyện theo cặp - GV mời HS xung phong lên trước lớp kể - Sau kể xong, HS cùng bạn trao đổi nội chuyện dung, ý nghĩa câu chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện  - GV viết lên bảng tên HS tham gia b) Kể chuyện trước lớp thi kể & tên truyện các em (không viết sẵn, ũn - HS xung phong thi kể trước lớp / củng cố:5’ - Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện đối thoại với các bạn nhân vật, Gọi 1hs kê lại câu chuyện Nhận xét ,gd chi tiết, ý nghĩa câu chuyện Nhậ xét bổ sung hs kể ,nhận xét - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện Khoa học SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên dạng sơ đồ 2.Kỹ : - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên Thái độ : - Ham tìm hiểu khoa học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 48, 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên phóng to III/LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ổn định :1’ 2Bài cũ:5’Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? GIÁO ÁN LỚP 15 Lop3.net Hát HỌC KÌ I (16) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B - Mây hình thành nào? - Mưa từ đâu ra? - GV nhận xét, chấm điểm 3Bài mới:  Giới thiệu bài :1’ Trực tiếp ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên :10’ Mục tiêu: HS biết vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên Làm việc lớp - GV yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên trangù - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên phóng to lên bảng vàgiảng - HS trả lời HS nhận xét HS trả lời HS nhận xét Hs nhắc lại -HS quan sát HS trả lời câu hỏi -Các đám mây: mây trắng và mây đen -Giọt mưa từ đám mây rơi xuống -Dãy núi, từ núi có dòng suối nhỏ chảy ra, chân núi phía xa là xóm làng có Kết luận GV:GV vừa nói vừa vào sơ đồ ngôi nhà và cây cối Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước -Dòng suối chảy sông, sông chảy biển -Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà tự nhiên :15’ - GV giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu mục Vẽ -Các mũi tên -HS thực hành vẽ trang 49 Nhận xét ,bổ sung Trình bày theo cặp -2hs nên - Làm việc lớp Nhận xét bổ sung 4Củng cố :4 Nêu vòng tuần hoàn nước Nhận xét giáo dụcụng Dặn dò:1’ -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Nước cần cho sống Mĩ Thuật Vẽ tranh :VẼ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I/MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -HS nhận biết công việc bình thường diễn ngày các em ( học , làm việc nhà giúp gia đình ,….) 2.Kỹ : -HS biết cách vẽ và vẽ tranh thể rõ nội dung đề tài sinh hoạt Thái độ : -HS có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình II/CHUẨN BỊ : -Chuẩn bị tranh , ảnh đề tài sinh hoạt -Một tranh HS đề tài gia đình -Một vài dạng hình cầu-Giấy vẽ thực hành -Hộp màu , bút vẽ sáp màu, bút chì màu , bút III/LÊN LỚP : GIÁO ÁN LỚP 16 Lop3.net HỌC KÌ I (17) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Hoạt động giáo viên 1/Ổn định -Nhắc nhở học sinh tư ngồi học -Hát tập thể 2/Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập -GV chấm số bài HS -Nhận xét , đánh giá 3/ bài mới: a.Giới thiệu bài : -GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài lên bảng *Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài -GV có thể chia nhóm để HS trao đổi nội dung đề tài -GV treo tranh yêu cầu HS xem tranh trang 30 SGK đề tài sinh hoạt : học tập , lao động ,… Sau đó đặt số câu hỏi gợi ý để các em quan sát , nhận xét : +Các tranh này vẽ đề tài gì ? Vì em biết ? +Em thích tranh nào ? Vì ? +Hãy kể số hoạt động thường ngày em nhà , trường -GV tóm tắt bổ sung Hoạt động học sinh -Hát theo bắt nhịp lớp trưởng -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra -HS lắng nghe.1 HS nhắc lại tựa bài -HS quan sát -HS nối tiếp trả lời -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nội dung tranh mà GV đặt -HS liên hệ thực tế trả lời: +Đi học , học lớp , vui chơi sân trường,… +Giúp đỡ gia đình : cho gà ăn, quét nhà , trồng cây , tưới cây ,… +Đá bóng , nhảy dây , múa hát , cắm trại … +Đi tham quan , du lịch ,… -HS chú ý theo dõi hướng dẫn GV *Hoạt động : cách vẽ tranh -GV gợi ý cách vẽ tranh -GV hướng dẫn cách xếp bố cục tờ giấy : +Vẽ hình ảnh chính trước ( hoạt động người ) , vẽ hình ảnh phụ sau ( cảnh vật ) để nội dung rõ và phong phú +Vẽ các hình dáng hoạt động cho sinh hoạt +Vẽ màu sắc tươi sáng cho sinh động +Vẽ màu tươi sáng , có đậm , có nhạt *Hoạt động 3: Thực hành -Nhắc HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn -Trong HS vẽ , GV đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung *Hoạt động : Nhận xét – đánh giá -GV cùng HS chọn số bài có ưu điểm , nhược điểm rõ nét để nhận xét : +Bố cục + Sắp xếp hình ảnh ( phù hợp với tờ giấy , rõ nội dung ) GIÁO ÁN LỚP 17 Lop3.net -Cả lớp thực hành vẽ -Thực yêu cầu -HS trưng bày sản phẩm -Nhận xét tranh vẽ bạn HỌC KÌ I (18) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B +Hình vẽ ( thể hình dáng hoạt động ) +Màu sắc ( tươi vui ) 4.Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học -GV tổng kết tiết học và nêu lên số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS -Dặn : HS chuẩn bị bài : Vẽ trang trí , trang trí đường diềm ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Thứ ……5… ngày……15… tháng ……11…….năm 2012…… Tập đọc VẼ TRỨNG I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : -Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô Bước đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần 2.Kỹ : - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài Thái độ : -GD các em luôn kiên trì học tập II.CHUẨN BỊ: - Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Một số chụp, các tác phẩm Lê-ô-nác-đô đa Vinxi - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III/LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ôån định -Hát 2Bài cu:õ5’“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc bài & trả lời HS nối tiếp đọc bài HS trả lời câu hỏi câu hỏi GV nhận xét & chấm điểm HS nhận xét 3Bài mới:  Giới thiệu bài:1’ Trực tiếp ghi bảng Hs nhắc lại đầu bàiHS xem ảnh chân dung Lêô-nác-đô đa Vin-xi Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc:8’ - Gọi em đọc toàn bài - em đọc -GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc + Đoạn 1a: từ đầu ……… chán ngán + Đoạn 1b: … khổ công + Đoạn 1c: ………… vẽ ý - GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn + Đoạn 2: phần còn lại + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài (đọc 2, lượt) - GV chú ý cách đọc tên riêng tiếng nước ngoài, khen bài tập đọc HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ Đọc phần chú giải chưa đúng giọng đọc không phù hợp -Yêu cầu -Luyện đọc theo cặp Các nhóm thi đọc luỵên đọc GIÁO ÁN LỚP 18 Lop3.net HỌC KÌ I (19) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B -GV đọc diễn cảm bài 1, HS đọc lại toàn bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài HS nghe +Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô HS đọc thầm đoạn 1a nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán? +Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ để làm gì? +Vì suốt mười ngày, cậu phải vẽ nhiều trứng GV nhận xét & chốt ý +Để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, +Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt nào? miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác +Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm bày trân trọng nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào toàn nhân loại Ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn thời đại Phục hưng Dự kiến: là người có tài bẩm sinh / gặp +Theo em, nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô- thầy giỏi / khổ luyện nhiều năm nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ tiếng? +Cả nguyên nhân trên tạo nên thành công GV nhận xét & chốt ý ,giáo dục noi gương tốt Lêô-nát- đô đa Vin-xi Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:8’ -GV mời HS đọc tiếp nối đoạn bài -Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn -GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm bài (Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo ………… có thể -HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp vẽ ý) -GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn -Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) phùhợp -GV sửa lỗi cho các em -HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp / Củng cố :5’ -HS đọc trước lớp -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? HS nêu nội dung -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp -Nhận xét chốt ý, liên hệ giáo / Dặn dò: 1’ -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học -Chuẩn bị bài: Người tìm đường lên các vì Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : *Hiểu tích riêng thứ & thứ hai là gì 2.Kỹ : *Biết đặt tính & tính để nhân với số có hai chữ số Thái độ : *Gd hs tính cẩn thận tính toán GIÁO ÁN LỚP 19 Lop3.net HỌC KÌ I (20) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B II.CHUẨN BỊ: Bảng III/LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ổn định 2Bài cũ: 5’Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3Bài mới:  Giới thiệu: 1’ Trực tiếp ghi bảng Hoạt động1: Tìm cách tính 36 x 23: + Đặt tính & tính nhân với số có chữ số + Đặt tính & tính để nhân với số tròn chục từ 10 đến 90 GV cho lớp đặt tính & tính trên bảng con: 36 x và 36 x 20 GV đặt vấn đề: Ta đã biết đặt tính & tính 36 x và 36 x 20, chưa học cách tính 36 x 23 Các em hãy tìm cách tính phép tính này? GV chốt: ta nhận thấy 23 là tổng 20 & 3, đó có thể nói rằng: 36 x 23 là tổng 36 x 20 & 36 x GV gợi ý cho HS khá viết bảng Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính & tính GV yêu cầu HS tự đặt tính GV hướng dẫn HS tính: 36 x 23 108 72 + 108 là tích 36 và 3, gọi là tích riêng thứ + 72 là tích 36 & chục Vì đây là 72 chục tức là 720 nên ta viết thụt vào bên trái cột so với 108 72 gọi là tích riêng thứ hai + 108 là tích riêng thứ + 72 là tích riêng thứ hai Hoạt động 3: Thực hành: Bài tập 1: Yêu cầu HS làm trên bảng GV cần lưu ý: đây là bài tập bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất HS biết cách làm GIÁO ÁN LỚP 20 Lop3.net 2HS sửa bài HS nhận xét Hs nhắc lại đầu bài HS tính trên bảng HS tự nêu cách tính khác 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x = 720 + 108 (lấy kq trên) = 828 HS tự đặt tính tính ]HS tập tính trên bảng 36 x 23 108 72 828 -HS theo dõi các bước thực Làm bảng a 86 b 33 x 53 x 44 258 132 430 132 c 157 x 24 628 314 d 1122 x 19 10089 1111 HỌC KÌ I (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:58

w