1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 3 Tuần số 6 - Năm 2011

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu về các đặc điểm của văn bản nghị luận.Vậy đề văn nghị luận có giống với các đề văn tự sự, miêu tả, biểu cảm hay không.. Cách lập ý cho bài văn ng[r]

(1)Giáo án: Ngữ văn TUẦN 21 TIẾT 77 Ngày soạn: 11/01/13 Ngày dạy: 15/01/13 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI A Mức độ cần đạt - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa người Việt Nam - Thấy đặc điểm hình thức câu tục ngữ người và xã hội B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Nội dung tục ngữ người và xã hội - Đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội Kỹ - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ người và xã hội - Vận dụng mức độ định tục ngữ người và xã hội đời sống Thái độ: Thuộc lòng câu tục ngữ văn C Phương pháp Đàm thoại, thuyết trình, phân tích D Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A1……………………… Bài cũ: Đọc thuộc lòng câu Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất? Trong câu đó, em thích câu nào nhất? Vì sao? Bài mới: * Giới thiệu bài: Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ nhân dân qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người và xã hội Dưới hình thức lời nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt nhiều bài học bổ ích, vô giá cách nhìn nhận giá trị người, cách sống và ứng xử hàng ngày Những câu tục ngữ chúng ta học tiết học này là câu phổ biến, tiêu biểu * Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu chung I Giới thiệu chung Tục ngữ là kho tàng văn hóa dân gian vô tận nhân dân ta, truyền miệng từ đời này sang đời khác, với nhiều chủ đề khác Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc - hiểu văn II Đọc - hiểu văn Gv hướng dẫn giọng đọc: đọc to, rõ ràng, diễn cảm Đọc, tìm hiểu nghĩa từ khó Gv đọc mẫu lần Gọi Hs đọc lại, Gv nhận xét Tìm hiểu từ khó theo Chú thích (Sgk) Nêu phương thức biểu đạt văn bản? Tìm hiểu văn Hướng dẫn phân tích 2.1 Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, nghị luận * Hs đọc câu tục ngữ thứ ? Theo em, câu tục ngữ này muốn nói với chúng ta 2.2 Phân tích điều gì? -> Đề cao giá trị người Con người là vốn Câu 1: ”Một mặt người mười quý nhất, quý thứ cải trên đời Con người mặt của.” là nhân tố định việc Người làm -> Nghệ thuật hoán dụ, so sánh, đối không làm người lập “một >< mười” ? Nghệ thuật trình bày câu tục ngữ này có điều gì => Con người quý cải TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (2) Giáo án: Ngữ văn đáng lưu ý? (Từ mặt đây dùng để đơn vị Trong quan hệ so sánh vế: Một mặt người mười mặt của, đối lập và mười Từ đó toát lên ý người quý của.) ? Em còn biết câu tục ngữ nào đề cao giá trị người không? -> Người ta là hoa đất; Người sống đống vàng; Lấy che thân không lấy thân che * Học sinh đọc câu tục ngữ số ?Em hiểu gì câu tục ngữ này? -> Nêu lên quan niệm thẩm mỹ nét đẹp người ? Nét đẹp người có nhiều yếu tố, đây lại nói tới “cái răng, cái tóc”? -> Răng và tóc là vật ta có thể tác động tới, đánh cho trắng sạch; tóc tai gọn gàng, phù hợp với khuôn mặt thì người đẹp hơn, duyên dáng * Học sinh đọc câu tục ngữ số ? Từ “sạch, thơm” đây nghĩa là gì? -> Sạch: Thiên nghĩa là sẽ; Thơm: Thiên nghĩa tiếng thơm, danh thơm là nghĩa thơm tho ? Em hãy cho biết ý nghĩa câu tục ngữ? -> Đừng vì nghèo túng mà làm việc xấu xa tội lỗi, phải giữ gìn phẩm giá mình hoàn cảnh nào * Học sinh đọc câu tục ngữ số ? Câu tục ngữ này muốn khuyên chúng ta điều gì? -> Cái gì phải học kể điều nhỏ bé mà ngỡ là biết (ăn, nói, gói, mở) Cách nói giao tiếp, nói nào cho người khác nghe được, hiểu được, không phật ý, phật lòng, nói có đầu, có đuôi, nói cho khéo léo, dễ nghe Hai từ gói, mở không hiểu theo nghĩa đen mà còn hiểu theo nghĩa bóng: gói lời, mở lời ? Hãy tìm câu tục ngữ khác có ý khuyên nhân dân ta nói giao tiếp? -> Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe; Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau; * Học sinh đọc câu tục ngữ số ? Em hiểu gì câu tục ngữ này? -> Nhấn mạnh vai trò người thầy việc hướng dẫn, giúp đỡ Hs học tập * Học sinh đọc câu tục ngữ số Tày = bằng: So sánh việc học thầy và học bạn Trong thực tế, chúng ta thường gặp bạn nhiều hơn, có nhiều điều học bạn, lại có thể học bạn thường xuyên nên có thể đem lại hiệu ? Vậy nội dung hai câu tục ngữ này có liên quan với nào? -> Hai câu tục ngữ này vừa đề cao vai trò thầy, vừa đề cao vai trò bạn Học bạn và học thầy đúng Mới đầu tưởng chừng mâu TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net Câu 2: “Cái răng, cái tóc là góc người.” -> Khuyên nhủ, nhắc nhở người phải giữ gìn răng, tóc sạch, đẹp => Thể cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm người nhân dân Câu 3: “Đói cho sạch, rách cho thơm.” - Nghệ thuật: Ẩn dụ, đối, vần lưng -> Phải giữ gìn phẩm giá người hoàn cảnh nào Câu 4: “Học ăn, học nói, học gói, học mở.” - Điệp từ: “học” -> Lời khuyên tinh thần học hỏi, vén khéo cách ứng xử và giao tiếp Câu 5: “Không thầy đố mày làm nên.” - Nghệ thuật: Dùng lối nói quá => Vai trò quan trọng người thầy Câu 6: “Học thầy không tày học bạn.” - Nghệ thuật: So sánh, phóng đại.s => Đề cao việc học hỏi bạn bè GV: Lê Thị Trang (3) Giáo án: Ngữ văn thuẫn, đối lập nhau, thực chúng bổ sung cho Khuyên nhủ chúng ta phải biết tận dụng hai hình thức học bạn và học thầy để nâng cao trình độ Câu 7: “Thương người thể * Học sinh đọc câu tục ngữ số thương thân.” -> Nghệ thuật: So sánh ? Câu tục nhữ này khuyên chúng ta điều gì? Tại sao? -> Nên hết lòng, hết giúp đỡ kẻ khó khăn Trong => Khuyên nhủ người nên sống, nhiều vì lý nào đó, họ bị rơi vào thương yêu người khác chính hoàn cảnh lao đao, khốn đốn ví dụ lụt, hạn hán, sóng thân mình thần… Chính lúc này họ cần lòng nhân ái người Vậy chúng ta hãy coi nỗi đau họ chính chúng ta và tạn tâm giúp đỡ * Học sinh đọc câu tục ngữ số ? Em hiểu gì câu tục ngữ này? -> Chúng ta cần biết ơn người đã gieo hạt giống để tạo nên thơm trái cho chúng ta hưởng thụ hôm Sâu xa hơn, chúng ta phải biết ơn tất người đã giúp đỡ, làm nên thành cho mình hưởng thụ ? Em hãy kể vài việc nói lên lòng biết ơn mình?  Biết ơn cha mẹ, thầy cô, * Học sinh đọc câu tục ngữ số Từ “1 cây, cây chụm lại” đây có nghĩa gì? -> Một cây: Lẻ loi, cô độc; Ba cây chụm lại tạo nên vững chãi khó lay chuyển ? Vậy ý nghĩa câu tục ngữ này là gì? -> Tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn ? Lối nói bài này có gì đáng lưu ý? (Khẳng định, phủ định để nêu bật ý muốn nói đó là tinh thần đoàn kết Tổng kết: ? Qua câu tục ngữ vừa tìm hiểu, em có thể rút nhận xét chung gì nội dung và hình thức nghệ thuật? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ, Hs đọc Luyện tập: Gv hướng dẫn, Hs nhà làm Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Gv hướng dẫn để Hs nhà tự học Câu 8: “Ăn nhớ kẻ trồng cây.” - Nghệ thuật: Ẩn dụ => Lời khuyên lòng biết ơn người đã làm nên thành cho mình hưởng thụ Câu 9: “Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.” - Nghệ thuật: ẩn dụ, đối lập => Sức mạnh đoàn kết Tổng kết *Ý nghĩa: Tục ngữ người và xã hội là kinh nghiệm quý báu nhân dân ta cách sống, cách đối nhân xử Luyện tập III Hướng dẫn tự học - Học thuộc văn Nắm Ghi nhớ - Làm phần Luyện tập - Vận dụng các câu tục ngữ đã học đoạn đối thoại giao tiếp - Đọc và tìm hiểu thêm tục ngữ Việt Nam và nước ngoài E Rút kinh nghiệm : TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (4) Giáo án: Ngữ văn TUẦN 21 TIẾT 78 Ngày soạn: 11/01/13 Ngày dạy: 15/01/13 RÚT GỌN CÂU A Mức độ cần đạt - Hiểu nào là rút gọn câu, tác dụng việc rút gọn câu - Nhận biết câu rút gọn văn - Biết cách sử dụng câu rút gọn nói và viết B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Khái niệm câu rút gọn - Tác dụng việc rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn Kỹ - Nhận biết và phân tích câu rút gọn - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: Nhận biết và biết cách sử dụng câu rút gọn nói và viết C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A1……………………… Bài cũ: Kiểm tra soạn Hs Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong giao tiếp ngày, đôi để thông tin nhanh gọn, ta lược bỏ số thành phần câu Như là vô tình tạo thành câu rút gọn Nhưng “rút gọn câu” là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể qua tiết học ngày hôm * Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung * Hướng dẫn tìm hiểu Khái niệm rút gọn câu Thế nào là rút gọn câu? Gv treo bảng phụ ghi ví dụ a, b mục 1/sgk 1.1 Phân tích ví dụ ? Các em cho biết cấu tạo câu a và câu b có gì Ví dụ 1: Học ăn, học nói, học gói, học mở khác nhau? -> Câu a có không có chủ ngữ, câu b có -> Thiếu thành phần chủ ngữ chủ ngữ Có thể hiểu là: (Chúng ta) học ăn, học ? Các em hãy tìm từ có thể làm chủ ngữ nói, học gói, học mở => Chủ ngữ có thể lược bỏ vì tục ngữ là câu a? (Chúng em, người Việt Nam…) Thảo luận: ? Theo em, vì chủ ngữ câu a lời khuyên dành chung cho tất lược bỏ? -> Vì tục ngữ là lời khuyên chung người cho tất người dân Việt Nam, là lời nhắc nhở mang tính đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nam Gv treo bảng phụ ghi câu a, b mục 4/sgk ? Trong câu in đậm, thành phần nào câu Ví dụ 2: Hai ba người đuổi theo nó Rồi lược bỏ? Các em hãy tìm thêm từ ngữ ba bốn người, sáu bảy người (đuổi theo thích hợp vào các câu in đậm để chúng đầy đủ nó) -> Lược bỏ thành phần vị ngữ nghĩa? Hs làm nháp, sau đó đổi bài cho bạn -> Câu a lược bỏ vị ngữ Câu b lược bỏ chủ ngữ Ví dụ 3: Bao cậu Hà Nội? và vị ngữ Ngày mai, (mình Hà Nội) ? Tại có thể lược bỏ thế? -> Chúng ta lược -> Lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ (thành phần bỏ để làm cho câu gọn đảm nòng cốt câu) TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (5) Giáo án: Ngữ văn bảo lượng thông tin cần truyền đạt ? Qua quá trình phân tích các ví dụ trên em nào có thể định nghĩa cho cô nào là câu rút gọn? Lấy cho cô ví dụ có sử dụng câu rút gọn? Hs trả lời, Hs khác nhận xét Gv chốt Hướng dẫn tìm hiểu Cách dùng câu rút gọn ? Cho cô biết câu in đậm thiếu thành phần nào? -> Thiếu thành phần chủ ngữ ? Có nên rút gọn hay không? -> Không, vì rút gọn làm cho câu khó hiểu ? Em nào có thể khôi phục lại ví dụ này? Hs làm nhanh nháp Gv chữa bài Đọc yêu cầu 2, mục II sách giáo khoa Em có nhận xét gì câu trả lời người ví dụ trên? -> Người chưa lễ phép ? Vậy chúng ta cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn này để thể thái độ lễ phép? -> “Dạ thưa” vào đầu câu “ạ” vào cuối câu Từ ví dụ trên, em hãy cho biết rút gọn câu thì chúng ta cần chú ý điều gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập Gv hướng dẫn Hs làm các bài tập Sgk Bt3: - Cậu bé dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa -> Cẩn thận dùng câu rút gọn để tránh gây hiểu lầm Bt4: Việc dùng các câu rút gọn anh chàng tham ăn có tác dụng gây cười và phê phán, vì rút gọn đến mức không hiểu và thô lỗ Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Gv nêu yêu cầu để Hs nhà tự học bài và làm bài Ghi nhớ 1: (Sgk/15) Cách dùng câu rút gọn 2.1 Phân tích ví dụ Ví dụ 1: Các câu thiếu thành phần chủ ngữ Trong trường hợp này không nên rút gọn vì người đọc, người nghe hiểu không đầy đủ nội dung câu nói Ví dụ 2: - Người trả lời mẹ cộc lốc, không lễ phép - Phải thêm từ tình thái “ạ” vào cuối câu “Dạ thưa” vào đầu câu 2.2 Ghi nhớ 2: (Sgk/16) II Luyện tập Bt1: - Câu rút gọn: b,c - Thành phần rút gọn: Chủ ngữ - Tục ngữ nêu quy tắc ứng xử chung cho người nêu có thể rút gọn chủ ngữ câu ngắn gọn Bt2: a Bài thơ “Qua Đèo Ngang” - (Tôi) bước tới… xế tà - (Tôi) dừng chân đứng lại (nhìn) trời non nước -> Diễn đạt súc tích; số chữ câu hạn chế III Hướng dẫn tự học - Nắm nội dung bài học, học thuộc Ghi nhớ - Làm hoàn thiện các bài tập - Tìm ví dụ việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã E Rút kinh nghiệm : TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (6) Giáo án: Ngữ văn TUẦN 21 TIẾT 79 Ngày soạn: 11/01/13 Ngày dạy: 18/01/13 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A Mức độ cần đạt - Nhận rõ các yếu tố bài văn nghị luận và mối quan hệ chúng - Biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc - hiểu văn B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Đặc điểm văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận và lập luận gắn bó mật thiết với Kỹ - Biết xác định luận điểm, luận và lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận và lập luận cho đề bài cụ thể Thái độ: Nắm các đặc điểm văn nghị luận và vận dụng vào đọc - hiểu văn C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải vấn đề III Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A1…………………… … Bài cũ: Thế nào là văn nghị luận ? Chúng ta thường gặp văn nghị luận dạng nào? Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu chung văn nghị luận, cụ thể là tìm hiểu các dạng và khái niệm Thế nhưng, để làm văn nghị luận chúng cần có đặc điểm nào? Tiết học hôm giải đáp cho các em câu hỏi đó * Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Luận điểm, luận luận điểm, luận cứ, lập luận và lập luận Gv gọi Hs đọc lại văn Chống nạn thất học Luận điểm a Ví dụ: Văn Chống nạn thất học (trang - 8), Hs khác theo dõi vào Sgk ? Luận điểm chính bài viết là gì? Luận điểm - Luận điểm chính bài viết là Chống đó nêu dạng nào và cụ thể hóa thành nạn thất học Nó trình bày câu văn nào? dạng Nhan đề ? Luận điểm đóng vai trò gì văn nghị luận? - Các câu văn thể luận điểm: (Câu ? Các em thấy ý chính chống nạn thất học này có nói) rõ ràng không? Và đây có phải là vấn đề + Một nâng cao dân trí nhiều người quan tâm hoàn cảnh lúc + Mọi người Việt Nam viết chữ Quốc không? ngữ Gv giảng thêm: Vấn đề chống nạn thất học không - Cụ thể hóa thành việc làm: là vấn đề nhiều người quan tâm vào + Những người đã biết chữ dạy cho năm 1945 mà nay, đây là người chưa biết chữ vấn đề quan tâm hàng đầu + Những người chưa biết chữ gắng sức Như vậy, muốn luận điểm có sức thuyết phục thì mà học cho biết phải rõ ràng, đúng đắn, là vấn đề luôn + Phụ nữ lại càng cần phải học người quan tâm, là vấn đề đáp ứng nhu cầu thực -> Vai trò: Luận điểm thể tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận tế ? Từ ví dụ vừa tìm hiểu, em nào cho cô biết luận -> Muốn có tính thuyết phục, luận điểm điểm là gì? cần phải rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ Hs trả lời dẫn đến Ghi nhớ ý 2, Sgk/19 biến Tìm hiểu mục b Ghi nhớ ý 2: (Sgk) ? Em hãy luận văn Luận TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (7) Giáo án: Ngữ văn Chống nạn thất học và cho biết chúng đóng vai trò gì? ? Căn vào đâu mà chống nạn thất học? Chống nạn thất học cách nào? -> Người Việt Nam thất học quá nhiều; nước nhà độc lập Chống cách người biết chữ hãy dạy cho người chưa biết chữ ? Muốn có sức thuyết phục thì luận phải đạt yêu cầu gì? ? Vậy, nào là luận cứ? Hs trả lời dẫn đến ghi nhớ ý 3, Sgk Tìm hiểu mục ? Chỉ trình tự lập luận văn Chống nạn thất học và cho biết lập luận tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì? Hs viết dàn bài văn Chống nạn thất học Gv: Trong văn bản, trước hết tác giả nêu lý vì phải chống nạn thất học, chống nạn thất học để làm gì? Có lý lẽ nêu tư tưởng chống nạn thất học Vậy chống nạn thất học cách nào? Bài viết đưa cách lập luận để giải vấn đề Cách xếp trên chính là lập luận ? Vậy, nào là lập luận? Hs trả lời, dẫn đến ghi nhớ ý 4, Sgk Một bài văn nghị luận là bài văn phải có yếu tố nào? Thế nào là luận điểm, luận và lập luận? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ Hs đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập Hs đọc văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội ? Vấn đề chính bài văn này là gì? ? Các em thấy trước hết người ta thói quen tốt hay xấu? -> Xấu ? Tại lại đề cập đến thói quen xấu vậy? -> Để thấy tác hại nó và bỏ nó ?Từ lý lẽ và dẫn chứng đó tác giả đã đưa ? Các em thấy bài văn này xắp xếp chặt chẽ và hợp lý chưa? -> Chặt chẽ và hợp lý ? Các em có thực bị thuyết phục không? -> Có Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Gv nêu yêu cầu để Hs nhà học bài, làm bài TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net a Ví dụ: Văn Chống nạn thất học - Luận cứ: + Do chính sách ngu dân thực dân Pháp -> 95% người Việt nam thất học + Nay nước độc lập -> Nâng cao dân trí + Muốn chống nạn thất học: Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ -> Những lý lẽ giàu sức thuyết phục => Muốn có tính thuyết phục, luận cần phải có tính hệ thống và bám sát luận điểm b Ghi nhớ ý 3: (Sgk) Lập luận a Ví dụ: Văn Chống nạn thất học Trình tự lập luận chặt chẽ, hợp lý b Ghi nhớ ý 4: (Sgk) * Ghi nhớ: (Sgk/19) II Luyện tập Văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Luận điểm: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Luận cứ: + Có thói quen tốt và thói quen xấu + Có người biết phân biệt tốt - xấu, vì đã thành thói quen nên khó bỏ + Tạo thói quen tốt là khó nhiễm thói quen xấu thì dễ Lập luận: + Luôn dậy sớm… là thói quen tốt + Hút thuốc lá… là thói quen xấu + Một thói quen xấu ta gặp hàng ngày… III Hướng dẫn tự học - Nắm nội dung bài học; nhớ đặc điểm văn nghị luận qua các văn đã học - Sưu tầm các đoạn văn, bài văn nghị luận ngắn trên báo chí, tìm hiểu đặc điểm nghị luận văn đó GV: Lê Thị Trang (8) Giáo án: Ngữ văn E Rút kinh nghiệm : TUẦN 21 TIẾT 80 Ngày soạn: 11/01/13 Ngày dạy: 18/01/13 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mức độ cần đạt: Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Đặc điểm và cấu tạo đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho đề văn nghị luận Kỹ - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm Thái độ: Nhận biết đề văn nghị luận và cách lập ý cho bài văn nghị luận C Phương pháp Vấn đáp, nêu và giải vấn đề D Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A1…………………… … Bài cũ: Văn nghị luận có đặc điểm nào? Bài mới: * Giới thiệu bài: Từ lớp đến lớp 7, chúng ta đã tìm hiểu các loại văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Đầu HKII, chúng ta lại tìm hiểu thêm dạng văn mới, đó là văn nghị luận Các tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu các đặc điểm văn nghị luận.Vậy đề văn nghị luận có giống với các đề văn tự sự, miêu tả, biểu cảm hay không? Cách lập ý cho bài văn nghị luận nào? Chúng ta cùng trả lời các câu hỏi đó qua tiết học hôm * Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung * Hướng dẫn tìm hiểu Đề văn nghị luận Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng, sau đó gọi học sinh đọc ? Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn viết không? -> Được, vì đề văn nghị luận cung cấp đề bài cho bài văn nên có thể dùng đề làm đề bài Thông thường, đề bài bài văn thể chủ đề nó ? Căn vào đâu để nhận các đề trên là đề văn nghị luận? -> Căn vào đề nêu số khái niệm, vấn đề lí luận Thực chất là nhận định, quan điểm, luận điểm Và buộc phải sử dụng các thao tác phân tích, chứng minh giải vấn đề ? Tính chất đề văn có ý nghĩa gì việc TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net Nội dung bài dạy I Tìm hiểu chung Tìm hiểu đề văn nghị luận 1.1 Nội dung và tính chất đề văn nghị luận a Tìm hiểu ví dụ - Có thể dùng đề làm đề bài - Mỗi đề nêu khái niệm, vấn đề lý luận -> Đề văn nghị luận GV: Lê Thị Trang (9) Giáo án: Ngữ văn làm văn? -> Tính chất đề có tính định hướng cho bài, chuẩn bị cho người viết thái độ, giọng điệu ? Trong quá trình tìm hiểu các đề, em nào có thể nhắc lại đề văn nghị luận nêu lên điều gì và có tính chất gì? (Ghi nhớ Sgk, ý 1) * Tìm hiểu đề bài Chớ nên tự phụ ? Đề nêu lên vấn đề gì? Đối tượng và phạm vi nghị luận đây là gì? ? Khuynh hướng tư tưởng đề là khẳng định hay phủ định? (Gợi ý: Chớ nên làm gì? Không nên làm gì?) ? Với đề văn này đòi hỏi người viết phải làm gì? (Gợi ý: Đề này có tính chất gì thì người viết phải làm thế: Khuyên nhủ, phân tích.) Từ việc tìm hiểu đề này các em hãy cho cô biết: Trước đề văn, muốn làm bài tốt ta cần tìm hiểu điều gì đề? (Ý Ghi nhớ Sgk) * Hướng dẫn Lập ý cho bài văn nghị luận ? Lập ý cho đề văn “Chớ nên tự phụ” Luận điểm nêu bài là gì? ? Vậy tự phụ là gì ? Tự phụ tốt hay xấu? ? Đã là tính xấu thì nó có lợi hay có hại người? Bước chúng ta tìm luận Em nào có thể nhắc lại cho cô luận bao gồm gì? (Lý lẽ + dẫn chứng) Gv: Chúng ta cần phải có lý lẽ Với đề văn này, trước hết phải định nghĩa Tự phụ: Tự: thân; Phụ: đánh giá mình cao người khác ? Vì khuyên chúng ta nên tự phụ? -> Vì tự phụ thường dẫn đến hậu xấu Tự phụ có hại nào? Gợi ý: Xem mình người khác thì có cần phải học không? Có cần phải trau dồi cố gắng học tập không? Có nỗ lực học tập không? Như vậy, người không có nhu cầu học, không trau dồi, nỗ lực học tập thì trở thành người không có chí tiến thủ Ngoài ra, thấy mình người khác thì có thái độ coi thường Rõ ràng tự phụ là có hại Tìm dẫn chứng lý lẽ mình càng thêm sức thuyết phục: ? Học sinh tự phụ thì nào? Doanh nhân mà tự phụ dẫn đến hậu gì? Bác sĩ mà tự phụ thì sao? ? Vậy các em thấy trình bày này thì đã trình tự, hợp lý, chặt chẽ chưa? -> Rồi Khi chúng ta đã trình bày này là chúng ta đã biết cách lập luận TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG 10 Lop6.net - Tính chất đề có tính định hướng cho bài viết, chuẩn bị cho người viết thái độ, giọng điệu b Ghi nhớ 1: (Sgk) 2.2 Tìm hiểu đề văn nghị luận a Tìm hiểu ví dụ * Đề văn: Chớ nên tự phụ - Vấn đề đặt ra: Chớ nên tự phụ - Phạm vi đối tượng: cho người - Khuynh hướng tư tưởng: Khẳng định - Yêu cầu: khuyên nhủ, phân tích b Ghi nhớ 2: (Sgk) Lập dàn ý cho bài văn nghị luận 2.1 Tìm hiểu ví dụ a Xác định luận điểm * Luận điểm chính: Chớ nên tự phụ * Luận điểm phụ: - Tự phụ là gì? - Tự phụ là tính xấu - Tác hại nó thân - Tác hại nó người b Tìm luận - Luận 1: Tự phụ là gì? - Luận 2: Tự phụ có hại Lý lẽ: - Không có nhu cầu học - Không có chí tiến thủ Dẫn chứng: - Học sinh tự phụ - Doanh nhân tự phụ - Bác sĩ tự phụ Hậu quả: - Thái độ người không tốt - Lạc hậu - Bị người xa lánh c Xây dựng lập luận Trình tự, hợp lý, chặt chẽ GV: Lê Thị Trang (10) Giáo án: Ngữ văn ? Vậy, lập ý cho bài văn nghị luận phải nào? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ ý Hs 2.2 Ghi nhớ 3: (Sgk) đọc II Luyện tập Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn người Gv cho Hs tìm hiểu đề và lập ý nháp Hs trình bày Gv nhận xét, chữa bài Tìm hiểu đề: - Vấn đề: Sách là người bạn lớn người - Đối tượng, phạm vi: Sách và người - Khuynh hướng tư tưởng: Khẳng định - Yêu cầu: Phân tích, chứng minh Lập ý: a Xác lập luận điểm: - Luận điểm chính: Sách là người bạn lớn người - Luận điểm phụ: + Bạn là người nào? Tại người sống không thể không có bạn? + Người ta cần bạn để làm gì? + Sách thỏa mãn yêu cầu nào người mà coi là người bạn lớn? b Tìm luận - Sách thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển tâm hồn người - Sách giúp người học tập và rèn luyện hàng ngày - Sách giúp mở mang trí tuệ, tìm hiểu giới bên ngoài người - Sách chia sẻ, đồng cảm với người c Xây dựng lập luận Theo trật tự chặt chẽ, hợp lý Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học III Hướng dẫn tự học Gv nêu yêu cầu để Hs nhà tự học - Nắm nội dung bài học, học thuộc Ghi nhớ - Đọc văn và xác định luận điểm chính văn nghị luận cụ thể - Chuẩn bị bài E Rút kinh nghiệm : TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG 10 Lop6.net GV: Lê Thị Trang (11)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:41

w