1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án chuẩn Tuần 20 Lớp 3

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 230,83 KB

Nội dung

LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU A-Mục đích yêu cầu: -Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giaùoBT1 -Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các [r]

(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUAÀN Ngaøy Thứ hai 20/9/2010 Thứ ba 21/9/2010 Thứ tư 22/9/2010 Thứ năm 23/9/2010 Thứ sáu 24/9/2010 Buoåi Moân Chào cờ Đạo đức Saùng Tập đọc Tập đọc Toán Chiều LT.Toán LT.Đọc Chính taû Toùan Saùng Luyện từ caâu Tập đọc Saùng Toùan TNXH LT.Đọc Chiều LT.Toán Tập viết Saùng Toùan Chính taû TLV Toùan Saùng Keå chuyeän Thuû coâng LT.Đọc Chiều LT.Toán SHL lớp Baøi daïy Chăm làm việc nhà(tiết1) Người thầy cũ(tiết1) Người thầy cũ(tiết 2) Luyện tập Thực hành bài tập toán Người thầy cũ Tập chép: Người thầy cũ Ki-lô-gam vaø Từ ngữ môn học.Từ hoạt động Thời khoá biểu Luyện tập Ăn uống đầy đủ Rèn chính tả: nghe viết lại: Cô giáo lớp em Thực hành bài tập toán Chữ hoa E, Ê cộng với số:6+5 Nghe viết: Cô giáo lớp em Kể ngắn theo tranh.Luyện tập thời gian biểu 26+5 Người thầy cũ Gấp thuyền phẳng đáy không mui(Tiết 1) Ôn bài đọc tuần Thực hành bài tập toán Tuần Lop2.net (2) Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 BUOÅI SAÙNG Đạo đức Tiết: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1) A-Mục tiêu: - Biết: trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà, cha mẹ -Tham gia số việc nhà phù hợp với khả -Học sinh khá giỏi: Nêu ý nghĩa làm việc nhà.Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả -GDBVMT:Giáo dục các em chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả như:quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cay trồng, vật nuôi…là làm môi trường, thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường B-Tài liệu và phương tiện: Tranh SGK Các thẻ bìa màu đỏ,xanh,vaøng Vở bài tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi là ta phải HS trả lời (2 em) làm gì? - Giúp cho nhà cửa thêm khang - Giữ gọn gàng ngăn nắp có lợi ích gì? trang đẹp - Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Tiết học hôm các em biết nào là "Chăm làm việc nhà"? - ghi bảng 2-Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ "Khi mẹ vằng nhà" A-Mục tiêu: HS biết số biểu chăm làm việc nhà B-Cách tiến hành: -GV đọc bài thơ "Khi mẹ vắng nhà" Trần HS đọc lại Đăng Khoa -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ + Bạn nhỏ đã làm gì mẹ vắng nhà? Luộc khoai, nhổ cỏ… +Việc làm bạn nhỏ thể tình cảm ntn đối Thương mẹ với mẹ? +Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì thấy Khen: Dạo này ngoan việc làm bạn? *Kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn nhỏ thương mẹ, muốn chia sẻ vất vả với mẹ Việc làm bạn nhỏ mang lại niềm vui và hài lòng cho mẹ.Chăm làm việc nhà là đức tính tốt ta cần phải học tập theo 3-Hoạt động 2: Bạn làm gì? Chia nhóm: nhóm -Yêu cầu HS nêu tên việc làm nhà mà các bạn Đại diện nêu nhỏ đã làm tranh Tranh 1: Cảnh em gái cất quần Lop2.net (3) áo Tranh 2: Cảnh em trai tưới cây, tưới hoa Tranh 3: Cảnh em trai cho gà ăn Tranh 4: Cảnh em gái nhặt rau Tranh 5: Cảnh em gái rửa cốc chén Tranh 6: Cảnh em trai lau bàn ghế Nhận xét HS giơ tay biểu Nhận xét Các em có thể làm việc đó không? *Kết luận: Chúng ta nên làm công việc nhà phù hợp với khả 4-Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai? -GV nêu ý kiến: HS giơ thẻ màu Giải thích lý +Màu đỏ tán thành +Màu xanh không tán thành +Màu vàng: không biết -Làm việc nhà là trách nhiệm người lớn gia đình -Trẻ em có bổn phận làm việc nhà phù hợp với khả -Chỉ làm việc nhà bố mẹ nhắc nhở -Cần làm tốt việc nhà có mặt vắng mặt người lớn -Tự giác làm việc nhà phù hợpvới khả là yêu thương cha mẹ *Kết luận: ý 2, 3, là đúng; ý 1, là sai Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả là quyền và bổn phận trẻ em III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò GDBVMT :Các em chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả như:quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc c ây trồng, vật nuôi…là làm môi trường, thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.Ch úng ta c ần th ực hi ện t ốt Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Taäp ñoc Tiết: 19, 20 NGƯỜI THẦY CŨ A-Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật bài - Hiểu nội dung: Người thầy cũ thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.(Trả lời các cau hỏi SGK) Lop2.net (4) B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài TĐ, bảng phụ,SGK C-Các hoạt động dạy học: Tiết I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Mua kính Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Những bài học tuần 7, gắn với chủ "Thầy cô" giúp các em hiểu thêm lòng thầy, cô giáo với HS và tình cảm biết ơn HS với thầy, cô giáo Truyện đọc mở đầu chủ điểm này - Người thầy cũ - Ghi 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu -Gọi HS đọc nối tiếp cầu  hết -Hướng dẫn đọc từ khó: cổng trường, xuất hiện, lễ phép, mắc lỗi, trèo,… -Hướng dẫn HS đọc đoạn  hết (Hướng dẫn cách đọc) +Nhưng…// hình hôm ấy/ thầy có phạt em đâu!// + Lúc ấy,/ thầy bảo://” Trước làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!Thôi,/em đi,/ thầy không phạt em đâu.”// + Em nghĩ:// bố có lần mắc lỗi,/ thầy không phạt,/ bố nhận đõ là hình phạt và nhớ mãi.//  Từ mới: xúc động, hình phạt: GV giải nghĩa -Hướng dẫn HS đọc đoạn nhóm -Gọi HS đại diện đọc đoạn Nhận xét - Ghi điểm -Hướng dẫn lớp đọc Tiết 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài -Gọi HS đọc câu hỏi +Bố Dũng đến trường làm gì? -Gọi HS đọc đoạn +Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể kính trọng ntn? +Bố Dũng nhớ kỷ niệm gì thầy? -Gọi HS đọc đoạn +Dũng đã nghỉ gì bố đã về? -Hướng dẫn HS đọc theo vai III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? Đọc - Trả lời câu hỏi HS Nghe Cá nhân Cá nhân, đồng Nối tiếp Gọi HS yếu đọc Tìm hiểu phần chú giải HS yếu đọc nhiều HS Đồng Cá nhân Thăm thầy cũ HS đọc Bỏ mũ lễ phép chào thầy Có lần trèo qua cửa sổ thầy bảo ban, không phạt Cá nhân Bố có lần mắc lỗi, thầy không phạt… nhóm.( Học sinh giỏi) Nhận xét Nhớ ơn, kính trọng thầy cô giáo Lop2.net (5) -Về nhà đọc, trả lời câu hỏi lại bài - Chuẩn bị bài sau :Thời khoá biểu - Nhận xét Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010 Chính taû Tiết: 13 NGƯỜI THẦY CŨ A-Mục đích yêu cầu: -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi -Làm bài tập 2, BT3b B-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT Đoạn chép.vở bài tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: gà Bảng mái, nai, bàn tay Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Hướng dẫn tập chép: -GV đọc bài trên bảng HS đọc lại +Dũng nghĩ gì bố về? Bố có lần +Đoạn chép có câu? câu +Chữ đầu câu viết ntn? Viết hoa +Gọi HS đọc câu văn có dấu phẩy và dấu hai HS đọc chấm -Hướng dẫn HS viết từ khó: xúc động, cổng Bảng Nhận xét trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt,… -GV lưu ý HS cách viết, cách trình -Cho HS chép vào HS chép bài vào Đổi dò - Nhắc nhở tư ngồi viết, cách cầm bút, để lỗi -Chấm 10 bài 3-Hướng dẫn làm BT chính tả -BT 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài Điền ui/uy Hướng dẫn HS làm: Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, Làm bài tập em chữ tận tụy bảng -BT 3b: Gọi HS đọc đề Bảng con.HS làm bảng (HS Hướng dẫn HS làm câu b Điền vần iên hay iêng yếu) Nhận xét Tiếng nói, tiến bộ, lười biến , biến III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Cho HS viết: vui vẻ, tận tụy, biến mất, mắc lỗi, Bảng hình phạt Lop2.net (6) -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết: 32 KI-LÔ-GAM A-Mục tiêu: -Biết nặng , nhẹ hai vât thông thường - Biết ki-lô-gam là đơn vị khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu nó - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân số đồ vật quen thuộc - Biết thực phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg B-Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ, cái cân đĩa SGK C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh đcọ lại bảng cộng em 9.8.7 Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Hôm các em làm quen với đơn vị đo lường đó là đơn vị ki-lô-gam - ghi bảng 2-Giới thiệu vật hơn, nhẹ -Yêu cầu HS tay phải cẩm BTTV, Sách TV tay trái cầm Sách TV Hỏi nào nặng hơn, quy ển nào nhẹ hơn? -Yêu cầu HS nhấc vỏ lên và nhấc Sách nặng sách toán lên và hỏi: Vật nào nặng vật nào? -Gọi vài HS làm thử với các vật khác *GV kết luận: Trong thực tế có vật "nặng hơn" "nhẹ vật khác, muốn biết vật đó nặng nhẹ ntn thì ta phải cân 3-Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật GV giới thiệu cái cân điã Quan sát SGK -HDHS cách cân: Để gói kẹo lên điã và gói bánh lên điã khác Nếu cân thăng ta nói "Gói kẹo nặng gói bánh " (Kim điểm chính ) -Nếu cân nghiên phía gói kẹo ta nói ntn? Gói kẹo nặng gói bánh -Nếu cân nghiên phía gói bánh ta nói ntn? Gói bánh nặng gói kẹo - Quan sát tranh SGK, rút kết luận: “Gói kẹo nặng gói bánh Gói bánh nhẹ gói kẹo.” 4-Giới thiệu kg, cân 1kg Muốn xem các vật nặng nhẹ ntn ta dùng đơn vị HS đọc ki-lô-gam đo là kg viết tắt là kg Ghi Giới thiệu tiếp các cân: 1kg, 2kg, 5kg… Quan sát 5-Thực hành: Lop2.net (7) - BT 1/32: Yêu cầu HS xem hình vẽ để tập đọc, Tự làm vào SGK viết tên đơn vị kg HS đọc bài làm (HS yếu) Nhận xét -Tự sửa bài - BT 2/ 32: Hướng dẫn HS làm bảng + bảng bài đầu 6kg+20kg=26kg 47kg+21 kg=59kg -Thực vở, em chữa bảng nhóm học sinh.(học sinh giỏi) 10 kg-5kg=5kg 24kg-13kg=11kg 35kg-25kg=10kg + lớp làm Nhận xét Đổi chấm III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Gọi HS đọc, viết kg Đọc, viết - 10 kg + 20 kg = ? 30 kg Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.- Nhận xét Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu Tiết: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG A-Mục đích yêu cầu: -Tìm số từ ngữ các môn học và hoạt động người(BT,BT2); kể nội dung tranh(SGK) câu(BT3) - Chọn từ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống câu (BT4) B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa BT SGK., SGK, baûng phuï C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gọi HS đặt câu hỏi cho các phận câu gạch HS đặt câu hỏi Bé Uyên là HS lớp Ai là HS lớp 1? Môn học em yêu thích là môn Toán Môn học em yêu thích là gì? Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp các em mở rộng vốn từ các môn học và từ hoạt động - Ghi 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1: Gọi HS đọc đề Cá nhân Làm miệng Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, TNXH, Thể dục, Âm nhạc,… -BT 2: Gọi HS đọc đề.(thaûo luaän ñoâi) Bảng Làm baøi taäp Hướng dẫn HS làm: Đọc, viết, nghe, nói Nhận xét Lop2.net (8) -BT 3: Gọi HS đọc đề Nhóm Đại diện làm Bạn gái đọc sách Bạn trang viết bài Bố giảng bài chi Hai bạn gái trò chuyện với Nhận xét Tự sửa vào baøi taäp Nhoùm theo daõy baøn +Cô Tuyết Mai dạy môn TV Cô giảng bài dễ hiểu Cô khuyên chúng em chăm học HS làm bảng Nhận xét Đổi chấm -BT 4: Gọi HS đọc đề Hướng dẫn HS làm: III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Tìm từ hoạt động Đi chạy, viết,… -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau: Tuaàn - Nhận xét Ruùt kinh nghieäm:……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 22 tháng năm 2010 BUỔI SÁNG Taäp ñoc Tiết: 21 THỜI KHÓA BIỂU A-Mục đích yêu cầu: - Đọc rõ ràng dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ sau cột dòng - Hiểu tác dụng thời khoá biểu.(trả lời các ch1,2,4) -Học sinh khá giỏi: thực câu hỏi B-Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn bảng lớp phần đầu thời khóa biểu để hướng dẫn HS đọc, SGK., phấn màu C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ "Người thầy Đọc + Trả lời câu hỏi.2 HS cũ" Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài Bài hôm giúp các em biết đọc thời khóa biểu; hiểu tác dụng thời khóa biểu HS Thời khóa biểu bài đọc hôm là thời khóa biểu dành cho các lớp học buổi ngày - ghi bảng 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài Theo dõi Hướng dẫn HS đọc theo trình tự: Thứ, buổi, tiết -Gọi HS đọc thời khóa biểu ngày thứ HS đọc Lop2.net (9) SGK -Gọi HS đọc các ngày còn lại Lần lượt đọc, em đọc ngày (HS yếu) Đọc ngày, buổi, tiết -Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm Các nhóm HS thi đọc, tìm nhanh, đọc đúng nội dung thời khóa biểu ngày, tiết học buổi đó là thắng - Hướng dẫn học sinh đọc thời khoá biểu theo - Quan sát- đọc lại nối tiếp cách 2: ( theo bu ổi) 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài -Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ Thảo luận nhóm đôi - Đại diện sung, số tiết học tự chọn trình bày.chính:23 tiết, bổ sung :9 tiết, tự chọn:3 tiết.(Học sinh khá giỏi) -Em cần thời khóa biểu để làm gì? Biết lịch học, chuẩn bị bài nhà, mang sách, vở, đồ dùng học tập cho đúng - em đọc lại bài Cá nhân III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Gọi HS đọc thời khóa biểu lớp -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Toán Tiết: 33 LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ(cân bàn) -Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg B-Đồ dùng dạy học: bảng phụ.cân đồng hồ C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh viết vào bảng Bảng lớp kg 47kg+12kg=59kg 35kg-25kg=10kg HS II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Luyện tập: Quan sát -BT 1/33: Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân: +Giới thiệu cân: đĩa cân, kim, số,… +Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân  kim quay Kim đứng lại số nào thì tương ứng đồ vật nó nặng bao nhiêu kg? -Xem hình vẽ: HS yếu trả lời Túi cam cân nặng ? kg kg Bạn Hoa cân nặng ? kg 25kg Lop2.net (10) Bài 3: Tính SGK, em đại diện thi đua 3kg +6kg-4kg= 5kg 15kg-10kg+7kg= 12kg Nhận xét, tuyên dương -BT 4/35: Gọi HS đọc đề Tóm tắt: Nếp: ? kg 26 kg Tẻ: 16kg Cá nhân Giải vở., em ch ữa b ảng Giải: Số kg gạo nếp là: 26 - 16=10 (kg) ĐS:10 kg Ch ấm ểm III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò kg - kg + kg = ? 16 kg + kg - kg = ? -Nh ận x ét chung em th ực hi ện b ảng l ớp 13 kg 13 kg Rut kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TNXH Tiết: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ A-Mục tiêu: - Biết ăn đủ chất uống đủ nước giúp thể chónh lớn và khoẻ mạnh - Học sinh khá giỏi: Biết buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn B-Đồ dùng dạy học: Tranh C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Trình bày quá trình tiêu hoá thức ăn Thức ăn vào khoang miệng đưa xuoáng daï daøy roài uqa ruoät non vaøo ruột già xong thải ngoài Thức ăn dày thành chất gì , vào Thức ăn thành chất bổ dưỡng, xuống ruoät non thaønh chaát gì? ruoät non tieáp tuïc nhaøo loän thaønh chaát bổ dưỡng đưa vào máu để nuôi cô theå -Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Hằng ngày chúng ta ăn bữa? Ăn uống ntn gọi là đầy đủ Để hiều điều đó, hôm cô dạy các em bài: "Ăn uống đầy đủ" ghi bảng 2-Hoạt động 1: Thảo luận nhóm các bữa ăn và thức ăn hàng ngày -Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ Thảo luận bữa ăn bạn Hoa, Yêu cầu quan sát tranh hình 14 SGK liên hệ đến bữa ăn bạn 10 Lop2.net (11) GV có thể gợi ý: Hằng ngày các bạn ăn bữa? Mỗi bữa ăn gì? Ăn bao nhiêu? Ngoài các bạn ăn, uống gì thêm? Bạn thích ăn gì, uống gì? -Bước 2: Làm việc lớp Nhận xét *Kết luận: Ăn uống đầy đủ hiểu là chúng ta cần phải ăn uống đầy đủ số lượng và chất lượng 3-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ích lợi việc ăn uống đầy đủ -Bước 1: Làm việc lớp Gợi ý cho HS nhớ(phieáu baøy taäp) +Thức ăn biến đổi ntn dạy dày và ruột non? +Những chất bổ thu từ thức ăn đưa đâu? Để làm gì? HS hỏi và trả lời với Thaûo luaän ñoâi Đại diện báo cáo kết thảo luận Laøm vieäc theo nhoùm Nhờ co bóp dày, phần thức ăn biến thành chất bổ thấm qua thành ruột non vào máu nuôi thể nhóm -Chia nhóm thảo luận +Tạo chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước? +Nếu chúng ta thường xuyên đói, khát thì điều gì xảy ra? Đại diện trình bày Nhận xét -Keát luaän: Gọi đại diện nhóm trả lời Chúng ta cần ăn uống đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để biến chúng thành chất bổ dưỡng nuôi thể, làm thể khỏe mạnh, chóng lớn… Nếu thể bị đó, khát ta bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu…học tập kém 4-Hoạt động 3: Trò chơi "Đi chợ" -GV hướng dẫn cách chơi: HS chơi theo hướng dẫn Nhận xét Từng dãy kể thức ăn nước uống cuûa daõy mình Gọi HS tham gia chơi giới thiệu trước lớp thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn cho bữa III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Tạo chúng ta cần ăn đủ no và uống đủ Cơ thể phát triển tốt nước? - Liên hệ thực tế -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau Nhận xét Ruùt kinh nghieäm:…………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 11 Lop2.net (12) Thứ năm ngày 23 tháng năm 2010 Taäp vieát Tiết: CHỮ HOA: E, Ê A-Mục đích yêu cầu: -Viết đúng chữ E, Ê(1dòng cỡ vừa, vòng cỡ nhỏ- E Ê), chữ và câu ứng dụng:Em( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em(3 lần) B-Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa: E, Ê cụm từ ứng dụng và TV C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho lớp viết chữ hoa … Đ , Bảng … Đẹp Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Hướng dẫn viết chữ hoa: -GV treo mẫu chữ, yêu cầu HS quan sát và nhận xét Chữ hoa E cao ô li? ôli Chữ Ecó nét: nét cong và nét cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ -GV hướng dẫn cách viết Quan sát ĐB trên ĐK 6, viết nét cong dưới(gần giống chữ C hoa hẹp hơn) chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo vòng xoắn to đầu chữ và vòng xoắn nhỏ thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ lượn lên ĐK3 lượn xuống DB ĐK2 -GV viết mẫu và nêu cách viết Quan sát Chữ … Ê … viết chữ Ê … và thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E… -GV viết mẫu, nhắc lại cách viết Quan sát -Cho HS viết bảng Nhận xét Bảng Theo dõi, uốn nắn 3-Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng: -GV viết mẫu từ: ….E.m Quan sát -Gv nhận xét, uốn nắn HS Bảng 4-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: -Gọi HS đọc: Ê.m yêu trường em GV giải nghĩa cụm từ Đọc -Những chữ nào cao ôli? m, ê, u, ư, ơ, n, e -Chữ nào cao 1,25 ôli? r -Chữ nào cao 1,5 ô li? t -Chữ nào cao 2,5 ôli? E, y, g -Các dấu đặt đâu? Dấu \ đặt trên -GV viết mẫu Quan sát 5-Hướng dẫn HS viết vào TV -1dòng chữ …… E…… cỡ vừa HS viết -1dòng chữ ……E……… cỡ nhỏ -1dòng chữ … Em cỡ vừa -1 dòng chữ … E.m cỡ nhỏ 12 Lop2.net (13) -3 l ần câu ứng dụng cỡ nhỏ Nh ắc nh t th ế tr ớc vi ết 6-Chấm bài10bài Nhận xét III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Gọi HS viết lại chữ hoa: ………E, Ê , Em…………… Bảng (3 HS) Gọi HS yếu -Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết: 34 CỘNG VỚI MỘT SỐ:6+5 A-Mục tiêu: -Biết cách thực dạng 6+5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng -Dựa vào bảng cộng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào chỗ troáng B-Đồ dùng dạy học: 11 que tính, bảng cài, SGK, baûng phuï C-Các hoạt động dạy học: Bài cu: em ,mỗi em đọc lại bảng cộng 9,8,7 cộng với số 1-Giới thiệu phép cộng + -GV nêu bài toán: Có que tính, HS thao tác trên que tính Tìm kết quả, 11 thêm que tính Hỏi có bao que nhiêu que tính? + = 11  ghi bảng -Nêu nhanh kết + = ? - Ghi 11 Vì đổi các số hạng thì tổng bảng Vì sao? -Hướng dẫn HS đặt cột: HS nhắc lại cách đặt tính 11 -Hướng dẫn HS tìm kết các Thực hành trên que tính phép tính còn lại ghi bảng + = 12 ; + = 14 + = 13 ; + = 15 -Hướng dẫn HS học thuộc lòng Cá nhân Đồng các công thức trên-Xóa bảng 2-Thực hành: -BT 1/34: Gọi HS đọc yêu cầu đề Tính nhẩm (miệng) + =12 ; + = 13 HS chôi troø chôi truyeàn ñieän Nhận xét + = ; + = 13 … -BT 2/36: Yêu cầu HS làm 6 Bảng con.(Học sinh yếu bảng lớp.) 10 11 15 13 Lop2.net (14) 14 13 -BT 3/36: Hướng dẫn HS làm Làm - em chữa bảng.Làm bảng 6+ = 11 +6=12 Nhận xét - Tự chấm III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò em đọc lại bảng cộng với số - Thi đua bảng lớp: tiếp sức trò chơi bảng cộng cộng với số - Nhaän xeùt, tuyeân döông - Chuaån bò baøi sau: 26+5 Ruùt kinh nghieäm:…………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chính taû Tiết: 14 Nghe vieát:CÔ GIÁO LỚP EM A-Mục đích yêu cầu: -Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng khổ thơ đầu bài cô giáo lớp em - Làm BT2;BT3b B-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT bảng C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Bảng lớp, bảng Nhận xét Cho HS viết: buïi phaán ,huy hiệu, vui vẻ Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Hôm các em nghe và viết đúng bài "Cô giáo lớp em" và làm các BT bài - ghi bảng 2-Hướng dẫn nghe - viết GV đọc đầu bài và khổ thơ cuối HS đọc lại Khi cô dạy viết gió và nắng ntn? Gió đưa thoảng Nắng…cửa lớp Câu thơ nào cho thấy bạn HS thích Yêu thương … điểm 10 cô cho điểm 10 cô cho? Mỗi dòng thơ có chữ? chữ Các chữ đấu dòng thơ viết ntn? Viết hoa Hướng dẫn HS luyện viết từ khó: giảng, Bảng trang, thoảng, ngắm mãi, điểm mười,… GV đọc bài  hết HS viết vào - Nhắc nhở tư ngồi viết, cách cầm Đổi chấm bút, để Chấm bài10bài 3-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 2: hướng dẫn HS làm Làm miệng Vở bài tập, bảng lớp Thủy: Tàu thủy, thủy chung,… Núi: Núi non, sông núi, rừng núi,… Lũy: Lũy tre, tích lũy,… -BT 3b: Hướng dẫn HS làm Theo dõi 14 Lop2.net (15) Thực theo nhóm Bưu điện- lười biếng Tự nhiên-sầu riêng Chieán thaéng- tieáng noùi Vieân phaán-bay lieäng Baø tieân- thieâng lieâng III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Cho HS viết: từ các em sai nhiều Bảng -Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Ruùt kinh nghieäm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2010 BUOÅI SAÙNG Taäp laøm vaên Tiết: KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU A-Mục đích yêu cầu: -Dựa vào tranh minh hoạ, kể câu chuyện ngắn có tên Bút cô giaùo(BT1) -Dựa vào thời khoá biểu hôm sau lớp để trả lời các CH BT3.(hs chuẩn bị thời khoá biểu lớp) B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa BT SGK C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Cho học sinh trả lời câu hỏi theo kiểu khẳng định và phủ định HS làm Em coù thích ñi du lòch khoâng? Nhaän xeùt II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Bài Tập làm văn hôm các em dựa vào tranh liên hoàn để kể ngắn theo tranh và Luyện tập Thời khóa biểu - ghi bảng 2-Hướng dẫn làm BT: -BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề Cá nhân Hướng dẫn HS quan sát tranh -( Học sinh yếu trả lời) + Tranh 1: Tranh vẽ hai bạn học sinh làm - Giờ tập viết, hai bạn chuẩn bị viết gì? baøi Baïn trai noùi gì? -Tớ quên không mang bút Bạn trả lời sao? - Tớ có cái bút Hướng dẫn HS kể tranh HS kể tranh Các tranh còn lại tương tự Hướng dẫn HS kể tồn câu chuyện theo HS kể theo nhóm, đại diện nhóm trình tranh bày trước lớp.(Học sinh giỏi) 15 Lop2.net (16) -BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Cá nhân Hướng dẫn HS viết theo nhóm Nhóm đôi bài tập Thời khóa biểu ngày hôm sau: Thứ 2: Tập đọc, Đại diện làm Lớp nhận xét Tập đọc, Toán, TNXH, SHTT -BT 3: Hướng dẫn HS làm a) Ngày mai(thứ hai) cĩ ? tiết - tieát b) Đó là tiết? Chào cờ, thể dục, tập đọc, tập đọc, c) toán ,HDLT, Đạo đức d) Em cần mang sách ? - Toán, tiếng việt bài tập, bài tập đạo đức HS đọc bài làm Nhận xét Tự chấm III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò Về nhà tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài sau em - Nhận xét Ruùt kinh nghieäm:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết: 35 26 + A-Mục tiêu: - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26+5 - Biết giải bài toán nhiều - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng B-Đồ dùng dạy học: bó que tính, 11 que tính rời và bảng cài C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Cho HS làm: 6 Bảng - em đọc lại bảng cộng cộng 11 14 với số - Nhaän xeùt chung II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Hôm chúng ta học 26+5 - ghi bảng 2-Giới thiệu phép cộng dạng 26 + -GV nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm que Thao tác trên que tính, tìm kết tính Hỏi có tất bao nhiêu que tính? Gv ghi: 26 + = ? 31 26 + = 31 -Hướng dẫn HS đặt tính: 26 + = 11, viết nhớ Vài HS nhắc lại thêm 3, viết 31 16 Lop2.net (17) 3-Thực hành: -BT 1/37: Hướng dẫn HS làm 16 36 46 56 66 Bảng HS yếu làmbảng lớp Làm Nhận xét Tự chấm 20 42 53 64 75 -BT 3/37: Gọi HS nêu yêu cầu bài Cá nhân Hướng dẫn HS tóm tắt, giải Tóm tắt: Giải Lên bảng giải (hs giỏi)Nhận xét Tự chấm Tháng trước: 16 điểm Bài giải: Tháng này nhiều tháng Chấm điểm và Số điểm tháng này tổ em là: nhân xét trước: đđñiểm 16+5 =21(Điểm) Tháng này: ? điểm Đáp số: 21 điểm -BT 4/3: Hướng dẫn HS nêu đề bài Hướng dẫn Giải miệng (SGK)Nhận xét HS giải Đoạn thẳng AB dài: 7cm Hướng dẫn HS đo trả lời Đoạn thẳng BC dài: cm Đoạn thẳng AC dài: 12cm III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 26 + = ? ; 36 + = ? 31, 41 -Tuyên dương -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Keå chuyeän Tiết: NGƯỜI THẦY CŨ A-Mục đích yêu cầu: - Xác định nhân vật câu chuyện(BT1) -Kể nối tiếp đoạn câu chuyện(BT2) - Học sinh khá giỏi: biết kể lại toàn câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn câu chuyện(BT3) B-Đồ dùng dạy học: SGK, tranh minh hoạ SGK C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Mẫu giấy vụn Kể đoạn Nhận xét - Ghi điểm -1 em k ể toàn bài II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện này các em dựa vào bài tập đọc đã học "Người thầy cũ" để kể và dựng lại câu chuyện theo vai - ghi bảng 2-Hướng dẫn kể chuyện -Câu chuyện "Người thầy cũ" có nhân vật Bố Dũng, thầy, Dũng nào? -Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện Kể nhóm( Hoc sinh yếu kể đoạn GV quy định trước.) Đại diện kể nối tiếp câu chuyện Nhận xét 17 Lop2.net (18) -Hướng dẫn HS kể theo vai Lần 1: GV là người dẫn chuyện Lần 2: HS dựng lại câu chuyện theo vai III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Qua câu chuyện này em rút điều gì? - Học sinh khá giỏi: HS sắm vai Khánh, 1HS vai thầy giáo, HS vai Dũng Kể theo nhóm (trước lớp) Nhận xét Cần phải kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo em kể lại toàn câu chuyện -Về nhà kể lại câu chuyện - Nhận xét Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thuû coâng Tiết: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 1) A-Mục tiêu: -HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui -Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng * Học sinh khá giỏi: Gấp thuyền phẳng đáy không mui Hai mui thuyền cân đối.Các nếp gấp phẳng, thẳng B-GV chuẩn bị: -Thuyền phẳng đáy không mui mẫu -Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui -Giấy nháp C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhận xét tiết gấp tuần 6, Kiểm tra chuẩn bị HS II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em cách gấp thuyền phẳng đáy không mui  ghi bảng 2-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -GV đưa mẫu thuyền phẳng đáy không mui Quan sát +Thuyền bao gồm phần nào? HS trả lời +Thuyền có tác dụng gì? -GV mở dần thuyền mẫu trả lại tờ giấy hình chữ nhật Quan sát ban đầu Sau đó gấp lại theo nếp gấp để thuyền mẫu ban đầu 3-GV hướng dẫn mẫu -Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều: Quan sát Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật mặt kẻ ô trên (hình 2), gấp đôi tờ giấy theo chiều dài hình Gấp đôi tờ giấy mặt trước theo đường dấu gấp hình hình 4, lật hình mặt sau gấp đôi mặt trước hình -Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền: Quan sát Gấp theo đường dấu hình cho cạnh ngắn trùng với 18 Lop2.net (19) cạnh dài hình 6, tương tự gấp theo đường dấu gấp hình hình Lật hình mặt sau, gấp lần giống hình 5, hình ta hình Gấp theo dấu gấp hình hình Lật mặt sau hình gấp giống mặt trước hình 10 -Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui: Lách ngón tay cái vào mép giấy, các ngón còn lại nằm bên mép ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào lòng thuyền (hình 11), miết dọc theo cạnh thuyền phẳng đáy không mui (hình 12) -GV hướng dẫn mẫu lần -Gọi HS lên gấp mẫu -Cho lớp gấp nháp Quan sát Quan sát Quan sát Thực hành nhóm III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Gọi HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui HS nêu -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 19 Lop2.net theo (20) Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 BUOÅI CHIEÀU Toán LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: -Biết giải bài toán nhiều hơn, ít B-Chuẩn bị: SGK, bảng phụ, nháp C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ BT 3/30 Giải bảng B ài gi ải: Số học sinh trai lớp 2A là: 15-3=12(h ọc sinh) Đáp số: 12 học sinh Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Luyện tập: -BT 2/31: Gọi HS đọc đề Cá nhân Hướng dẫn HS giải theo tóm tắt: Giải nháp "Em kém anh", kém tức là "ít hơn" HS yếu giải bảng lớp Số tuổi em là: 16 - = 11 (tuổi) ĐS: 11tuổi - BT3: Giải bài toán theo tóm tắt sau "Anh em", tức là "nhiều hơn" - Đại diện em thi đua, còn lại giải nháp Số tuổi anh là: 11 + = 16 (tuổi) ĐS: 16 tuổi -BT 3/31: Gọi HS đọc đề Cá nhân Hướng dẫn HS tóm tắt, giải Giải Tóm tắt: 1HS(gi ỏi) lên bảng giải Tòa thứ I: 16 tầng Nhận xét Tòa thứ II ít hơn:4 tầng Giải: Tòa thứ 2: ? tầng Số tầng tòa thứ II có là: 16 + = 20 (tầng) - Chấm điểm số bài ĐS: 20 tầng III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -GV nhắc lại cách giải BT nhiều hơn, ít -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau :ki-lo-gam - Nhận xét -Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w