Hoạt động 1: Biết cách thực hiện ăn sạch TH Bước 1: -Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: -Muốn ăn sạch ta phải làm ntn.. Bước 2: Nghe ý kiến trình bày của các nhóm.[r]
(1)TUẦN Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1: NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu -Hiểu nghĩa các từ khó , chú ý các từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc , nghiêm giọng , hài lòng -Cảm nhận ý nghĩa câu chuyện Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy hảo HS nên người Cô người mẹ hiền các em -Đọc đúng toàn bài , chú ý : + Các tiếng có phụ âm đầu , vần dễ lẫn + Biết nghỉ đúng Đọc đúng lời người dẫn chyện , lời đối thoại các nhân vật II Đồ dùng dạy học GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định(1’) - Hát Bài cũ (3’) Bài :Giới thiệu , Nêu vấn đề (1’) - HS đọc bài và trả lời câu hỏi Phát triển các hoạt động (27’) HS đọc lại tựa bài a.Hoạt động 1: Luyện đọc: - TH: GV đọc mẫu - Hoạt động lớp - GV cho HS đọc đoạn Nêu từ khó phát âm ? - HS khá đọc, lớp đọc thầm - Từ khó hiểu - gánh xiếc, nén , -GV cho HS đọc đoạn - Tò mò Muốn biết chuyện - - Nêu từ khó phát âm? HS đọc đoạn : Nêu từ khó hiểu : - cậy gạch, lỗ hổng , cố lách, khóc * lách toáng lên GV cho HS đọc đoạn -> lựa khéo để qua chỗ chật hẹp - Nêu từ cần luyện đọc ? - HS đọc đoạn - Từ chưa hiểu ? - kẻo , khẽ , giãy , đỡ , xoa , lấm lem - GV cho HS đọc đoạn - lấm lem: bị dính bẩn nhiều chỗ - Nêu từ luyện đọc ? - giãy : cựa quậy mạnh cố thoát - Nêu từ chưa hiểu ? - HS đọc đoạn - xấu hổ , bật khóc , nín , thập thò , + Luyện đọc câu nghiêm giọng , trốn học GV chốt - Thập thò : lại khuất đi, - Giờ chơi / Minh thầm thì với Nam / “Ngoài vẻ e sợ , rụt rè - HS thảo luận để ngắt câu dài phố có gánh xiếc Bọn nình / xem đi”./ - Đến lượt Nam cố lách / thì bác gác trường - HS nêu vừa đến/ nắm chặt chân cậu / “Cậu nào đây? / Trốn học hở ? ” / - Cháu này là HS lớp tôi, bác nhẹ tay/ kẻo cháu đau - Cô xoa đất cát lấm lem trên đầu /, mặt,/ tay - Mỗi HS đọc đoạn chân Nam/ và đưa cậu lớp./ b.Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc bài - HS đọc bài đồng Lop2.net (2) TH: - Luyện đọc đoạn, bài - GV cho HS đọc đoạn - GV cho nhóm trao đổi cách đọc bài Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc - Thi đọc các nhóm - Đại diện thi đọc - Nhận xét tiết học - Lớp đọc đồng T iết 2: Bài Phát triển các hoạt động (30’) a Hoạt động 1: Tìm hiểu bài TH: GV cho HS đọc đoạn - Giờ chơi , Minh rủ bạn đâu ? - Các bạn định phố cách nào? GV cho HS đọc đoạn - Minh làm nào để lọt ngoài trường - - HS thảo luận, trình bày HS đọc đoạn - Trốn học phố xem xếc - Chui qua cái lỗ tường thủng HS đọc đoạn - Cạy gạch cho lỗ hổng rộng thêm chui đầu Nam đẩy phía sau - Bị bác bảo vệ phát nắm chân - Khi Nam chui thì gặp việc gì ? lôi trở lại Nam sợ khóc toáng lên HS đọc đoạn - Cô nói bác bảo vệ:“ Cháu này là GV cho HS đọc đoạn HS lớp tôi” Cô đỡ cậu dậy xoa đất - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo cát dính bẩn trên người cậu, đưa cậu trở lớp nói gì , làm gì? - Cô dịu dàng thương yêu HS HS đọc đoạn -Lời nói và việc làm cô giáo thể - Cô xoa đầu bảo Nam nín - Vì đau – xấu hổ thái độ ntn ? GV cho HS đọc đoạn - Khi Nam khóc, cô giáo nói và làm gì? - Từ các em có trốn học chơi - Lần trước bác bảo vệ giữ lại Nam không? - Chúng em xin lỗi khóc vì sợ Lần này, vì Nam khóc? - Cô giáo phê bình các bạn nào ? - Các bạn trả lời sao? - HS đọc theo phân vai nhóm b.Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm 5HS, người dẫn chuyện, Minh , TH: - GV đọc mẫu Nam, bác bảo vệ , cô giáo - Luyện đọc đoạn, bài - GV cho HS đọc đoạn - GV cho nhóm trao đổi cách đọc bài Củng cố – Dặn dò (2’) Củng cố lại bài Nhận xét tiết học MÔN: TOÁN Tiết : 36 + 15 Lop2.net (3) I Mục tiêu - Giúp HS biếtCách thực phép cộng 36+15 (cộng các số nhỏ dạng tính viết) - Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn phép cộng - Rèn đặt tính đúng, giải chính xác - Tính cẩn thận, ham học II Đồ dùng dạy học: Bộ thực hành Toán: bó que tính + 11 que tính rời Bảng phụ HS: SGK, bảng III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định (1’) - Hát Bài cũ (3’) 26+5 Bài :Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15 * TH:HDHS thực phép tính 36 + 15 = 51 -GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu cách tính b Hoạt động 2: Thực hành TH "Bài 1: Tính -HS lên trình bày - HS đặt: 36 6+5=11 viết nhớ + 15 3+1=4 thêm 5, viết 51 - HS đọc HS làm bảng cột và làm cột 25 44 18 39 + + + + 36 37 56 16 Bài 2: Đặt phép cộng tính tổng, biết các số 61 81 74 55 hạng -2 hs lên bảng, lớp làm bảng * GV lưu ý cách đặt và cách cộng 36 24 + + 18 19 - Bài 3: GV cho HS đặt đề toán theo tóm tắt 54 43 Để biết bao nặng bao nhiêu kg, ta làm ntn? - Lấy bao gạo cộng với số lượng Củng cố – Dặn dò (3’) bao ngô - GV cho HS chơi trò chơi: Đúng(Đ), sai(S) - HS làm bài Sửa bài - GV nêu phép tính và kết 42 + = 50 71 + 20 = 90 36 + 14 = 40 52 + 20 = 71 - HS giơ bảng: đúng, sai - Chuẩn bị: Luyện tập MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : THỰC HÀNH: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ Lop2.net (4) I Mục tiêu: - HS hiểu cần tự giác làm công việc nhà phù hợp để giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị -Tham gia làm việc làm phù hợp -Yêu thích tham gia làm việc nhà, phê phán hành vi lười nhác việc nhà II Đồ dùng dạy học: GV : SGK, tranh, phiếu thảo luận HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn……… III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1Ổn đnhj(1’) - Hát Bài cũ (3’) Chăm làm việc nhà Bài : Giới thiệu: (1’) - HS nêu -Tiếp tục học tiết bài đạo đức: Chăm làm việc nhà Phát triển các hoạt động (28’) a Hoạt động 1: Tự liên hệ TH ĐDDH: Vật dụng sắm vai -Các nhóm HS thảo luận, Chuẩn *Tình 1: Lan phải giúp mẹ trông em bị đóng vai để xử lý tình -Lan không nên chơi mà thì các bạn đến rủ chơi Lan làm gì? *Tình 2: Mẹ làm muộn chưa Bé Lan nhà trông giúp mẹ, hẹn các bạn học mà chưa nấu cơm Nam phải làm gì dịp khác chơi cùng bây giờ? *Tình 3: An cơm xong, mẹ bảo Hoa rửa -HS xử lí tình bát Nhưng trên Tivi chiếu phim hay Bạn hãy -HS xử lí tình giúp Hoa *Tình 4: Các bạn đã hẹn với Sơn sang chơi - Đại diện các nhóm lên đóng vai nhà vào sáng … và trình bày kết thảo luận -Tổng kết lại các ý kiến các nhóm *Kết luận: b Hoạt động 2: Điều này đúng hay sai TH: GV phổ biến cách chơi - HS nghe và thực hiện: Giơ - Các ý kiến sau: bảng đúng (Đ), sai (S) a Làm việc nhà là trách nhiệm người lớn gia đình b Trẻ em không phải làm việc nhà c Cần làm tốt việc nhàkhi có mặt vắng mặt người lớn d Tự giác làm việc nhà phù hợp với khả là yêu thương cha mẹ e Trẻ em có bổn phận làm việc nhà phù hợp với khả mình c Hoạt động 3: Thảo luận lớp TH: GV nêu các câu hỏi để HS tự nhìn nhận, đánh - HS suy nghĩ và trao đổi với bạn giá tham gia làm việc nhà thân Ở nhà em đã tham gia làm công việc gì? bên cạnh -HS trình bài Kết công việc đó sao? Những công việc đó bố mẹ em phân công hay em tự giác làm? Lop2.net (5) Trước công việc em đã làm, bố mẹ em tỏ thái đội ntn? Em có mong ước tham gia vào làm công việc nhà nào? Vì sao? -GV khen HS đã chăm làm việc nhà *Kết luận Củng cố – Dặn dò (3’) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Chăm học tập Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2009 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu -Chép lại chính xác đoạn: Vừa đau vừa xấu hổ… chúng em xin lỗi cô bài tập đọc Người mẹ hiền - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi; uôn/ uông; qui tắc chính tả với ao/ au -Rèn viết đúng, đẹp II Đồ dùng dạy học:GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút HS: Vở, bảng III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định(1’) - Hát Bài cũ (3’) Cô giáo lớp em 3.Bài Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a.Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép * TH: Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc - HS ọc thành tiếng, lớp theo dõi đoạn văn tập chép -Đoạn văn trích bài tập đọc nào? - Bài “Người mẹ hiền” -Vì Nam khóc? - Vì Nam thấy đau và xấu hổ -Cô giáo nghiêm giọng hỏi bạn nào? - Từ các em có trốn học chơi không? -2 bạn trả lời cô sao? - Thưa cô không Chúng em xin lỗi cô b.Hoạt động 2: Thực hành *TH: ĐDDH: Đoạn chép Trong bài có dấu câu nào? - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi -Dấu gạch ngang đặt đâu? - Đặt trước lời nói cô giáo, -Dấu chấm hỏi đặt đâu? Nam và Minh Lop2.net (6) -Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, -Hướng dẫn tập chép -GV chấm bài, nhận xét - Ơ cuối câu hỏi cô giáo - HS viết bảng - HS chép bài - HS sửa lỗi - HS theo dõi c Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả TH: ĐDDH: Bảng phụ Bài 2: cho hs đọc đề bài -HS theo dõi -Hs lên bảng làm bài -Cả lớp làm bài vào -Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ -Trèo cao, ngã đau Bài 3.a Điền vào chỗ trống r, d hay gi? -HS làm bài vào và đọc kết -GV kết luận bài làm Củng cố – Dặn dò (3’) - Củng cố lại bài - Nhận xét tiết học MÔN: TOÁN Tiết : LUYỆN TẬP I Mục tiêu -Giúp HS Củng cố các công thức cộng qua 10 (trong phạm vi 20) đã học dạng + … 6+5 -Rèn kĩ cộng qua 10 (có nhớ) các số phạm vi 100 -Củng cố kiến thức giải toán, nhận dạng hình II Đồ dùng dạy học: GV: SGK Bảng phụ, bút dạ.HS: Bảng con, bài tập III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1Ổn định(1’) - Hát Bài cũ (3’) 36 + 15 Bài Giới thiệu: (1’) -Để củng cố kiến thức đã học, hôm chúng ta luyện tập Phát triển các hoạt động (27’) a.Hoạt động 1: Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20 TH Bài 1: Tính nhẩ -Nối tiếp nêu kết + = 11 + = 13 -Nhận xét sửa sai + = 11 + = 14 b.Hoạt động 2: Làm bài tập + = 12 + = 10 TH: Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống + 10 = 16 + = 13 Số 26 26 17 38 26 15 hạng - HS làm bài Sửa bài Số 25 36 16 36 hạng - HS dựa tóm tắt và đọc đề Tổng - Lấy số cây đội cộng số cây Lop2.net (7) Bài 4: Giải toán - Để tìm số cây đội làm nào? Bài 5: Hình bên có đội nhiều - HS làm bài, sửa bài -Quan sát và trả lời - hình tam giác - hình tứ giác - Số lớn có chữ số: - Số bé có chữ số: 10 Tổng số trên: + 10 = 19 Củng cố – Dặn dò (3’) - GV cho HS thi đua điền số - Nhận xét tiết học - Dặn nhà làm bài MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết: NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu -Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại đoạn và toàn nội dung câu chuyện “Người mẹ hiền” -Kể tự nhiên, biết sử dụng lời mình kể, biết phối hợp điệu bộ, giọng điệu cho phù hợp và hấp dẫn -Nghe lời bạn kể và nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh Bảng phụ HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1.Ổn định(1’) - Hát Bài cũ (3’) Bài : Giới thiệu: (1’) - HS thi đua kể Phát triển các hoạt động (27’) a Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại đoạn * TH Bước 1: Kể nhóm -GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ - Mỗi nhóm HS em kể lại đoạn câu chuyện kể lại đoạn truyện theo tranh Khi em kể, các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn bạn Bước 2: Kể trước lớp cần và nhận xét sau bạn kể -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước xong lớp - Đại diện các nhóm trình bày, nối tiếp kể đoạn hết truyện -Gọi HS nhận xét sau lần bạn kể - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu kể chuyện tuần -Chú ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi thấy các em còn lúng túng Tranh 1: (đoạn 1) -Minh thì thầm với Nam điều gì? -Nghe Minh rủ Nam cảm thấy nào? -2 bạn định ngoài cách nào? Vì sao? Tranh 2: (đoạn 2) -Khi bạn chui qua lỗ tường thủng thì xuất Lop2.net (8) hiện? -Bác đã làm gì? Nói gì? -Bị Bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì? Tranh 3: (đoạn 3) -Cô giáo làm gì Bác bảo vệ bắt tang bạn trốn học Tranh 4: (đoạn 4) -Cô giáo nói gì với Minh và Nam? -2 bạn hứa gì với cô? c.Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai *TH : GVYêu cầu kể phân vai -Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS nhận các vai còn lại -Lần 2: Thi kể các nhóm HS - Thực hành kể theo vai -Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Kể toàn chuyện Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này Thứ tư ,ngày 28 tháng 10 năm 2009 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết3: BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục tiêu -Đọc đúng các từ thó bài.Nhgỉ sau các dâu câu, cụm từ dài -Hiểu nghĩa các từ khó , các từ ngữ nêu rõ ý chính : âu yếm , vuốt ve , dịu dàng , trìu mến , thương yêu -Hiểu ý nghĩa bài : Thái độ dịu dàng , yêu thương thầy đã động viên an ủi bạn HS buồn vì bà , làm bạn cố gắng học II Đồ dùng dạy học: GV :SGK Tranh Bảng cài :từ khó, câu, đoạn HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1.Ổn định(1’) - Hát Bài cũ (3’) Người mẹ hiền Bài Giới thiệu: (1’) - 3HS đọc bài + TLCH - Phát triển các hoạt động (27’) a.Hoạt động 1: Luyện đọc *TH: GV đọc mẫu -Nêu từ cần luyện đọc - HS đọc, lớp đọc thầm -Nêu từ chưa hiểu + Luyện đọc câu : - HS nêu từ cần luyện đọc - Ngắt câu dài -Từ khó Thế là / chẳng / An còn nghe bà kể chuyện cổ tích , chẳng bao giờ/ An còn bà âu - 3HS đọc yếm , vuốt ve + Luyện đọc đoạn bài : - GV chia bài thành đoạn Mỗi HS đọc đoạn liên tiếp -Đoạn : Từ đầu …… vuốt ve đến hết bài -Đoạn : Nhớ bà …… chưa làm bài tập - HS đọc đồng Lop2.net (9) -Đoạn : Phần còn lại b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * TH: Đoạn : -Tìm từ ngữ cho thấy An buồn bà ? - Vì An buồn ? Đoạn 2, : -Khi biết An chưa làm bài tập thái độ thầy nào ? - HS thảo luận , trình bày HS đọc đoạn - Lòng buồn nặng trĩu - Tiếc nhớ bà - Đọc đoạn 2,3 - Không trách , nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay dịu dàng , đầy trìu mến , thương yêu -Vì thầy có thái độ ? - Thầy cảm thông với nỗi buồn An , thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm bài tập -Tìm từ ngữ nói tình cảm thầy đối - nhẹ nhàng , xoa đầu , dịu với An ? dàng , trìu mến , thương yêu, c Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm khẽ nói TH: GV đọc mẫu - GV hướng dẫn cách đọc cho HS - GV nhận xét - HS thảo luận cách đọc , đại Củng cố – Dặn dò (3’) diện lên thi đọc Củng cố lại bài - Lớp nhận xét Nhận xét tiết học MÔN: TOÁN Tiết 1: BẢNG CỘNG I Mục tiêu -Giúp HS Củng cố việc ghi nhớ và tái nhanh bảng cộng có nhớ ( phạm vi 20 ) để vận dụng cộng nhẩm, cộng các số có chữ số ( có nhớ ) giải toán có lời văn -Nhận dạng hình tam giác , tứ giác, đoạn thẳng -Rèn tính đúng , chính xác II Đồ dùng dạy học: GV:SGK, Bảng phụ, bút III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn định(1’) - Hát Bài cũ (3’) Luyện tập - HS sửa bài Bài :Giới thiệu: (1’) Nêu vấn đề - Bạn nhận xét -Để củng cố dạng toán cộng với số hôm ta lập bảng cộng Phát triển các hoạt động (27’) a Hoạt động 1: Lập bảng cộng có nhớ * TH: ĐDDH: Bộ thực hành Toán Bài 1: -GV cho HS ôn lại bảng cộng : -9 cộng với số …… và nêu + = 11 … Cho - HS làm xong đọc lại bảng học sinh nhận biết tính chất giao hoán phép cộng từ cộng với số đến cộng cộng với số Lop2.net (10) b Hoạt động 2: Thực hành * TH: Bài 2: -GV cho HS dựa vào bảng bài để tính nhẩm - HS làm bài dựa vào bảng cộng + = 11 + = 11 + = 11 + = 11 + = 11 + = 11 + = 12 + = 12 + = 13 + = 13 Bài 3: =GV cho HS tính - HS làm bài 15 26 36 25 +9 + 17 + +7 24 43 44 32 Bài : - HS đọc đề -Bài toán cho gì? - HS nêu -Bài toán hỏi gì? - HS nêu -Để biết Mai cân nặng bao nhiêu, ta làm - Lấy số cân nặng Hoa trừ nào ? số cân Mai nhẹ Hoa Củng cố – Dặn dò (3’) - HS làm bài - Củng cố lại bài -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Lít - MÔN: TẬP VIẾT Tiết: G – Góp sức chung tay I Mục tiêu -Viết G (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu nét và nối nét đúng qui định -Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy học:GV: Chữ mẫu G Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.HS: Bảng, III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn định(1’) - Hát Bài cũ (3’) Kiểm tra viết Bài Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa TH: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ G -Chữ G cao li? - HS quan sát -Gồm đường kẻ ngang? - li -Viết nét? - đường kẻ ngang -GV vào chữ G và miêu tả: - nét + Gồm nét là kết hợp nét cong và - HS quan sát cong trái nối liền tạo vòng xoắn to đầu chữ Nét là nét khuyết ngược -GV viết bảng lớp Lop2.net (11) -GV hướng dẫn cách viết - HS quan sát -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết -GV nhận xét uốn nắn -Viết bảng b Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * TH: Giới thiệu câu: Góp sức chung tay Quan sát và nhận xét: - HS tập viết trên bảng - GV viết mẫu chữ: Góp lưu ý nối nét G và - HS đọc câu op HS viết bảng * Viết: : Góp - G:4 li - GV nhận xét và uốn nắn - h, g, y : 2,5 li c Hoạt động 3: Viết - p: li TH: Vở tập viết: - t :1,5 li - GV nêu yêu cầu viết - s : 1,25 li - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém - a, o, n, u, ư, c : li - Chấm, chữa bài - - HS viết bảng - GV nhận xét chung - - HS viết Củng cố – Dặn dò (3’) - GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết - Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI- DẤU PHẨY I Mục tiêu -Mở rộng khái niệm động từ ( ĐT ) ĐT hoạt động loài vật và vật -Luyện tập cách dùng dấu phẩy để ngăn cách các ĐT cùng làm vị ngữ câu -Tìm động từ hoạt động loài vật , vật II Đồ dùng dạy học GV: SGK Bảng cài: từ Bảng phụ HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1Ổn định(1’) - Hát Bài cũ (3’)Động từ , từ ngữ môn học - HS thực hiện, bạn nhận xét Bài : Giới thiệu (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a.Hoạt động 1: Luyện tập ĐT *TH: Bài 1: Tìm ĐT hoạt động loài vật - Thảo luận đôi - HS trình bày và vật a) ăn c) tỏa - GV nhận xét b) uống Bài : Điền động từ vào chỗ trống cho đúng nội - HS làm cá nhân - Con mèo mà trèo cây cau dung bài ca dao - Hỏi thăm chú chuột đâu vắng nhà Lop2.net (12) - Chú chuột chợ đàng xa - Mua nắm mua muối giỗ cha chú b.Hoạt động 2: Làm bài tập dấu phẩy mèo * TH: Bài 3: Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ - HS thảo luận , nhóm trình bày câu a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt -Hướng dẫn HS thực b) Cô giáo chúng em yêu thương , qúi mến HS c) Chúng em luôn kính trọng , - Hướng dẫn HS làm biết ơn các thầy giáo , cô giáo Củng cố – Dặn dò (3’) - HS làm - Xem lại bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Đồ dùng nhà – ĐT MÔN: TOÁN Tiết : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố -Cộng nhẩm phạm vi bảng cộng ( có nhớ ) , so sánh các số có chữ số -Tính nhẩm và tính viết , giải bài toán II Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ Bộ thực hành Toán.HS: Vở III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1Ổn định(1’) - Hát Bài cũ: Bảng cộng (3’) Giới thiệu: Ghi đề bài lên bảng (1’) - HS đọc Phát triển các hoạt động (27’) a Hoạt động 1: Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 TH: Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài *Chốt lại: Khi đổi chỗ các số hạng - Tính nhẩm cột tính phép cộng thì tổng không thay đổi cộng 15 cộng 15 Bài : Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi - Nêu kết tính nhẩm : - HS đọc bài kết -Giải thích + + = + 5? - Vì = , + = - Nên + + = + - HS chữa trên bảng lớp Bài : Yêu cầu HS đặt tính và thực - hs lên bảng, lớp làm bảng phép tính 35 + 47 , 69 + -Nhận xét bài và sửa bài - GV nhận xét b.Hoạt động 2: Giải toán có lời văn TH: Bảng phụ -Gọi HS đọc đề Tóm tắt:Mẹ hái : 38 bưởi Chị hái : 16 bưởi Mẹ và chị hái : … bưởi? -Đọc bài toán -Hỏi: -Trả lời câu hỏi Lop2.net (13) +Bài toán cho gì? +Bài toán hỏi gì? -Tại em lại làm phép cộng 38 + 16 ? Củng cố – Dặn dò (3’) -Củng cố lại bài -Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Phép cộng có tổng 100 - HS tự tóm tắt và trình bày bài giải : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: NHA HỌC ĐƯỜNG BÀI : KHI NÀO PHẢI CHẢI RĂNG ? I.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu và thực chải sau ăn II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ em bé chải răng- bàn chải răng, chén dơ III Các hoạt động dạy học: Bài mới: Gới thiệu bài – Ghi mục bài a.Hoạt động 1: nào chải răng? (24’) Treo tranh bạn nhỏ chải sau ăn Hỏi bạn nhỏ tranh làm gì? Hỏi bạn chải nào? Bạn chải -Đưa chén dơ dính thức ăn và hỏi: Chải sau ăn Nếu chén ăn xong không rửa nào? Sẽ có kiến bò, ruồi bu Kết luận: Răng chúng ta ăn xong mà không rửa thì vi trùng bám vào ăn thức ăn và làm lủng men ( sâu răng) Muốn không sâu các em phải làm nào? Chải thường xuyên sau ăn Hỏi ngày em đánh lần? Lần chải nào Chải ngày lần quan trọng nhất? Buổi tối là quan trọng b.Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò (7’) Giáo viên ghi bảng phần ghi nhớ: Yêu cầu học sinh ghi bài vào vở, nối tiếp đọc cá nhân Nối tiếp đọc cá nhân – đồng Đọc đồng Bàn chải tay / Thêm lớp kem thơm Với bàn chải xinh xinh / Sau bữa ăn xong Em chải mình / Em chải cho tay 2, Giáo viên nhận xét học – Dặn học sinh thực hành bài học Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2009 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục tiêu -Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Thầy giáo bước vào lớp thương yêu bài: Bàn tay dịu dàng -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/ au, r/ d/ gi, uôn/ uông II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng ghi các bài tập chính tả, bảng phụ, bút HS: Vở chính tả, bảng Lop2.net (14) III Các hoạt động Hoạt động Thầy 1Ổn định(1’) Bài cũ (3’) Người mẹ hiền Bài Giới thiệu: (1’) -Bàn tay dịu dàng Phát triển các hoạt động (27’) a Hoạt động 1: Hướng dẫn đoạn chính tả TH: GV đọc đoạn trích -An đã nói gì thầy kiểm tra bài tập? Hoạt động Trò - Hát - HS đọc lại - An buồn bã nói: Thưa Thầy, hôm em chưa làm bài tập -Lúc đó Thầy có thái độ ntn? - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu -Tìm chữ viết hoa bài? em mà không trách gì em -An là gì câu? - Đó là: An, Thầy, Thưa, Bàn -Các chữ còn lại thì sao? - An là tên riêng bạn HS -Những chữ nào thì phải viết hoa? - Là các chữ đầu câu -Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết nào? - Chữ cái đầu câu và tên riêng -Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn sau đó cho - Viết hoa và lùi vào ô li - Viết các từ ngữ: Vào lớp, làm viết bảng -GV đọc bài cho HS viết bài, chưa làm, thì thào, -GV chấm Nhận xét b.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS viết bài Sửa bài TH: Biết phân biệt vần ao/ au, r/ d/ gi, uôn/ uông Bài 2:GV hướng dẫn HS làm - ao cá, gáo dừa, hạt gạo, nói - GVnhận xét láo, ngao, nấu cháo, xào nấu, cây sáo, pháo hoa, nhốn nháo, cáo, cây cau, cháu chắt, số sáu, đau chân, trắng Bài 3:GV hướng dẫn HS làm phau, lau chùi - GV nhận xét -HS làm bài tập Củng cố – Dặn dò (3’) -HS đọc lại bài - Củng cố lại bài - Chuẩn bị: Bài luyện tập MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết : VIẾT LỜI MỜI, NHỜ, ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I Mục tiêu -Biết nói câu mời, đề nghị, nhờ, yêu cầu bạn phù hợp với tình giao tiếp -Làm quen với bài tập và trả lời câu hỏi -Dựa vào các câu hỏi, trả lời và viết bài văn ngắn khoảng 4, câu nói thầy giáo cũ (lớp 1) Lop2.net (15) II Đồ dùng dạy học GV: Bảng ghi sẵn các câu hỏi bài tập 2.HS: Vở bài tập III Các hoạt động Hoạt động Thầy 1Ổn định (1’) Bài cũ (3’) Kể ngắn theo tranh - TKB Bài mới: Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (28’) a.Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập TH: Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc tình a -Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho nhiều HS phát biểu) -Khi đón bạn đến nhà chơi, đón khách đến nhà các em cần mời chào cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách mình -Yêu cầu: Hãy nhớ lại cách nói lời chào gặp mặt bạn bè Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, bạn đến chơi và bạn là chủ nhà -Nhận xét và cho điểm HS -Tiến hành tương tự với các tình còn lại b Hoạt động 1: Viết bài văn ngắn khoảng 4, câu nói thầy giáo cũ (lớp 1) TH :Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Treo bảng phụ và hỏi câu cho HS trả lời Mỗi câu hỏi cho càng nhiều HS trả lời càng tốt -Yêu cầu trả lời liền mạch câu hỏi -Nhận xét câu trả lời HS Khuyến khích các em nói nhiều, chân thực cô giáo Bài 3: -Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài vào Chú ý viết liền mạch Củng cố – Dặn dò (2’) -Tổng kết tiết học -Dặn dò HS nói lời chào, mời, đề nghị…phải chân thành và lịch -Chuẩn bị: Ôn tập Hoạt động Trò - Hát - Đọc yêu cầu - Bạn đến thăm nhà em Em mở cửa mời bạn vào chơi - HS đóng cặp đôi với bạn bên cạnh, sau đó số nhóm lên trình bày VD: a) HS 1: Chào cậu! Tớ đến nhà cậu chơi đây HS 2: Oi, chào cậu! Câu vào nhà đi! b) HS 1: Hà ơi, tớ thích bài hát… Cậu có thể chép nói hộ tớ không? HS 2: Ngọc có thể chép giúp mình bài hát Chú chim nhỏ dễ thương…được không, mình muốn có nó!… c) Đề nghị bạn giữ trật tự lớp… - Trả lời câu hỏi - Nối tiếp trả lời câu hỏi bài - Thực hành trả lời câu hỏi (miệng) - Viết bài sau đó đến em đọc bài trước lớp cho lớp nhận xét MÔN: TOÁN Tiết : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I Mục tiêu -Tự thực phép cộng ( nhẩm viết ) có nhớ , có tổng 100 Lop2.net (16) -Vận dụng phép cộng có tổng 100 làm tính giải toán II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, bút Bộ thực hành Toán HS: Vở III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1Ổn định(1’) - Hát Bài cũ (3’) Luyện tập Bài Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 83 + 17 TH: Nêu bài toán : có 83 que tính , thêm 17 que - 2HS nhắc lại tính Hỏi có tất bao nhiêu que tính ? -Để biết có tất bao nhiêu que tính ta làm ntn? - HS thảo luận: -Thực phép tính - Nghe và phân tích đề toán 83 83 + 17 + 17 - HS lên bảng thực hiện, 100 lớp làm nháp -Em đặt tính nào ? - HS trình bày cách thực b.Hoạt động 2: Luyện tập và thực hành phép tính TH: Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực - HS lên bảng phép tính: 99 + 64 + 36 Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề 60 + 40 - Tính nhẩm : 80 + 20 60 + 40 = 100 - Yêu cầu HS nhẩm lại 80 + 20 = 100 Bài 4: - HS đọc đề -Bài toán thuộc dạng toán gì? - Bài toán nhiều Tóm tắt:Sáng bán : 85 kg Chiều bán nhiều sáng : 15 kg Chiều bán : …… kg ? - Đề bài cho gì? - Sáng bán : 85 kg - Đề bài hỏi gì? Chiều bán nhiều sáng : 15 - Muốn biết chiều bán bao nhiêu kg ta thực kg - Ta thực phép tính cộng phép tính gì? Củng cố – Dặn dò (3’) 85 + 15 = 100 kg - Yêu cầu HS nêu lại cách tính , thực phép - HS nêu tính 83 + 17 - Nhận xét tiết học -Về nhà làm bài MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: ĂN, UỐNG SẠCH SẼ I Mục tiêu -Biết cách thực ăn, uống -Hiểu ăn, uống đề phòng nhiều bệnh tật, là bệnh đường ruột -Thực ăn, uống sống ngày Lop2.net (17) II.Đồ dùng dạy học: GV: Hình vẽ SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn định (1’) - Hát Bài cũ (3’) An, uống đầy đủ - HS tự trả lời Bài :Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (28’) a Hoạt động 1: Biết cách thực ăn TH Bước 1: -Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: -Muốn ăn ta phải làm ntn? Bước 2: Nghe ý kiến trình bày các nhóm - HS thảo luận nhóm GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên - Hình thức thảo luận: - Các nhóm HS trình bày ý kiến bảng Bước 3: GV trên các tranh trang 18 và yêu - HS quan sát và lý giải hành cầu HS nhận xét: Các bạn tranh động các bạn làm gì? Làm nhằm mục đích gì? tranh *Hình 1: -Bạn gái làm gì? - Đang rửa tay -Rửa tay ntn gọi là hợp vệ sinh? - Rửa tay xà phòng, nước -Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay? *Hình 2: - Sau vệ sinh, sau -Bạn nữ làm gì? nghịch bẩn, -Theo em, rửa ntn là đúng? - Đang rửa hoa, *Hình 3: -Bạn gái làm gì? - Đang đậy thức ăn -Khi ăn, loại nào cần phải gọt vỏ? - Để cho ruồi, gián, chuột không *Hình 4: bò, đậu vào làm bẩn thức ăn -Bạn gái làm gì? - Đang úp bát đĩa lên giá -Tại bạn phải làm vậy? - Cần phải rửa sạch, phơi khô nơi khô ráo, thoáng mát -Có phải cần đậy thức ăn đã nấu chín thôi không? *Hình 5: -Bạn gái làm gì? -Bát, đũa, thìa sau ăn, cần phải làm gì? Bước 4: -Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn -Trả lời HS tranh đã làm gì?” -Hãy bổ sung thêm các hoạt động, việc làm để - Các nhóm HS thảo luận - vài nhóm HS nêu ý kiến thực ăn Bước 5: -GV giúp HS đưa kết luận: Để ăn sạch, chúng ta phải:… b Hoạt động 2: Làm gì để uống TH: Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi 1, HS đọc lại phần kết luận Cả sau: “Làm nào để uống sạch?” lớp chú ý lắng nghe - HS thảo luận cặp đôi và trình Lop2.net (18) Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận để thực yêu cầu SGK Bước 3: Vậy nước uống nào là hợp vệ sinh? c Hoạt động 3: Ích lợi việc ăn, uống TH: GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận -GV chốt kiến thức -Chúng ta phải thực ăn, uống để giữ gìn sức khoẻ, không bị mắc số bệnh như: Đau bụng, ỉa chảy, để học tập tốt Củng cố – Dặn dò (2’) -Qua bài học này, em rút điều gì? -Nêu các cách thực ăn sạch, uống -Chuẩn bị: Đề phòng bệnh giun bày kết quả: Muốn uống ta phải đun sôi nước - HS thảo luận, sau đó cử đại diện lên trình bày - HS nghe, ghi nhớ - Phải ăn, uống - 1, HS nêu HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần thứ - Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ II Chuẩn bị:- Bản tổng kết hoạt động tuần thứ - Bản kế hoạch hoạt động tuần thứ III.Các hoạt động chủ yếu a.Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần thứ : (15 phút) - Các tổ trưởng đọc nhận xét kết theo dõi tổ tuần.Giáo viên nhận xét chung: Ưu điểm: - Đi học chuyên cần, chăm Sinh hoạt 15phút đầu tốt - Học bài & làm bài đầy đủ trước đến lớp Số bạn hoa điểm mười tăng lên -Thực vệ sinh trường lớp *Khuyết điểm: -Một số bạn trễ: Chí Trung Một số bạn nghỉ học chưa viết giấy xin phép - Một số bạn chưa thuộc bài cũ b Hoạt động : Triển khai hoạt động tuần 9: ( 15 phút) - Không ăn hàng rong quà vặt Đi học đúng Xem kĩ thời khoá biểu trước đến lớp -Thực phong trào đội “rác không chạm đất” thu gom giấy vụn - Thực kiểm tra việc giữ gìn chữ đẹp Tiếp tục trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu - Giữ gìn trường lớp Thi đua dạy tốt học tốt -Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển 2,Củng cố dặn dò (2’): - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, lớp phó văn thể điều khiển - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh *************&************* Lop2.net (19)